Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
623,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỷ giá biến số vĩ mô quan trọng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với yếu tố khác lạm phát, lãi suất có tác động to lớn đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ nước giá nước Vì vậy, Ngân hàng Trung ương quốc gia coi trọng biến số sử dụng để định hướng thị trường Việt Nam ngoại lệ Cùng với trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng công cụ chủ yếu trình thực thi sách tiền tệ, nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội đặt cho thời kỳ Chính sách tỷ giá Việt Nam thay đổi rõ nét qua thời gian Thành đạt từ thay đổi, điều chỉnh ổn định tương đối tỷ giá, góp phần quan trọng để thực chủ trương khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát lạm phát, gia tăng dự trữ ngoại tệ, cải thiện cán cân toán ổn định các tiêu kinh tế vĩ mô khác Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn hạn chế cần khắc phục Đặc biệt, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động ngoại thương ngày phát triển nay, đòi hỏi sách tỷ giá hối đoái cần phải linh hoạt hiệu Đây lý em định chọn đề tài chuyên đề là: “Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận tỷ giá hối đoái, sách tỷ giá hối đoái kinh nghiệm quốc tế điều hành tỷ giá, Chuyên đề tập trung phân tích diễn biến việc điều hành tỷ giá Việt Nam qua giai đoạn nêu lên tác động sách đến hoạt động thị trường xuất nhập qua giai đoạn nghiên cứu Từ đó, Chuyên đề nêu tác động tích cực đồng thời mặt hạn chế cần khắc phục sách nhằm đưa giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá, nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề sách tỷ giá hối đoái Việt Nam Phạm vi nghiên cứu chuyên đề nội dung sách tỷ giá hối đoái, công cụ, biện pháp thực thi sách tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn từ năm 1989 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề chủ yếu phương pháp thống kê, phân tích, so sanh tổng hợp nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề có kết cấu làm ba chương: Chương 1: Kinh nghiệm quốc tế điều hành sách tỷ giá hối đoái số nước Chương 2: Thực trạng sách tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian qua Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 2020 *** Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu kiến thức hạn chế nên chuyên đề chắn không tránh khỏi khiếm khuyết định Em mong nhận đóng góp quý báu từ phía thầy cô nhằm hoàn thiện chuyên đề Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Ngô Thị Tuyết Mai Giảng viên Nguyễn Bích Ngọc, người giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề cương đến hoàn tất chuyên đề CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.1.1 Kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc Trung Quốc kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh hàng đầu Châu Á Việt Nam Trung Quốc nước kinh tế phát triển trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giữa hai kinh tế có nét tương đồng thời điểm chuyển đổi mức độ chuyển đổi khác Do đó, kinh nghiệm Trung Quốc việc hoạch định sách học quý giá cho Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá Trung Quốc năm gần Trước năm 1979, Trung Quốc thực quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung, Chính phủ thống tập trung quản lý hoạt động ngoại hối Thời kỳ này, Trung Quốc lựa chọn sách tỷ giá cố định đa tỷ giá, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc quan công bố tỷ giá mua bán ngoại tệ kinh tế Cơ chế làm cho doanh nghiệp quyền chủ động kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp không ý đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ lại vào bao cấp nhà nước, điều làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái, khủng hoảng kinh tế sâu sắc năm 1970 - 1980 Nhận thức yếu chế này, Trung Quốc tiến hành cải tổ mà điểm xuất phát vào năm 1979 Giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1993, nhiều sách kinh tế ban hành nhằm khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Trung Quốc trọng đến phát triển sở hạ tầng, ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ, khuyến khích nhà đầu tư nước đặc biệt Hoa kiều đầu tư vào nước để xuất thu ngoại tệ Chính phủ Trung Quốc bảo lãnh việc cân đối ngoại tệ cho dự án xuất thu ngoại tệ Để phù hợp với chuyển đổi kinh tế, chế độ tỷ giá có thay đổi, bên cạnh tỷ giá thức Ngân hàng nhân dân Trung Quốc công bố, sử dụng để hạch toán, tính thuế xuất nhập khẩu, Trung Quốc cho phép loại tỷ giá thứ hai tồn tại, sử dụng để mua bán, giao dịch thị trường ngoại tệ Từ năm 1990, Trung Quốc chuyển từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ tỷ giá thả nổi, bám sát diễn biến thị trường, theo hướng giảm giá trị đồng nội tệ cho phù hợp với sức mua thực tế Cụ thể, năm 1980 tỷ giá đồng CNY (Nhân dân Tệ) so với USD 1,53 CNY/USD, đến năm 1990 5,22 CNY/USD (Bảng 1.1) Chính sách tỷ giá thời kỳ giúp Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân thương mại, cán cân toán, tăng dự trữ ngoại tệ đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Bảng 1.1: Biến động tỷ giá danh nghĩa CNY/USD (đầu năm 1990) Chỉ tiêu 1990 1991 1992 Tỷ giá năm (CNY/USD) 5,222 5,434 5,732 5,800 Cán cân thương mại (triệu USD) 9.165 8.743 5.183 -10.654 Lạm phát Trung Quốc (%/năm) 3,06 3,54 6,34 14,58 5,4 4,4 4,4 2,4 Lạm phát Mỹ (%/năm) 1993 Nguồn:Tổng hợp theo số liệu Ngân hàng giới Có thể thấy, năm đầu thập kỷ 90, tỷ giá hối đoái danh nghĩa trì ổn định từ 5,2 – 5,8 CNY/USD Thông qua số cán cân thương mại, lạm phát Trung Quốc Mỹ, cho thấy việc trì tỷ giá theo hướng ổn định bắt đầu có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu mở cửa kinh tế đối ngoại kế hoạch tăng xuất để phát triển kinh tế Trung Quốc Vì thế, tháng 4/1994, để tạo điều kiện cải thiện cán cân thương mại, Chính phủ nước thức công bố thực sách tỷ giá hối đoái “thả có quản lý”: Theo đó, tỷ giá đồng CNY dao động biên độ hẹp Ngân hàng Trung ương (NHTW) điều chỉnh tỷ giá mục tiêu sở biện pháp kiểm soát chặt chẽ dòng vốn vào Chính phủ Tỷ giá thức đưa lên ngang với tỷ giá thị trường có điều chỉnh mạnh từ 5,8 CNY/USD xuống 8,7 CNY/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất phá giá đồng Nhân dân tệ) lên tới 50% Điều làm ổn định tiền tệ mà tạo lòng tin nhân dân thông qua việc đưa nội tệ đến gần với giá trị thực Tháng 12/1996, CNY thức chuyển đổi giao dịch tài khoản vãng lai sau ấn định mức 8.27 CNY/USD (với biên độ dao động 0,125%) Chế độ giữ lại ngoại tệ bãi bỏ, thị trường ngoại hối liên ngân hàng thành lập Những thay đổi sách tỷ giá năm 1994 tác động mạnh tức thời đến kinh tế Trung Quốc Bảng 1.2: Tình hình kinh tế Trung Quốc (Giai đoạn 1994 – 1997) Chỉ tiêu Tổng kim ngạch XNK (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng XNK (%/năm) Cán cân tài khoản vốn (triệu USD) Lạm phát (%/năm) 1994 1995 1996 236,72 280,9 289,9 325,05 20,97 18,65 Tốc độ tăng trưởng (%/năm) 12,12 32.645 38.647 39.966 22.978 24,24 Tỷ giá hối đoái trung bình (CNY/USD) 6,41 1997 16,9 8,32 2,8 8,6187 8,3514 8,3142 8,2898 12,7 10,5 9,5 8,8 Nguồn:Tổng hợp theo số liệu Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế Hoạt động ngoại thương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực hưởng tác động tích cực từ sách tỷ giá Cán cân thương mại từ chỗ thâm hụt 10.654 triệu USD năm 1993 chuyển sang thặng dư 5.400 triệu USD năm 1994 Xu hướng giữ vững sau Trung Quốc gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) (2001) Trước thách thức đặt kinh tế sau gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp tục thực chế tỷ giá thả có quản lý Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Trung Quốc từ sau gia nhập WTO đến có xu hướng ngày cao mức khó kiểm soát, khoảng 8-9% Trước tình hình này, ngày 28/10/2004, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc định tăng tỷ lệ lãi suất huy động tiền gửi đồng Nhân dân tệ kỳ hạn năm từ 1,98% lên 2,25% tăng lãi suất cho vay từ 5,31% lên 5,58% Biện pháp phù hợp với xu tăng lãi suất phạm vi toàn cầu năm 2004, đồng thời dấu hiệu cho thấy nước bắt đầu thực cải cách sách tiền tệ Việc tăng lãi suất Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nhằm mục đích trì kết điều tiết vĩ mô mà họ đạt giai đoạn vừa qua, đồng thời góp phần hạ nhiệt, tạo nên phát triển lành mạnh bền vững kinh tế Các luồng vốn khổng lồ chảy vào Trung Quốc gây áp lực tăng giá lên đồng Nhân dân tệ Để kiểm soát giá đồng Nhân dân tệ, NHTƯ phải mua vào ngoại tệ, tăng khả khoản cho hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng 40% từ đầu năm lên đến 540 tỷ USD tính đến cuối tháng 10/2004 Với số thời điểm đó, Trung Quốc trở thành nước có lượng dự trữ ngoại tệ lớn thứ hai giới, sau Nhật Bản (820 tỷ USD) Trên sở xây dựng thị trường ngoại hối thống nhất, Chính phủ Trung Quốc bước nới lỏng biên độ giao dịch đồng Nhân dân tệ so với đồng USD, từ mức 3% tiến tới 4-5% Những biện pháp Chính phủ Trung Quốc giúp hạn chế tăng giá đồng Nhân dân tệ, mà khiến đồng tiền trì mức giá thấp thời gian dài, khuyến khích xuất Trung Quốc Tuy nhiên, việc đồng Nhân dân tệ định giá thấp nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại đối tác lớn có quan hệ với Trung Quốc như: Mỹ, Nhật Bản, EU Theo nước G7, tỷ giá chặt đồng Nhân dân tệ USD bị xem nguyên nhân khiến hàng hóa nước trở nên đắt đỏ Trung Quốc, ngược lại, hàng hóa Trung Quốc lại rẻ cách không công nước Mỹ, Nhật Bản số kinh tế gặp nhiều khó khăn Châu Âu đồng loạt kêu gọi Trung Quốc xem xét điều chỉnh tỷ giá hối đoái linh hoạt Mặc dù vậy, việc giảm giá đồng Nhân dân tệ vấn đề nhạy cảm kinh tế tâm lý thị trường tài chính, nên Chính phủ Trung Quốc thực nỗ lực giữ vững mức giá hành không chấp nhận yêu cầu nâng giá hay thả đồng Nhân dân tệ tài khoản vốn Tuy nhiên, giữ vững mức tỷ giá dao động khoảng cố định điều dễ thực Theo đánh giá, có thời điểm NHTƯ Trung Quốc phải bỏ Nhân dân tệ để mua tới 600 triệu USD ngày Biện pháp can thiệp trì liên tục kéo dài Do vậy, Trung Quốc thực số biện pháp để làm dịu sức ép đồng Nhân dân tệ, cụ thể là: - Thí điểm từ 1/11/2003 cho phép 14 tỉnh, khu vực đầu tư nước nhiều hơn, mức trần từ triệu USD lên tới triệu USD - Thực số biện pháp phối hợp như: giảm bớt mức độ khuyến khích xuất khẩu, xiết chặt quy định việc cho nhà đầu tư bất động sản vay tiền hạn chế hạn ngạch đầu tư ngân hàng nước vào thị trường trái phiếu thị trường chứng khoán Trung Quốc - Tháng 10 năm 2004, Trung Quốc xác nhận tiến tới linh hoạt tỷ giá đồng Nhân dân tệ Mặc dù không đưa lịch trình cụ thể Chính phủ Trung Quốc đưa số biện pháp nhằm cải cách sách tiền tệ như: + Tăng cường cải cách hệ thống NHTM + Giảm bớt quản lý không cần thiết hạng mục tiền vốn + Mở cửa thị trường vốn cho nước + Đơn giản hóa thủ tục không cần thiết việc đổi tiền + Nới lỏng hạn chế tổ chức tiền tệ nước vào thị trường Trung Quốc + Xây dựng sở cho thị trường vốn Như vậy, Chính phủ Trung Quốc thể rõ quan điểm kiên cải cách dần bước hệ thống tài tiền tệ, đảm bảo có hiệu không bị sai lệch mặt sách, trì ổn định kinh tế xã hội trình cải cách Những thay đổi sách tỷ giá năm 1994 góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế Trung Quốc Trước năm 1994, Trung Quốc bị thâm hụt thương mại, cán cân vãng lai thiếu ổn định Từ năm 2003 lại đây, cán cân thương mại trì mức tăng xuất cao nhập khẩu, đến năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập vượt lên đứng thứ ba giới, sau Mỹ Đức Đến cuối năm 2009, Trung Quốc thay Đức trở thành kinh tế xuất lớn thứ hai giới sau Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng GDP 8% Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đứng đầu giới với 2.847,3 tỷ USD Nhìn cách tổng quan, từ năm 1994 đến gần 20 năm, sau điều chỉnh tỷ giá, Trung Quốc giữ thị trường ngoại tệ ổn định, dựa sở cân đối cung cầu ngoại tệ Với sách quản lý chặt chẽ nguồn thu ngoại tệ sau điều chỉnh tỷ giá, góp phần tăng quyền sở hữu ngoại tệ Ngân hàng thương mại (NHTM), chìa khóa thành công giúp cho ngân hàng có đủ ngoại tệ bán cho tổ chức kinh tế cá nhân có nhu cầu Cuộc cải tổ chuyển đổi kinh tế Trung Quốc thời gian qua thu nhiều kết quả, không kể đến đóng góp quan trọng việc điều hành chế tỷ giá linh hoạt, chủ động quan chức Trung Quốc Có thể khẳng định, so với nước, Trung Quốc thành công trình điều hành chế tỷ giá, đưa đồng Nhân dân tệ trở thành đồng tiền ổn định vững mạnh hệ thống tiền tệ quốc tế Những kinh nghiệm thành công khó khăn thực thi sách tỷ giá Trung Quốc học quý giá cho nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam nghiên cứu vận dụng 1.1.2 Kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá hối đoái Nhật Bản Từ kinh tế hoang tàn sau chiến tranh giới thứ II, đến thập niên 1980, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ “tham gia vào ba quyền lực đứng đầu giới” (gồm Mỹ, Tây Đức Nhật Bản) Yếu tố tạo thần kỳ nhờ mô hình tăng trưởng dựa vào xuất với trụ cột quan trọng sách tỷ giá hối đoái “đồng Yên yếu” Việc trì đồng Yên yếu so với đồng USD kéo dài thập niên giúp tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa Nhật so với hàng hóa kinh tế phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ Nhờ đó, suốt thập niên 1970 nửa đầu thập niên 1980, Nhật Bản đánh bại tất địch thủ kinh tế lĩnh vực mà Công ty Nhật Bản chọn làm chiến trường cạnh tranh Được mệnh danh “những kẻ luôn chiến thắng”, ngành công nghiệp công ty Nhật đẩy đối thủ phương Tây vào tháo chạy kéo dài, kể mặt trận vốn coi niềm tự hào họ Ô tô hàng điện tử gia dụng ví dụ điển hình cho chiến thắng kinh tế huy hoàng Nhật nỗi cay đắng đối thủ cạnh tranh Mỹ Tây Âu giai đoạn Đặc biệt, kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng thâm hụt thương mại ngày nặng nề quan hệ buôn bán với Nhật Khi phân tích nguyên nhân sinh mối đe dọa từ phía Nhật Bản, chuyên gia nhà hoạch định sách hàng đầu kinh tế phương Tây nhận thấy vai trò đặc biệt to lớn sách tỷ giá hối đoái mà Chính phủ Nhật Bản áp dụng Đó sách có mục tiêu trì đồng Yên giá trị thấp so với đồng USD, Chính phủ Nhật Bản kiên trì áp dụng 20 năm, biến thành động lực quan trọng bậc nhất, giúp kinh tế Nhật Bản triển khai thành công mô hình tăng trưởng hướng vào xuất Thực tế Nhật Bản phù hợp với nguyên tắc lý thuyết mối quan hệ tỷ giá hối đoái thành tích xuất – nhập khẩu, phản ánh nguyên lý kinh tế học đơn giản, thông thường hiệu quả: Một chế độ tỷ giá, đồng nội tệ bị “đánh giá thấp” so với đồng ngoại tệ, có tác động thúc đẩy xuất kiềm chế nhập khẩu, giúp kinh tế có thặng dư thương mại Ngược lại, đồng nội tệ “đánh giá cao” quan hệ tỷ giá khuyến khích nhập cản trở xuất khẩu, trở thành nguyên nhân gây thâm hụt thương mại Nhận thức sức mạnh thực tiễn nguyên lý trường hợp Nhật Bản, Chính phủ phương Tây sử dụng để “phản đòn” Họ tới kết luận thông thường mặt lý thuyết việc thay đổi tỷ giá theo hướng giảm giá đồng USD “triệt tiêu” động lực tăng trưởng xuất Nhật Bản, giúp kinh tế phương Tây thoát khỏi tình trạng thâm hụt trường kỳ quan hệ thương mại với Nhật Nhận định sở để cường quốc tài là: Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Nhật gặp ngày 22/9/1985 khách sạn New Yorker Plaza để tìm kiếm giải pháp nhằm chặn đứng xu hướng gia tăng thặng dư thương mại theo cấp số nhân Nhật giảm thiểu mức độ tăng thâm hụt thương mại tương ứng nước Giải pháp chọn để đạt mục tiêu phá giá mạnh đồng USD, tăng giá đồng tiền khác, đích ngắm đồng Yên Tại gặp lịch sử Plaza, trước áp lực mạnh Mỹ đối tác Châu Âu, Nhật Bản buộc phải chấp nhận nâng giá đồng Yên Sau tỷ giá JPY/USD giảm từ 245 JPY/USD năm 1985 xuống 121 JPY/USD năm 1987 Sự tăng giá đồng Yên làm tác động mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, kinh tế Nhật Bản lại phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, nên việc tăng giá đồng Yên đe dọa đến tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Vào thời điểm tháng 1/1986 tháng 2/1987 Chính phủ Nhật sử dụng sách thả lỏng tiền tệ để bù đắp vào giá trị tăng cao đồng Yên Trong thời gian này, Ngân hàng Trung ương Nhật giảm lãi suất chiết khấu xuống nửa từ 5% 2,5% gây nên tình trạng bong bóng bất động sản thị trường cổ phiếu bị căng phồng lớn lịch sử tài Trên thực tế, tác động sách tăng giá đồng Yên có làm cho thâm hụt xuất Mỹ giảm phần nhờ tăng trưởng xuất từ Tây Âu giảm xuống (vì đồng tiền Tây Âu bị lên giá mạnh) xuất từ Nhật Bản bị chững lại Song nhờ thay đổi tương quan tỷ giá, nước Nhật, công ty Nhật người Nhật trở nên giàu hơn, đột ngột lên giá đồng Yên Thực chất vấn đề là: việc tăng giá đồng Yên làm tài sản người Nhật nước Nhật tăng tương ứng Sau hai thập niên liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, Nhật Bản kịp tích lũy khối lượng tài sản tài khổng lồ Khối lượng tài sản chuyển đổi từ đồng Yên sang đồng USD nhờ “đòn tỷ giá” nhân đôi sau hai năm Năm 1982, bảng xếp hạng Ngân hàng toàn cầu, hai ngân hàng lớn giới Mỹ - NY Citicorp Bank of America Còn Ngân hàng Nhật Bản xếp hạng cao đứng thứ thứ 10 Tuy nhiên đến năm 1989, trật tự xếp hạng đảo ngược: 10 ngân hàng lớn Nhật Bản Trật tự tương tự với hãng kinh doanh chứng khoán: hãng lớn Nhật Bản: Nomura, Daiwa, Nikko Yamaichi; sau hãng Mỹ đứng đầu Như từ cường quốc xuất khẩu, sau thời gian ngắn, Nhật Bản trở thành siêu cường tài công nghiệp toàn cầu Đằng sau bước nhảy kỷ lục vai trò bật “cú đòn tỷ giá Plaza 1985” Trở thành cường quốc tài chính, nước Nhật có điều kiện để thay đổi mô hình tăng trưởng Từ chỗ dựa vào xuất hàng hóa, sau Hiệp ước Plaza, mô hình tăng trưởng Nhật Bản chuyển sang dựa mạnh vào cầu nước Trong mô hình đó, xuất trụ cột tăng trưởng mới: đầu tư trực tiếp nước (FDI) Dòng FDI từ Nhật Bản tăng vọt kể từ năm 1986 Chính bùng nổ dòng FDI từ Nhật Bản giúp kinh tế ASEAN (Singapore, Malaysia, Thái Lan Indonesia) có điều kiện hội trỗi dậy mạnh mẽ để trở thành “rồng” thập niên 1970 – 1980 Có nghĩa đột phá phát triển kinh tế Nhật Bản gây hiệu ứng lan tỏa phát triển đặc biệt mạnh mẽ khu vực Đông Nam Á Về phần mình, nước Nhật thu lợi lớn từ việc gia tăng mạnh đầu tư nước Thay xuất hàng hóa, đây, nước Nhật cường quốc xuất vốn Tiềm lực sản xuất tiềm lực vốn to lớn bảo đảm cho Nhật Bản đứng vững hai cột trụ quan trọng kinh tế đại: xuất đầu tư Trong cạnh tranh với Nhật Bản, giới rơi vào lưỡng nan: tỷ giá cao (đồng Yên bị đánh giá thấp), Nhật Bản tăng cường xuất hàng hóa, đẩy giới lâm vào tình trạng thâm hụt thương mại Nếu tỷ giá thấp (đồng Yên đánh giá cao), Công ty Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư bên ngoài, tổ chức sản xuất chiếm lĩnh thị trường nước chỗ để thu lợi Tóm lại, kinh tế Nhật Bản có đột phá mạnh mẽ từ giải pháp – cố giống đơn nhất: tăng giá đồng tiền Giá trị to lớn đột phá không bị giới hạn lại cách đơn giản thành tích thúc đẩy tăng trưởng đầu tư nước thay cho thành tích tăng trưởng xuất mà giúp kinh tế Nhật Bản thoát hiểm trước phản công liệt tất đối thủ cạnh tranh Trên tầm rộng hơn, thực tế cho thấy thông qua thay đổi sách tỷ giá, kinh tế Nhật Bản thay đổi mô hình tăng trưởng Có thể nói, Nhật Bản coi tác giả phát minh “trò chơi” toàn cầu mới: tiến hành toàn cầu hóa hai chân: thương mại đầu tư – cách nhịp nhàng Đây thực học quý báu với Việt Nam trước Nhật, chưa có nước làm điều cách có ý thức hiệu Vị đồng USD giới có thay đổi, từ sau khủng hoảng kinh tế giới Do vậy, biến động USD với đồng tiền khác kéo theo biến động tỷ giá VND với đồng tiền khác VND bị neo với USD Hoạt động thương mại đầu tư Việt Nam với đối tác khác bị ảnh hưởng lớn tỷ giá VND với USD, kết phản ánh mối tương quan kinh tế quốc gia Như vậy, cần thiết phải thực sách đa ngoại tệ Hiện nay, USD lựa chọn ngoại tệ mạnh để toán dự trữ, bao gồm số đồng tiền có quan hệ đối ngoại chặt chẽ với nước ta như: EUR, JPY, CAD, GBP Bên cạnh đó, cần cân nhắc trọng số loại tiền tệ rổ Thông thường, đồng USD EUR đồng tiền có trọng số cao đồng tiền có khả chuyển đổi hậu thuẫn cường quốc mạnh kinh tế Tuy nhiên, xem xét việc đưa CNY vào giỏ tiền tệ Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới với tiềm lực tài lớn mạnh đặc biệt quan hệ thương mại hai chiều với Việt Nam ngày tăng Chính sách tỷ giá gắn với rổ ngoại tệ làm tăng tính ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa NHNN nên xác định cấu “rổ” ngoại tệ mạnh để xác định tỷ giá VND với ngoại tệ khác khách quan hơn; tiến tới xác định công bố tỷ giá trung bình VND với rổ ngoại tệ Cơ chế ngoại tệ đa dạng tạo điều kiện cho NHTM cung ứng bảo hiểm rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái, cho phép ngoại tệ mạnh lãnh thổ Việt Nam tự chuyển đổi làm cho vai trò USD dần hạn chế Đồng thời, Nhà nước nên có sách khuyến khích công ty xuất nhập đa dạng hoá cấu tiền tệ giao dịch thương mại quốc tế để nâng cao cân đối cung, cầu ngoại tệ, qua góp phần đa dạng hóa tiền tệ kinh tế cách cân đối Bên cạnh sách đa ngoại tệ lĩnh vực toán, cần có định hướng đa ngoại tệ dự trữ ngoại hối Hiện nay, nguồn dự trữ ngoại hối Việt Nam chủ yếu USD; thời gian tới, cần có thêm nguồn dự trữ đồng tiền mạnh khác như: EUR, JPY, CAD, GBP… để giảm thiểu rủi ro đa dạng hóa lượng dự trữ ngoại hối quốc gia Trong thời gian qua, đồng USD giá nhiều nguyên nhân kể đến nguyên nhân chủ yếu nợ công Chính phủ Mỹ (lên tới 15,3 nghìn tỷ USD, gần tương đương với 99% quy mô kinh tế Mỹ năm 2011) suy thoái kinh tế Mỹ chưa có nhiều dấu hiệu phục hồi Vì vậy, Việt Nam cần có thay đổi sách tỷ giá, đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ nhằm giảm thiểu phụ thuộc vào USD nhằm tăng tính ổn định cho tỷ giá hối đoái 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ lãi suất tác động lên tỷ giá Tỷ giá lãi suất hai yếu tố nhạy cảm, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ kinh tế công cụ hữu hiệu sách tiền tệ Sự không đồng sách lãi suất tỷ giá gây hậu bất lợi như: giá nội tệ gây nguy lạm phát, “chảy máu” ngoại tệ, đầu tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài… Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế, NHNN cần đảm bảo ổn định lãi suất, tỷ giá danh nghĩa khả hoạt động đồng nội tệ Lãi suất công cụ NHTW sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường, điều chỉnh giá trị đối ngoại nội tệ Chính sách lãi suất cao có xu hướng hỗ trợ lên giá nội tệ, hấp dẫn luồng vốn nước chảy vào nước, lãi suất nước cao so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ dẫn đến dòng vốn chảy vào hay làm chuyển lượng ngoại tệ kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Điều làm cho tăng cung ngoại tệ thị trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đồng nội tệ), từ đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá thị trường, hay đồng nội tệ tăng giá Trong trường hợp ngược lại, lãi suất nước thấp so với lãi suất nước hay lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá thị trường hay đồng nội tệ giảm giá Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, Chính phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường định can thiệp hành Chính phủ Tức điều chỉnh lãi suất phải gắn liền với điều chỉnh giá phải vào sức mua thực tế đồng tiền Bên cạnh đó, NHNN cần tiếp tục khép dần chênh lệch lãi suất cho vay đồng ngoại tệ với lãi suất cho vay đồng nội tệ Lãi suất đồng ngoại tệ phải có sức hấp dẫn để thực tốt sách thu hút vốn nước ta Việc giảm chênh lệch lãi suất đồng nội tệ lãi suất đồng ngoại tệ nhằm làm cho chênh lệch phản ánh rủi ro tín dụng dự tính tăng tỷ giá Theo đó, tỷ giá biến động có chiều hướng tăng lên NHNN tăng lãi suất để phản ánh đầy đủ rủi ro ngăn chặn xu hướng tăng tỷ giá Với cách làm này, chừng mực giúp cho Nhà nước điều chỉnh tỷ không cần phải dùng đến dự trữ ngoại tệ Chế độ tỷ giá thả có quản lý kiểm soát giải pháp kinh tế sách lãi suất giải pháp lâu dài mà NHNN quốc gia cần thực để điều hành hiệu sách tiền tệ tương lai 3.2.3 Xây dựng sách tiền tệ độc lập Tại Việt Nam, Quyết định NHNN thị trường tiền tệ chưa có tính độc lập cần có, chịu nhiều áp lực từ phía Chính phủ Trên thực tế, nhiều tiêu Chính phủ định NHNN muốn thực sách tiền tệ phải xin phép Chính phủ phải thực ý kiến đạo từ Chính phủ Điều gây độ trễ lớn sách Hay nói cách khác, NHNN chưa thích ứng với biến chuyển nhanh, tức thị trường Do vậy, việc cần làm phải xây dựng NHNN độc lập với sách Chính phủ khía cạnh thẩm quyền, thể chế hay mục tiêu sách tiền tệ Ví dụ, thẩm quyền, NHNN phải có quyền định mục tiêu sách tiền tệ cung tiền, tăng trưởng tín dụng, cần phân định rõ sách tiền tệ điều hành với sách tài khoá hoạch định Chính phủ Như vậy, việc sử dụng công cụ sách tiền tệ thực thi cách đồng hiệu hơn, mục tiêu sách tiền tệ xác định rõ ràng với ưu tiên số trình thực thi ổn định tính linh hoạt lãi suất trì tỷ giá cải thiện theo hướng tích cực Mối quan hệ tỷ giá, lãi suất lạm phát NHNN chủ động điều chỉnh thay áp lực điều chỉnh, nhờ vậy, hoạt động xuất nhập hiệu 3.2.4 Điều chỉnh tỷ giá phù hợp với giai đoạn Có nhiều quan điểm khác hướng điều chỉnh tỷ giá Trong suốt trình điều hành tỷ giá, có lúc tăng, có lúc lại giảm, xu hướng chung giảm giá đồng nội tệ Có thể nói, xu hướng thời gian qua góp phần cân bên bên kinh tế, khai thác tốt lợi giảm thiểu rủi ro gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế Phá giá đồng nội tệ làm cho hàng hóa rẻ cách tương đối so với hàng ngoại, nghĩa làm cho kinh tế có sức cạnh tranh hơn, khuyến khích xuất hạn chế nhập Song tác động hạn chế điều kiện Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu hầu hết mặt hàng xuất ta sản phẩm thô như: gạo, cà phê, cao su… lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên co giãn với thay đổi tỷ giá, đặc biệt ngắn hạn Trong đó, sản phẩm công nghiệp chế biến thường coi nhạy cảm với biến động giá tương đối may mặc, giày dép… lại phụ thuộc nặng nề vào nguồn nguyên liệu nhập (có 90% nguyên liệu nhập khẩu), sản phẩm lại – chiếm tỷ lệ khiêm tốn kim ngạch xuất nên khai thác lợi từ phá giá Về phía nhập khẩu, phần lớn hàng nhập máy móc, thiết bị, nguyên nhiên, vật liệu phụ tùng mà sản xuất nước chưa thể đáp ứng Do vậy, nhạy cảm với biến động tỷ giá hối đoái Như vậy, Việt Nam không nên phá giá mạnh đồng nội tệ Tuy nhiên chủ động giảm giá nhẹ VND để nâng cao sức cạnh tranh quốc tế hàng Việt Nam vốn yếu thị trường quốc tế thị trường nước Trong điều kiện nay, Việt Nam trì lạm phát mức thấp, việc giảm giá nhẹ VND làm cho hàng Việt Nam trở nên rẻ cách tương đối so với hàng ngoại, làm tăng thu nhập cho nhà xuất làm giảm sức cạnh tranh hàng ngoại thị trường nước Bên cạnh đó, việc giảm nhẹ giá nội tệ làm giảm lợi cạnh tranh hàng nhập mà không vi phạm nguyên tắc WTO Nhờ đó, hạ thấp hàng rào kỹ thuật phi kỹ thuật xuống mức cam kết với WTO mà không gây hại đến sản xuất nước Ngoài ra, với nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu, máy móc, thiết bị nhập không bị tổn thương nhiều từ việc giảm giá nhẹ nội tệ Điều hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ta, cho phép sử dụng đầy đủ nguồn lực có, làm tăng việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.2.5 Nâng cao vị đồng Việt Nam Nâng cao sức mạnh cho đồng tiền Việt Nam giải pháp kích thích kinh tế như: đại hoá sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước, xây dựng sách thích hợp để phát triển nông nghiệp, khuyến khích xuất khẩu, trừ tham nhũng … Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền Việt Nam: đồng tiền chuyển đổi tác động tích cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư, hạn chế tình trạng lưu thông nhiều đồng tiền quốc gia Hiện tượng đô la hóa kinh tế hạn chế Việc huy động nguồn lực kinh tế trở nên thuận lợi hơn, hoạt động xuất nhập quốc gia động Đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp Chính phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, giúp cho tốc độ chu chuyển vốn đẩy mạnh, góp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế quốc tế Khi VND có khả chuyển đổi chắn giao dịch vãng lai phải tự hoá, giao dịch tài khoản vốn dần nới lỏng, tỷ giá hối đoái thả thị trường hối đoái mở Điều chắn giúp thị trường hối đoái Việt Nam phát triển theo hướng hội nhập với giới Tuy nhiên, muốn tạo khả chuyển đổi cho VND phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ tiềm lực kinh tế vững mạnh, khả cạnh tranh hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng cải thiện 3.2.6 Tăng cường lực dự báo tỷ giá Việc vận dụng dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động vô cần thiết cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt với thị trường đầy biến động nước ta Tuy nhiên, thị trường ngoại hối Việt Nam chủ yếu dựa vào phân tích truyền thống, phân tích kỹ thuật vốn sử dụng rộng rãi thị trường tài quốc tế chưa ý mức tính phức tạp so với trình độ chung thị trường ngoại hối Việt Nam Đây coi yếu điểm thị trường ngoại hối Việt Nam mà với tốc độ hội nhập kinh tế nay, thị trường tài nhanh chóng tiến đến quy chuẩn giới, biến động tỷ giá khó lường Vì vậy, nâng cao lực dự báo tỷ giá nhu cầu thiết cho phát triển hoạt động ngoại thương Việt Nam Bên cạnh đó, dự báo xác tỷ giá giúp cho NHNN có nhìn tổng quát thị trường để từ có sách điều chỉnh thích hợp nhằm bình ổn thị trường ngoại hối, tránh tình trạng căng thẳng dư thừa ngoại tệ cục khoảng thời gian định Về phần NHTM, việc phát triển hệ thống dự báo tỷ giá tốt giúp họ tư vấn hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất nhập lựa chọn loại tỷ giá có lợi Điều giúp NHTM có tin cậy từ phía khách hàng triển khai sản phẩm tài 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.2.7.1 Hạn chế tình trạng đô la hoá Từ nhiều năm qua, Việt Nam, thói quen người dân doanh nghiệp thích cất trữ ngoại tệ để tiết kiệm, giao dịch khiến cho vấn nạn đô la hoá chưa cải thiện Có thể thấy để giải vấn đề này, bên cạnh biện pháp hành chính, cần đến biện pháp kinh tế nhằm nâng cao uy tín VND, hạn chế biến động nội tệ Có vậy, lòng tin người dân vào đồng nội tệ cải thiện họ tự động sử dụng đồng nội tệ cho giao dịch nước thay USD Tuy nhiên, cần có chế tài đủ mạnh để hạn chế, kiểm soát chấm dứt nạn đô la hoá Các hành vi vi phạm cần phải xử lý nghiêm ngặt, cương Quy định cấm niêm yết, định giá toán, giao dịch ngoại tệ có từ lâu chế tài hành dường hình thức nên chưa đủ sức ngăn chặn Bên cạnh đó, thực tế thông tin từ quan nhà nước quan ngôn luận liên quan đến đầu tư nước công bố sở định giá ngoại tệ, chủ yếu USD Như vậy, trước yêu cầu người dân dùng đồng nội tệ giao dịch nội địa, thân quan nhà nước phải thay đổi thói quen công bố khoản phí, lệ phí có liên quan đến yếu tố nước USD, mà thay vào VND Bên cạnh đó, NHNN cần sớm công bố chủ trương lộ trình để chấm dứt hiệu lực quy định cho phép tổ chức phi tài phép thu chi ngoại tệ tiền mặt hay phép mở tài khoản ngoại tệ nước Cùng với đó, NHNN cần chuẩn bị điều kiện để thực sách hạn chế huy động vốn ngoại tệ công khai lộ trình quy định tỷ lệ huy động vốn ngoại tệ tổng tiền huy động tổ chức tín dụng, đồng thời áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo hướng cao phần huy động vượt 3.2.7.2 Tự hoá việc tiếp cận thông tin Để tăng cường giám sát xã hội thị trường tốt hơn, trước hết cần thay đổi quan điểm việc công bố cung cấp thông tin theo hướng tự hoá Khi thông tin cung cấp rõ ràng, kịp thời, minh bạch, đối tượng tiếp cận với liệu cần thiết, từ nâng cao khả giám sát dự báo Tại Việt Nam nay, lĩnh vực ngân hàng nhiều thông tin phân vào nhóm “mật” theo quy định NHNN Do đó, số liệu lĩnh vực ngân hàng hoạt động NHNN, có hoạt động thị trường ngoại hối thông tin liên quan đến sách tỷ giá thường bí mật nhiều người, kể NHTM, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nhà đầu tư chuyên gia nghiên cứu, đối tượng liên quan định theo cảm tính dựa vào tin đồn, từ làm sai lệch hành vi so với kịch NHNN dự liệu Có thể thấy, chừng minh bạch cần thiết vốn có không thực đầy đủ, mối lo ngại nghi tồn nghĩa niềm tin chưa xác thực mức cao chắn sách tiền tệ dù có NHNN điều hành tốt đến đâu khó lòng phát huy hiệu 3.2.7.3 Cải cách quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam đem lại tác động đáng mừng ngắn hạn làm gia tăng sóng vốn đầu tư đổ vào Việt Nam Tuy nhiên, khả hấp thụ vốn đối tượng sử dụng vốn nước kém, thể hiệu sử dụng vốn dẫn đến nguy cân nghiêm trọng sách tiền tệ Do vậy, song song với hội nhập, cải cách chế tỷ giá, sách tiền tệ, cần thực giải pháp vĩ mô khác như: cải cách thể chế, xây dựng quan giám sát, nâng cao lực quản trị điều hành, xây dựng chế thị trường theo hướng tự hoá, giảm thiểu tối đa can thiệp Nhà nước, đặc biệt với hệ thống tài để dòng vốn phân bổ cách hiệu đến đối tượng thực cần có khả quản lý 3.2.7.4 Nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD Để tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, NHNN cần nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD, từ +/-1% lên khoảng +/-5% đến +/10% Một vấn đề tồn NHNN quy định biên độ dao động tỷ giá đồng Việt Nam đồng đôla Mỹ, tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ khác lại tính chéo dựa tương quan tỷ giá đồng đôla Mỹ đồng tiền khác giới Với mức biên độ chật hẹp, tỷ giá VND/USD coi cố định, tỷ giá VND với ngoại tệ khác gần thả Cách quản lý nửa vời với việc xoay sở cho vừa giữ ổn định tỷ giá VND với USD, vừa theo dõi diễn biến vận động đồng tiền khác thị trường ngoại hối làm cho nguồn lực quản lý bị phân tán Thêm vào đó, mức tỷ giá cố định phản ánh hoàn hảo biến động cung cầu tiền tệ di chuyển luồng hàng hóa, dịch vụ thị trường Đặc biệt, dễ gây tình trạng ngộ nhận sức mạnh đồng nội tệ Ngoài ra, với mức biên độ hẹp, NHTM phải cách giao dịch mức kịch trần Nới rộng biên độ giao dịch khiến tỷ giá hối đoái Việt Nam bám sát với tỷ giá thực tế hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề quản lý phát triển hoạt động ngoại thương 3.2.7.5 NHNN nên tiến hành thiết lập mối quan hệ hợp tác tiền tệ với quốc gia giới Một điều dễ hiểu biến động tiền tệ dù mạnh hay yếu kéo theo biến động thị trường hàng hóa quốc tế, tác động trực tiếp đến hoạt động ngoại thương, việc hợp tác tiền tệ giúp cho NHNN đứng vững trước cú sốc bất ngờ xảy tranh thủ giúp sức quốc gia bên NHNN thực nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với NHTW khác giới mức ngoại tệ định Điều cho phép NHNN quyền mượn tạm dự trữ ngoại tệ từ quốc gia khác để ổn định tỷ giá tình trạng nguy cấp giải khoản nợ cân cán cân toán thời gian định Với lượng dự trữ ngoại tệ khiêm tốn 14,8 tỷ USD (năm 2011) NHNN việc áp dụng vấn đề hoán đổi ngoại tệ kể trở nên vô thiết Tuy nhiên, để thực điều này, NHNN cần trợ giúp Chính phủ việc kí kết thỏa thuận song phương đa phương hoán đổi ngoại tệ Việt Nam quốc gia khác KẾT LUẬN Tỷ giá hối đoái công cụ quan trọng sách tiền tệ quốc gia Từ vai trò tỷ giá hối đoái phát triển ổn định kinh tế thời gian qua, đặc biệt từ sau đất nước vào đổi kinh tế đến nhà sách Việt Nam coi trọng công cụ đặc biệt Hoàn thiện sách tỷ giá – phận quan trọng hợp thành hệ thống sách kinh tế vĩ mô, nhằm đáp ứng có hiệu cho trình tạo lập kinh tế thị trường phù hợp với chuẩn mực quốc tế nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập vấn đề có ý nghĩa cấp bách lý luận lẫn thực tiễn Việt Nam Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có nhiều thuận lợi đồng thời có thử thách Hội nhập kinh tế đưa Việt Nam gia nhập vào thị trường giới rộng lớn với lợi ích từ thương mại hợp tác kinh tế như: chuyển giao công nghệ, thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường xuất đối tác kinh doanh, đa dạng nguồn chủng loại hàng nhập khẩu, nâng cao kinh nghiệm kinh doanh… Những tác động hội nhập kinh tế có tính hai mặt tổng thể xu hướng tất yếu đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam Điều thực tiễn chứng minh hai thập kỷ đổi vừa qua Thực trạng tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 1989 đến cho thấy sách tỷ giá có đóng góp quan trọng Đưa mức tỷ giá đến gần mức tỷ giá thị trường; can thiệp Nhà nước lĩnh vực tỷ giá giúp cho tỷ giá biên động theo hướng dự đoán được, chưa tạo cú sốc lớn gây tổn hại cho hoạt động kinh doanh quốc tế Những đóng góp nói có tác động tích cực việc ổn định kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng, bước nâng dần khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa Việt Nam Bên cạnh thành công có số lưu ý sách tỷ giá thời gian vừa qua việc điều hành tỷ giá cứng nhắc, thụ động, chưa có định hướng dài hạn VND có khuynh hướng bị neo chặt với USD, Việt Nam ngày mở rộng quan hệ thương mại với nhiều quốc gia giới đồng ngoại tệ mạnh khác dần khẳng định vị thị trường tài quốc tế Từ kết phân tích định tính định lượng, đến kết luận sau: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, tỷ giá cần sử dụng công cụ hữu ích để điều tiết quan hệ thương mại quốc tế Thời gian tới, sách tỷ giá hối đoái Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh linh hoạt, theo hướng thị trường hơn, Nhà nước cần can thiệp vào thị trường ngoại hối cần thiết nhằm hạn chế biến động bất lợi tỷ giá hối đoái Trước mắt, Nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng giảm giá nhẹ VND nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tệ, đẩy mạnh lượng giá trị xuất hàng hóa Việt Nam trì ổn định kinh tế vĩ mô Để nâng cao hiệu sách tỷ giá hối đoái Việt Nam thời gian tới, cần thực thêm số giải pháp khác như: hoàn thiện thị trường ngoại hối, tạo điều kiện để tiền Việt Nam chuyển đổi có phối hợp đồng sách tỷ giá sách kinh tế vĩ mô khác Nghiên cứu tỷ giá hối đoái vấn đề phức tạp, gợi ý đưa đóng góp nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện sách tỷ giá Việt Nam thời gian tới Vì thế, Chuyên đề tránh khỏi thiếu xót có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để không ngừng hoàn thiện sách tỷ giá hối đoái hỗ trợ hiệu cho hoạt động ngoại thương, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC 15 ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 15 CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 15 2.1.1 Giai đoạn 1989 - 1997 15 2.1.2 Giai đoạn 1997 – 1999 .24 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2006 26 2.1.4 Giai đoạn 2007 - 2011 33 2.2 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .41 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân dẫn đến .41 2.2.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân gây 42 CHƯƠNG 46 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .46 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO .46 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU .46 CỦA VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 46 3.1 QUAN ĐIỂM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 46 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 49 3.2.1 Thực chế độ đa ngoại tệ 49 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ lãi suất tác động lên tỷ giá .51 3.2.3 Xây dựng sách tiền tệ độc lập 52 3.2.4 Điều chỉnh tỷ giá phù hợp với giai đoạn 52 3.2.5 Nâng cao vị đồng Việt Nam 53 3.2.6 Tăng cường lực dự báo tỷ giá 54 3.2.7 Một số giải pháp khác 54 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC 15 ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 15 CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 15 2.1.1 Giai đoạn 1989 - 1997 15 2.1.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 15 a) Giai đoạn 1989 – 1992 15 b) Giai đoạn 1993 – 1997 17 2.1.1.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 19 a) Giai đoạn 1989 – 1992 19 b) Giai đoạn 1993 – 1997 22 2.1.2 Giai đoạn 1997 – 1999 .24 2.1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 24 2.1.2.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 25 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2006 26 2.1.3.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 26 2.1.3.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 31 2.1.4 Giai đoạn 2007 - 2011 33 2.1.4.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 33 2.1.4.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 36 2.2 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .41 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân dẫn đến .41 2.2.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân gây 42 CHƯƠNG 46 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .46 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO .46 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU .46 CỦA VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 46 3.1 QUAN ĐIỂM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 46 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 49 3.2.1 Thực chế độ đa ngoại tệ 49 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ lãi suất tác động lên tỷ giá .51 3.2.3 Xây dựng sách tiền tệ độc lập 52 3.2.4 Điều chỉnh tỷ giá phù hợp với giai đoạn 52 3.2.5 Nâng cao vị đồng Việt Nam 53 3.2.6 Tăng cường lực dự báo tỷ giá 54 3.2.7 Một số giải pháp khác 54 3.2.7.1 Hạn chế tình trạng đô la hoá 54 3.2.7.2 Tự hoá việc tiếp cận thông tin 55 3.2.7.3 Cải cách quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 56 3.2.7.4 Nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD 56 3.2.7.5 NHNN nên tiến hành thiết lập mối quan hệ hợp tác tiền tệ với quốc gia giới 57 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC 15 ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 15 CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 15 2.1.1 Giai đoạn 1989 - 1997 15 2.1.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 15 2.1.1.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 19 2.1.2 Giai đoạn 1997 – 1999 .24 2.1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 24 2.1.2.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 25 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2006 26 2.1.3.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 26 2.1.3.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 31 2.1.4 Giai đoạn 2007 - 2011 33 2.1.4.1 Chính sách tỷ giá hối đoái 33 2.1.4.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập 36 2.2 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .41 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân dẫn đến .41 2.2.2 Những tồn tại, bất cập nguyên nhân gây 42 CHƯƠNG 46 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .46 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO .46 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU .46 CỦA VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 46 3.1 QUAN ĐIỂM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 46 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 49 3.2.1 Thực chế độ đa ngoại tệ 49 3.2.2 Sử dụng hiệu công cụ lãi suất tác động lên tỷ giá .51 3.2.3 Xây dựng sách tiền tệ độc lập 52 3.2.4 Điều chỉnh tỷ giá phù hợp với giai đoạn 52 3.2.5 Nâng cao vị đồng Việt Nam 53 3.2.6 Tăng cường lực dự báo tỷ giá 54 3.2.7 Một số giải pháp khác 54 3.2.7.1 Hạn chế tình trạng đô la hoá 54 3.2.7.2 Tự hoá việc tiếp cận thông tin 55 3.2.7.3 Cải cách quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 56 3.2.7.4 Nới rộng biên độ tỷ giá VND/USD 56 3.2.7.5 NHNN nên tiến hành thiết lập mối quan hệ hợp tác tiền tệ với quốc gia giới 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CCTM Cán cân thương mại CNY Nhân dân Tệ EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GBP Bảng Anh GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Yên Nhật USD Đô la Mỹ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTƯ Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng Thương mại VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới [...]... ở Việt Nam, khi sự biến động của tỷ giá có thể ảnh hưởng đến mục tiêu kinh tế vĩ mô, Cơ quan Chính phủ của Việt Nam, thường là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ cố gắng làm dịu bớt căng thẳng thông qua chính sách tỷ giá hối đoái Ở chương II, chúng ta sẽ được thấy rõ thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam và tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu qua các thời kỳ 2.1 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA... được, chúng ta cần phải biết vận dụng linh hoạt vào chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam để có thể đạt được những kết quả tốt nhất trong cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái ở nước ta CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Khi lo ngại những biến động đột ngột của các yếu tố nội lực và ngoại lực có thể tác động xấu... hiểm của việc cố duy trì một chính sách tỷ giá cứng nhắc Đây thực sự là điều mà cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần biết học hỏi và rút kinh nghiệm 1.2 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Xuất phát từ thực tiễn chính sách tỷ giá của Trung Quốc, Nhật Bản và Argentina có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong điều hành tỷ giá hối đoái như sau: 1.2.1 Chính sách tỷ giá. .. kỳ 2.1 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 2.1.1 Giai đoạn 1989 - 1997 2.1.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái a) Giai đoạn 1989 – 1992 Nhìn lại giai đoạn trước năm 1989, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đóng cửa và hướng nội Đây là thời kỳ của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này cũng mang nặng... giảm bớt chênh lệch tỷ giá nhằm tiến tới điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan hệ cung cầu trên thị trường, Nhà nước đã thông qua chính sách tỷ giá linh hoạt hơn – điều chỉnh tỷ giá chính thức theo tỷ giá trên thị trường tự do sao cho mức chênh lệch nhỏ hơn 20% Kết quả là mức chênh lệch tỷ giá cho đến năm 1992 đã được thu hẹp Những điều chỉnh trong chính sách tỷ giá hối đoái của NHNN giai đoạn này... biện pháp quản lý ngoại hối thông qua Quyết định số 396/TTg của Thủ tướng Chính phủ ra ngày 4/8/1994 Tuy nhiên, việc điều hành cố định tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn 1992 – 1997 còn quá sơ cứng và thụ động Việc duy trì tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần như cố định trong điều kiện lạm phát còn cao so với Mỹ (nước có đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giỏ ngoại tệ để xác định tỷ giá của Việt Nam) ... ra, với lo ngại sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam Vì vậy, NHNN còn tỏ ra lúng túng trong việc điều hành tỷ giá Sau đợt điều chỉnh này, tỷ giá thị trường có lúc tăng vọt lên 15.000 VND/USD nhưng ngay sau đó lại ổn định ở quanh mức được khống chế 14.000 VND/USD là mức tỷ giá đã sát với mức tỷ giá thực tế trên thị trường Như vậy, có thể thấy chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam thời gian này đã từng bước được... – tỷ giá – nhập khẩu Nhập khẩu đã được kiểm soát, xuất khẩu cũng trở nên chủ động hơn trên những thị trường mới và giai đoạn 1997 – 1999 có thể được xem là thời kỳ thành công trong điều hành tỷ giá ở Việt Nam 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2006 2.1.3.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Cách điều hành tỷ giá của các nhà hoạch định chính sách giai đoạn trước đã gắn chặt tỷ giá với đồng đôla Điều này đã khiến cho giá. .. – 1999 2.1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 – 1998 đã thay đổi toàn bộ quan điểm điều hành tỷ giá của Việt Nam Sau khi Thái Lan rồi đến lần lượt các quốc gia khác lâm vào tình cảnh khủng hoảng, đồng USD lên giá mạnh so với tất cả các đồng tiền trong khu vực Đông Nam Á, xét thấy việc cố định tỷ giá ở mức cao là không thể được, năm 1997, chính sách tỷ giá được điều hành nhằm... như mức tăng trưởng của nền kinh tế 2.1.3.2 Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu Kể từ ngày 26/02/1999, NHNN chấm dứt tỷ giá chính thức và giảm biên độ dao động tỷ giá xuống còn 0,1% Từ đó, tỷ giá được NHNN công bố theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng Biện pháp trên đã góp phần ổn định tỷ giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do, tạo ... XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 2.1.1 Giai đoạn 1989 - 1997 2.1.1.1 Chính sách tỷ giá hối đoái a) Giai đoạn 1989 – 1992 Nhìn lại giai đoạn trước năm 1989, kinh tế Việt Nam kinh tế... trường giai đoạn 1997 – 1999 xem thời kỳ thành công điều hành tỷ giá Việt Nam 2.1.3 Giai đoạn 1999 - 2006 2.1.3.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Cách điều hành tỷ giá nhà hoạch định sách giai đoạn... triển kinh tế 2.1.1.2 Tác động sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập a) Giai đoạn 1989 – 1992 Thời kỳ xem giai đoạn phá giá mạnh VND, tỷ giá hối đoái thể vai trò hoạt động ngoại thương