Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

122 35 0
Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN N THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN N THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Từ Đức Văn HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian 02 năm học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tơi ln nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình.Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Từ Đức Văn người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm Sở nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bìnhđã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp thạc sỹ quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn cán bộ, chiến sĩ công an huyện; cán lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo; đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường PT DTNT THCS&THPT, trường THPT A, B, C huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình, với người thân bạn đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác cơng việc cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu hẹp, thực tiễn công tác lại vô sinh động, chắn luận văn khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Đinh Thị Dung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh 12 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông Dân tộc Nội trú 15 1.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông Dân tộc Nội trú 24 1.3.1 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục pháp luật 24 1.3.2 Quản lý chủ thể tham gia hoạt động giáo dục pháp luật 26 1.3.3 Quản lý Đối tượng giáo dục pháp luật 26 1.3.4 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục pháp luật 27 1.3.5 Quản lý phương pháp giáo dục pháp luật 28 1.3.6.Quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật 29 1.3.7 Quản lý phương tiện, sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh 30 1.3.8 Đánh giá kết hoạt động giáo dục pháp luật 31 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng PTDTNT 32 1.4.1 Yếu tố chủ quan 32 ii 1.4.2 Yếu tố khách quan 32 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN N THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Yên Thủy 35 2.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội 35 2.1.2.Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 36 2.2 Khái quát đặc điểm hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng phổ thông Dân tộc nội trú huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình 37 2.2.1 Đặc điểm đối tượng giáo dục pháp luật trường Phổ thông Dân tộc nội trú Yên Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 37 2.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 41 2.3 Tổ chức tiến hành khảo sát thực trạng 45 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 45 2.3.2 Nội dung khảo sát 46 2.3.3 Phương pháp khảo sát 46 2.3.4 Khách thể khảo sát 46 2.3.5 Địa bàn thời gian khảo sát 46 2.3.6 Thu thập xử lý số liệu 46 2.4 Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoạt động giáo du ̣c pháp luâ ̣t cho học sinh trƣờng Phổ thơng Dân tộc Nội trú huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 46 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục pháp luật 46 2.4.2 Thực trạng quản lý chủ thể giáo dục pháp luật 50 2.4.3 Thực trạng quản lý đối tượng giáo dục pháp luật 52 2.4.4 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục pháp luật 53 2.4.5 Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục pháp luật 54 2.4.6.Thực trạng quản lý hình thức giáo dục pháp luật 55 iii 2.4.7 Thực trạng quản lý phương tiện giáo dục pháp luật 56 2.4.8 Thực trạng quản lý kết giáo dục pháp luật 57 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông 32 2.5.1 Tác động từ điều kiện kinh tế, trị, xã hội 58 2.5.2.Tác động từ mặt trái kinh tế thị trường 60 2.5.3 Tác động từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đất nước ta 61 2.5 4.Tác động từ mục tiêu, yêu cầu giáo dục nhà trường 62 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình63 2.6.1 Đánh giá (Ưu điểm, hạn chế) 63 2.6.2 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 63 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN YÊN THUỶ, TỈNH HỊA BÌNH 68 3.1 u cầu có tính ngun tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học phổ thông 68 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục pháp luật 68 3.1.2 Đảm bảo tính dân chủ giáo dục pháp luật 68 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học giáo dục pháp luật 69 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống liên tục giáo dục pháp luật 69 3.1.5 Đảm bảo tính đồng giáo dục pháp luật 70 3.1.6 Đảm bảo tính hiệu khả thi giáo dục pháp luật 71 3.2 Đề xuất biêṇ pháp quản lý giáo du ̣c pháp luâ ̣t cho học sinh trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 71 iv 3.2.1 Tổ chức tun truyền pháp luật, giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh 71 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho Lực lượng tiến hành giáo dục pháp luật trường PT DTNT THCS & THPT huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình 74 3.2.3 Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh 77 3.2.4 Chỉ đạo việc vận dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh 80 3.2.5 Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường 85 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên 87 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 91 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 91 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 91 3.4.4 Kết khảo nghiệm 92 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PT Phổ thông DTNT Dân tộc nội trú CBQL Cán quản lý THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDPL Giáo dục pháp luật KT-XH Kinh tế - Xã hội QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục CBQLGD Cán quản lý giáo dục XHCN Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa BLĐ Ban lãnh đạo GV Giáo viên CNTT Công nghệ thông tin GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh BP Biện pháp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thống kê mức độ đạt mục tiêu GDPL cho học sinh 47 Bảng 2.2 Thống kê mức độ thực nội dung quản lý giáo dục cho học sinh 51 Bảng 2.3 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố tới giáo dục pháp luật 59 Bảng 2.4 Thống kê mức độ ảnh hưởng nguyên nhân tới quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh 65 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 93 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 95 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 93 Biểu đồ 3.2 Biểu biễn mức độ khả thi biện pháp đề xuất 95 Biểu đồ 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 96 viii Kết luận chƣơng Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng quản lý GDPL cho học sinh trường PTDTNT Yên Thủy tác giả nhận thấy rằng, quản lý GDPL cho học sinh yêu cầu cấp thiết giai đoạn Để nâng cao chất lượng GDPL cho học sinh cần phải quản lý chặt chẽ tồn q trình giáo dục pháp luật cho học sinh Qua thực nghiệm nghiên cứu, tác giả đề xuất sáu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDPL cho học sinh Tất biện pháp cần thiết quan trọng giai đoạn Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh cần tiến hành đồng bộ, thường xuyên biện pháp 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Pháp luật công cụ để nhà nước quản lý xã hội, phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để quản lý nhà nước pháp luật, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, văn hoá, xã hội nước ta giai đoạn cịn phải đưa pháp luật đến với cơng dân, đặc biệt hệ trẻ, người chủ nhân tương lai đất nước, làm cho công dân hiểu, tin, hành động theo pháp luật Vì pháp luật đưa vào nhà trường trở thành nội dung học tập quan trọng chương trình GD-ĐT Trong năm qua cơng tác GDPL cho học sinh trường PTDTNT Yên Thủy cấp ngành quan tâm, phối hợp thực hiện, nhằm trang bị cho em không tri thức pháp luật, củng cố niềm tin vào pháp luật thúc đẩy hành vi tuân thủ theo chuẩn mực pháp luật, có trách nhiệm cơng dân mà cịn hướng tới giáo dục kỹ sống, phát triển lực giải vấn đề, tình thực tiễn Đây sở, tảng xây dựng nguồn nhân lực phát triển cao trí tuệ, mẫu mực hành vi, có khả thích ứng tự với đời sống kinh tế, xã hội hội nhập với giới, đảm bảo phát triển bền vững đất nước Giáo dục pháp luật cho học sinh hoạt động mang tính chiến lược Vì muốn nâng cao chất lượng GDPL cho học sinh cần phải nâng cao hiệu quản lý GDPL cho học sinh Để nâng cao hiệu quản lý GDPL cho học sinh trường PTDTNT Yên Thủy, chủ thể quản lý giáo dục phải dựa đặc thù chung nhà trường, tình hình kinh tế trị xã hội địa phương, yêu cầu chung nghiệp giáo dục đất nước, mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường để xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh Nội dung GDPL phải đảm bảo tính mục đích, tính cập nhật, tính liên tục, tính hệ thống, tính đồng bộ, 99 tính khoa học, logic phù hợp với nhu cầu khách quan thống học hành, lý luận thực tiễn Đồng thời thực đồng giải pháp cần tập trung vào việc nâng cao nhận thức cho học sinh pháp luật hành vi tuân thủ pháp luật Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hịa Bình Chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Có chế độ sách hỗ trợ cho giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 2.2 Đối với ban giám hiệu trường PTDTNT Yên Thủy Chú trọng xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên chuyên trách đảm bảo đủ số lượng chất lượng, nhiệt tinh, tâm huyết với công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Tích cực đầu tư sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Affanaxep (1979),Con người quản lý xã hội, Bản tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2003),về việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân ( Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003,Hà Nội) 3.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2009), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khoá cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013 – 2016 (ban hành kèm theo Quyết định 366/QĐGDĐTcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2013 ngành giáo dục đào tạo (ban hành kèm theo Quyết định số 1142/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2014 ngành giáo dục đào tạo ( ban hành kèm theo Quyết định số 792/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2015 ngành giáo dục (ban hành kèm theo Quyết định 580/QĐ-BGDĐT, ngày 26/02/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) 101 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khoá cho học sinh trường trung học sở, trung học phổ thông giai đoạn 2015-2017 (ban hành kèm theo Quyết định số 606/QĐ-BGDĐT, ngày 02/3/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) 10 Bộ Tƣ pháp (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông dân tộc nội trú (Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT, Bộ GD&ĐT, ngày 15/01/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) 12 Nguyễn Cảnh Chất (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Ban hành kèm theo định số 201/2001/GD-TTg ngày 25/12/2001 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” (ban hành kèm theo Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI- Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Động (2009), Giáo trình Lý Luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2001), Giáo dục Phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI , Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đƣờng (1988), Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 21 Trần Ngọc Đƣờng Dƣơng Thanh Mai (1995),Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 25 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 26.M.I Kônđacov (1984), Cơ sở lý luận Khoa học quản lý giáo dục, Bản tiếng Việt, Trường cán Quản lý giáo dục, Hà Nội 27 C.Mác, Ph.Ăng-ghen (1993), Toàn tập, Bản tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ phƣơng Liên (2010),Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh THPT NXB ĐHQG HN 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Ứng dụng tâm lý quản lý giáo dục.NXB ĐHQG HN 30 Trần Khánh Đức – Trịnh Văn Minh (2013),Giáo trìnhPhương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục.NXB ĐHQG HN 31 Hồ Chí Minh (1948), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 32 Lƣu Xuân Mới (2000),Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Văn Tảo (1998), Chính sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam, Trường cán quản lý Trung ương, Hà Nội 35 Phạm Thị Thu Thanh Trần Hà (2000), Lý luận Nhà nước Pháp Luật, Nxb Trường Đại học Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 103 36 Trung tâm Từ điển Bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Kỳ (1984),Một số vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 38 Bùi Trọng Tuân (1999), Tổ chức quản lý nhân lực Trường cán quản lý Trung ương, Hà Nội 39 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Từ điển tiếng Việt( 1998) Nxb Văn hóa -Tư tưởng, Hà Nội 41 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới.Bộ Tư pháp, H, 1995 42 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tƣ pháp, Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay.Nxb Thanh niên, 1997 43 Phạm Viết Vƣợng (2005), Quản lý Hành Nhà nước Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (Chủ biên, 1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN MẪU PHIẾU SỐ ( Dùng cho cán bộ, giáo viên) Để phục vụ nghiên cứu đề tài" Quản lý GDPL cho học sinh trường PT DTNT huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình ”, đồng chí cho biết ý kiến vấn đề (đánh dấu x vào ô cột tương ứng phương án trả lời) Về vị trí, vai trò quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh? a Đồng chí đánh tầm quan trọng giáo dục pháp luật việc thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường? - Rất quan trọng □ - Quan trọng □ - Bình thường □ - Khơng quan trọng □ b Đồng chí cho biết quản lý hoạt động giáo dục pháp luật có vai trị với việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật? - Rất quan trọng □ - Quan trọng □ - Bình thường □ - Không quan trọng □ Về mức độ nhận thức cán bộ, giáo viên nhà trường quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh? Mức độ nhận thức TT Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý GDPL cho học sinh Về nội dung quản lý GDPL cho học sinh Về biện pháp, hình thức quản lý GDPL cho học sinh Tốt Đánh giá kết GDPL cho học sinh 105 tương đối tốt Chưa tốt 3.Theo Thầy Cô, nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường thực nào? Mức độ nhận thức TT Nội dung Tốt Kế hoạch GDPL cho học sinh Nội dung GDPL cho học sinh Chủ thể GDPL cho học sinh Đối tượng GDPL Hình thức GDPL cho học sinh Phương pháp GDPL cho học sinh Điều kiện, phương tiện GDPL cho học tương đối tốt Chưa tốt sinh Kết GDPL cho học sinh Theo Thầy, Cô, yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục pháp luật cho học sinh mức độ nào? Mức độ ảnh hƣởng TT Yếu tố Sự tác động tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhiều đất nước Tác động từ mặt trái kinh tế thị trường Công xây dựng phát triển đất nước thời kì CNH,HĐH Mục tiêu, nhiệm vụ GD- ĐT nhà trường Đặc điểm đối tượng giáo dục Tác động từ yêu cầu nghiệp giáo dục đất nước Các nguồn lực đảm bảo cho GDPL nhà trường 106 khơng có Thầy cho ý kiến tình hình chấp hành pháp luật học sinh nhà trường theo nội dung sau: TT Mức độ thực Nội dung T Chấp hành pháp luật nhà nước Chấp hành nội quy nhà trường nhà trường Chấp hành quy chế giáo dục đào tạo nhà TĐT Chưa tốt trường Ý kiến khác chấp hành pháp luật học sinh 6.Theo Thầy, Cơ,để góp phần quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường đạt kết tốt, biện pháp sau cần thiết mức độ nào? TT Các biện pháp Tổ chức tuyên truyền pháp luật, giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo du ̣c pháp luâ ̣t trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luâ ̣t cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên 107 Mức độ cấp thiết RCT CT KCT Theo thầy(cơ) tính khả thi biện pháp sau mức độ nào? TT Các biện pháp Tổ chức tuyên truyền pháp luật, giáo dục xây dựng ý thức hành vi tuân thủ pháp luật cho học sinh Bồi dưỡng kiến thức phương pháp cho lực lượng tiến hành giáo du ̣c pháp luâ ̣t trường trung học phổ thông Xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục pháp luâ ̣t cho học sinh Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, hình thức, quy trình giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Duy trì thực nghiêm quy định pháp luật Nhà nước, nội quy Nhà trường Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường cách liên tục thường xuyên ……………………………………………………… Trân trọng cám ơn Thầy Cô! 108 Mức độ khả thi RKT KT KKT MẪU PHIẾU SỐ (Dùng cho học sinh) Để phục vụ nghiên cứu đề tài" Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường PT Dân tộc nội trú huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.” Em cho biết ý kiến vấn đề đây( Đánh dấu x vào ô cột tương ứng phương án trả lời) Về vị trí, vai trị quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh? a Em đánh tầm quan trọng giáo dục pháp luật việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường? - Rất quan trọng □ -Quan trọng □ -Bình thường □ - Khơng quan trọng □ b Anh/ Chị cho biết quản lý giáo dục pháp luật có vai trị với việc nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật - Rất quan trọng □  - Quan trọng □  - Bình thường □  - Không quan trọng □  2.Em cho biết mức độ nhận thức học sinh nhà trường quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh? Mức độ nhận thức TT Nội dung Về vị trí, vai trị quản lý GDPL Tốt cho học sinh Về nội dung quản lý GDPL cho học sinh Về biện pháp, hình thức quản lý GDPL cho học sinh 109 tương đối tốt Chưa tốt Em cho ý kiến biểu vi phạm pháp luật mà học sinh thường mắc phải nhà trường? Mức độ vi phạm TT Nội dung Thường Khơng Khơng xun thường có xun Vi phạm pháp luật nhà nước (Luật giao thông đường bộ, đánh người gây thương tích ) Vi phạm kỉ luật nhà trường Vi phạm quy chế thi, kiểm tra Vay nợ tiền sai quy định Chơi lô đề, cá độ bóng đá, đánh ăn tiền Ăn trộm xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác Các nội dung khác Mục tiêu GDPL cho học sinh trường đạt mức độ nào? Nội dung mục tiêu Mục tiêu nhận thức Mức độ đạt đƣợc Tốt Hiểu quy định pháp luật vai trò pháp luật sống xã hội Xác định quyền nghĩa vụ cơng dân, học sinh Có đánh giá pháp lý tượng xã hội nói chung tượng pháp lý nói riêng học tập sống Mục tiêu cảm xúc Giáo dục tình cảm cơng bằng, bình đẳng, lịng tin 110 TB Yếu pháp luật Giáo dục tình cảm trách nhiệm: trách nhiệm tuân theo pháp luật, trách nhiệm tham gia phòng đấu tranh chống vi phạm pháp luật Giáo dục tình cảm pháp chế, đấu tranh khơng khoan nhượng với tình trạng vi phạm pháp luật xã hội Mục tiêu hành vi Mở rộng tham gia tích cực học sinh vào mặt đời sống pháp lý Giúp cho em học sinh biết lựa chọn phương thức ứng xử đời sống xã hội Hình thành thói quen tn thủ pháp luật học tập sống hàng ngày Làm cho học sinh tự giác, chủ động, tích cực tham gia chống lại hành vi vi phạm pháp luật Theo Em, nguyên nhân ảnh hưởng tới giáo dục pháp luật cho học sinh, mức độ nào? Mức độ vi phạm TT Nội dung Thường xuyên Do nhận thức không đầy đủ vai trò PLNN, kỉ luật nhà trường Do cán quản lý, giáo viên chưa nêu cao tính tiên phong gương mẫu nói làm 111 Khơng Thường xun Khơng có Do khơng qn triệt, học tập đầy đủ văn pháp luật, quy định cấp thường xuyên Do bạn bè lôi kéo Do phương pháp quản lý, giáo dục thiếu tính thuyết phục Do mơi trường giáo dục nhiều bất cập Do điều kiện học tập, phương tiện học tập chưa đảm bảo Do thiếu tính tự giác học tập, rèn luyện nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật, kỷ cương Các nguyên nhân khác Trân trọng cám ơn em ! 112 ... trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình; - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Phổ. .. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú huyện n thủy, tỉnh Hịa Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH. .. dục pháp luật cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Yên Thuỷ tỉnh Hồ Bình thời gian qua đề xuất biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trúhuyện

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan