1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM VAI TRÒ CẢU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

46 628 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Thực trạng hoạt động hệ thống tài Việt Nam, vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 1: Lý Luận Chung Tài chính I Sự đời Thứ nhất, Sự đời sản xuất hàng hóa và tiền tệ: Tài chính đời sau tiền đời Thứ hai, Sự đời Nhà nước: Sự đời Nhà nước mang tính chất định hướng Do (i) Nhà nước cần tiền để trì hoạt động; (ii) thống tiền tệ, quản lý tiền tệ (định giá) Khái niệm Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Bản chất Tài chính là cách thức tạp lập,phân bố,sử dụng nguồn tài chính từng chủ thể xã hội nhằm đạt đc mục tiêu từng chủ thể đó Ngưồn tài chính : là khả tài chính mà các chủ thể có thể khai thác hoặc sử dụng.Nguồn tài chính đc chia làm loại là nguồn tài chính trực tiếp và nguồn tài chính tiềm Hệ thống tài chính II Khái niệm và vai trò của hệ thống tài chính 1.1 Khái niệm Có quan niệm khác về hệ thống tài chính : Quan niệm 1: Dựa mức độ can thiệp vào tài Nhà nước vào hệ thống tài qua lãi suất Hệ thống tài chính đc chia làm loại là: Hệ thống tài Hệ thống tài kiểm sốt Hệ thống tài tự Quan niệm 2: Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác nền kinh tế quốc dân có quan hệ hữu với trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể kinh tế xã hội Ngân sách nhà nước Tín dụng Bảo hiểm HTTC Tài doanh nghiệp Tài hộ gia đình chủ thể khác Quan niệm 3: Căn vào luân chuyển vốn nền kinh tế Thị trường tài Cơ sở hệ thống tài Hệ thống tài Các định chế tài trung gian Các tổ điều hành giám sát hệ thống tài 1.2 Vai trò Các phận hệ thống tài hoạt động các lĩnh vực:  Tạo nguồn lực tài cho nền kinh tế  Tạo sức thu hút nguồn tài chính đó  Luân chuyển ng̀n tài phận hệ thống tài đó Với các lĩnh vực hoạt động này, tồn hệ thống tài thực vai trò đặc biệt quan trọng nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã hội Chức của hệ thống tài chính - Phân bổ nguồn lực - Sàng lọc,chuyển giao và phân tán rủi ro - Giám sát quá trình phân bổ nguồn lực - Vận hành hệ thống toán Cấu trúc của hệ thống tài chính 3.1 Thị trường tài chính Thị trường tài chính là nơi diễn hoạt động giao dịch mua bán quyền sử dụng khoản vốn thông qua các phương thức giao dịch công cụ tài định Thị trường tài tổng hịa quan hệ cung cầu về vốn nền kinh tế Thị trường tài chính gồm: - Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp (phân theo phương thức tổ chức thị trường) - Thị trường tài chính trực tiếp và thị trường tài chính gián tiếp (phân theo phương thức luân chuyển vốn) - Thị trường tiền tài chính và thị trường vốn (phân theo thời hạn công cụ tài chính) 3.2 Trung gian tài chính Các trung gian tài thực việc dẫn vốn thơng qua hoạt động tài gián tiếp Trước hết các trung gian tài chính huy động vốn từ người có vốn (người tiết kiệm) nhiều hình thức để tạo thành vốn kinh doanh mình Sau đó, sử dụng vốn kinh doanh này người cần vốn vay lại hoặc thực hình thức đầu tư khác Bằng cách này, các trung gian tài chính đã tập trung nguồn vốn nhỏ, từ hộ gia đình các tổ chức kinh tế thành lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu người cần vốn từ khối lượng vay nhỏ đến khối lượng vay lớn, từ cá nhân chưa từng biết đến tới cơng ty lớn có tiếng thị trường Chính vậy, trung gian tài chính đã đáp ứng nhu cầu mà thị trường tài khơng giải được, hoặc giải khơng có hiệu quả Tuỳ theo lĩnh vực phạm vi hoạt động, trung gian tài chính chia thành các ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian phi ngân hàng công ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp, cơng ty tài 3.3 Cơ sở hạ tầng tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính là khuôn khổ và luật lược và hệ thống thông tin làm nền tảng để các bên lập kế hoạch đam phán và thực các giao dịch tài chính Cơ sở hạ tầng tài chính gồm : - Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước - Nguồn lực và chế giám sát - Hệ thống cung cấp thông tin - Hệ thống toán và hỗ trợ giao dịch chứng khoán 3.4 Các tổ chức giám sát tài chính quốc gia - Ngân hàng Trung ương: giám sát hệ thống ngân hàng - Bộ tài chính: lo việc chi tiêu chính phủ - Ủy ban chứng khoán nhà nước - Các tổ chức tài chính quốc tế : IMF,WB,ADB Chương 2: Thực trạng hệ thống tài Việt Nam Thị trường tài I Thị trường vớn 1.1 Thị trường chứng khoán 1.1.1 Những thành tựu Trong suốt thời kỳ 2000 - 2005, mức vốn hóa thị trường đạt 1% GDP, năm 2007 đã đạt đến mức 47% GDP 30% GDP năm gần 12 năm qua, TTCK đã huy động gần 650.000 tỷ đồng cho nền kinh tế (trong đó, riêng từ 2005 đến huy động gần 550.000 tỷ đồng) Hệ thống tổ chức niêm yết liên tục gia tăng, từ chỗ có cơng ty niêm yết, đến đã có 705 công ty Số lượng nhà đầu tư gia tăng, từ chỗ có 2.900 tài khoản, đến đã tăng lên gần 1,2 triệu tài khoản, thu hút gần 10 tỷ USD vốn đầu tư nước ngồi 1.1.2 Những hạn chế Cơ sở hàng hóa chưa đa dạng, chất lượng phát hành, niêm yết hiệu sử dụng vớn chưa cao Hàng hóa thị trường chứng khốn có khơng hàng chất lượng, chí hàng giả Nhà đầu tư khơng thiếu phen ngã ngửa hàng loạt doanh nghiệp giải trình kết quả kinh doanh từ lãi thành lỗ hoặc lỗ nhỏ thành lỗ lớn Điển hình tổng công ty cổ phần Xuất nhập xây dựng Việt Nam (mã VCG – sàn HNX) giải trình kết quả kinh doanh hợp quý lỗ tới 105,57 tỉ đồng, đó công ty mẹ lỗ 85 tỉ đờng, báo cáo tài riêng lẻ trước đó, VCG lãi rịng 49,34 tỉ đờng Hay báo cáo sau soát xét kết quả kinh doanh sáu tháng đầu năm công ty cổ phần xây dựng hạ tầng Sông Đà (SDH) đã thể mức lỗ 16,3 tỉ đồng, trước đó báo lãi 613 triệu đồng; cơng ty cổ phần tập đoàn Thái Hịa (THV) tăng mức lỗ từ 84,17 tỉ đồng lên 129,44 tỉ đồng… Theo ủy ban Chứng khoán Nhà nước, năm 2012, có 21 công ty bị hủy niêm yết, nguyên nhân bị hủy niêm yết chủ yếu lỗ ba năm liên tiếp; không thực công bố thông tin theo quy định, hủy niêm yết tự nguyện để tái cấu trúc công ty và để thực giải thể công ty HNX Nguyên nhân HoSE Nguyên nhân SD3 Vi phạm nghiêm trọng công bố BAS Lỗ năm liên tiếp thông tin Vi phạm nghiêm trọng công bố CAD SME Lỗ năm liên tiếp thông tin AGC Lỗ năm liên tiếp MCV Vi phạm nghiêm trọng công bố MKP VKP Lỗ năm liên tiếp Tự nguyện, cấu cổ đông ngoại thông tin VSP Lỗ năm liên tiếp TRI Lỗ năm liên tiếp HBB Sáp nhập SHB CSG Tự nguyện giải thể công ty VMG Không giao dịch 12 tháng liên PSE Chưa lên sàn tiếp V11 Kiếm toán ý kiến về BCTC HU4 Chưa lên sàn S64 Sáp nhập SD6 MED Chưa lên sàn SSS Sáp nhập SD6 VTE Chưa lên sàn SDS Tự nguyện hủy niêm yết PXH Chưa lên sàn Thị trường cịn có nhiều biến động, tính khoản cung cầu sớ thời điểm có nhiều hạn chế Những biến động thị trường có thơng tin tích cực tiêu cực các phương tiện truyền thông Theo kết quả báo cáo nghiên cứu thường kỳ Policy Debate số 07 Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (VietNam Report) vào 25/12/2012 ta thấy: VNINDEX niềm tin vào TTCK, tháng đầu năm 2012 Nguồn: Dự án đánh giá uy tín trùn thơng DNNY Vietnam Report tiến hành 3756 tin nhật báo tháng đầu năm 2012 đã thu thập mã hóa phân tích Hình cho ta thấy mối quan hệ hai số (được thể qua đường màu xanh với đơn vị trục bên phải) doanh nghiệp chứng khoán số VNindex tháng đầu năm 2012 Chỉ số có quan hệ nghịch với số Vnindex Sự gia tăng tin xấu truyền thông doanh nghiệp niêm yết thường kèm theo sụt giảm về số VNindex với độ trễ định về thời gian Bức tranh toàn cảnh TTCK Việt Nam năm 2012: TTCK năm 2012 ví von “trái táo độc” mụ phù thủy truyện cổ tích “Nàng Bạch Tuyết và lùn” tháng đầu năm 2012 nửa màu xanh, ngon lành và hấp dẫn, tháng lại phần màu đỏ, ngấm thuốc độc và có thể khiến nhà đầu tư “bất tỉnh nhân sự” – giống kết cục Bạch Tuyết Nguyên nhân gây thất bại TTCK nửa cuối năm 2012 là do: Thứ nhất, nợ xấu tăng cao, thị trường gần bị “shock” sau thông báo chính thức NHNN về tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống lên tới 10% thay vì 4% các NHTM báo cáo Những bất ổn vĩ mô và hệ thống ngân hàng bắt đầu xuất Niềm tin thị trường lung lay sau “quả bom” Habubank công bố tình hình tài chính bi bét đã che đậy với tỷ lệ nợ xấu lên tới 13% và cần giải cứu Thứ ba, hệ thống toán bù trừ (TTBT) tỉnh, thành phố chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố chủ trì Hệ thống này hoạt động hai cấp độ kỹ thuật khác Một số tỉnh, thành phố thực chuyển lệnh toán thiết bị điện tử (bù trừ điện tử), số tỉnh lại thực bù trừ giấy theo phương pháp thủ công, hai phiên giao dịch ngày Phần lớn lệnh toán bù trừ địa bàn Những khoản toán ngoài địa bàn phải chuyển qua hệ thống CTĐT để thực (ba hệ thống NHNN quản lí và điều hành) Thứ tư, hệ thống CTĐT NHTM Các hệ thống này thiết lập các NHTM chưa tổ chức hệ thống Corbanking tập trung hoá tài khoản Cách thức thiết kế kỹ thuật, phương pháp hạch toán vận hành có khác nội dung thực đều chuyển lệnh toán nội NHTM, từ chi nhánh về Hội sở hoặc từ chi nhánh này đến chi nhánh khác Thứ năm, hệ thống chuyển tiền quốc tế (S.W.I.F.T), thường gọi hệ thống toán quốc tế Đây đơn hệ thống CTĐT quốc tế, vì đến thời điểm này, Việt Nam chưa có hệ thống toán vốn (Settlement) cho hệ thống chuyển tiền Việc áp dụng cơng nghệ toán điện tử có nhiều ưu điểm, đó là: Thứ nhất, điếm khác biệt lớn toán điện tử toán truyền thống là thông qua các phương tiện điện tử, loại bỏ hầu hết việc giao nhận giấy tờ việc ký truyền thống thay vào đó là các phương pháp xác thực Thứ hai, Dùng phương pháp để xác nhận người có qùn lệnh tốn mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp Lợi ích lớn tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho bên giao dịch Các giao dịch qua kênh điện tử có chi phí vận hành thấp Thứ ba, Giao dịch phương tiện điện tử nhanh so với phương pháp truyền thống Thứ tư, Với toán điện tử, bên tiến hành giao dịch cách xa nhau, không bị giới hạn không gian địa lý Việc không phải mang theo nhiều tiền mặt, giảm thiểu rủi ro tiền, tiền giả, nhầm lẫn… giảm bớt việc thiếu minh bạch so với giao dịch tiền mặt Bên cạnh đó có số hạn chế đó là: Thứ nhất, tập quán tiêu dùng, nhận thức về toán điện tử trở ngại lớn xã hội Việt Nam có thói quen lâu đời sử dụng tiền Thứ hai, Việt Nam sở hạ tầng đầu tư theo từng dự án, từng doanh nghiệp, ngân hàng thiếu tính đồng thống Điểm chấp nhận tốn cịn số nơi người tiêu dùng khơng có lựa chọn khác việc sử dụng tiền mặt Thứ ba, lo ngại về an toàn giao dịch là trở ngại, từ chỗ lo ngại dẫn đến việc khơng tiếp cận khơng thấy lợi ích toán điện tử Thứ tư, mặc dù luật giao dịch điện tử đã có hiệu lực từ ngày 1/3/2006 nhiên nhiều vấn đề liên quan đến yếu tố công nghệ chưa đề cập chi tiết tội phạm công nghệ, tranh chấp qua giao dịch điện tử Ngồi ra, tờn hình thức lừa đảo xuất Internet thông qua website nhằm thu thập thơng tin bí mật khách hàng hoặc lừa đảo khách hàng chuyển tiền tới tài khoản họ Tổ chức điều hành giám sát HTTC IV Ngân hàng trung ương 1.1 Thực trạng ngân hàng trung ương Việt Nam hiện Kể từ đầu năm 2011 đến nay, NHNN đã thực tốt chức Ngân hàng Trung ương việc cung ứng phương tiện toán phù hợp với nhu cầu phát triển nền kinh tế – xã hội; phát hành và cung ứng tiền mặt với cấu, mệnh giá hơp lý, điều hịa tiền mặt thơng suốt, đảm bảo an toàn lưu thông tiền tệ 1.1.1 Kiếm chế lạm phát hoạt động tín dụng Ban cán Đảng NHNN đã kiên định theo mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đảm bảo an sinh xã hội Việc điều hành chính sách tiền tệ thực chặt chẽ, thận trọng và linh hoạt đã góp phần kiềm chế lạm phát từ 18,13% năm 2011 xuống 7% năm 2012, phấn đấu giảm xuống 5-7% vào năm 2015 Tăng trưởng tín dụng năm 2011 là 14,4%, năm 2012 khoảng 6% hiệu quả dòng vốn đã tăng lên, góp phần trì đà tăng trưởng kinh tế mức hợp lý (năm 2011 là 5,9% và năm 2012 là 5,2%) Tín dụng chuyển hướng tích cực, vốn tập trung cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, là các lĩnh vực ưu tiên xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ Như vậy, NHNN đã góp phần tích cực vào việc thực chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế 1.1.2 Quản lý ngoại hối Các giải pháp, chính sách NHNN thời gian qua đã góp phần ổn định giá đồng tiền, hạn chế tình trạng đô la hóa, vàng hóa nền kinh tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Từ cuối năm 2011 đến nay, tỷ giá ngoại tệ đã ổn định, thị trường tự gần khơng cịn hoạt động cơng khai trước Do vậy, người dân tin tưởng vào tiền đồng Việt Nam, tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ có chiều hướng giảm và NHNN đã mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước Cũng thông qua công tác điều hành chính sách tiền tệ, NHNN đã hỗ trợ tích cực việc bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống các tổ chức tín dụng, khoản hệ thống ngân hàng cải thiện, đóng góp tích cực vào việc ổn định thị trường tiền tệ 1.1.3 Hoạt động tra, giám sát ngân hàng Từ cuối năm 2011, NHNN đã đạo sát sao, tồn diện cơng tác tác tra, giám sát ngân hàng Nhờ đó, công tác tra, giám sát ngân hàng đã có nhiều tiến góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, đờng thời góp phần quan trọng cho việc thực chủ trương cấu lại tổ chức tín dụng 1.1.4 Hiện đại hóa hệ thống tốn Bên cạnh việc đẩy mạnh huy động vốn và cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã tích cực triển khai các giải pháp đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt, đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các dịch vụ tiện ích ngân hàng, phù hợp với nhu cầu phát triển nền kinh tế đáp ứng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế 1.1.5 Công tác pháp chế NHNN đã tham mưu cho Chính phủ trình và Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống rửa tiền; Luật Bảo hiểm tiền gửi; đờng thời rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung ban hành các văn bản hướng dẫn Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Nhờ vậy, hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng nâng cao, tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn và hiệu quả 1.2 Vai trò ngân hàng trung ương 1.2.1 Vai trị điều tiết lượng tiền lưu thơng Mức cung tiền có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế thông qua thúc đẩy mức tăng, giảm tổng sản phẩm quốc nội Do điều tiết khối lượng tiền lưu thông phù hợp với yêu cầu ổn định phát triển kinh tế giữ vị trí quan trọng bậc nhiệm vụ ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương thực vai trò thông qua công cụ điều tiết trực tiếp gián tiếp: lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở… 1.2.2 Vai trò thiết lập và điều chỉnh cấu nền kinh tế Ngân hàng trung ương tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm thiết lập cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả cao, phù hợp với thực tiễn nền kinh tế đất nước hội nhập với phát triển kinh tế khu vực giới 1.2.3 Vai trò ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Để ổn định sức mua đồng tiền quốc gia, ngân hàng trung ương góp phần cân đối tổng cầu tổng cung tồn xã hội thơng qua việc ổn định sức mua đối nội đồng tiền quốc gia Bên cạnh đó, ngân hàng trung ương tác động mạnh đến cân đối cung cầu ngoại tệ để giữ vững tỷ giá hối đoái, góp ổn ổn định sức mua đối ngoại đồng tiền quốc gia Từ đó vừa đẩy mạnh xuất khẩu, vừa tăng cường nhập phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.4 Vai trị huy với tồn hệ thống ngân hàng Với chức ngân hàng các ngân hàng, ngân hàng trung ương huy toàn hệ thống ngân hàng Việc huy hệ thống ngân hàng phải thực định hướng có khoa học, nắm bắt tín hiệu thị trường nhanh nhạy, phân tích sắc bén diễn biến các lĩnh vực tín dụng, tốn, thị trường tiền tệ, thị trường vốn,…và đưa các giải pháp điều chỉnh hữu hiệu Việc huy ngân hàng trung ương toàn hệ thống ngân hàng phải dựa vào hành lang pháp lý nghiêm ngặt, đội ngũ cán điều hành, cán nghiệp vụ thành thạo về chuyên môn, về phẩm chất Bộ tài Bộ Tài là quan phủ Việt Nam thực chức quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí thu khác ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tài chính, hải quan, kế tốn, kiểm toán độc lập giá cả phạm vi cả nước; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực tài - ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập giá cả; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật 2.1 Thực tiễn hoạt động Tài Trong năm qua, việc thực quyền hạn nhiệm vụ Tài có số điểm bật sau: Thâm hụt ngân sách kéo dài nợ công tăng nhanh Hiện nay, thống kê về thâm hụt ngân sách nợ cơng Việt Nam có nhiều ng̀n khác Trong tốn ngân sách nhà nước hàng năm Bộ Tài chính đưa hai số về mức độ thâm hụt ngân sách đó là: (i) thâm hụt ngân sách bao gồm chi trả nợ gốc; (ii) thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam đã và theo đuổi chính sách có định hướng thâm hụt nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thâm hụt ngân sách diễn liên tục có mức độ ngày gia tăng Cụ thể, thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2007 là 1,3% GDP, đã tăng gấp đôi lên 2,7% GDP giai đoạn 2008-2012 Trong năm gần đây, thâm hụt ngân sách liên tục đã kéo theo gia tăng nhanh nợ công Tổng nợ công Việt Nam đã tăng từ khoảng 40% GDP từ cuối năm 2007 lên tới 57% GDP vào cuối năm 2010, và giảm đôi chút vào năm 2011 nhờ lạm phát cao Cùng thời gian đó, nợ nước Việt Nam tăng từ 32% lên tới gần 42% GDP Tỉ lệ thu thuế cao Theo toán NSNN Bộ Tài chính, trung bình giai đoạn 2007-2011, tổng thu ngân sách nhà nước Việt Nam ổn định vào khoảng 29,0% GDP Nếu tính thu từ thuế phí số 26,3% GDP Loại trừ tiếp thu từ dầu thơ số thu cịn khoảng 21,6% GDP Đáng ý thu từ dầu thô có tỉ trọng ngày giảm dần tổng thu ngân sách nhà nước, từ khoảng 6,9% GDP năm 2007 xuống chưa đầy 3,1% GDP năm 2011 Điều chứng tỏ tỉ trọng khoản thu khác ngày càng gia tăng Mức thu từ thuế phí, khơng kể thu từ dầu thơ, Việt Nam cao so với các nước khác khu vực Nhiều khoản thu ngân sách không bền vững Quyết toán NSNN hàng năm Bộ Tài cho thấy, tổng thu thuế phí nước ta chủ yếu đến từ ba ng̀n chính: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Trong đó, tỉ trọng thuế thu nhập công ty có xu hướng giảm dần từ 36% giai đoạn 2006-2008 xuống 28% giai đoạn 2009-2011 Trong đó, tỉ trọng thu từ thuế giá trị gia tăng và thuế xuất nhập lại tăng nhanh Sự gia tăng tỉ trọng khoản thu từ thuế xuất nhập tiêu thụ đặc biệt hàng nhập đang, từ 10,0% năm 2006 lên 18,4% năm 2009 và 14,5% năm 2010, mặt cho thấy gia tăng nhanh chóng hoạt động thương mại quốc tế, mặt khác phản ánh mức độ bảo hộ thương mại cao Việt Nam Sự phụ thuộc lớn vào nguồn thuế lộ trình cắt giảm thuế thực theo cam kết với WTO khiến cho mức độ thâm hụt ngân sách Việt Nam trở nên trầm trọng năm tới Các tổ chức tài q́c tế Các tổ chức tài quốc tế có số vai trị sau phát triển chung giới: (i) phối hợp sách tiền tệ các nước thành viên nhằm tạo ổn định hệ thống tiền tệ quốc gia hệ thống tiền tệ quốc tế; (ii) tài trợ cho các nước thành viên phát triển; (iii) hỗ trợ các nước thành viên phát triển bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ quản lý kinh tế-tài tầm vi mơ và vĩ mơ Đối với với Việt Nam, hai tổ chức có mối quan hệ lâu dài với Việt Nam Ngân hàng giới – World Bank Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF 3.1 Quan hệ Việt Nam – IMF Từ tháng 4/2004 đến nay, quan hệ Việt Nam - IMF tiếp tục trì tốt đẹp IMF tích cực tiến hành hoạt động tư vấn sách hỗ trợ kỹ thuật cho Việt nam IMF đã cung cấp nhiều hỗ trợ kỹ thuật các lĩnh vực thống kê, sách quản lý thuế, tiền tệ, ngoại hối, thị trường mở, xác định mục tiêu lạm phát, tính tốn lạm phát bản, tra ngân hàng, phòng chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, tăng cường công tác thống kê tốn quốc tế Chính phủ Việt nam đã đồng ý về chủ trương triển khai Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) IMF Ngân hàng Thế giới và phối hợp với hai tổ chức thực công việc chuẩn bị cho FSAP thời gian tới Về hợp tác đào tạo, IMF thường xuyên tài trợ cho cán NHNN Bộ, ngành liên quan tham dự các khóa đào tạo hội thảo chuyên đề Viện đào tạo IMF khắp giới IMF cung cấp các chương trình học bổng sau đại học dành cho cán NHNN Bộ, ngành liên quan Bên cạnh đó, Văn phòng đại diện IMF Việt Nam thường xuyên cử chuyên gia kinh tế sang tiến hành buổi thuyết trình về nghiệp vụ tài ngân hàng, tổ chức khóa học đào tạo cho cán NHNN Đồng thời, hàng năm NHNN cử cán biệt phái sang cơng tác thời gian Văn phịng đại diện IMF Việt Nam để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm làm việc 3.2 Quan hệ Việt Nam – World Bank Kể từ nối lại quan hệ tín dụng với WB vào 10/1993, WB cung cấp loại dịch vụ chủ yếu là: thiết kế tài trợ cho dự án phát triển; hỗ trợ kỹ thuật (TA), tư vấn về chính sách và các báo cáo phân tích; điều phối viện trợ Thiết kế tài trợ cho dự án phát triển Tài trợ WB cho Việt nam thường tập trung vào dự án và chương trình các lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, phát triển thể chế nguồn nhân lực hướng trọng tâm vào xoá đói giảm nghèo, khoản vay chương trình điều chỉnh cấu kinh tế khoản vay chương trình theo ngành thời gian tới Điều cho thấy Việt nam đã nâng cao lực tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA với thực tế phát triển kinh tế nước ta, Việt Nam đã tiếp cận với nguồn vốn vay thương mại mới, đó bao gồm cả vay từ Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) WB Do vậy, Ngân hàng Nhà nước quan đầu mối việc tiếp cận với nguồn vốn vay từ WB Ban Lãnh đạo WB cam kết tiếp tục cung cấp hỗ trợ cần thiết nhằm giúp Chính phủ tiếp tục thực công cải cách phát triển kinh tế.trong thời gian qua Hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn sách báo cáo phân tích Các hỗ trợ kỹ thuật WB tập trung vào các lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị dự án và chương trình WB tài trợ, tăng cường thể chế nhằm xây dựng và nâng cao lực quản lý điều hành số ngành và quan chủ quản các chương trình và dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khn khổ sách, pháp lý cho dự án và chương trình hạ tầng sở thuộc ngành điện, vệ sinh môi trường, cấp thoát nước, tài chính, ngân hàng Ngồi ra, hàng năm WB cử các đoàn vào Việt nam phối hợp với ngành soạn thảo phát hành báo cáo kinh tế, báo cáo ngành, xây dựng Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) cho Việt nam Điều phối viện trợ Hàng năm Hội nghị tư vấn nhà tài cho Việt nam (CG) - WB làm đồng chủ tọa - tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật và điều phối viện trợ nhà tài trợ Nhờ đó, vốn viện trợ sử dụng hiệu quả phục vụ cho công cải cách kinh tế Việt Nam WB đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt nam theo Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) cho Việt nam thời kỳ năm tới, từ 2010 - 2015 Tóm lại, hỗ trợ hình thức cho vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn IDA cho Việt nam chiếm vai trò chủ đạo mối quan hệ Việt nam với nhóm WB Đặc biệt, bên cạnh hỗ trợ về tài chính, Chính phủ Việt nam đánh giá cao vai trò tư vấn về sách để thực thành cơng Chương trình Tín dụng Điều chỉnh Cơ cấu (SAC I), Chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo (PRSC ) và các Chương trình Hỗ trợ theo ngành Với vai trò đồng chủ tọa Hội nghị CG hàng năm, WB đã làm tốt vai trò điều phối kêu gọi tài trợ trực tiếp để hỗ trợ Việt nam phát triển kinh tế, qua đó tăng uy tín Việt nam cộng đờng tài quốc tế, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt nam Điều thể qua việc đồng tổ chức thành công Hội nghị CG năm 2010 với mức cam kết 7,88 tỉ USD cho Việt nam năm 2011 Chương 3: Vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài I Vai trị hế thớng tài chính đới với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò của thị trường tài 1.1 Thị trường tài tạo lập nguồn vốn cho kinh tế Với vai trị tích tụ tập trung tư bản cho nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng thương mại kênh huy động vốn giáp tiếp để tạo lập nguồn vốn Hệ thống Ngân hàng thương mại thực chức huy động vốn thành phần kinh tế xã hội thông qua dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ toán, …Lãi suất huy động thị trường có ảnh hưởng quan trọng đến lượng vốn mà các Ngân hàng thương mại huy động Lãi suất phải đảm bảo lãi suất thực dương, tức phải cao tỷ lệ giá tiền tệ phải thấp lãi suất cho vay để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho hệ thống Ngân hàng Từ nguồn vốn huy động này, các Ngân hàng thương mại cung ứng lượng vốn dồi cho nền kinh tế thông qua hoạt động cấp tín dụng Lãi suất thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến việc phát hành mua bán chứng khoán thị trường vốn Khi lãi suất tiết kiệm chưa thật hấp dẫn người có tiền nhàn rỗi mong muốn có nơi đầu tư sinh lợi cao hơn, mạo hiểm thì thị trường chứng khoán kênh huy động vốn trực tiếp cho nền kinh tế Dựa vào tính khoản cao tài sản tài thị trường này tính linh hoạt lựa chọn danh mục đầu tư cho mức sinh lời tối ưu, thị trường chứng khoán đời Việt Nam đã thật là nơi thu hút vốn lớn tính hấp dẫn suất sinh lời cao lãi suất tiết kiệm hay kỳ vọng vào giá trị cổ phiếu tương lai Mặt khác, nhà đầu tư cần vốn phải bỏ chi phí thấp có thể huy động ng̀n vốn lớn, tức thì, khơng bị bó hẹp chế cho vay Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào thuyết phục nhà đầu tư từ dự án kinh tế có sức sinh lời cao Điều quan trọng cần phải khơi thơng chế hoạt động cho thị trường chứng khốn phát triển 1.2 Thị trường tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Các cơng cụ sách thị trường tài ngày phát triển giúp khai thông nguồn vốn khai thác triệt để nguồn lực tài Các ng̀n lực tài bao gờm ng̀n lực nước nguồn lực từ nước ngoài Đối với ng̀n lực tài nước, cần phát triển đa dạng dịch vụ về tài chính để khoản tiết kiệm, tiền nhàn rỗi đưa vào lưu thông sinh lợi là đưa vào cất trữ Khi đó, nội lực tài nước huy động triệt để Đối với ng̀n lực tài bên ngồi, cần có sách khơi thơng l̀ng tiền vào chế giám sát là các biện pháp quản lý hành chánh, để thu hút nguồn lực tài lớn tập đoàn nước ngồi Thị trường tài phát triển, thơng tin thị trường công khai, minh bạch Nhà đầu tư muốn phát hành cổ phiếu huy động vốn thị trường phải thực đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao Sự cạnh tranh thu hút vốn buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả hoạt động, thường xuyên đổi công nghệ để tăng hiệu quả kinh tế Vì mà hiệu quả kinh tế xã hội nâng lên Mặt khác, doanh nghiệp tạo kỳ vọng vào giá trị thị trường tương lai tăng cao kích thích cho người tăng tiết kiệm để đầu tư vào các doanh nghiệp có hiệu quả cao Vì vậy, thị trường tài có vai trị kích thích việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả 1.3 Thị trường tài góp phần đẩy nhanh q trình tự hóa tài hội nhập q́c tế Thị trường tài chính hình thành tùy thuộc vào điều kiện trị – kinh tế – xã hội nước nên có đặc thù riêng thị trường nước Tuy nhiên, ngày với tốc độ tự hóa tồn cầu, khơng thị trường phát triển riêng lẻ mà phải có mối liên hệ lẫn Điều đó thể việc mức độ tự hóa thị trường tài chính nước mức độ hội nhập vào nền kinh tế giới Vì mà hầu hết các nước giới tiến hành cải cách tài tiền tệ theo xu hướng tự hóa tài Đối với tự hóa tài chính, thể mặt sau: Thứ nhất, tự hóa lãi suất: lãi suất hình thành thị trường phải thị trường định, phụ thuộc vào cung cầu, đầu tư, mức tiết kiệm thu nhập nền kinh tế Tự hóa lãi suất thường gắn liền với tự hóa tỷ giá hối đoái, có tác động mạnh đến toàn nền kinh tế quốc dân, định tốc độ tính chất tăng trưởng kinh tế Thứ hai, tự hóa chế quản lý tỷ giá linh hoạt: thực chế độ tỷ giá thả có quản lý Việc áp dụng chế phù hợp với thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, điều cần lưu ý là điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tương ứng với rổ tiền tệ, gồm các đồng tiền tham gia vào thương mại với Việt Nam là neo chặt vào dollar Mỹ Mấu chốt sách tỷ giá thả có quản lý xây dựng hành lang tỷ giá cho phép tỷ giá giao động giới hạn định xung quanh tỷ giá thức Ngân hàng Nhà nước Ngồi ra, q trình tự hóa tài Việt Nam phải tiến hành từng bước gắn với tự hóa các lĩnh vực khác như: (i) tự hóa giao dịch vãng lai; (ii) tự hóa giao dịch vốn; (iii) thực chuyển đổi đờng bản tệ Thị trường tài phát triển làm tăng khả chuyển đổi tiền tệ giao dịch qua tài khoản vãng lai; mở rộng không hạn chế giao dịch tài qua biên giới cơng dân nước sở và nước ngồi; l̀ng vốn nước ngoài tự vào thị trường chứng khoán Khi nền kinh tế nước lớn mạnh và đồng tiền có uy tín thì đồng tiền quốc gia đó xem là đồng tiền chuyển đổi tự mà có đồng tiền đó đều có quyền tự chuyển đổi sang ngoại tệ tự mang đầy đủ chức toán và dự trữ quốc tế theo tỷ giá hối đoái thị trường nước cả khỏi biên giới quốc gia Thị trường tài phát triển giúp cho chủ thể tham gia thị trường hịa nhập vào cho dù họ đâu giới và đó tính hội nhập quốc tế thể Trước hết là lĩnh vực kinh tế – thương mại Những vùng, miền kinh tế khác xen hoạt động kinh tế – thương mại thông qua thị trường tài quốc gia mà thị trường tài chính tự hóa Các tổ chức, cơng dân nước đầu tư, giao dịch, mua bán hàng hoá dịch vụ với tổ chức, cá nhân nước khác nền tài hai nước liên kết với Các giao dịch hai bên đều thể thị trường Vì mà kinh tế giới ngày mang tính tồn cầu Để đáp ứng cho việc hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế – thương mại, lĩnh vực tài – ngân hàng phải có hội nhập quốc tế sâu rộng vào thị trường giới Thực chức này, Ngân hàng phải thực có tiềm lực tài uy tín giới Khi đó, thương hiệu Ngân hàng hay tổ chức tài yếu tố quan trọng giao dịch thị trường giới Bên cạnh đó, các chủ thể tham gia thị trường tài chính, ngồi thực hoạt động dịch vụ, yếu tố người, văn hóa – xã hội vùng, miền mà họ là người đó, thể thông qua trình giao dịch, hoạt động thị trường Từ đó mà tính văn hóa, xã hội, ngoại giao các nước, khu vực hội nhập, đan xen vào Tóm lại, việc hình thành thị trường tài có vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Đây là thị trường tiền đề cho hoạt động nền kinh tế xã hội diễn ra, bắt đầu từ việc tạo lập nguồn vốn đến nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cuối hội nhập nền kinh tế giới Cho nên, thị trường tài cần xây dựng nền tảng vững chắc, có chế giám sát phù hợp nhằm hạn chế tác hại, rủi ro có khuảng hoảng tài Vai trị của trung gian tài 2.1 Vai trị cung ứng vớn cho kinh tế Trong q trình phát triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển ngành nghề Cùng với phát triển nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, cho nhu cầu xuất nhập ngày càng tăng cao Sự phát triển loại hình trung gian tài chính đã tạo lượng cung vốn dồi cho doanh nghiệp, có tác dụng thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế Hệ thống ngân hàng đã huy động cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16% - 18% GDP, gần 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên việc doanh nghiệp tiếp cận ng̀n vốn khó khăn hoạt động doanh nghiệp chưa ổn định, doanh thu giảm gặp nhiều rủi ro nghị 13, Ngân hàng bị giới hạn lãi suất trần làm cho các ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay chênh lệch lãi tiền gửi tiền cho vay cịn thấp, ngân hàng khơng muốn rơi vào tình trạng khó khắn DN khơng có khả chi trả Nhà nước ta đã xác định mục tiêu hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước phải có ng̀n vốn, số nguồn vốn đó, thì nguồn vốn NHTM chiếm tỉ trọng cao chủ yếu Hoạt động huy động vốn Việt Nam diễn điều kiện thuận lợi có thị trường chứng khoán đời, việc huy động khoản tiền nhàn rỗi dân cư ngày hiệu quả … Trong năm gần đây, đã có cạnh tranh sôi động thị trường thu hút tiền gửi vào thị trường huy động vốn, đặc biệt tổ chức trung gian tài thực đa dạng phong phú với sản phẩm dịch vụ thu hút tiền gửi, huy động vốn Tuy nhiên trình phát triển, thấy số tờn lớn là chưa thu hút tối đa tiền gửi không kì hạn, tiền nhàn rỗi dân cư vào hệ thống ngân hàng, sở đó lựa chọn dịch vụ toán qua ngân hàng hay rủ tiền mặt chi tiêu lúc Đây là nguồn vốn lớn quan trọng, tạo đà phát triển cho nền kinh tế 2.2 Vai trò thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển Với phát triển tổ chức trung gian tài chính, đặt biệt tổ chức tin dụng, với chế điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ Ngân hàng trung ương tiến dần tới phù hợp thông lệ quốc tế, NHTM và TCTD chủ động hoạt động huy động vốn cho vay mình, tham gia tích cực, động cạnh tranh mạnh mẽ với thị trường tiền tệ, theo đó, nó có điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển 2.3 Vai trò phát triển, vận hành hệ thớng tốn khơng dùng tiền mặt Các trung gian tài có vai trị quan trọng việc tốn khơng dùng tiền mặt nền kinh tế Thanh tốn khơng dùng tiền mặt thúc đẩy tốc độ tốn, tốc độ chu chuyển vốn, rút ngắn chu kì sản xuất, đẩy nhanh trình tái sản xuất và tác động trực tiếp đến toàn nền kinh tế quốc dân Trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ, tốn khơng dùng tiền tệ, đó tiết kiệm chi phí lưu thơng Việc tốn khơng dùng tiền mặt tạo tiền đề kinh tế thuận lợi để Ngân hàng kiếm soát hoạt động kinh tế tác nhân kinh tế với mục đích củng cố kỉ luật toán, đảm bảo nguyên tắc thu chi tài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Việt Nam thực tốt công tác không dùng tiền mặt toán tạo điều kiện thuận lợi cho từng thành viên nền kinh tế đạt hiệu quả cao hoạt động sản xuất kinh doanh và thúc đẩy nền kinh tế ngày phát triển Ở Việt Nam, tỉ trọng tốn khơng dùng tiền mặt cịn thấp tốn tiền mặt cịn cao Lí do: Hệ thống Ngân hàng (đặc biệt Hệ thống toán) chưa phát triển, Ngân hàng lịng tin cơng chúng thời gian dài, cơng chúng chưa có thói quen giao dịch với Ngân hàng, phương thức toán nghèo nàn, phức tạp Tuy nhiên năm gần thì thực trạng việc tốn khơng dùng tiền nước ta đã cải thiện, sở pháp lí dần đồng khắc phục lỗ hổng, sở hạ tầng về công nghệ dần đại ... Chương 3: Vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài I Vai trị hế thống tài chính đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trị của... chia làm loại là: Hệ thống tài Hệ thống tài kiểm sốt Hệ thống tài tự Quan niệm 2: Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác nền kinh tế quốc dân có quan hệ hữu với trình tạo lập sử... ng̀n tài phận hệ thống tài đó Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn hệ thống tài thực vai trị đặc biệt quan trọng nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế xã

Ngày đăng: 18/05/2015, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w