Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

47 14 0
Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 14 Sáng thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 TẬP ĐỌC (2 TIẾT) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu ý nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa Một số học sinh trả lời câu hỏi (M3, M4) Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: abc Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học *Tích hợp GDBVM: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc, bó đũa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT Hoạt động dạy HĐ khởi động: (5 phút) Hoạt động học -TBHT điều hànhtrò chơi: Hộp quà bí mật -HS tham gia chơi -Nội dung chơi; + Q bố câu có gì? - Bình chon bạn thi tốt + Quà bố cắt tóc có gì? ( ) - Lắng nghe - GV kết nối ND mới: Câu chuyện bó đũa - Học sinh nhắc lại tên mở - Giáo viên ghi tựa lên bảng sách giáo khoa HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ: lần lượt, chia lẻ yếu, sức mạnh, - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp a Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe, theo dõi - Lưu ý giọng đọc cho học sinh: Đọc lời kể chậm rãi, lời giảng giải người cha ôn tồn b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp -Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu * Dự kiến số từ để HS cần đọc lần lượt, chia lẻ yếu, sức mạnh, Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp -Trưởng nhóm điều hành HĐ chung nhóm + HS đọc nối tiếp câu nhóm - Học sinh luyện từ khó (cá nhân, lớp) -HS chia sẻ đọc câu trước lớp (2-3 nhóm) +Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó - Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên đọc đoạn - Học sinh chia sẻ cách đọc + + - Giải nghĩa từ: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu: + Một hơm,/ ơng đặt bó đũa/ túi tiền bàn/ gọi con,/ trai,/ gái, /dâu,/ rể lại bảo:// + Ai bẻ gãy bó đũa này/ cha thưởng cho túi tiền.// + Người cha cởi bó đũa ra,/ thong thả / bẻ gãy cách dễ dàng.// + Như là/ thấy / chia lẻ yếu, / hợp lại mạnh.// e Học sinh thi đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương - Lắng nghe nhóm g Đọc tồn - u cầu học sinh đọc - Học sinh nối tiếp đọc lại - Giáo viên nhận xét, tuyên dương toàn tập đọc TIẾT 2: HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ (CH cuối đọc) - HS nhận nhiệm vụ -YC trưởng nhóm điều hành chung - Trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm - GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2 - HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước nhóm - Đại diện nhóm báo cáo lớp - Mời đại diện nhóm chia sẻ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Câu chuyện có nhân vật nào? - Dự kiến ND chia sẻ: - Học sinh đọc đoạn - Có nhân vật người cha bốn người + Các ông cụ có thương u + Các khơng thương u nhau không? Từ ngữ cho biết điều Thường hay va chạm đó? + Va chạm có nghĩa gì? + Va chạm có nghĩa cãi điều nhỏ nhặt - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn + Người cha bảo làm gì? + Người cha bảo con, bẻ gãy (GV đưa tranh) bó đũa ơng thưởng cho túi tiền + Tại người không bẻ gãy + Vì họ cầm bó đũa mà bẻ bó đũa? (M3, M4) + Người cha bẻ gãy bó đũa cách + Ơng cụ tháo bó đũa bẻ gãy nào? cách dễ dàng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn + Một đũa đựơc ngầm so sánh với + Một đũa so sánh với với vật gì?(M3, M4) người + Cả bó đũa ngầm so sánh với vật + Cả bó đũa so sánh với bốn người gì? (M3, M4) + Chia lẻ có nghĩa sao? + Chia lẻ có nghĩa tách rời + Hợp lại có nghĩa gì? + Hợp lại có nghĩa để ngun bó *Tích hợp GDBVM: Người cha muốn bó đũa (đồn kết) khun điều gì? - Cho nhóm thi đọc truyện - Nội dung gì? - Anh em phải đồn kết thương u đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức *THGDBVMT: Chúng ta cần làm để mạnh Chia rẽ yếu tỏ lòng hiếu thảo cha mẹ? - Tuyên dương học sinh có thái độ, hành động đắn µGV kết luận: … - Lắng nghe, ghi nhớ HĐ Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Học sinh lắng nghe - Cho nhóm (5 em) tự phân vai đọc - Các nhóm tự phân vai đọc lại bài - Yêu cầu học sinh nhận xét - Lớp lắng nghe, nhận xét - Giáo viên nhận xét chung lớp -HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, bình chọn học sinh đọc tốt tuyên dương bạn Lưu ý: - Đọc đúng:M1,M2 - Đọc hay:M3, M4 HĐ tiếp nối: (3 phút) - Qua câu chuyện ta rút học cho thân? - Tìm câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết thương yêu => Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu => Môi hở lạnh/ Anh em thể tay chân,… - Giáo viên chốt lại phần tiết học 6.HĐ sáng tạo (2 phút) - Đọc lại câu chuyện theo nhân bố bốn người cho nhà nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị bài: Nhắn tin ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm học sinh Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ dịnh Thái độ: Học sinh thực giữ gìn trường lớp đẹp biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quan sát , II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu thảo luận, đồ dùng cho học sinh sắm vai - Học sinh: Vở tập Đạo đức Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, khăn trải bàn, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện: - Học sinh tham gia chơi -Nội dung chơi cho học sinh truyền điện nêu việc làm thể quan tâm giúp bạn - Học sinh lắng nghe - Nhận xét chung Tuyên dương học sinh có hành vi - Quan sát lắng nghe - Giới thiệu mới, ghi tựa lên bảng HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp trách nhiệm học sinh *Cách tiến hành: Việc 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen Làm việc theo nhóm - Giáo viên mời số học sinh đóng vai tiểu phẩm - Giáo viên nêu kịch Học sinh thảo luận theo nhóm-> - Tổ chức học sinh thảo luận theo câu hỏi: chia sẻ: - Bạn Hùng làm buổi sinh nhật - Các nhân vật: Bạn Hùng, - Hãy đón xem bạn hùng làm vậy? giáo Mai, số bạn lớp, người dẫn chuyện - Học sinh thể qua đóng vai - Học sinh thảo luận cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *GVkết luận: Vứt giấy rác vào nơi quy - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ định góp phần giữ gìn trường lớp đẹp Việc 2: Bày tỏ thái độ Làm việc theo nhóm - Cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm + Tranh1: Cảnh lớp học, bạn vẽ lên quan sát tranh trả lời câu tường Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay hỏi: + Tranh 2: bạn học sinh trực nhật lớp + Em có đồng ý với việc làm + Tranh 3: Cảnh sân trường có bạn học bạn tranh khơng? Vì sinh ăn quà vứt giấy sân sao? + Tranh 4: Các bạn tổng vệ sinh sân trường + Nếu bạn tranh + Tranh 5: Học sinh tưới em làm gì? - Các em cần làm để giữ gìn trường lớp - Đại diện nhóm trình bày kết đẹp? thảo luận - Trong việc đó, việc em làm được? -Các nhóm khác tương tác-> việc em chưa làm được? Vì sao? thống ND *GV kết kuận: Để giữ gìn trường lớp đẹp, nên làm trực nhật hàng ngày, - Học sinh trả lời không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế; không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nơi quy định - Lắng nghe, ghi nhớ Việc 3: Bày tỏ ý kiến Làm việc lớp - Đánh dấu + vào trước ý kiến mà em đồng ý a, Trường lớp đẹp có lợi cho sức khỏe - Học sinh bày tỏ ý kiến học sinh b, Trường lớp đẹp giúp em học tập tốt - Học sinh làm vào phiếu học c, Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận tập theo nhóm học sinh - Một số nhóm trình bày ý kiến d, Giữ gìn trừong lớp đẹp thể yêu giải thích lý trường, yêu lớp - Học sinh lắng nghe đ, Vệ sinh trường lớp nhiệm vụ bác lao cơng *GV kết luận: Giữ gìn trường lớp đẹp bổn phận học sinh, điều thể lòng yêu trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập môi trường lành Khuyến khích bày tỏ ý kiến: My, Bảo Trâm, HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Giáo viên tổng kết -Giáo viên giáo dục học sinh thực tốt việc giữ gìn trường lớp HĐ sáng tạo (1 phút) - Mỗi phải biết giữ gìn trường, lớp ln đẹp công việc cụ thể như: Quét lớp, lau bàn ghế, nhặt giấy, rác sân trường, không trèo lên bàn ghế, bẻ - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh làm tập Chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 2) Chiều thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 TOÁN 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – kĩ tìm số hạng chưa biết tổng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: tập (cột 1,2,3), tập (a,b) Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một chục que tính que tính rời, sách giáo khoa, PHT - Học sinh: Một chục que tính que tính rời, sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3phút) - TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện: - Học sinh tham gia chơi - ND chơi: tổ chức cho học sinh truyền điện nêu phép tính kết tương ứng dạng 15, 16, 17, 18 trừ số - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: 55 - Học sinh mở sách giáo khoa, – 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – trình bày vào HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 - 7; 37 – 8; 68 – *Cách tiến hành: Hoạt động lớp -> Hoạt động cá nhân - Giáo viên viết phép tình thực phép trừ - Theo dõi giáo viên làm 55 – - Lấy 55 que tính thao tác - Yêu cầu học sinh nêu cách làm que tính để tìm kết 47 - Học sinh nêu cách tính - Đặt tính tính: 55 * khơng trừ lấy 15 trừ - 7, viết 7, nhớ 47 * trừ 4, viết * Vậy 55- = 47 - Học sinh làm bảng con: - Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng 56 37 68 phép tính cịn lại -7 -8 -9 Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 49 29 59 - Gv chốt KT HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 7; 37 – 8; 68 – - Biết tìm số hạng chưa biết tổng *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Bài (cột 1,2,3): - Học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bảng - Học sinh làm vào bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét *Dự kiến ND làm HS: - Giáo viên nhận xét, sửa a) 45 75 95 -9 -6 -7 36 69 88 b) 66 96 36 -7 -9 -8 59 87 28 c) 87 77 48 -9 -8 -9 78 69 39 Bài (a,b): - Yêu cầu học sinh tự làm vào - Học sinh làm vào *Dự kiến KQ làm HS: - Giáo viên chấm, chữa a) x+9=27 Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành x=27–9 tập x=18 b)7+x=35 x=35–7 x=28 µBài tập chờ: - Học sinh tự làm vào PHT -Học sinh báo cáo KQ với GV Bài tập (cột 4,5) (M3, M4) a) 65 15 -Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo với -8 -9 giáo viên 77 b)56 46 -9 -7 88 39 c) 58 35 -9 -7 49 28 Bài tập (M4) - Học sinh làm vào vở: - Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo với giáo viên -GV vấn HS HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Giáo viên nhắc lại nội dung tiết học - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng công thức 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 - Gv chốt KT học - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực HĐ sáng tạo: (1 phút) - Bài tốn: Nam có 58 viên bi Cường có Phúc viên bi Hỏi Cường có viên bi? - Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: 54 - 18 Mĩ thuật (Tiết 2) :TẠO HÌNH BỐI CẢNH KHƠNG GIAN I MỤC TIÊU: - Kĩ năng: + HS biết xếp hình hoa, trang trí để tạo tranh khu vườn + HS tạo hình bối cảnh không gian cho sản phẩm Tiết II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 2, tranh ảnh hoa, - Một số vẽ cây, hoa * Học sinh: - Sách học MT lớp - Sản phẩm Tiết - Giấy, màu, keo, kéo … Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra chuẩn bị ĐDHT - Trình bày đồ dùng học tập HS - Trình bày sản phẩm - Kiểm tra sản phẩm HS Tiết HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - Hiểu cơng việc phải làm * Mục tiêu: + HS hiểu nắm công việc phải - Hoàn thành tập lớp làm - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt + HS hoàn thành tập động + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động - Làm việc cá nhân * Tiến trình hoạt động: - Vẽ hoa, lá, trang trí vẽ màu theo ý - Hoạt động cá nhân: thích cắt rời khỏi tờ giấy vẽ + Yêu cầu HS vẽ hoa, trang trí - Làm việc nhóm cắt rời khỏi tờ giấy vẽ - Các thành viên nhóm kết hợp với - Hoạt động nhóm: xếp, vẽ thêm, cắt, xé dán… tạo thành + Sắp xếp hoa, cắt rời vào khổ giấy tranh sinh động lớn - Theo thống nhóm + Dán hoa, thêm chi tiết phụ tạo thành tranh nhóm - HĐ cá nhân, nhóm + Vẽ, xé dán thêm hình trang trí làm tranh sinh động * GV tiến hành cho HS tạo hình bối cảnh khơng gian cho sản phẩm Tiết * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm làm Tiết để tiết sau hoàn thiện thêm trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết KỂ CHUYỆN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu - Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4) Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện *THGDBVMT: Tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát , II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh minh họa nội dung truyện - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) -TBHT điều hành T/C : Thi kể chuyện đúng, hay hấp dẫn - ND tổ chức cho học sinh thi kể lại câu chuyện - Học sinh tham gia thi kể Bông hoa niềm vui - Cho học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng HĐ kể chuyện (22 phút) *Mục tiêu: - Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4) *Cách tiến hành: Việc 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh Làm việc theo nhóm *GV giao nhiệm vụ cho nhóm *HĐ nhóm - Giáo viên YC.HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu tập - Lưu ý tranh minh họa đoạn - Cả lớp quan sát tranh chuyện (đoạn 2: tranh 3) - Thực theo YC, tương tác *TBHT điều hành HĐ chia sẻ *Dự kiến nội dung chia sẻ: - học sinh nêu vắn tắt nội dung tranh (M4) + Tranh1: Các cãi kiến người cha buồn đau đầu + Tranh 2: Người cha gọi đến đố con, bẻ gãy bó đũa cha thưởng + Tranh 3: Từng người cố gắng để bẻ bó đũa mà không bẻ HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực tính có hai dấu phép tính - Tổ chức cho HS chơi T/C Bắn tên + Nội dung chơi dạng : 11 – 5; 12 – 8; 13 – - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) - Tìm x: a x < 12 – b 11 – < x < 11 - - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa lại làm sai Xem trước bài: Luyện tập HĐNGLL BIẾT ƠN ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP) TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe- viết xác, trình bày khổ thơ đầu thơ Tiếng võng kêu - Làm tập 2a Kỹ năng: Giúp học sinh Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt (Giáo viên nhắc học sinh đọc thơ Tiếng võng kêu (Sách giáo khoa) trước viết tả.) Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, tập, đồ dùng học tập đầy đủ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (3 phút) - TBVN bắt nhịp hát tập thể - Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết ngoan - Tuần qua em làm để viết đẹp hơn? - - Nhận xét làm học sinh, khen em - Lắng nghe tuần trước viết tốt - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung thơ để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc - Học sinh lắng nghe chậm rõ ràng, phát âm chuẩn - Yêu cầu học sinh đọc lại - Học sinh đọc lại *Giáo viên giao nhiệm vụ: -Thực YC theo nhóm +YC HS thảo luận số câu hỏi + Học sinh trả lời câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế giáo viên - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết + Lưu ý nội dung viết, cách cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: trình bày, điều cần lưu ý -TBHT điều hành HĐ chia sẻ - Đại diện nhóm báo cáo *Dự kiến ND chia sẻ: + Bài thơ cho ta biết điều gì? + Bạn nhỏ ngắm em ngủ đoán giấc mơ em + Mỗi câu thơ có tiếng? + tiếng + Để trình bày khổ thơ đẹp ta phải viết nào? + Viết vào trang giấy + Các chữ đầu câu viết nào? + Viết hoa - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng - Luyện viết vào bảng con, học từ khó sinh viết bảng lớp - Nhận xét viết bảng học sinh - Lắng nghe - Giáo viên đọc lần +Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời:Thảo, My, Bảo Trâm, Kỳ Anh, Tú HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe viết xác khổ thơ bài: Tiếng võng kêu - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào Lưu ý: Theo dõi Tư ngồi; Cách cầm bút; Tốc độ viết, điểm chấm toạ độ điểm kết thúc chữ, nét khuyết,nét thắt, nét móc, học sinh HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Học sinh đổi chéo soát cho - Giáo viên chấm nhanh - - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe HĐ làm tập: (6 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ phân biệt l/n *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chọn chữ ngoặc để điền vào chỗ trống - Cả lớp làm vào giấy nháp - học sinh àm vào bảng phụ.-> chia sẻ *Dự kiến ND chia sẻ: a) Lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - Giáo viên lớp nhận xét bổ sung - Học sinh lắng nghe HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên học - Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết - Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp tham khảo - Nhắc nhở học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế - Giáo viên chốt lại phần tiết học Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Ghi nhớ cách viết tiếng, từ có phụ âm l/n; viết tên số vật có phụ âm l/n - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai (10 lần) Xem trước tả sau: Hai anh em Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2019 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kĩ làm tính giải tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học tốn *Bài tập cần làm: tập 1, tập (cột 1,3), tập 3b, tập Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - Phó TBHT điều hành trò chơi: - Học sinh tham gia chơi Truyền điện: -ND chơi: Tổ chức cho học sinh nối tiếp nêu phép tính kết tương ứng phép trừ, dạng học - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học - Lắng nghe sinh - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày - Giới thiệu ghi đầu lên vào bảng: Luyện tập HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Biết tìm số bị trừ, số hạnh chưa biết *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân- Chia sẻ trước lớp Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc - Cho học sinh làm miệng - Học sinh nêu miệng * Dự kiến ND chia sẻ: 18 – = 16 – = 17 – = 15 – = 16 – = 14 – = 15 – = 13 – = 12 – = 12 – = - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 1,3): Đặt tính tính 14 – = 13 – = 12 – = 11 – = 10 – = - Học sinh lắng nghe 17 – = 12 – = 16 – =10 14 – = 11 – = - Cho học sinh làm bảng - Nhận xét bảng - Củng cố thực tính cột dọc Bài 3b: - Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên trợ giúp HS hạn chế - Giáo viên nhận xét - Củng cố tìm thành phần chưa biết Bài 4: Tóm tắt: Thùng to : 45 kg Thùng bé hơn: kg Thùng bé : kg? - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh đọc yêu cầu - Làm bảng * Dự kiến ND chia sẻ: 35 63 72 -8 -5 - 34 27 48 38 - Học sinh lắng nghe 94 - 36 58 - học sinh làm bảng nhóm, lớp làm bảng con: - Thực theo yêu cầu * Dự kiến ND chia sẻ: + x = 42 x = 42 – x = 36 - Học sinh quan sát, lắng nghe - Giải vào bảng lớp * Dự kiến ND chia sẻ -> thống nhất: Bài giải Thùng bé có là: 45- = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường - Giáo viên chấm chữa - Củng cố giải tốn có lời văn Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành BT µBài tập chờ: - Học sinh tự làm vào báo cáo Bài tập (cột 2) (M3, M4) - Yêu cầu học sinh làm báo cáo kết với giáo viên: 57 81 với giáo viên -9 - 45 48 36 - Học sinh tự làm báo cáo kết Bài tập (a, c) (M4) - Yêu cầu học sinh làm báo cáo với giáo viên HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức dạng 15, 16 17, 18 trừ số - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy HĐ sáng tạo: (2 phút) - Bài toán: Trong vườn có 65 chanh na, có 26 chanh Hỏi vườn có na? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Xem trước bài: 100 trừ số TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT TIN NHẮN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết câu Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tập Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ khởi động: (5 phút) - GV tổ chức cho học sinh kể gia đình - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - ghi lên bảng - học sinh kể - Lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa tập HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết quan sát tranh trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) *Cách tiến hành: Bài tập 1: Làm việc lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Khuyến khích học sinh nói theo cách nghĩ - Dự kiến ND chia sẻ: + Bạn nhỏ tranh làm gì? + Bạn nhỏ tranh cho búp bê ăn bột + Mắt bạn nhìn búp bê nào? + Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm + Tóc bạn nào? + Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ + Bạn mặc áo màu gì? + Bạn nhỏ mặc áo màu xanh dễ thương - Học sinh nối tiếp nói theo tranh Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - HS đọc YC - Vì bạn nhỏ phải viết nhắn tin? - Bà đến nhà đón em chơi Hãy viết vài câu nhắn lại để bố mẹ biết - Vì bà đến nhà đón em chơi bố mẹ khơng có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng - Nội dung tin nhắn cần viết gì? - Em cần viết rõ em chơi với bà - Yêu cầu học sinh viết nhắn tin - Học sinh viết - Học sinh chia sẻ tin nhắn - Tổ chức cho học sinh nhận xét - Lớp bình chọn bạn viết hay HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút) - Đánh giá chung kết làm học sinh - Bác gái đến đón em chơi, em viết tin nhắn lại để bố mẹ biết - Đánh giá chung kết làm học sinh HĐ sáng tạo: (2 phút) - Viết đoạn tin khoảng 5- câu nhắn gửi tới bố em sang nhà bạn học nhóm - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà Chuẩn bị sau: Chia vui Kể anh chị em GDTT + SHL: NỘI DUNG 1: GDTT: TRÒ CHƠI TẬP THỂ HỌC SINH YÊU THÍCH I Mục tiêu - Hs biết cách chơi chơi trò chơi kéo HS u thích II Quy mơ hoạt động: Tổ chức theo quy mô tổ lớp III Tài liệu phương tiện: Sân trường IV Các bước tiến hành Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Bước 1: Chuẩn bị - Gv phổ biến cho hs tên trò chơi cách - nhắc lại cách chơi luật chơi chơi Chia lớp nhóm: - Hs tham gia chơi theo hiệu lệnh Gv - Sau lần chơi hai nhóm đổi vai trị cho tiếp tục chơi - Nhóm thua hai lần thua Bước Tiến hành chơi - Tiến hành chơi theo yêu cầu - Tổ chức cho hs chơi thử, chơi thật Bước 3: Đánh giá trao giải - Nhận xét trao giải cho nhóm thắng NỘI DUNG 2: NHẬN XÉT TUẦN 14 I.Mục tiêu: - Học sinh nhận ưu nhược điểm tuần - Vạch kế hoạch tuần tới II Lên lớp 1.Lớp trưởng Nhận xét ưu khuyết điểm: a) Nề nếp: - Đi học giờ, xếp hàng vào lớp ngắn - Các hoạt động vào nề nếp, - Một số bạn cịn hay nói chuyện: Long, Qn, Nam b) Học tập: - Tích cực phát biểu xây dựng bài:Quang, Ngân, Linh - Có ý thức học tập tốt, học lớp nhà tương đối đầy đủ - Một số bạn quên đồ dùng -Chưa làm tập nhà: Nhật c.Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh lớp học Nhiều em có ý thức làm vs Kế hoạch tuần tới + Tuần cao điểm thi đua chào mừng ngày 22/12 + Thực việc học làm đầy đủ trước đến lớp + Mặc đồng phục theo quy định, sơ vin + Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc qui định, lịch + Nạp loại quỹ : SINH HOẠT TẬP THỂ: I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II CHUẨN BỊ: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung iII CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - Dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… THỦ THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh học trò chơi Vòng tròn Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi mức ban đầu Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao 4.Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành, II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,… - Thành vịng trịn thường…… bước Thơi - Ơn thể dục phát triển chung - Mỗi động tác thực 2x8 nhịp - Gọi học sinh lên thực lại động tác học tiết trước - Giáo viên nhận xét II/ CƠ BẢN: Việc 1: Ôn thường theo nhịp - Phân tích đồng thời kết hợp hướng dẫn cho học sinh nắm cách - Sau điều khiển cho học sinh thực -HS tập luyện theo đơn vị tổ - Quan sát, nhắc nhở, trợ giúp Hs hạn chế Việc 2: Trò chơi Vòng tròn - Phân tích hướng dẫn cho học sinh nắm cách chơi Sau cho học sinh chơi thử -Tổ chức cho HS chơi - Giáo viên nhận xét (Khích lệ tham gia tích cực: Trung, Hồng, Thảo,…) III/ KẾT THÚC: - Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát ĐỊNH LƯỢNG 4p 26p 16p 3-5 lần 10p 5p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * - Hướng dẫn cho học sinh động tác thả lỏng toàn thân - Hệ thống lại học nhận xét học - Dặn học sinh nhà ôn động tác thể dục học Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: .Thứ năm ngày tháng 12 năm 2018 THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao 4.Năng lực: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành, II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an tồn nơi tập - Phương tiện: Cịi, tranh ảnh minh họa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 4p - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu Đội Hình cầu học * * * * * * * * - Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát * * * * * * * * - Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động * * * * * * * * khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… * * * * * * * * - Gọi học sinh lên thực lại động tác học tiết trước - Giáo viên nhận xét II/ CƠ BẢN: Việc 1: Ôn thường theo nhịp - Phân tích đồng thời kết hợp hướng dẫn cho học sinh nắm cách - Sau điều khiển cho học sinh thực theo nhóm - HS thực tập - Gv quan sát, nhắc nhở, trự giúp Hs hạn chế GV 26p 16p 3-5 lần * * * * * * * * Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Việc 2: Trị chơi Vịng trịn - Phân tích hướng dẫn cho học sinh nắm cách chơi Sau cho học sinh chơi thử -Hs tham gia chơi thức -Bình chọn nhóm thắng - Giáo viên nhận xét - Học sinh thảo luận câu hỏi theo nhóm-> chia sẻ Khích lệ tham gia tích cực: Giang, Luận, Thịnh III/ KẾT THÚC: - Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát - Hệ thống lại học - Yêu cầu nội dung nhà ôn lại động tác học 5p Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương: - Phê bình ... 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 13- = 11- = 12- = 11- = 14- 5 = 14- 6 = 14- 7 = 14- 8 = 14- 9 = - Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ... cắt, dán hình trịn - Giáo viên kết luận chung Tuyên dương học sinh làm tốt - Giáo dục học sinh biết giữ vệ sinh lớp học HĐ sáng tạo: (2 phút) - Về nhà thực hành Gấp, cắt, dán hình trịn theo kích... không trèo lên bàn ghế, bẻ - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh làm tập Chuẩn bị bài: Giữ gìn trường lớp đẹp (Tiết 2) Chiều thứ hai ngày tháng 12 năm 20 19 TOÁN 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68

Ngày đăng: 01/10/2020, 21:29

Hình ảnh liên quan

-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng công thức 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

u.

cầu học sinh đọc lại bảng công thức 55-8, 56-7, 37-8, 68-9 Xem tại trang 8 của tài liệu.
4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,... - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

4..

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát , Xem tại trang 10 của tài liệu.
-2 học sinh lên bảng làm-&gt;Chia sẻ  - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

2.

học sinh lên bảng làm-&gt;Chia sẻ Xem tại trang 14 của tài liệu.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

2..

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng công thức: 65- 38, 46-17, 57-28, 78-29 - Gv chốt KT bài học - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

u.

cầu học sinh đọc lại bảng công thức: 65- 38, 46-17, 57-28, 78-29 - Gv chốt KT bài học Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

i.

ới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ. - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

ch.

ức cho học sinh tự lập bảng trừ Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó. - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

i.

áo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm. - Học sinh: Sách giáo khoa. - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

i.

áo viên: Sách giáo khoa, bảng nhóm. - Học sinh: Sách giáo khoa Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

4..

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con.  - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

ho.

học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,... - Tuần 14 giáo án lớp 2 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018   2019

4..

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành, Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa M gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc ngược phải.

  • - Giáo viên nêu cách viết chữ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan