Nguồn vốn vay nước ngoài của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

138 20 0
Nguồn vốn vay nước ngoài của chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: HÀ THỊ THÙY Sinh ngày 01 tháng 06 năm 1985 – tại: Daklak Quê quán: Quảng Nam Hiêṇ cƣ ngụ tại: Số 04, Thơn 15, Xã Hịa Khánh, TP.Bn Ma Thuột, Daklak Là học viên cao học khóa: 11 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HồChí Minh Cam đoan đềtài: Nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số chuyên ngành: 62 31 12 01 Ngƣời hƣớng dâñ khoa hocc̣: TSKH Nguyễn Ngọc Thạch Đƣợc thực taịTrƣờng Đaịhocc̣ Ngân hàng TP HồChiM ́ inh Đềtài này làcông trinhh̀ nghiên cƣ́u riêng , các kết nghiên cứu có tính độc lâpc̣ riêng, không chép bất kỳtài liêụ nào vàchƣa công bốtoàn bô nc̣ ôịdung này bất kỳ đâu ; các số liệu , các nguồn trích dẫn đề tài đƣợc chú thích ngu ồn gốc rõ ràng, minh bacḥ Tôi xin chiụ trách nhiêṃ thƣớc pháp luâṭvềlời cam đoan danh d ự TPHCM, ngày 15 tháng 10 năm 2013 HÀ THỊ THÙY ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỒN VAY NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trƣởng ngắn hạn và dài hạn 1.1.1.1 Tăng trƣởng ngắn hạn 1.1.1.2 Tăng trƣởng dài hạn 1.1.2 Các yếu tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế 1.1.2.1 Các yếu tố tổng cầu 1.1.2.2 Các yếu tố sản lƣợng tiềm 1.1.2.3 Các yếu tố khác 1.1.3 Những mô hình tăng trƣởng kinh tế đại 1.1.3.1 Các mơ hình hậu Keynes 1.1.3.2 Những mơ hình tân cổ điển 1.1.3.3 Phản ánh tiến kỹ thuật các mơ hình tăng trƣởng .10 1.2 NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 11 1.2.1 Phân loại 11 1.2.1.1 Phân loại theo đối tƣợng vay 11 1.2.1.2 Phân loại theo hình thức vay 11 1.2.1.3 Phân lọai theo thời hạn vay 11 1.2.2 Các tiêu đánh giá mức độ nợ 12 1.2.2.1 Ngƣỡng an toàn về nợ nƣớc ngoài 12 1.2.2.2 Ngƣỡng an toàn IMF 13 1.2.2.3 Ngƣỡng an toàn World Bank .15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận nợ nƣớc ngoài .15 1.2.3.1 Thu nhập ngƣời dân 15 1.2.3.2 Xếp hạng tín nhiệm quốc gia .16 1.2.3.3 Mức độ hội nhập nền kinh tế 16 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 17 iii 1.3.1 Tác động tích cực 17 1.3.1.1 Góp phần bình ổn kinh tế vĩ mô .17 1.3.1.2 Bổ sung chi tiêu chính phủ 19 1.3.1.3 Bổ sung vốn đầu tƣ xã hội 19 1.3.1.4 Phát triển vốn nhân lực .20 1.3.1.5 Hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế- xã hội, tăng lực sản xuất 20 1.3.2 Tác động tiêu cực 21 1.3.2.1 Hiệu sử dụng vốn thấp .21 1.3.2.2 Kìm hãm việc mở rộng nguồn vốn nƣớc 22 1.3.2.3 Chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân 22 1.3.2.4 Phát triển lệ thuộc vào nƣớc ngoài 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 25 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỚNG KINH TẾ VIỆT NAM 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ 26 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ 28 2.1.1 Giai đoạn 1981 – 1993 28 2.1.2 Giai đoạn 1994 – 2000 30 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2001 đến 34 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA EPD ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 37 2.1.1 Tác động ngắn hạn 37 2.1.1.1 Tác động tích cực ngắn hạn 37 2.1.1.2 Tác động tiêu cực ngắn hạn 48 2.1.2 Tác động dài hạn 61 2.1.2.1 Tác động tích cực dài hạn 61 2.1.2.2 Tác động tiêu cực dài hạn 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ 83 3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG EPD VÀ ĐẦU TƢ CÔNG 83 3.1.1 Chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát vốn EPD và tài sản nhà nƣớc 83 3.1.2 Tăng chất lƣợng dự án, cơng trình sử dụng vốn EPD 86 3.1.3 Tái cấu DNNN 88 3.2 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ EPD 90 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ quản lý .90 3.2.2 Hoàn thiện thể chế về vay EPD 90 iv 3.2.3 Xây dựng chiến lƣợc vay nợ an toàn 91 3.3 GIẢM DẦN SỰ PHỤ THUỘC VÀO EPD 92 3.3.1 Giảm thâm hụt ngân sách 92 3.3.2 Khuyến khích tiết kiệm để có nguồn tái đầu tƣ 94 3.3.3 Giải pháp huy động vàng dân 95 3.3.4 Thanh toán không dùng tiền mặt 96 3.3.5 Cải thiện hoạt động xuất .97 3.3.6 Tăng cƣờng thu hút FDI 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI .101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài chính CSHT Cơ sở hạ tầng DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ED Nợ nƣớc ngoài quốc gia EPD Nợ nƣớc ngoài Chính phủ FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê IBRD Ngân hàng Tái thiết IDA Hiệp hội phát triển quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KTNN Kiểm toán nhà nƣớc MPI Bộ Kế hoạch và đầu tƣ NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Viện trợ phát triển chính thức SLTN Sản lƣợng tiềm SLTT Sản lƣợng thực tế UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc WB Ngân hàng giới XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá IMF (%) 14 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá WB .15 Bảng 1.3: Ảnh hƣởng các nhân tố mơ hình Rana và Dowling (1990) 22 Bảng 2.1: Kết ƣớc lƣợng SLTN Việt Nam 37 Bảng 2.2: Hỗ trợ ngân sách chung cho điều hành vĩ mô 41 Bảng 2.3: Hệ số ICOR các khu vực kinh tế 48 Bảng 2.4: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu các DNNN tại thời điểm 31/12 50 Bảng 2.5: Bảng xếp hạng số tham nhũng Việt Nam 51 Bảng 2.6: Đóng góp các khu vực kinh tế vào NSNN giai đoạn 2005 – 2011 53 Bảng 2.7: Tiết kiệm nền kinh tế 58 Bảng 2.8: Cơ cấu các lĩnh vực đầu tƣ nhà nƣớc 59 Bảng 2.9: Tổng viện trợ ƣu đãi cho hợp tác kỹ thuật giai đoạn 2002-2008 63 Bảng 2.10: Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn tại khu vực DNNN thời điểm 31/12 .70 Bảng 2.11: Đánh giá EPD năm 2011 theo các tiêu chí IMF và WB (%) 77 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đờ thị thay đổi cung cầu hàng hóa ngắn hạn Hình 1.2: Đồ thị thay đổi cung cầu hàng hóa dài hạn Hình 1.3: Đƣờng cong Laffer nợ nƣớc ngoài 12 Hình 2.1: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1985-1993 .29 Hình 2.2: Nợ nƣớc ngoài (triệu USD) và tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1994 – 2000 33 Hình 2.3: Nợ nƣớc ngoài quốc gia và tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2011 .35 Hình 2.4: Cơ cấu nợ nƣớc ngoài Việt Nam giai đoạn 2004-2011 36 Hình 2.5: Chênh lệch SLTN và SLTT .38 Hình 2.6: Chênh lệch SLTT và SLTN theo phƣơng pháp hàm sản xuất 40 Hình 2.7: Tỷ lệ bội chi NSNN/GDP giai đoạn 2000-2012 (%) 42 Hình 2.8: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tƣ Chính phủ so với GDP (%) 43 Hình 2.9: Ng̀n bù đắp bội chi ngân sách nhà nƣớc .44 Hình 2.10: Cơ cấu vốn đầu tƣ các khu vực kinh tế 46 Hình 2.11: Phân loại vốn đầu tƣ nhà nƣớc .47 Hình 2.12: Cầu nối tiết kiệm và đầu tƣ .56 Hình 2.13: Tỷ trọng đầu số ngành DNNN khu vực doanh nghiệp 60 Hình 2.14: Chi tiêu Chính phủ vào giáo dục (%GDP) năm 2008 63 Hình 2.15: Chi tiêu Chính phủ lĩnh vực y tế năm 2010 66 Hình 2.16: Nợ nƣớc ngoài ngắn hạn số quốc gia Châu á (%GDP) 80 Hình 3.1: Khảo sát WB đối với nhiều biện pháp tái cấu DNNN 88 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn, khoa học đề tài Trong thập kỷ trƣớc, nợ nƣớc ngoài đƣợc xem là nguồn bù đắp quan trọng thâm hụt tiết kiệm và đầu tƣ các nƣớc phát triển , giúp các nƣớc này thoát khỏi giai đoạn kinh tế trì trệ và kích thích tăng trƣởng nhanh Tuy nhiên, các khủng hoảng nợ xảy ngày càng nhiều với sức ảnh hƣởng ngày càng mạnh đe dọa đến an ninh tài chính nhiều nƣớc giới Trong đó, các khoản nợ nƣớc ngoài khu vực công tiềm ẩn nguy khủng hoảng cao cả, nó khơng liên quan đến hiệu sử dụng nợ và nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài, mà liên quan chặt chẽ đến hiệu đầu tƣ công Đối với trƣờng hợp Việt Nam, nợ nƣớc ngoài chủ yếu là từ khu vực công, chiếm 73,7% tổng nợ nƣớc ngoài quốc gia năm 2010 Các khoản vay năm đƣợc sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách và bổ sung đầu tƣ công Do đó, ngoài tác động nhƣ khoản nợ nƣớc ngoài, ng̀n vốn này ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế thông qua đặc điểm đầu tƣ công nhƣ hiệu sử dụng vốn thấp, chèn lấn đầu tƣ tƣ nhân Mặc dù đƣợc đánh giá là vẫn mức an toàn, nhƣng trƣớc tình hình kinh tế giới biến động, lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam thấp nhƣ nay, việc sử dụng ng̀n vốn vay nƣớc ngoài để phát triển kinh tế cần phải hết sức thận trọng Đã có nhiều nghiên cứu định tính và định lƣợng nƣớc về tác động nợ nƣớc ngoài và nợ công đối với tăng trƣởng kinh tế, nhƣng chƣa có nghiên cứu nào sâu phân tích tác động nợ nƣớc ngoài khu vực công đối với tăng trƣởng kinh tế Do đó, tác giả đinh lựa chọn đề tài “Nguồn vốn vay nƣớc ngồi Chính phủ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cao học Avramovic (1964), The debt cycle thesis ix Về mặt ý nghĩa khoa học, thực tiễn, đề tài có đóng góp sau: Ý nghĩa khoa học: Tập hợp sở lý thuyết về nợ nƣớc ngoài chính phủ (EPD ), tăng trƣởng kinh tế, và tác động nợ nƣớc ngoài Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh tế Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu và tìm tác động tích cực và ảnh hƣởng tiêu cực nguồn vốn vay nƣớc ngoài Chính phủ đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Đây là sở khoa học giúp các nhà hoạch định chính sách đƣa chính sách góp phần nâng cao hiệu sử dụng nợ nƣớc ngoài khu vực công cách hiệu quả, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và đảm bảo khả trả nợ Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Hiện nay, có số nghiên cứu tác giả nƣớc ngoài về EPD đối với tăng trƣởng kinh tế, các nghiên cứu nƣớc chủ yếu là về nợ nƣớc ngoài quốc gia và nợ công đối với tăng trƣởng, chƣa có nghiên cứu nào về EPD đối với tăng trƣởng kinh tế  Nghiên cứu tác giả Imed Drine và Sami Nabi, “Public External Debt, Informality and Production Efficiency in Developing Countries”, đƣợc phát hành ấn phẩm Economic Modelling, NXB Elsevier, Vol 27.2010, 2, trang 487- 495 Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá tác động EPD đối với tăng trƣởng kinh tế thông qua tác động vào hiệu sản xuất, yếu tố nằm suất các yếu tố tổng hợp (TFP) các nƣớc phát triển Nghiên cứu sử dụng mơ hình định lƣợng với nguồn số liệu giai đoạn 1970-2005 27 quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy EPD có thể ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất thông qua ảnh hƣởng trực tiếp, tích cực và tiêu cực, và ảnh hƣởng gián tiếp tiêu cực Tác động trực tiếp EPD chính là tăng vốn, nhiên lại gây hiệu ứng chèn lấn Chính phủ phải tăng thuế để trả nợ Đồng thời, khu vực công đƣợc cho là hoạt động kém hiệu External Public Debt x các khu vực kinh tế khác, nên việc gia tăng vốn nƣớc ngoài càng khiến cho hiệu sử dụng vốn thấp  Mahmud Hasan Shah và Shahida Pervin, đăng tạp chí Academic Research International Vol 3, No 2, 09/2012 “External Public Debt And Economic Growth: Empirical Evidence From Bangladesh, 1974 To 2010” Bài nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng EPD đối với tăng trƣởng kinh tế Bangladesh giai đoạn 1974-2010, tìm hiểu về ngƣỡng nợ và hiệu ứng lấn át EPD nền kinh tế Theo kết nghiên cứu, ngắn hạn, dịch vụ nợ có tác động tích cực đến tăng trƣởng tổng nợ khơng có bất kỳ ảnh hƣởng đáng kể nào, cịn dài hạn, dịch vụ nợ có tác động tiêu cực tổng nợ có tác động tích cực  Nguyễn Văn Dũng (2010) “Nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Luận văn cao học Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá tác động nợ nƣớc ngoài đối với quá trình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thông qua các số, đờng thời sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng để lƣợng hóa tác động này Kết nghiên cứu cho thấy nợ nƣớc ngoài có tác động đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010  Việt Nguyễn Hữu Tuấn (2012) “Mối quan hệ nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế Nam”, Bài đăng Tạp chí Phát triển và hội nhập số 4(14) tháng 5-6/2012 Nghiên cứu sử dụng lý thuyết “debt overhang” qua đƣờng cong Laffer nợ để tìm mối liên hệ nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng Kết nghiên cứu cho thấy có tồn tại đƣờng cong Laffer nợ và ngƣỡng nợ tối ƣu Việt Nam vào khoảng 65% Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn là làm rõ sở lý luận và thực tiễn về tác động tích cực nhƣ ảnh hƣởng tiêu cực EPD đến tăng trƣởng kinh tế ngắn hạn và dài hạn; để từ đó đƣa định hƣớng chính sách góp phần thúc 106 25 Nguyễn Thị Tình (2013), Thu hút, quản lý, sử dụng ODA: Nhìn từ Malaysia và Indonesia, Tạp chí Tài 26 Nguyễn Hữu Tuấn (2012), “Mối quan hệ nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Báo Nghiên cứu trao đổi- số (14) tháng 56/2012 27 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2008), Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm (1993-2008) 28 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục thống kê (2013), Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Báo cáo tổng hợp “Hỗ trợ nghiên cứu chế sách thu hút vốn FDI vào đầu tư bảo vệ mơi trường góp phần thay vốn ODA sau này”, Hà Nội 30 Bộ Khoa học và công nghệ _Trung tâm suất Việt Nam (2009), Báo cáo nghiên cứu tiêu suất Việt Nam 2006-2007 31 Bộ Khoa học và công nghệ _Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010 32 Bộ Tài chính (2012), Bản tin nợ công số 33 Bộ Tài chính (2007 – 2011), Bản tin nợ nước từ số – số 34 Bộ Tài chính, Báo cáo toán ngân sách hàng năm 35 Bộ Tài chính (2006), Kinh tế Việt Nam 61 năm sau cách mạng 36 Chính phủ (2006), Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức – Ban hành kèm theo nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ 37 Chính phủ (2012), Đề án Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 – 2015 107 (Ban hành kèm theo Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 38 tư Cục Đƣờng sắt Việt Nam, Đường sắt cao tốc nằm giới hạn đầu 39 Ngân hàng giới (2011), Báo cáo phát triển Việt Nam 2012- Kinh tế thị trường Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, Báo cáo chung các nhà tài trợ tại Hội nghị Nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam 40 2002- Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2002), Báo cáo Phát triển Việt Nam Cải cách để tăng trưởng giảm nghèo 41 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê hàng năm 42 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (2013), Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam, http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687 43 Việt Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (2011), Báo cáo Triển vọng kinh tế Nam 2012-2013, Hà Nội 44 Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai, Báo cáo nghiên cứu RS05 UNDP, NXB Tri Thức 2013 45 Ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP tại Việt Nam (2013), Ước lượng sản lượng tiềm cho Việt Nam, NXB Tri Thức TIẾNG ANH ADB, Outlook 2012 Catherine Pattillo, Helene Poirson and Luca Ricci (2002), External Debt and Growth, Magazine Finance and Development, IMF 108 Frimpong, J.M and Oteng-Abayi, E.F (2006), The Impact of External Debt On Economic Growth In Ghana: A Cointegration Analysis Imed Drine và Sami Nabi (2010), Public External Debt, Informality and Production Efficiency in Developing Countries, Phát hành ấn phẩm Economic Modelling, NXB Elsevier, Vol 27.2010, 2, trang 487- 495 Mahmud Hasan Shah và Shahida Pervin (2012), “External Public Debt And Economic Growth: Empirical Evidence From Bangladesh”, Tạp chí Academic Research International Vol 3, No 2, 09/2012 Mauren Were (2001), The Impact of External Debt on Economic Growth and Private Investment in Kenya: An Empirical Assessment World Bank (2013), International Debt Statistics 2013 World Bank (2010), World Development Indicators World Bank (2011), World Development Indicators 10 World Bank (2012), World Development Indicators 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hạng mức tín dụng tổ chức xếp hạng Xếp hạng Mức độ an to cao nhất Xếp hạng cao lƣợng tín dụn Hạng đầu tƣ Mức độ xếp h trung bình cậ Mức độ xếp h trung bình cậ dƣới Xếp hạng thấ Hạng đầu ro Rủi ro cao Rủi ro cao, m xếp hạng kém Không nên đầu Có thể mất k tƣ to Cực kỳ rủi ro 110 Trái phiếu thu nhập, không trả lãi C1 đƣợc Không có khả toán D Nguồn: http://www.r-i.co.jp/eng/cfp/about/definition.html 111 Phụ lục 2: Tỷ trọng vốn đầu tƣ đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế khu vực Kinh tế nhà nƣớc Vốn Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Niên giám thống kê 112 Phụ lục 3: Danh mục dự án hạ tầng giao thông sử dụng vốn vay ODA Nhật Bản giai đoạn 2013 – 2015 Đợt I/2013 Dự án xây dựn Dịch – Nam Th - Hiệp định vay Cảng hàng khôn Hiệp định vay t cảng Lạch Huyệ Hiệp định vay t – Lạch Huyện II/2013 Hiệp định vay t Tp.HCM – Lon Hiệp định vay t Đà Nẵng – Quả Dự án cải thiện biến đổi khí h Ninh Thuận – B Dự án nâng cao 113 đƣờng sắt Thốn Dự án xây dựng biển trọng tải lớ Dự án cải tạo Hiệp định vay đƣờng sắt đô th (đoạn Gia Lâm I/2014 Hiệp định vay th Bến Lức – Long Dự án xây dựng cho mạng lƣới đ Tín dụng ngành yếu giai đoạn Hệ thống tăng giao thông tàu th (VTS) Dự án xây dựng Đông – Tây Tp Tp.HCM – Trun Dự án cao tốc Lƣơng – Mỹ Th 114 II/2014 Hiệp định vay th – Lạch Huyện Hiệp định vay th cảng Lạch Huyệ Dự án xây dựng đèo Hải Vân Dự án sở hạ quốc tế Long Th Dự án đƣờng ca Tàu I/2015 Hiệp định vay th Bến Lức - Long Xây dựng tuyến Bài tuyến số Xây dựng đƣờ đoạn Nha Trang Hiệp định vay th Nam đoạn Trun II/2015 Dự án xây dựng 115 lộ 60 Dự án đƣờng sắt Trảng Bom – Hòa Hƣng Nguồn: Báo Đầu tƣ 44 http://baodautu.vn/news/vn/dau-tu/vay-470-ty-yen-cho-29-du-an-ha-tang-quy-mo-lon.html 44 116 Phụ lục 4: Một số dự án nâng cao lực quản lý nhà nƣớc UNDP tài trợ Ngày khởi động 10/2012 6/2011 6/2010 4/2009 9/2008 4/2008 4/2008 3/2008 2/2008 1/2008 10/2007 9/2006 6/2004 9/2003 7/2003 6/2003 117 Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Đang 4/2003 thực Hoàn thành 3/2003 Nguồn: UNDP 1/2003 6/2002 7/2001 1/2001 ... 26 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỚNG KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ Từ nền kinh tế tập trung bao cấp, Việt Nam có bƣớc tiến... ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN VAY NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỚNG KINH TẾ VIỆT NAM 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM THỂ CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ 26 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VAY NỢ NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH... nguồn vốn vay nƣớc ngoài Chính phủ 1 CHƢƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỒN VAY NƢỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1 Tăng trƣởng ngắn hạn dài hạn Tăng

Ngày đăng: 07/10/2020, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan