Chính sách tỷ giá hối đoái sẽ luôn phát triển đikèm với sự phát triển của thương mại, với những nền kinh tế mở như Việt Nam nếukhông khôn khéo có một chính sách điều hành tỷ giá hối đoái
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦ
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay mới chỉ là một nền kinh tế thị trường “chớm nở”còn rất nhiều hạn chế và tiêu c c, tuy nhiên nó đang phát triển nhanh như vũ bão và nhưmột tựa đề một cuốn sách “Vietnam, transition tiger ỉ cho chúng ta thấy đây là thời điểmcần có những chính sách kinh tế thiết thực để thúc đẩy sự phát triển ấy sao cho đạt đượcmột sự tối đa hoá lợi ích Thương mại ngày càng phát triển, thương mại đem lại lợi íchcho mọi người và một đất nước thì không thể thiếu thương mi , chính xác hơn là thươngmại quốc tế Với một đất nước mà tỷ trọng thương mại còn rất thấp so với thế giới nhưViệtN am (đặc biệt là so với Trung Quốc), đồng tiền chưa được tự do chuyển đổi trong khinguyên tắc khi mua bán cứ phải là “tiền - hàng” - “hàng - tiền” thì một chính sách nào sẽ
là phù hợp cho nền thương mại nước ta Chính sách tỷ giá hối đoái sẽ luôn phát triển đikèm với sự phát triển của thương mại, với những nền kinh tế mở như Việt Nam nếukhông khôn khéo có một chính sách điều hành tỷ giá hối đoái, quản lý ngoại hối có lợinhất trong thời gian này thì chúng ta sẽ có thể gặp nhiều khó khăn và bấ lợi Với mongmuốn có một cái nhìn sơ lược về vấn đề tỷ giá hối đoái em đã thực hiện đề án này thôngqua việc điểm lại một số vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái đi từ sơ khai nhất đến từng bước
sự hình thành tỷ giá thông qua quy luật cung - cầu thị trường, các công cụ tác động điềuchỉnh tỷ giá của chính phủ từ những công cụ mang tính “thị trường” cho đến những công
cụ mang tính “hành chính” và cuối cùng là điểm qua các giai đoạn chính sách tỉ giá ở VệtNam : Giai đoạn 1986- 1991( Thời kỳ thực hiện tỷ giá bao cấp); Giai đoạn 1992-1996( Tỷgiá trung tâm giao dịch ngoại tệ và liên ngân hang); Giai đoạn 1997-1998( Tỷ giá tronggiai đoạn khủng hoảng tài chính khu vực); Giai đoạn 1999 đến nay ( Tỷ giá bình quâniên ngõ
Trang 2Phần 2: Thực trạng chính sách tỷ giá hối đoNam
ở Việt
Phần 3: Đề xuất cho chính sách tỷ giáNam của Việt trong
ương lai
Chắc chắn đề án này còn rất nhiều thiếu sót mong cô giáo và các bạn góp ý
để em có một cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này Em xin chân thành cảm ơn côgiáoThs Nguyễn iên Hương - người đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực hiện
Trang 32.1 ân loại tỷ giá
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh d
- nh ngoại hối
Tỷ giá muavào (Bid Rate) : Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng sẵn sàng mua vào
đồng
- ền yết giá.
Trang 4Ty giá bán ra ( Ak (Offer) Rate) : Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn
sàng bán ra đồng
- ền yết giá.
Tỷ giá giao gay (Spot Rate) : Là tỷ giá được thỏa thuận hôm nay, nhưng việc
thanh toán xảy ra trong hai ngày làm việc tiếp theo (nếu không có thỏa thuận khác thìthường là ngày
- ̀m việc thứ 2).Tỷ giá kỳ han (Forward Rate) : Là tỷ giá được thỏa thuận hôm
nay, nhưng việc thanh toán xảy ra từ 3 ngày l
- m việc trở lên.Tỷ giá mở cưa (Opening Rate) : Là tỷ giá áp dụng cho hợp
đồng giao dịch đầu
- ên trong ngày.
Tỷ giá đóng cưa (Closing Rate) : Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng
được giao dịch trong ngày Thông thường ngân hàng chỉ công bố tỷ giá đóng cửa Tỷgiá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngày Tỷ giáhôm nay thường là cơ sở quan trọng giúp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xác định tỷgiá phiên giao dịch đầu ti
- ngày hôm sau.
Tyiá chéo(Cro s sed Rate) : Là tỷ giá giữa 2 đồng tiền được suy ra từ đồng tiền
thứ 3 (là đồng t
- ̀n trung gian).
Tỷ giá chuyển khoa (Transfer Rate) : Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các giao
dịch mua bản ngoại tệ là các khoản tiề
- gửi ngân hàng
Tỷ giá tiền mặt(Bank Note Rate) : Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim
loại, tiền giấy, séc và thẻ tín dụng Thông thường, tỷ giá tiền mặt thấp hơn và tỷ giábán tiền mặt cao hơn so với tỷ gia
- chuyển khoan.
Ty giá điện hối : Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện Ngày nay, do ngoại hối
được chuyển chủ yếu bằng điện nên tỷ giá niêm yết tại ngân hàng là tỷ
- iá điện hối.
ỷ giá thư hối : Là tỷ giá chuyển ngoạ
2.2 hối bằng thư.
Căn cứ vào cơ chế điê
hành tỷ giá
Tỷ giá chính thức (Official Rate) (Ở Việt Nam là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
Trang 5độ cho phép.
Tỷ giá chợ đen (Back Market Rate) : Là tỷ giá hình thành bên ngoài hệ thống
ngân hàng, do quan hệ cung - cầu trên thị trường chợ
n quyết định.
Tỷ giá cố đ̣nh (Fixed Rate) : Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một
biên độ dao động hẹp Dưới áp lực cung - cầu của thị trường, để duy trì tỷ giá cố định,NHTW phải thường xuyên can thiệp, vì vậy dự trữ ngoại hối quốc gi
luôn thay đổi.
Tỷ giá tha nổi hoàn toàn (Freey Floating Rate) : Là tỷ giá được hình thành theo
quan hệ cung - cầu trên thị trường, NHTW không hề can thiệp vào loa
tỷ giá này.
Tỷ giá tha nổi có điều tiết (Managd Floating Rate) : Là tỷ giá được thả nổi,
nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động có lợi c
nền kinh tế.
2.3 Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng lên cá
cân thương mại
Tỷ giá danh nhĩa song phương : Là tỷ giá của một đồng tiền được biểu thị thông
qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa giữa chúng Vìvậy khi tỷ giá danh nghĩa thay đổi không nhất thiết phải tác động đến hoạt động xuấtnhập
hẩu hàng hóa.
Tỷ giá thực song phương (Bilateral ral exchange Rate) : Là tỷ giá được xác
định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước
và ở nước ngoài, do đó nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội t
và ngoại tệ.
Tỷ giá danh nghĩa trung bình (Nominal effective excange Rate – NEER) :
NEER phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền đối với tất cả các đồng tiền cònlại hay một số
ác đồng tiền.
Tỷ giá thực trung bình (Real effective excange rate – REER) : REER cho biết
tương quan sức mua giữa nội tệ với các đồng tiền còn lại REER được xác định trên cơ
sở tỷ giá danh nghĩa đa biên đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và tất
cả các nước còn lại Vì vậy nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và tất cả cácđồn
tiền còn lại.
3.Côngbố
ỷ giá hố i đo ái
NHNN sẽ xác định vàcôn
tỷ gá hố i đốNami
Trang 6Ví dụ : ở Việt , chúng a áp dụng phương ph ápcông bố trực tiếp (irect quotation): l
ấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước, ngoại tệ được chọn là USD Tỷ giágiữa VND với các ngoạitệ khác được xác đị nh theo ph
ng pháp tính chéo
NHNN công bố tỷ giá USD/VND dựa trên cơ sở quan hệ cung - cầu về ngoại tệtheomục tiêu phù hợpvớ i
ính sách tiề n tệ
NHNN công bố tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàngà công
bố biên đ d ao động để các N gâ hàgthương mại (N HTM ) , các tổ chức tín dụng đượcphép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua,
à yếu tố lãi suất.
4 Các cộng cụ điề u
hỉnh tỷ giá hối đoái
4.1 L
suất táichiết khấu Khái niệm : Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà NHTW
đánh vào các khoản tiền cho các NHTM vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạnhoặc bất thường của các ngân hàng ny Lãi suất tái chiế t khấu là một công cụ củachính sách tiền tệ để điều chỉnh lượng cung tiền và nó có tác độn
đến tỷ giá hối oái.
Cơ chế tác động : Dựa trên cung và cầu ngoại tệ trê
ị trường ngoại hối
Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi NHTW tăng mức lãi suấttái chiết khấu sẽ làm mặt bằng lãi suất tên thị trường sẽ tăng Cụ thể khi lãi suất cơbản tăng thì lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi tăng Lãi suất tăng sẽ thu hút nhiềuluồng vốn ngoại tệ chạy vào trong nước Chính điều này sẽ làm cho cung ngoại tệtăng, trong khi cầu ngoại tệ không đổi làm cho đồng nội tệ lên giá tương đối so với
Trang 7Ngược lại , khi NHTW điều chỉnh giảm lãi suất tái chiết khấu sẽ làm cho mặt bằngchung về lãi suất trên thị trường nước này giảm Điều này làm cho các luồng vốn ngắnhạn nước ngoài đang đầu tư ở thị trường sinh lợi ít hơn so với thị trường ở nước ngoài.Dẫn đến tình trạng các luồng ngoại tệ rút ra khỏi nước này và đầu tư ở các nước khác, làmcho cung ngoại tệ giảm trong khi cầu hng đổi và làm c
Cơ chế tác độ ng : cũng dựa trên quan hệ cung - cầu ngoạ
trên thị trường ngoại hối
4.3
Lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Chính phủ lập ra quỹ riêng nhằm chủ động can thiệp kịp thời vào thị trường tiền
tệ khi tỷ giá biến động vượ
xa so với mức mà NHTW cho phép
Quỹ dự trữ hối đoái là tập hợp những quỹ tiền bằng các đồng ngoại tệ khácnhau được NHTW và các tổ chức tiền tệ nắmgiữ Ngoại tệ ở đây có thể là USD ,
Trang 8Euro, Yên và chúng là tài sản của NHTW Chính phủ hoặc các thể chế tài chínhdựng chúng để mua lại các khoản nợ, như mua nội tệ và các khoảnt
n gửi dự trữ của NHTM tạ
NHTW
4.4 Công cụ hành chính
Mỗi quốc gia cần xây dựng một hành làng pháp lý về chính sách tỷ giá và quản
lý ngoại hố vững chắc, phù hợp với thể chế c hính trị của từng quốc gia để hỗ trợtrong
iệc điều hành và quản lý tỷ giá
Các biện pháp can thiệp hành chính của chính phủ trong v
c điều hành chính tỷ giá như là:
Quy định các pháp nhân và thể nhân được phép kinh doanh, mua bán ng
i tệ trên thị trường ngoại hối
Tăng cường giám sát các giao dịch ngoại hối thông qua việc kiểm soát chặt hợpđồng thành toán ngoại tệ; đề ra mức phạt nặng đối với trường hợp kê khống giá củahợp đồng xuất nhập khẩu và
ối với các hành vi gian lận khác
Duy trì công tác thành tra, kiểm tra việc thực thi quy định về chế độ quản lýngoại hối hiện hành; cương quyết trừng phạt nặng không phân biệt thành phần kin
tế nếu xuất hiện hành vi vi phạm
Rà soát thường xuyên các vn
ản pháp quy để cải tiến kịp thời
Tuy nhiên, với xu thế mở cửa nền kinh tế, tự do hóa thương mại và tự do hóatài chính thì các biện pháp can thiệp quá mức của nhà nước ngày càn khôg phù hợp.Cho nên xu hướng hiệ n na y là hạn chế sự can thiệp hành chính của nhà nước vàchuyển
ng dựng các công cụ của thị trư
g
4.5 Phá giá và nâng giá nội tệ
Đây là biện pháp cuối cùng khi NHTW cảm thấy không thể duy trì việc canthiệp bằng các biện pháp kể trên Là biện ph
Trang 9giá tiền tệ được áp dụng trong điều kiện duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Phá giá tiền
tệ là biện pháp mạnh, chỉ được sử dụng tron
những trường hợp hết sức cần thiết
4.
Chính sách vĩ mô khác của nhà nước
Bên cạnh việc sử dụng các công cụ trực tiếp điều chỉnh tỷ giá thì cần phốihợp đồng bộ với các biện pháp quản lý vĩ mô khác củ Nhà ước để hài hòa các giảipháp vớ i nha u để can thiệp kịp thời đến biên độ dao động của tỷ giá, phục vụcho ccmục tiêu kinh tế lớnở từng thời kỳ ó tể kế đếnnhư h àn
rào thuế quan , h ạn ngạch , g iỏ cả
Ngoài ra trong từng thời ỳ còn sử dụng các biện pháp cá biệt khá c như: Điềuchỉnh tỷ ệ giữ trữ bắtbuộc bằng ngoại tệ đối vớ i các NHTM, q uy định mức lãi suấttrần kém hấp dẫn đối v
các hình thức tiền gửi bằng
Trang 10những mục tiêu kinh tế xã hội cần thiết.
Về cơ bản, chính
• ch tỷ giá hối đoái tập
• ung vào hai vấn đề:
L
chọn chế độ tỷ giá
Điều chỉnh tỷ
• iá hối đoái
5.2 Ý nghĩa của chính sách tỷ giá
Là một bộ phận hữu cơ của chính sách tiềnt ệ kh
• g thể tách rời khỏi chính sách ổn định tiề nt ệ
động đến những dòng chảy ngoại tệ và
• mỗi quốc gia 5.3
c tê u ủa chính sách tỷ giá
- Mục tiêu ngắn hạn
+Gi ữổn định của chính sách tiền tệ nói chung mà trước hết là ổn định tỷgiá,đặc b
t là tỷ giá với các đồng tiền mạnh của thế giới
+Thu hút được nhiều ngoại tệ và tăng dự trữ ngoại
ối quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
+ Mở rộng dần các hoạt động tài chính quốc tế của quốc gia bằng cách tăng
g mại quốc tế , thu hút vố
đầu tư, tín dụng quốc tế… - Mục tiêu dài
Trang 11Vai trò của nhà nước trong việc điều hành ỷ giá
Việcthực hiện mộhế độ t giá linh hot , vừaphải c sự im so á t với mộ mức tỷ gi ỏgọi tỷ gi ỏ ch ớn thức được c ụ ng bởi NHNN, c ng với một biân độ quy định cho c ỏ c
mc tỷg ỏ giao dc tr ờ n h trường ovới tỷ giỏ ch ớ nhức i hỏi ch ớ nphủ n ỉ i chung v àNHNN n ỉ i ri ê ng cần pải cúsự can thiệp đi
hối thrường đểdy tr ì b n đquy định
N HNN lu ơ n phải x ỏ c định m h l à một thànhần chủ chốt, tưng tự củ ỏ ciao dịcr ờ hị trườni â n ng õ n h à g
Trogc ụn t ỏ c điu h à nh hệ thống tỷ gi ối đ i n ú i chungv à thịtườngoạihốinỉ i
ri ê ng, NHNN cần c ú sự ph â ntớ c ị r à ng giữa haichức năng: chức năng ng õ n h à
ng đại diện cho Nh à nước với chcnănan thiệp thị trườn Trong ó chức năngn õ nhà ngđại diện cho Nh à nước l à để hc hiện c ỏ c chức năng gia dịh nhằthanh t á n c ỏ ckhoảhu chi củaN à ước v à giao dịchnằm tăng t ớ ch lũy ngo ạ i t ệ themục tiêu C ũ nchức năng cantiệp h trường l nhằ
điều chỉnh tỷ giá hối đoá i tr ờ n thị trườ ng
NHNN phải không ngừng ch ơ trọng việc xây dựng và tăng cường bộ máy củathị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số lượng thành viên trên thị trường.Từng bước cho các tổ chức tín dụng không phải là NTM tham gia đầy đủ các nghiệp
vụ như kỳ hạn hoán đổi , mặc dù có thể giới hạn các i
dịch này chỉ đượhực hiện với các NHTM và NHNN
NHNN và các bộ ng à hphải có kế hoạch dự tính trước các giao dịch của m ỡ nhmột cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật ra khỏi thị trường chính thứcbằng cách các giao dịch của Nhà nước không chỉ được thực hiện trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng mà còn phải
rng giao dịch trên khu vctự do của thị trường
Ch ơ trọng hơn đến việc ho à n thiện và phát triển các công cụ của thị trườngngoại tệ mà trước mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại như các nghiệp vụ mua bán
có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi bằng các biện pháp cụ thể như: NHNN và các cơ quan
có trách nhiệm thường xuyên tổ chức báo cáo bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng, nghiêncứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớp bồi dưỡng
về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhiệm vụ nào đó nói chungkhi mới được đưa vào sử dụng để đảm bảo một sự nhận thức đún
về bản chất cũng như kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện Việc can thiệp củaNHNN là nhằm vào điều phối các quan h cun cầu trên thị trường h không nên có sựcan thiệ p sâ u
o các nghiệp vụ m a ng tính kỹ thuật của thị trường
Trang 12Nđng cao năng lực ch câc h thể tham gia thị trường ngoại tệ liín ngđn hă ngthĩng qua một số biện phâp cụ thể như: đặt mạnh trọgt đ m văo việc không ngừng đổimới hệ thống thanh to â n của câc ngđn hăng vă câct chức tín dụng vă quan trọng lăNHNN cả về cơ chế t nh toân vă trang thiết bị kỹ thuật để hạn chế về th an toân quanhiều trung gian mă trước hết lă hệ thống th a nh t
n nội bộ của chính câc ngnhăng, câc tổ chức tín dụng
Bổ sung văo cơ chế điều h ă nh tỷ giâ mới một nộ dung hết sức quan trọng văođầu năm, HNN công bố tỷ gi ỏ hối đoâi danhnghĩa hăng năm, hăg q tríncsở điều chỉnhmức tỷ gi ỏ giao dịch thực t ế bỡnh qu đ n của thị trường ngoại tệ liín ngđn hăng được
x ỏ c lập theo cơ chế mi Dựa vẳ cccơ quan chứnăng có đầy đủ că
cứ đểxỏ c lập c đ n đ ố i lớn, vĩ m ủa ền kinh tế.ục đ ớ ch can thiệp của NHTWkhôgho ăn t ồn giống nh a u, điều năy phụ thuộc văo tình h nh, ý ồchiến lược của mỗinước, ngay ở một quối
Trang 13ớ ch can iệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nh a u
CHNAMƯƠNG II THỰC
G C
3.1 SÁCH TỶ GIÁHỐI ĐOÁICỦA
VIỆT THỜI GIAN QUA
1
Giai đoạn 19 86 – 199 1: Thời kì thực hiện tỷ giá thả
ổi và tỷ giá hối đoái xích lại gần hơn tỷ giá thị trường
Năm 1986 là năm có tỉ lệ lạm phát tăng cao nhất (775%), nhưng lạm phát thực
sự đã xuất hiện từ nhiều năm trước đó Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ 1981 – 1985 lầnlượt tăng là: 70%, 95%, 50%, 65% và 92% Chỉ có điều lúc đó không ai thừa nhận cólạm phát trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, không ai dám đưa vấn đề ra để phân tích,bàn luận công khai Không có giải pháp tổng thể nào được đưa ra trong một thời giandài cho đến khi xảy ra cuộc đổi tiền vào năm 1985 Nhưng sau đổi tiền, CPI năm 1985tăng đến 92%, năm 1986 lên tới 775%, nền kinh tế bước vào thời kỳ lạm phát dữ d
với tỉ lệ tăng 3 chữ số kéo dài trong 2 năm tiếp theo
Phải đến cuối năm 1988 và qua năm 1989, nhiều biện pháp về tiền tệ nhằmkiểm soát lạm phát mới được đưa ra Một trong những quyết định quan trọng ghi nhậnđược lúc đó là việc lần đầu tiên Ngân hàng Nhà nước mạnh tay nới lỏng tỷ giáVND/USD vào cuối năm 1988 và tiếp tục cơ chế linh hoạt đến năm 1991, t
ớc khi bước vào giai đoạn đóng băng tỷ giá từ năm 1992
Bảng 1
Năm
Tỷ giá USD/VND
Lạm phát(%)
Trang 14(Nguồn: vietnamnet.vn)
Qa bảng số liệu, chúng ta có thể thấy được rằng tỷ giá USD /VND liên tục tăngqua các năm và đã được điều chỉnh sát với giá thị trường, chứng tỏ rằng Ngân hàngNhà Nước đã bắt đầu thả nổi tỷ giá, mối quan hệ cung – cầu
Trang 15ợc quan tâm hơn, tuy nhiên, với việc thả nổi tỷ giá đã:
ích thích tâm lý nắm giữ USD để đầu cơ ăn chênh lệch giá
Tỷ giá thường xuyên thay đổi v
tình trạng thiếu ngoại tệ đã gây mất ổn định nền k
h tế
Nhà nước không kiểm soát được việc lưu thông tiền tệ
Sự thay đổi tỉ giá đã có tác động rất mạnh đến cán cân thương mại Tỉ lệ nhậpsiêu so với xuất khẩu đã lập tức giảm mạnh từ 47,6% trong năm 1986 xuống gần nhưcân
ằng và năm 1989 và thậm chí đã có xuất siêu vào năm
Nhập siêu -47,6% -30% -0,8% +2,5% -3,2%
Bang 2 Tình hình nh
iêu qua các năm 1986 – 1991
(Nguồn: vietnamnet.vn)
2 Giai đoạn 1992
996: Tỷ giá trung tâm giao dịch ngoại tệ và liên ngân hàng
Trong 2 năm 1992 – 1993 nạn đầu cơ ngoại tệ về cơ bản đã được giải tỏa, nhữngđồng ngoại tệ đã được hướng mạnh vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Tình hìnhcung – cầu ngoại tệ đã được cải thiện NHTW còn khuyến khích tích lũy giá trị dưới dạngnội tệ hơn là ngoại tệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút được lượng ngoại tệ lớn lao
từ kiều hối Nhìn chung tỷ lệ lạm phát đãNam duy trì ở mức độ chấp nhận được và ổnđịnh iá trị
ng Việt là những kết quả đáng mong đợi trong thời k ì này
Sau năm 1992, c
nh phủ đã có những điều chỉnh cải cách vể chính sách tỷ giá:
Quy định biên độ dao động của tỷ giá so với t
giá chính thức được công bố hàng ngày bởi Ngân hàng nhà nước
Buộc các đơn vị kinh tế (trước hết là các đơn vị kinh tế quốc
oanh) có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định
Bãi bỏ hoàn toàn hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoạithương giữa n
Trang 16sch vi các đơn vị kinh tế tham gia vào hoạt động ngoại thương.
Năm Tỷ giá VND/USD Tốc độ tăng / giảm (%) Lạm phát (%)
( Nguồn: Tập san khoa học ngân hàng)
Từ năm 1993 trở Namđi, giá USD trên thị trường quốc tế biến động mạnh trongkhi ở Việt lại khá ổn định Tuy nhiên có những
ánh giá cho rằng sự ổn định này là “giả tạo” do những thực tế sau:
Tất cả các công trình nghiên cứu cũng như nhận định chung cNamủ
các nhà kinh tế thì đây là giai đoạn tăng giá mạnh của đồng Việt
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa thường xuyên bị
eo trong khoảng 10.835VND/USD đến 11.060 VNĐ/USD từ năm 1993 –1996
Nước ta nằm trong tình trạng nhập siêu, làm thâm hụt trong ngoại thương củaViệt Nam tăng, nợ nước ngoài tăng, dự trữ ngoại tệ tăng chậm, nguy cơ đỗ vỡ cán cânthanh toán quốc tế luôn rình rập, báo hiệu khủng hoảng nợ nước
goài… dẫn đến việc không thể thực hiện được mục tiêu cân bằng ngoại tệ.Tuy vậy, việc duy trì chính sách tỷ giá cố định trong 1 thời gian
àiđã kông kích thích được xuất khẩu dẫn đến thư
g mại kém phát triển
Trang 17i hối hoặc là đi vay nợ nước ngoài để có thể bù đắp được cán cân thanh toán.Vào năm 1994 khi thị trường ngoại tệ phát triển đến một mức độ nhất định,cùng với số lượng ngân hàng tham gia giao dịch ngày càng tăng, phạm vi và cường độhoạt động ngày càng phát triển và mở rộng Trước tình hình mới Ngân hàng Nhà nước
đã cho phép thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng ra đời Thị trường liên Ngân hàng cóquy mô lớn hơn và mang tính thị trường khách quan, linh hoạt hơn, tỷ giá hối đoái và
cơ chế điều hành của Ngân hàng Nhà nước càng sát thực tế hơn Hoạt động của thịtrường liên Ngân hàng làm cho Ngân hàng Nhà nước có thể nắm bắt được diễn biếncủa nền kinh tế và kịp thời điều tiết tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước bắt đầu công
bố tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ với VND theo tỷ giá mua bán trên thị trường chỉ daođộng trong biên độ cho phép
± 0,5% so với tỷ giá chính thức (Quyết định số 245/QĐ-NH7 ngày03/10/1994)
Sự ra đời của thị trường liên Ngân hàng nâng cao thực lực trong việc Ngânhàng Nhà nước can thiệp và điều hòa hướng tỷ giá thị trường theo mục tiêu của chínhsách tỷ giá và chính sách Namtiền tệ Tỷ giá đã phản ánh tương đối khách quan về sứcmua của đồng tiền Việt và quan hệ cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế Ngân hàng Nhànước khuyến khích các ngân hàng tham gia tích cực hơn trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng, và cho phép các ngân hàng được điều c
nh tỷ giá linh hoạt hơn Năm 1996 thì mức biên độ dao động được nâng lên
Trang 18nước trong khu vực nên gây khó khăn lên ngành xuất khẩu của Việt , nhập khẩu tăng dẫnđến thâm hụt cán cân thương mại Đồng thời nhu cầu ngoại tệ để thanh toán L/C trả chậm
và trả nợ vay nước ngoài của các ngân hàng càng làm thị trường
goại tệ căng thẳng hơn trong khi cán cân vãng lai đã bội chi đến mức báo động.Đứng trước tình hình này, để tạo sự cân bằng cung – cầu trên thị trường vàgiảm áp lực căng thẳng ngoại tệ, giảm tác động tiêu cực của khủng hoảng đến nền kinh
tế Việt Nam, NHTW đã phải điều chỉnh c
- nh sách tỷ giá và đã cho phá giá đồng VND, mở rộng biên độ g27/2/1997iaodịch, cụ thể:
Ngày , tăng biên độ dao động lên 10%
Nới rộng biên độ giao dịch đã làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh Mặ
dù tỷgiá tăng, nhưng giá cả trên thị trường không có những biến động đáng kể.
Ví dụ : vào quý IV năm 1997, tỷ giá hối đoái côn g bố của NHNN suốt hơn 1năm là 11.170 - 11.175 VND/USD, với biên độ được phép là 10% thì giá giao dịchthường xuyên của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là từ 12.292 - 12.293 VNĐ/USD.Chênh lệch thấp tới khoảng 7 – 8% so với tỷ giá thực tế thị trường (tỷ
á hối đoái thị trường đã vọt lên tới mức trên 13.000 VNĐ/USD từ tháng11/1997)
Một tính toán vào đầu năm 1998 cho thấy: với mức lạm phát năm 1997 củaVND là 3,7%, của USD là 2,5%; trong lúc USD lên giá khoảng 20% thì tỷ giá giaodịch ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng lúc đó là 13.567 VNĐ/USD Tính toán c hothấy NHNN thông qua tỷ giá chính thức thấp (11.175 VNĐ/USD) và biên độ khốngchế 10% đã buộc các Ngân hàng Thương mại phải giao dịch tỷ giá ở mức tối đa (sáttrần) mà vẫn thấp
Trang 19ựbất hợp lý này chỉ giải quyết bằng cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa (mứ c10% đã là quá cao) là hết sức nguy hiểm Nhận thấy từ kinh nghiệm của các nước trong khuvực như Thái Lan và việc cần thiết phải phá giá đồng VND Ngày 14/2/1998 theo quyết định37/1998/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ đã chính thức điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái chínhthức 5,6% từ 11.175 lên 11.800VND/USD Với quyết định này đã giúp giảm bớt mức độVND bị đánh giá cao trong thanh toán đối ngoại, tạo điều kiện rút ngắn chênh lệch về tỷ giácủa thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do (khoảng cách chênh lệch giữa 2 thị trườngtrên chỉ còn khoảng 0,2% so với đầu năm 1998 là 7 – 8%), mức chênh lệch về lãi suất nội tệ
và ngoại tệ được điều chỉnh hợp lý, rủi ro tỷ giá hối đoái nói chung đã vào mức thấp xa so vớicác năm trước Điều này tạo điều k
n tốt cho kinh doanh ngân hàng, ổn định tâm lý gửi tiền, nhà đầu tư và doanh nghiệp.Vào đầu tháng 8/1998, so với USD thì VND lên giá tuyệt đối khoảng 16%, hoạt độngkinh tế đối ngoại gặp nhiều khó khăn hơn, nhất là xuất khẩu do sự giảm giá hàng loạt của cácđồng tiền, tình hình cung cầu ng lại căng thẳng trở lại Vì thế, ngày 7/8/1998, NHNN giảm biên
độ giao dịch còn
7%, tỷ giá chính thức điều chỉnh từ 11.815 lên 12.298 VND/USD, tức VND giảm giá4,1% Mặc dù biên độ được điều chỉnh giảm nhưng tỷ giá chính thức tăng nên thực chất VND bịphá giá Tỷ giá chính thức này được ấn định trên cơ sở tỷ giá mua bán trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng nên tỷ giá này sẽ phản ánh sát hơn tương quan cung cầu ngoại tệ trên thị trường Quyếtđịnh này đã giúp cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng giao dịch sôi động hơn, nhiều doanhnghiệp, ngân hàng chủ
ộn hơn cân đối nh cầu ngoạ tệ, bước đầu giải tỏa tâm l
găm giữ, đầu cơ ngoại tệ
Trang 21giá thị trường trung bình trong th
(Nguồn: Ngân hàng N
ại th ươ ng Việt )
Biểu đồ 1 Tỷ giá hối đoái năm 1997
(Nguồn: vneconomy.vn)
Thực tế, mỗi sự thay đổi của tỷ giá chính thức đều có những tác động nhất địnhtrong đời sống kinh tế và đôi khi NHNN cũng rơi vào tình trạng muốn điều chỉnh tỷ giáchính thức cho phù hợp với thực tế nhưng lại rất khó khăn vì không tính toán cân nhắc kỹ
sẽ dẫn đến những biến động bất thường trên thị trường Nếu điều chỉnh hàng ngày sẽ gâytâm lý bất ổn, còn nếu giữ “cứng” quá lâu khi điều chỉnh rất dễ gây biến động đột ngột
Cơ chế này rõ ràng là không phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trườ
4 và thông lệ quốc tế Bởi vậy, việc thay đổi cách xá đị
Trang 22, sau đó là
) Tỷ giá này được NHNN lấy bình quân giữa các Ngân hàng và cho công bố là
tỷ giá chính thức của ngày hôm sau Tỷ giá này có căn cứ là được lấy ở khu vực giaodịch chiếm 90% lượng ngoại tệ Đây là bước cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển
từ cơ chế tỷ giá xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang cơ chế tỷ giáxác định khách quan trên cơ sở cung - cầu của thị trườ
Trang 23Đây là việc chuyển ừ cơ chế tỷ
iá cố định sang cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết
Ưu điểm của chính sá ch này là :
Tạo quyền chủ động cho các
TM trong việc tự quy định tỷ giá của VND so với các ngoại tệ khác (không phải
là USD)
Giúp
c doanh nghiệp chủ động hơn tro
kinh doanh mà vẫn đảm bảo sự kiểm soát của nhà nước
Khơi thông thị trường ngoại tệ
Tỷ giá sẽ xích gần lại với thị tr
ng tự do nên khả năng chênh lệch lớn giữa 2
ị trường khi có biến động là khó xảy ra
Giải quyết vấn đề khát USD cho doanh nghiệp
Giảm tâm lý hoang mang dao động khi điều chỉnh
giá, lòng tin vào đồng tiền ít bị lung lay, giảm tình trạng găm giữ, đầu cơ ngoạitệ
Tỷ giá mềm dẻo, linh hoạt hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế giúp Namnước
ta dễ hồ
ập với nền kinh tế quốc tế hơn
Đặc biệt là chuẩn bị cho năm 2007 Việt gia nhập WTO
Nhược điểm của chính sách này:
Việc lấy tỷ giá của ngày hôm trước cho dao động trong biên độ cho phép đểlàm tỷ giá giao dịch của ngày hôm sau không m
g ý nghĩa kinh tế Vì tỷ giá của ngày hôm trước không có ý nghĩa trong ngàyhôm nay
Tỷ giá được côn
bố có giá trị trong một ngày sẽ bất lực khi thị trường có biến động mạnh vềcung cầu
Nền kinh tế còn yếu, tâm lý chờ phá giá VND luôn thường trực, khiến tỷ giáthực tế ở thị trường liên ngân hàng luôn ở xu hướng tăng thêm với mức được phép là0,1% Để tránh xu hướng này NHNN phải t
Trang 24ng xuyênựng ngoại tệ can thiệp vào thị trường, mà dự t
goại tệ thì rất hạn chế
Biểu đồ 2 Tỷ giá hối đoái giai đoạn từ 6/2006 - 3/2008
Chế độ tỷ giá hiện hành nếu xét về thực chất được coi là gần với tỷ giá cố địnhnhưng có thể điều chỉnh vì thực tế là các công cụ can thiệp còn yếu kém, thuần túymang tính kinh tế nên cần phải được hỗ trợ thêm bằng các công cụ hành chính phi kinh
tế khác Nhưng khi đã sử dụng đến các công cụ hành chính phi kinh tế thì ít nhiềucũng sẽ vi phạm các quy luật thị trường hay ít nhất cũng làm cản trở và hạn chế tácđộng tự điều chỉnh của các lực lượng thị trường Do đó sự tồn tại của thị trường ngầmsong song với thị trường chính t
c, nơi không bị kiểm soát bởi các công cụ hành chính là một điều không thểtránh khỏi
Cụ thể, vào năm 1999, ở nước ta chính thức chịu sức ép cầu lớn hơn cung ngoại
tệ, các NHTM không còn đủ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu nữa Vì vậy vàongày 30/12/1999 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 242/1999/QĐ-TTg quy địnhdoanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùng phải tự cân đối nhu cầu ngoại tệ với mục đíchgiảm cầu ngoại tệ trên thị trường chính thức, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, phần
Trang 25đã thừa nhận thị trường ngoại tệ ngầm như một bộ phận của thị trường ngoạihối Việt
Trong giai đoạn này, chúng ta đã áp dụng chế độ tỷ giá bán thả nổi ngày càngmềm dẻo, linh hoạt hơn để đối phó với những giai đoạn mất cân bằng kinh tế vĩ mô.Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái buộc NHNN phải dựng 26/2/1999c
công cụ để can thiệp vào thị trường ngoại tệ chứ không còn có thể đơn giảnnhư trước
Ở nước ta, việc sử dụng công cụ thị trường mở để điều hành tỷ giá gặp nhiềukhó khăn và chưa thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu để điều hành tỷ giá và giữ
nó ổn định Nghiệp vụ này để sử dụng đạt hiệu quả cao thì đòi hỏi nguồn ngoại tệ phảiđược quản lý tập trung vào một mối duy nhất là NHNN để có t
chủ động can thiệp Nhưng tình hình dự trữ ngoại hối nước ta luôn ở mứ
là 12 tỷ USD), vốn đầu tư gián tiếp khoảng 5,3 tỷ USD, vốn ODA cam kết tài trợ 5,4
tỷ USD, và kiều hối cũng xấp xỉ 8 tỷ USD Năm 2007 cũng là năm ảm đạm của nềnkinh tế Mỹ khi đồng USD xuống giá nghiêm trọng, sự suy thoái của nền kinh tế lớnnhất thế giới này ảnh hNamưởng tới nhiều nền kinh tế khác, trong đó có Việt Nam Cóthể nói thực trạng tỷ giá