Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
357,31 KB
Nội dung
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế `Lêi më ®Çu Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ ( mà đại diện thường là NHTW ) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định ( hay cơ chế điều hành tỷ giá ) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia. Vai trò của chính sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế 1. Đ ố i v ớ i cán cân thanh toán Khi tỷ giá hối đoái (TGHĐ) tăng (đồng nội tệ xuống giá) sẽ làm tăng giá trong nước của hàng nhập khẩu và giảm giá ngoài nước của hàng xuất khẩu của nước đó, cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước. Kết quả là xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm làm cán cân thanh toán được cải thiện. 2. V ớ i l ạ m phát và lãi su ấ t Khi các yếu tố khác không đổi, TGHĐ tăng làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia đình,các nhà sản xuất sử dụng đầu vào nhập khẩu phải tiêu dùng hàng nhập khẩu với mức gia tăng. Kết quả mức giá chung trong nền kinh tế trở nên cao hơn đặc biệt là nền kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài có xuất khẩu và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Nếu TGHĐ tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các năm có nghĩa là lạm phát đã tăng. Nếu lãi suất tăng ở mức vừa phải có thể kiểm soát sẽ kích thích tăng trưởng nhưng nếu lạm phát tăng quá cao sẽ tác động làm lãi suất tăng làm giảm đầu tư ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế. 3. V ớ i s ả n l ượ ng và vi ệ c làm Đối với các lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trong nước thì khi TGHĐ tăng, sự tăng giá hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này giúp phát triển sản xuất từ đó tạo thêm công ăn việc làm giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia có thể tăng lên và ngược lại. 4. Đ ố i v ớ i đ ầ u t ư qu ố c t ế - Đầu tư trực tiếp: TGHĐ tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư hoặc góp vốn liên doanh. Bên cạnh đó tỷ giá còn có tác động tới chi phi sản xuất và hiệu quả các hoạt động đầu tư nước ngoài. Do đo sự thay đổi TGHĐ có ảnh hưởng nhất Nhóm thực hiện 1 Bỏo cỏo kt qu nghiờn cu nhúm B mụn Ti chớnh quc t nh ti hnh vi ca cỏc nh u t nc ngoi trong vic quyt nh cú u t vo nc s ti hay khụng. - u t giỏn tip: l loi hỡnh u t thụng qua hot ng tớn dng quc t cng nh vic mua bỏn cỏc loi chng khoỏn cú giỏ trờn th trng. Khi TGH tng, tng li tc t khon vay bng ngoi t ln hn lói sut trong nc s xy ra hin tng lung vn chy ra nc ngoi v ngc li khi TGH gim lung vn s vo trong nc. 5. V i n n c ngoi Cỏc khon vay n nc ngoi thng c tớnh theo n v tin t nc ú hoc nhng ng tin mnh nờn khi TGH tng lờn cng ng ngha vi s tng lờn ca gỏnh nng n nc ngoi ca quc gia. Ngy nay khi s luõn chuyn vn quc t ngy cng t do thỡ cỏc nc, c bit cỏc nc ang phỏt trin nh Vit Nam cng cn phi thn trng hn trong chớnh sỏch t giỏ m bo tng trng v kh nng tr n nc ngoi. Nhóm thực hiện I. Sơ l ợc về chính sách tỷ giá hối đoáI của Việt Nam qua các thời kỳ từ 1955 đến nay Nhúm thc hin 2 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế Tiêu chí phân chia giai đoạn: dựa vào cơ chế xác định tỷ giá và cơ chế can thiệp lên tỷ giá mà quốc gia đó áp dụng. Từ đó có thể phân chia chính sách tỷ giá của Việt Nam kể từ khi có đồng tiền Quốc gia (1955) cho đến nay thành bốn thời kỳ như sau : 1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá 1.1. Bối cảnh kinh tế: - Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đóng cửa và hướng nội. Đây là thời kỳ của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. - Các bạn hàng chủ yếu là các nước XHCN trong Hội đồng tương trợ kinh tế. Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu là hàng đổi hàng giữa các nước theo một tỷ giá đã được thoả thuận trong hiệp định ký kết song phương hay đa phương. 1.2. Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý) • Tỷ giá trong giai đoạn này được xác định dựa trên việc so sánh sức mua giữa hai đồng tiền, sau đó được qui định trong các hiệp định thanh toán được ký kết giữa các nước XHCN. - Tỷ giá của Việt Nam lần đầu tiên được công bố vào ngày 25/11/1955 là tỷ giá giữa đồng Nhân dân tệ (CNY) và VND. 1CNY=1470VND. (Tỷ giá này được xác định bằng cách chọn ra 34 đơn vị hàng hóa cùng loại, thông dụng nhất, tại cùng một thời điểm tại thủ đô và có tham khảo thêm giá cả ở một số tỉnh khác để qui đổi ra tổng giá cả của 34 mặt hàng đó theo hai loại tiền của 2 nước.) - Sau đó, khi Việt Nam có quan hệ ngoại thương với Liên Xô, tỷ giá giữa VND và đồng Rúp (SUR) được tính chéo nhờ tỷ giá giữa CNY và SUR đã có từ trước. 1 SUR = 0.5 CNY ⇒ 1 SUR = 735 VND. • Tỷ giá hối đoái trong giai đoạn này được giữ cố định trong một thời gian dài. • Một đặc trưng nữa của tỷ giá trong giai đoạn này là “đa tỷ giá” tức là việc tồn tại song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá chính thức, phi mậu dịch, kết toán nội bộ. - Tỷ giá chính thức: (còn gọi là tỷ giá mậu dịch) là tỷ giá do ngân hàng nhà nước công bố và dùng để thanh toán mậu dịch với Liên Xô và các nước XHCN khác. Đây là tỷ giá dùng trong thanh toán có liên quan đến mua, bán hàng hóa, dịch vụ vật chất giữa các nước trong phe XHCN. - Tỷ giá phi mậu dịch: là tỷ giá dùng trong thanh toán chi trả hàng hóa hoặc dịch vụ vật chất không mang tính thương mại. Như: chi về ngoại giao, đào tạo, hội thảo, hội nghị … - Tỷ giá kết toán nội bộ: được tính trên cơ sở tỷ giá chính thức cộng thêm hệ số phần trăm nhằm bù lỗ cho các đơn vị xuất khẩu. Tỷ giá này không công bố ra ngoài mà chỉ áp dụng trong thanh toán nội bộ. Nó thoát ly tỷ giá mậu dịch nhằm bù đắp những khoản thua lỗ trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nhà nước. Đây thực chất là một hình thức bù lỗ có tính chất bao cấp thông qua tỷ giá. Nhóm thực hiện 3 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế 1.3. Tác động đến nền kinh tế • Thực ra trong giai đoạn này do quan hệ thương mại đầu tư của Việt Nam và khối SEV là quan hệ hàng đổi hàng, mang nặng tính chất viện trợ, việc di chuyển, chuyển giao về ngoại tệ là không có nên việc quy định tỷ giá hối đoái giữa VND và các ngoại tệ khác chỉ mang tính hạch toán. • Quan hệ về cung cầu ngoại hối trên thị trường đã không được phản ánh đúng đắn trong tỷ giá. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng này là việc tồn tại một thị trường “chợ đen” với một tỷ giá khác xa tỷ giá chính thức. • Do đồng tiền Việt Nam được định giá quá cao so với các đồng tiền tự do chuyển đổi nên: - Cán cân thương mại bị thâm hụt nặng, xuất khẩu gặp nhiều bất lợi trong khi nhập khẩu thì có lợi và thường xuyên tăng lên. Hậu quả là hàng nội bị hàng ngoại chèn ép, sản xuất trong nước bị đình đốn. - Nhà nước phải áp dụng tỷ giá kết toán nội bộ để bù lỗ cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩt nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu và chưa đủ bù đắp chi phí sản xuất. - Cán cân thanh toán bị bội chi, dự trữ ngoại tệ bị giảm sút, phản ứng của chính phủ lúc này là tăng cường quản lý ngoại hối, bảo hộ mậu dịch và kiểm soát hàng nhập khẩu. Nhưng từ đó nảy sinh tình trạng khan hiếm vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, sản xuất trong nước trì trệ, đình đốn lại càng trở nên tồi tệ, sức ép lạm phát tăng vọt. 2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái 2.1. Bối cảnh kinh tế. • Đông Âu, Liên Xô sụp đổ. • Quan hệ ngoại thương được bao cấp với các thị trường truyền thống bị gián đoạn, khiến chúng ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực thanh toán bằng đồng Đô-la Mỹ. • Quá trình đổi mới kinh tế thực sự diễn ra mạnh mẽ bắt đầu từ năm 1989. Chính phủ cam kết và thực thi chiến lược ổn định hóa nền kinh tế - tài chính – tiền tệ, trong đó vấn đề tỷ giá được coi là khâu đột phá, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình cải cách, chuyển đổi cơ chế và mở cửa kinh tế. 2.2. Chính sách tỷ giá và tác động • Nghị định 53/HĐBT ra đời ngày 26/03/1988, qui định về việc tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp thành hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô và hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ và tín dụng. Tỷ giá mua bán của các ngân hàng được phép dựa trên cơ sở tỷ giá chính thức do NHNN công bố cộng trừ 5% và chênh lệch giữa tỷ giá mua bán quy định là 0,5%. Nhóm thực hiện 4 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế • Nghị định 161/HĐBT về “Điều lệ quản lý ngoại hối” ban hành ngày 18/10/1988 quy định “Tỷ giá áp dụng trong việc thanh toán, mua, bán và chuyển đổi ngoại tệ được thực hiện theo tỷ giá kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương hoặc ngân hàng được ủy quyền công bố trên cơ sở tỷ giá do NHNN VN công bố” • Quá trình xóa bỏ chế độ tỷ giá kết toán nội bộ diễn ta cùng lúc với việc điều chỉnh giảm giá mạnh nội tệ ( không khác gì thả nổi). 2.3. Tác động đến nền kinh tế. • Kim ngạch xuất khẩu tăng. Năm 1990 tăng 18,8% ; 1991: 48,63%. • Trong khoảng thời gian này, tỷ giá VND/USD có khuynh hướng tăng và được nhà nước điều chỉnh sát với giá thị trường tự do, điều này chứng tỏ nhà nước bắt đầu thả nổi tỷ giá, quan hệ cung cầu ngoại tệ đã được quan tâm đầy đủ hơn, tuy nhiên sự thả nổi tỷ giá đã: kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá; tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên những cơn sốc USD làm mất ổn định nền kinh tế; chính phủ không kiểm soát được lưu thông ngoại tệ. • Đồng Việt Nam liên tục bị mất giá so với Đô la Mỹ làm giá cả hàng nhập khẩu tăng nhanh. Chi phí đầu vào cho quá trình sản xuất tăng lên là điều kiện thúc đẩy lạm phát. Tỷ lệ lạm phát của nước ta tăng trở lại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5% trong hai năm 1990 và 1991. Trước tình hình đó, từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đường thay đổi cách quản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái VND/USD với nội dung chính : + Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vị kinh tế quốc doanh có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định băng biện pháp kinh tế: mở trung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi mua bán ngoại tệ với nhau theo giá thoả thuận. + Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thương giữa ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu. Thay vào đó, trên cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, ngân hàng nhà nước công bố tỷ giá chính thức. Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá hối đoái mềm dẻo như vậy cộng với sự can thiệp điều tiết của ngân hàng nhá nước đối với lượng ngoại tệ mua bán tại các phiên giao dịch đã giải toả được tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn được xu hướng tăng quá mức giá Đôla Mỹ trên thị trường (cuối năm 1991 tỷ giá VND/USD có lúc lên tới 14.500 đến tháng 3/1992chỉ còn 11.550 VND/USD và tiếp tục giảm cho đến cuối năm 1992) Nhóm thực hiện 5 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế 3. Thời kỳ 1992-2/1999 3.1. Bối cảnh kinh tế • Thị trường với các nước XHCN cũ bị thu hẹp một cách đáng kể. (năm 1991 là 357.0 triệu USD đến năm 1992 chỉ còn 91,1 triệu USD) • Về phương diện thanh toán quốc tế, Việt Nam đứng trước một tình thế vô cùng khó khăn. Bên cạnh hệ thống thanh toán đa biên đã bị tan rã, tất cả các nước CNXH đều đồng loại chuyển đổi đồng tiền thanh toán với Việt Nam bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi (chủ yếu là USD). Việc chuyển đổi đồng tiền thanh toán có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán của Việt Nam bằng ngoại tệ vì trước đó, hầu hết nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam đều bằng đồng Rúp chuyển nhượng, chỉ có một lượng nhỏ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. • Điều đó đã dẫn đến cán cân vãng lai và cán cân thương mại thâm hụt lớn, nhập khẩu gấp 3 lần xuất khẩu. sự thiếu hụt trong cán cân thương mại được bù đắp bằng các khoản viện trợ, cho vay của các nước CNXH mà chủ yếu là Liên Xô. 2.3.2. Chính sách tỷ giá. a) Thời kỳ 1992-1994: tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở đấu thầu tại trung tâm giao dịch ngoại tệ. • Trong thời gian này, NHNN đề nghị với chính phủ thành lập Quỹ điều hòa ngoại tệ tại NHNN để có thể can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá. Chính phủ ủy quyền cho Thống đốc được toàn quyền điều hành quỹ một cách linh hoạt. Có thể nói, việc thành lập quĩ ngoại tệ tại NHNN đã làm dịu những biến động thất thường của tỷ giá trên thị trường. NHNN đã sử dụng quỹ một cách rất linh hoạt và hiệu qua. Quỹ tạo cho NHNN một lực thực sự để can thiệp nhằm ổn định tỷ giá, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nền kinh tế về ngoại tệ. • Tháng 9/1991 ngân hàng nhà nước đã thành lập một trung tâm giao dịch ngoại tệ tại thành phố Hồ Chí Minh và tháng 11/1991, một trung tâm giao dịch thứ hai ở Hà Nội cũng ra đời. Đối tượng tham gia giao dịch trên các trung tâm này là các ngân hàng được phép kinh doanh ngoại tệ, các tổ chức XNK kinh doanh trực tiếp với nước ngoài và NHNN. Ngoài ra các ngân hàng được phép tập hợp các yêu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng không trực tiếp mua bán tại trung tâm. Trung tâm hoạt động theo nguyên tắc đấu giá từ thấp đến cao hoặc ngược lại để đạt được cân bằng cung cầu về ngoại tệ. • Tỷ giá chính thức của đồng Việt Nam được xác định có căn cứ vào tỷ giá đóng cửa tại các phiên giao dịch ở các trung tâm theo nguyên tắc tỷ giá mua vào không được vượt quá 0.5% so với tỷ giá ấn định tại phiên giao dịch trước. Việc thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại tệ là bước ngoặt đầu tiên của hệ thống ngân hàng trong quá trình đổi mới thực sự theo hướng thị trường. Thông qua hoạt động Nhóm thực hiện 6 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế của hai trung tâm, với vai trò là người tổ chức và điều hành, NHNN đã kịp thời nắm bắt cung cầu ngoại tệ trên thị trường để điều hành chính sách tiền tệ cũng như tỷ giá phù hợp với tín hiệu thị trường. b) Thời kỳ 1995-1999: tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng. • Ngày 20/09/1994, Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành quyết định số 203 / QĐ - NH9 về việc thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước thực hiện vai trò là người mua bán cuối cùng trong ngày. Có qui mô lớn hơn, hoạt động linh hoạt hơn nên tỷ giá hối đoái ngày càng phản ánh đầy đủ hơn quan hệ cung cầu thị trường. Qua thị trường liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước nắm bắt dấu hiệu thị trường về tỷ giá hối đoái, công bố tỷ giá chính thức hàng ngày và biên độ giao dịch cho các ngân hàng thương mại. • Có thể nói toàn bộ việc điều hành tỷ giá hối đoái của NHNN từ năm 1990 đến trước tháng 3/1997 là áp dụng chính sách tỷ giá cố định có điều tiết nhẹ của Nhà nước, chủ yếu dựa vào neo giữ và quy đổi VND theo USD qua một rổ ngoại tệ hẹp (chủ yếu là USD, DEM, FRF, GBP, JPY), trong đó USD chiếm tỷ trọng lớn. Thực tiễn đã chứng tỏ chính sách này chỉ phù hợp với giai đoạn tiền tệ chưa ổn định, xuất khẩu còn yếu, nhập khẩu khá ồ ạt, dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng. Những bất hợp lý đã nêu sớm được nhìn nhận và bằng vào hai quyết định (tháng 3/1997 và tháng 10/1997) NHNN đã nới rộng biên độ giao dịch hối đoái cho các ngân hàng thương mại so với tỷ giá chính thức của NHNN công bố, lần lượt lên 5% rồi 10% từ mức 0,5% - 1% từng áp dụng suốt hai năm 1995, 1996. • Từ tháng 7/1997, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh đã khiến cho thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ luôn lớn hơn cung. Trong hai năm 1997- 1998, nhà nước đã nhiều lần chủ động điều chỉnh tỷ giá VND/USD. Tính toán cho thấy NHNN thông qua tỷ giá chính thức thấp (11.175 VND/USD) và biên độ khống chế 10% đã buộc các ngân hàng thương mại phải giao dịch với tỷ giá ở mức tối đa (sát trần) mà vẫn thấp hơn 10% (13.567/12.293) so với thực tế (vì chưa tính tương quan sức mua đô la Mỹ). Sự bất hợp lý này chỉ giải quyết được bằng cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa, chứ nới rộng thêm nữa biên độ giao dịch tỷ giá (mức 10% đã là quá cao) là hết sức nguy hiểm. NHNN đã ý thức được hiểm hoạ đó và quay trở lại điều chỉnh tỷ giá hối đoái chính thức tăng khoảng 5,6%, từ 11.175 lên 11.800 VND/USD (theo Quyết định 37 ngày 14/2/1998 của Thủ tướng Chính phủ). Bước cải tiến này vừa có lợi thế về thanh toán đối ngoại là giảm bớt mức độ VND bị đánh giá quá cao, vừa tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách chênh lệch về tỷ giá giữa thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường tự do Sau một số tháng áp dụng Nghị định 37, trong nước xuất hiện căng thẳng trở lại về cung cầu ngoại tệ. Bởi vậy, vào ngày 7/8/1998 bằng một chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ tỷ giá chính thức đang từ 11.810 VND/USD được đưa lên bằng với tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là 12.990 – 12.998 VND/USD, đồng thời biên độ giao Nhóm thực hiện 7 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế dịch tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bị thu hẹp từ 10% xuống còn 7. Cùng thời gian này một Nghị định quan trọng khác cũng được ban hành, đó là Nghị định 63/1998/NĐ - CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối. Theo đó, tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ khác được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Hàng ngày, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giữa VND với USD trên các phương tiện thông tin đại chúng. Căn cứ vào mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ mà NHNN quy định biên độ giao động so với tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để các ngân hàng thương mại được phép xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán giữa VND với USD. Như vậy, NHNN đã sử dụng khá linh hoạt hai công cụ điều hành tỷ giá là tỷ giá chính thức do NHNN công bố (từ cố định trong thời gian dài trước đây sang công bố hàng ngày và tương đối uyển chuyển theo cung cầu ngoại tệ, theo định hướng thị trường của Nhà nước) và biên độ giao động (từ cứng nhắc đến khá mềm dẻo, từ chỉ có tăng biên độ tới cả có giảm biên độ). Điều chỉnh tỷ giá chính thức và biên độ giao dịch những năm 1997 – 1998 đã thu hẹp khoảng cách giữa thị trường tự do và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Điều này đã tạo tiền đề quan trọng cho bước tiếp theo, thống nhất tỷ giá chính thức và tỷ giá liên ngân hàng vào tháng 2/1999. 3.3. Tác động đến nền kinh tế. • Cuối giai đoạn, trong thời kỳ xảy ra khủng hoảng tài chính ở khu vực, tỷ giá tăng lên do điều chỉnh của chính phủ là để tăng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. • Việc tỷ giá của Việt Nam không tăng quá nhanh như của các nước khác trong khu vực có tác động tích cực vì không tạo tâm lý hoang mang cho người dân, không gây ra một sức ép lớn lên nợ nước ngoài và không gây nhiều thiệt hại cho nhập khẩu. • Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhập khẩu lớn thì mỗi lần điều chỉnh tỷ giá là một lần đem lại cho họ nỗi kinh hoàng (Ví dụ: SÀI GÒN PETRO sau khi điều chỉnh tỷ giá từ lãi 60 tỷ sang lỗ hàng chục tỷ). 4. Giai đoạn 1999 đến nay: thả nổi có điều tiết 4.1. Bối cảnh kinh tế • Tỷ giá đã dần đi vào ổn định. 4.2. Chính sách tỷ giá Tháng 2/1999, với sự ra đời của quyết định 64/QĐ-NHNN7, cơ chế tỷ giá Việt Nam đã có một bước cải cách triệt để hơn. Nhà nước không ấn định và công bố tỷ giá chính thức như trước nữa mà chỉ “thông báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Xét về mặt lý thuyết, đây là bước cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giá Nhóm thực hiện 8 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷ giá xác định khách quan hơn theo quan hệ cung cầu, đó là cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết. Từ tỷ giá đó, các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh: TGKD = TGBQLNH +(-) BĐDĐ • Kể từ ngày 26/02/1999, Quyết định số 65/1999/QĐ –NHNN có hiệu lực, ngân hàng nhà nước chấm dứt tỷ giá chính thức và giảm biên độ giao động tỷ giá xuống còn 0,1%. Từ đó, tỷ giá được ngân hàng nhà nước công bố theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng của VND so với đồng đô la Mỹ. Các NHTM được phép xác định tỷ giá mua bán đối với USD không được vượt quá +0.1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày giao dịch trước đó. • Từ ngày 1/7/2002, NHNN quyết định nới rộng biên độ quy định tỷ giá của các Tổ chức tín dụng trong giao dịch mua bán ngoại tệ đối với khách hàng lên ± 0,25% so với mức ± 0,10% trước đó đối với nghiệp vụ giao ngay; lên ± 0,50% so với mức ± 0,40% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn 30 ngày; lên ± 2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày Đối với các ngoại tệ khác không phải là USD, các NHTM được quyền chủ động tự định tỷ giá giữa VND và ngoại tệ đó. • Như vậy, yếu tố thả nổi trong tỷ giá kinh doanh là đại lượng TGBQLNH, còn yếu tố điều tiết là đại lượng BĐDĐ. 4.3. Ưu điểm và hạn chế Những ưu điểm nổi bật của cơ chế tỷ giá này là: • Tạo quyền chủ động của NHTM trong việc quy định tỷ giá với các ngoại tệ khác. • Tỷ giá được xác định một cách khách trên quan hệ cung cầu, các doanh nghiệp chủ động hơn đồng thời đảm bảo được vai trò kiểm soát của nhà nước. • Những biến động có thể tạo ra khoảng cách giữa tỷ giá thị trường tự do và tỷ giá của các NHTM sẽ khó xảy ra. • Giảm bớt tâm lý hoang mang dao động, giảm đầu cơ. • Do được hình thành trên cơ sở thị trường nên tỷ giá linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế , góp phần tăng cường sự hòa nhập của nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới. Những hạn chế của cơ chế tỷ giá này: • Tỷ giá được xác định từ ngày hôm trước nên nó chưa là cơ sở vững chắc để tỷ giá chính thức thực sự có ý nghĩa kinh tế. • Biên độ dao động được đánh giá còn là hẹp, nếu có đột biến cung cầu thì sẽ dẫn đến sai lệch tỷ giá là quá lớn, giao dịch ngày hôm đó có thể đình trệ hay đóng băng. Nhóm thực hiện 9 Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm – Bộ môn Tài chính quốc tế • Thị trường tiền tệ liên ngân hàng còn kém phát triển, chưa hoàn hảo, dự trữ ngoại tệ hạn hẹp nên can thiệp của NHNN vào thị trường ngoại tệ chỉ trong một giới hạn nhất định mà thôi. II. Thùc tr¹ng chÝnh s¸ch tû gi¸ ViÖt Nam hiÖn nay 1.Điều hành chính sách tỷ giá thời hội nhập Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trên nền tảng cơ chế tỷ giá đã lựa chọn, việc điều hành chính sách tỷ giá phải theo hướng ngày càng linh hoạt hơn. NHNN đang thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể từ năm 2004 qua nhiều bước. Trước hết là bãi bỏ các trần cố định về tỷ giá kỳ hạn để thay bằng chênh lệch lãi suất (tháng 5-2004). Tiếp đến là thừa nhận tính tự do chuyển đổi của các ngoại tệ mạnh, cho phép chuyển đổi giữa các ngoại tệ không cần chứng từ, chính thức áp dụng quyền chọn ngoại tệ (tháng 11-2004). Các ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn đô la Mỹ và tiền đồng trong điều kiện được tự do thỏa thuận phí quyền chọn (tháng 6-2005). Bỏ biên độ giao dịch đô la Mỹ tiền mặt, cho thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng 7-2006). Những bước đi này có dụng ý để thị trường tự điều chỉnh tỷ giá chừng nào mà Việt Nam chưa thể áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn (independent floating ). Rõ ràng trong điều hành chính sách tỷ giá, NHNN luôn coi trọng tính thị trường, đã cung ứng cho thị trường nhiều công cụ để xác lập tỷ giá cân bằng.Có thể nói trong “dung dịch thả nổi có điều tiết” của cơ chế tỷ giá đã lựa chọn thì “nồng độ thả nổi” ngày càng tăng lên và vai trò “điều tiết” đích thực của NHNN chỉ là tạo điều kiện cho thị trường có được một kỳ vọng hợp lý. 2. Thời kỳ “hậu WTO” Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã được kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Gia nhập WTO với những cơ hội và thách thức mới cho Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. Trước những cơ hội và thách thức đó, lựa chọn những bước đi đúng đắn và phù hợp trong cơ chế điều hành chính sách tỷ giá là điều vô cùng quan trọng. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Ở VN Các lần điều chỉnh biên độ tỷ giá Số quyết định Ngày ký Ngày hiệu lực Tỷ giá BQLNH BĐ DĐ được phép 65/1999/QĐ –NHNN 25/02/1999 25/02/1999 + 0.1 % 679/2002/QĐ -NHNN 01/07/2002 01/07/2002 +/- 0.25% 2554/QĐ-NHNN 31/12/2006 02/01/2007 16 101 +/- 0.5% Nhóm thực hiện 10 [...]... song báo cáo của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều hạn chế Nhóm thực hiện chúng em mong nhận đợc sự quan tâm cùng những ý kiến đóng góp của Cô giáo và các bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chúc các bạn Thành công trong kì thi cuối kỳ sắp tới! Chúc Cô giáo luôn là ngời dẫn đờng nhiệt thành và xuất sắc cho chúng em! Hà Nội , ngày 24 tháng 10 năm 2010 Nhóm thực hiện Nhận xét... thụng qua r tin t gm 11 ng tin cỏc nc cú quan h thng mi vi Vit Nam: Singapore, Nht Bn, M, Anh, c, Trung Quc, Liờn minh Chõu u, Malaysia, Thỏi Lan, Hn Quc v Indonexia Kt qu nh sau: th 3 : Mi quan h gia REER v cỏn cõn thng mi Nhúm thc hin 19 Bỏo cỏo kt qu nghiờn cu nhúm B mụn Ti chớnh quc t (Ngun: Adb.org, wordbank.org, econstat.com, epp.eurostat.ec.europa.eu v thng kờ ti chớnh quc t thỏng 5/2008) Qua. .. Chớnh sỏch t giỏ cú tỏc ng quan trng n cỏn cõn thng mi (hot ng XNK) ca VN Vỡ vy, chỳng ta i sõu phõn tớch thờm tỏc ng ca chớnh sỏch t giỏ ờn CCTM VN 1 Tỏc ng ca t giỏ thc song phng lờn cỏn cõn thng mi gii quyt hn ch ca t giỏ danh ngha song phng (NER) l khụng phn ỏnh c tng quan sc mua gia VND v USD, ta i tỡm mi quan h gia phỏ giỏ v sc cnh tranh thng mi quc t ca Vit Nam thụng qua ch s t giỏ thc eR v t... vo c quan qun lý v mụ Khi cỏc c quan ny cú c nim tin ca th trng, iu ú ng ngha vi vic hiu lc ca cỏc chớnh Nhúm thc hin 20 Bỏo cỏo kt qu nghiờn cu nhúm B mụn Ti chớnh quc t sỏch v mụ tr nờn rừ rng hn Mun vy, mt thỏi thc s cu th cựng h thng chớnh sỏch ỳng n, nht quỏn v mt c ch giao tip thụng tin chớnh xỏc, kp thi vi ngi dõn, DN, th trng l nhng iu kin tiờn quyt - Nhng thay i chớnh sỏch t giỏ va qua, ... tng quan giỏ mi m bo li nhun lõu di Cỏc cụng ty cú th ngn nga nhng ri ro da vo thu chi ngoi t ó c d trự trc, nhng ngc li, nhng ri ro cnh tranh, vn ny xut phỏt t s cnh tranh vi cỏc cụng ty da vo loi tin t khỏc- l lõu di, khú nh lng v khụng th gii quyt n thun thụng qua nhng k thut phũng nga gin n Nhúm thc hin 25 Bỏo cỏo kt qu nghiờn cu nhúm B mụn Ti chớnh quc t Lời kết Dù đã có nhiều cố gắng song báo. .. kinh t v vic lm ni a bng cỏc chớnh sỏch bo h phi thu quan khỏc nhau - N nc ngoi: Gỏnh nng thuc v doanh nghip Thi im thay i t giỏ, cú mt quan im thỳ v khi cho rng vic thay i ny khụng lm gia tng ỏp lc i vi cỏc khon n nc ngoi ca chớnh ph vỡ vic tng t giỏ kớch thớch xut khu, t ú lm gia tng ngun ngai hi thu v thanh toỏn n Tuy nhiờn, vic ni lng t giỏ va qua cng ó khin cho cỏc doanh nghip cú cỏc khon vay bng... xut khu ca Vit Nam Núi cỏch khỏc, nu khụng iu chnh chớnh thc mt cỏch hp lý s khụng cú li cho cỏn cõn thong mi ca Vit Nam Bi hc rỳt ra: - Cú th núi, tỏc ng ti k vng ca th trng thụng qua tng bc iu chnh t giỏ USD/VND úng vai trũ quan trng trong vic cõn i li danh mc nm gi tin ca ngi dõn v DN Tuy iu chnh t giỏ cú th lm tng n nc ngoi, c bit l i vi cỏc DNNN, nhng chớnh sỏch ny l cn thit vỡ li ớch ton cc ca nn... mi cú th cũn kộo di - Thay th ch t giỏ gn vi USD bng ch t giỏ gn vi mt r tin t Theo ú t giỏ hi oỏi c xỏc nh theo quan h cung cu trờn th trng ngoi hi v xu hng bin ng ca cỏc ng tin ch cht cú th t 3 n 5 ng tin cú t trng thng mi ln nht Cỏc ng tin ny s tham gia vo r tin t vi trng s theo quan h thng mi v u t vo VN Cỏc trng s v ng tin c iu chnh tựy theo s thay i ca thng mi v u t v c gi bớ mt Vớ d, Singapore... (NER) l khụng phn ỏnh c tng quan sc mua gia VND v USD, ta i tỡm mi quan h gia phỏ giỏ v sc cnh tranh thng mi quc t ca Vit Nam thụng qua ch s t giỏ thc eR v t l giỏ tr xut khu /giỏ tr nhp khu3 th 1 : Mi quan h gia RER v cỏn cõn thng mi Ngun:http://www.adb.org/Documents/Books/Key Indicator/2008/Pdf/vie:pdf ) Theo lý thuyt, khi ch s t giỏ thc eR>1, ngha l t giỏ thc tng, VND gim giỏ thc v sc cnh tranh thng... s t giỏ thc eR . một thời gian dài. • Một đặc trưng nữa của tỷ giá trong giai đoạn này là “đa tỷ giá tức là việc tồn tại song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá chính thức, phi mậu dịch, kết toán nội bộ. - Tỷ giá. hợp trong cơ chế điều hành chính sách tỷ giá là điều vô cùng quan trọng. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Ở VN Các lần điều chỉnh biên độ tỷ giá Số quyết định Ngày ký Ngày hiệu lực Tỷ giá BQLNH BĐ DĐ được phép 65/1999/QĐ. gian qua, dường như chính sách tỷ giá của NHNN chỉ nhằm rút ngắn khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do, thu hút lượng ngọai hối về ngân hàng để phục vụ mục tiêu điều hành của Chính