Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng và phát t

11 19 0
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng và phát t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC KỲ II – NH 2020 2021 MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài 14 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam hiện nay Lớp HP 2021POLI200333 MSSV 46 01 104 179 Họ tên SV.

lOMoARcPSD|14734974 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC KỲ II – NH: 2020-2021 MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài 14: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin sở của gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội trách nhiệm của sinh viên góp phần xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Lớp HP: 2021POLI200333 MSSV: 46.01.104.179 Họ tên SV: Mạc Đỉnh Thy Thành phố Hồ Chí Minh, 03 tháng 10 năm 2021 lOMoARcPSD|14734974 NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG Khái niệm gia đình Gia đình tổ chức đời sống cộng đồng của người, thiết chế văn hóa - xã hội cụ thể hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ xã hội Giáo dục giáo dục thành viên Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt, thu nhỏ của xã hội Gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Lịch sử lồi người có nhiều hình thức nhân: nhân, song lập, vợ - chồng, có hình thức gia đình: tập thể, cặp vợ chồng, cá thể có kiểu gia đình: hệ, hệ nhiều hệ Vị trí của gia đình a Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị quan trọng phát triển của xã hội, nhân tố cho tồn phát triển của xã hội Với tư cách tế bào tự nhiên, gia đình đơn vị nhỏ tạo nên xã hội Xã hội tồn phát triển khơng có gia đình tái tạo người Vì vậy, muốn xã hội tốt đẹp phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của gia đình xã hội cịn tùy thuộc vào chất của hệ thống xã hội Trong hệ thống xã hội dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội hạn chế nhiều ảnh hưởng của gia đình xã hội b Gia đình tổ ấm, mang lại hạnh phúc, hài hòa đời sống thành viên Gia đình tổ ấm, đưa giá trị hạnh phúc, chan hòa vào sống của thành viên, cơng dân xã hội Chỉ gia đình thể lOMoARcPSD|14734974 mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ chồng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc cơng dân tốt cho xã hội Hạnh phúc gia đình điều kiện tiên để hình thành nhân cách tốt đẹp cho người của xã hội Vì vậy, muốn xây dựng cơng ty phải trọng đến việc xây dựng gia đình Hồ Chủ tịch nói: “Gia đình tốt làm nên xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt đẹp Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận hợp thành mục tiêu chung của xã hội, ổn định phát triển của xã hội Tuy nhiên, cá nhân không sống mối quan hệ gia đình, mà cịn có mối quan hệ xã hội Mỗi cá nhân không thành viên của gia đình mà cịn thành viên của xã hội Khơng thể có người ngồi xã hội Gia đình đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của cá nhân c Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Chức của gia đình ➢ Chức tái sản xuất người: chức đặc thù của gia đình, chức khơng đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn của xã hội Nội dung: Tái sản xuất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực đảm bảo tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội Việc thực chức diễn gia đình, khơng việc riêng của gia đình mà vấn đề xã hội Bởi lẽ, chức định mật độ dân cư nguồn lực lao động của quốc gia quốc tế Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng lao động mà gia đình cung cấp ➢ Chức nuôi dưỡng, giáo dục: chức quan trọng của gia đình, thể tình cảm thiêng liêng , trách nhiệm của cha mẹ với cái, trách nhiệm của gia đình với xã hội, thực chức này, gia đình có ý nghĩa lOMoARcPSD|14734974 quan trọng với hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của người Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai của xã hội, cung cấp nguồn lao động để trì trường tồn của xã hội ➢ Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng, quản lí gia đình: chức quan trọng của gia đình Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất của cải, giàu có của xã hội Thực tốt chức này, tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển của xã hội d Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Là chức thường xuyên của gia đình Bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm báo cân tâm lí, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển của xã hội II CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Cơ sở Kinh tế - Xã hội Là phát triển của lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất mớiQHSX XHCN Chế độ sở hữu XHCN TLSX bước hình thành củng cố, thay chế độ sở hữu tư nhân TLSX Xóa bỏ chế độ tư hữu sản xuất, xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình, giải phóng phụ nữ xã hội, làm cho nhân dựa sở tình u chân khơng phải lí kinh tế, địa vị xã hội tính tồn khác Cơ sở Chính trị - Xã hội lOMoARcPSD|14734974 Là việc thiết lập quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân dân lao động – NN XHCN Thể rõ nét vai trò của hệ thống pháp luật, đảm bảo lợi ích của thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, bảo hiểm xã hội,… Cơ sở văn hóa Những giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng trị của giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trò chi phối tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ của xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chế độ hôn nhân tiến a Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến hôn nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ Hơn nhân xuất phát từ tình u tất yếu dẫn đến hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt của cha mẹ Hơn nhân tiến cịn bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ khơng cịn Tuy nhiên, nhân tiến khơng khuyến khích việc ly hơn, cần ngăn chặn trường hợp nông ly hôn, ngăn chặn tượng lợi dụng quyền ly hôn lý ích kỷ mục đích vụ lợi b Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Thực nhân vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người lOMoARcPSD|14734974 Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với Do vậy, giải mâu thuẫn gia đình vấn đề cần quan tâm của người c Hôn nhân đảm bảo pháp lý Tình yêu nam nữ vấn đề riêng của người, xã hội không can thiệp,nhưng hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận của xã hội, điều biểu thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, thể tơn trọng tình tình u, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình xã hội ngược lại III XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tác động của nhiều nhân tố khách quan chủ quan: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học cơng nghệ đại, định hướng, sách của Đảng Nhà nước gia đình , gia đình Việt Nam có thay đổi tương đối hồn chỉnh quy mơ, cấu, chức mối quan hệ gia đình Ngược lại, biến đổi của gia đình tạo động lực cho phát triển của xã hội Sự biến đổi của gia đình Việt Nam thời kì độ lên CNXH a Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp đại Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến thành thị lOMoARcPSD|14734974 nông thơn Quy mơ gia đình Việt Nam có xu hướng thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện của thời đại b Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người: việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh chịu điều chỉnh sách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động của xã hội Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: là, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa; hai là, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa): chức giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng: đầu tư tài của gia đình cho giáo dục tăng lên Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm: nay, gia đình Việt Nam, nhu cầu thỏa mãn tâm lý, tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm c Sự biến đổi quan hệ gia đình Biến đổi quan hệ nhân quan hệ vợ chồng Dưới tác động của chế thị trường, khoa học công nghệ đại, mở cửa hội nhập khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái Trong gia đình Việt Nam nay, ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình vợ chồng làm chủ gia đình tồn Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình không ngừng biến đổi lOMoARcPSD|14734974 Những biến đổi quan hệ cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên CNXH Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy đảng, cán bộ, đoàn thể cấp từ Trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác xây dựng gia đình Những động lực định thành cơng của phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công xây dựng giữ nước, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy, cán cấp cần đưa nội dung, mục tiêu của công tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch công tác hàng năm của bộ, ngành, địa phương Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Sáng tạo hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình liệt sĩ, gia đình quân nhân tàn tật, bệnh binh, gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình vùng sâu, vùng xa, huyện nghèo Có sách hỗ trợ kịp thời gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, sản xuất xuất Tích cực khai thác, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ vay vốn ngắn hạn, dài hạn để xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại lOMoARcPSD|14734974 Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu lịch sử dân tộc Khi bước vào thời kỳ mới, gia đình thể mặt tích cực mặt tiêu cực Vì vậy, nhà nước quan, ban ngành văn hóa liên quan phải xác định trì nét đẹp hữu ích; đồng thời khám phá giới hạn vượt qua phong tục tập quán cũ của gia đình Xây dựng gia đình Việt Nam ngày xây dựng mơ hình gia đình đại, thích ứng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam ngày vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, vừa phải kết hợp với giá trị tiên tiến của gia đình phù hợp với phát triển tất yếu của xã hội Tất hướng đến mục tiêu đưa gia đình trở thành đơn vị xã hội lành mạnh thực sự, tổ ấm của người Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Được hình thành từ năm 60 của kỷ 20, địa phương thuộc tỉnh Hưng Yên, việc xây dựng gia đình văn hóa đến trở thành phong trào thi đua rộng khắp địa phương của Việt Nam Phong trào xây dựng gia đình văn hóa thực có tác động đến tảng gia đình với quy tắc ứng xử tơn trọng giá trị đạo đức truyền thống của gia đình Việt Nam Chất lượng sống gia đình ngày nâng cao Vì vậy, để phát triển gia đình Việt Nam nay, cần tiếp tục nghiên cứu, tái tạo xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị mới, tiên tiến cần tiếp thu phát triển gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Ở phải tránh xu hướng chạy theo thành tích, khơng phản ánh phong trào chất lượng của gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình lOMoARcPSD|14734974 văn hóa phải phù hợp, có ý nghĩa thiết thực đời sống của người dân Việc đánh giá danh hiệu gia đình văn hóa phải thực theo tiêu chí thống nhất, theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng thuận hưởng ứng của nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn định của thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình việt nam giai đoạn 2005 – 2010 Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam Đảng cộng sản VIệt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trogn thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1991 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 lOMoARcPSD|14734974 MỤC LỤC NỘI DUNG KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG I Khái niệm gia đình Vị trí của gia đình CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN II CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Cơ sở Kinh tế - Xã hội Cơ sở Chính trị - Xã hội 3 Cơ sở văn hóa 4 Chế độ hôn nhân tiến III XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Sự biến đổi của gia đình Việt Nam thời kì độ lên CNXH Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kì độ lên CNXH TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 26/06/2022, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan