Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận ở lớp 10 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

109 44 0
Rèn luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn nghị luận ở lớp 10 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ XOAN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHAM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 5 6 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm kỹ 1.1.2 Văn nghị luận 10 1.1.3 Đoạn văn nghị luận 17 1.1.4 Vai trò việc tổ chức dạy học đoạn văn nghị luận nhà trường THPT 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình Ngữ văn 10 29 1.2.2 Thực trạng dạy học đoạn văn nghị luận trường THPT 30 Chƣơng 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Mục tiêu rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận lớp 10 trung học phổ thông 39 2.1.1 Rèn luyện kỹ phải giúp học sinh nhận thức đắn vai trị, vị trí đoạn văn văn nghị luận nói riêng giao tiếp nói chung 39 2.1.2 Rèn kỹ xây dựng đoạn văn phải dựa vào nội dung chương trình, SGK yêu cầu kiểu để lựa chọn nội dung, cách thức, biện pháp luyện tập cụ thể, thích hợp 40 1.1.3 Hình thành kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận phải đảm bảo tính khoa học, sư phạm; phát huy vai trị chủ thể tích cực, vận động, sáng tạo học sinh 41 2.2 Tổ chức cho học sinh rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận lớp 10 THPT 43 2.2.1 Các hình thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận 43 2.2.2 Cách thức rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận lớp 10 trung học phổ thông .45 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Những vấn đề chung 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 74 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 74 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 75 3.2 Quá trình tổ chức thực nghiệm 75 3.2.1 Soạn giáo án thực nghiệm 75 3.2.2 Tiến hành dạy học đối chứng dạy học thực nghiệm 88 3.2.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá 89 3.2.4 Phân tích kết dạy đối chứng dạy thực nghiệm 90 3.3 Kết luận khoa học 93 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHĐC Dạy học đối chứng DHTN Dạy học thực nghiệm HDHS Hướng dẫn học sinh SGK Sách giáo khoa SV – HT Sự vật - tượng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hệ thống ngơn ngữ, đoạn văn đơn vị có ý nghĩa quan trọng Nó khơng nơi hội tụ đơn vị nhỏ từ câu mà nơi bộc lộ rõ nét lực, trình độ ngơn ngữ người sử dụng Ở người viết không dừng lại việc dùng từ, đặt câu mà quan trọng phải biết cách liên kết câu, phát ngôn thành chỉnh thể cao hơn, có khả chuyển tải nhiều ý nghĩa khác Thực tế sử dụng ngôn ngữ cho thấy q trình giao tiếp khơng sử dụng câu mà tập hợp nhiều câu khác Tuy nhiên tập hợp cách máy móc, mà xếp nghiêm ngặt chặt chẽ Chính để góp phần nâng cao chất lượng việc sử dụng ngôn ngữ học tập giao tiếp hàng ngày học sinh giáo viên trình giảng dạy cần có ý thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn, liên kết đoạn 1.2 Dạy học làm văn thực chất cung cấp cho học sinh kỹ để giao tiếp, lĩnh hội tạo lập văn Nên q trình giảng dạy giáo viên ngồi việc rèn luyện cho học sinh kỹ như: Phân tích đề, tìm ý lập dàn ý… việc rèn kỹ xây dựng đoạn văn cần đặc biệt quan tâm Bởi đoạn văn phần văn bản, việc liên kết đoạn văn lại tạo thành văn hoàn chỉnh Nhưng chất lượng văn lại phụ thuộc nhiều vào khả dựng đoạn người viết Ngoài việc rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn đóng vai trị quan trọng việc nâng cao lực giao tiếp học sinh chất lượng trình giao tiếp phụ thuộc nhiều vào khả dựng đoạn người nói 1.3 Mục tiêu dạy học Làm văn nói chung dạy làm văn nghị luận nói riêng vấn đề xã hội ngành giáo dục quan tâm Ngồi việc góp phần phát triển hoàn thiện tư nhân cách cho học sinh việc đầu tư phát triển lực cá tính học sinh yêu cầu, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục đại mà “sự đơn giản tư duy, nghèo nàn tình cảm phiến diện nhân cách học sinh” [219] hồi cịi báo động điều khơng thể chấp nhận giáo dục Dạy văn nói chung dạy làm văn nghị luận nói riêng rèn cho học sinh có lĩnh sống đắn, dám thể quan điểm kiến mình, rèn cho học sinh phát huy tiềm cá tính sáng tạo thân trước tượng xảy văn học đời sống Tuy nhiên để học sinh làm điều học sinh phải có kỹ giao tiếp, kỹ viết đoạn văn Chính việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận tưởng chừng đơn giản, nhỏ nhặt vô thiết yếu với học sinh trình tạo lập văn 1.4 Thực tế dạy học cho thấy, thể loại văn nghị luận quen thuộc với giáo viên học sinh trình giảng dạy nhiều giáo viên chưa trọng đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng đoạn văn, chưa có phối hợp nhuần nhuyễn việc dạy lý thuyết với thực hành, chưa đưa mẫu tập phong phú, chưa đưa quy trình viết đoạn văn cụ thể Vì học viết đoạn văn trở nên qua loa, đại khái dẫn đến việc học sinh chưa có kỹ thiết lập đoạn văn điều dễ hiểu Và cịn xuất tình trạng có nhiều văn khơng có kết cấu rõ ràng mạch lạc, viết khơng lơgíc, đầy câu văn “bất thành cú” Vậy làm để học sinh phổ thơng có văn nghị luận hành văn trôi chảy, lôgic, mạch lạc? Đó câu hỏi nhiều giáo viên dạy môn văn đặt mong muốn tìm hướng giải Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận lớp 10 trung học phổ thông”, với hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học Làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết giáo sư, nhà nghiên cứu đầu ngành, người có tâm huyết với mơn làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng Tuy nhiên vào nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình liên quan phân thành hai nhóm 2.1 Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Nhóm tác giả giáo sư Phan trọng Luận (chủ biên) xuất Phương pháp dạy học Làm văn Nxb ĐHQG, Hà Nội Cuốn sách khẳng định vai trò vị trí phân mơn Làm văn chương trình Ngữ văn, đồng thời đưa vấn đề mặt phương pháp quý báu dạy học làm văn bao gồm hai khâu chính: dạy lý thuyết dạy thực hành Bài viết GS Trần Đình Sử Bàn vấn đề dạy Làm văn chương trình sách giáo khoa trường THPT Tạp chí ngơn ngữ, (16) Bài viết nêu lên số bất cập chương trình Làm văn, sở đề xuất số yêu cầu mặt phương pháp Cũng bàn phương pháp dạy học văn nghị luận, tác giả Đỗ Kim Hồi Báo khoa học hội thảo đổi phương pháp dạy học văn THPT đưa nhận định: “Chúng ta coi việc làm văn nghị luận yêu cầu bắt buộc công việc bắt buộc với học sinh, lại không làm cho em thấy hoạt động bắt nguồn cịn gắn bó thân thiết với đời sống mối người” [3, 301] Dạy học văn nghị luận công việc, yêu cầu vô quan trọng việc dạy học nhà trường phổ thông “Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi người học sinh phải giải từ giúp em vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư lơgíc khoa học nghĩa có phương pháp tư để tìm hiểu vấn đề có thái độ trước việc xảy sống” Đây ý kiến quan điểm tác giả Bảo Quyến rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, Nxb GD (2007) 2.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Đoạn văn đơn vị hệ thống ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng q trình giao tiếp tạo lập văn Chính vậy, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà ngôn ngữ học, nhà sư phạm… Tác giả Nguyễn Quang Ninh 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn đề cập đến vấn đề lý thuyết đoạn văn, tác giả quan tâm khái niệm đoạn văn “Nên coi đoạn văn vừa phân đoạn nội dung vừa phân đoạn hình thức Đoạn văn vừa kết phân đoạn văn bản, vừa kết phân đoạn văn mặt lôgic - ngữ nghĩa, ngữ pháp, vừa kết việc thể biểu cảm, thẩm mỹ” [15,tr.7] Tiếp tục phát triển quan điểm trên, sách Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thơng nhóm tác giả Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong biên soạn tập trung chủ yếu vào việc rèn luyện cho học sinh lập luận đoạn văn nghị luận Ngoài sách cung cấp thêm số lý thuyết đoạn văn hệ thống tập phong phú bổ ích Với mục đích rèn kỹ viết đoạn văn nói chung kỹ năg dựng đoạn văn nói riêng, GS Nguyễn Đăng Mạnh Muốn viết văn hay đề cập đến vấn đề Luyện viết đoạn văn Trong phần tác giả đề cập khái niệm cấu tạo đoạn văn văn nghị luận Tác giả cho rằng, đoạn văn phải đảm bảo hai tiêu chí Thứ nhất, nằm hai chỗ xuống dòng, thụt đầu dòng, viết hoa mở đầu, chấm xuống dòng kết thúc Thứ hai, chứa ý tương đối hoàn chỉnh - chủ đề nhỏ [12,tr.136] Trong phần cấu tạo đoạn văn tác giả dựa tiêu chí cách lập luận để phân chia thành mơ hình đoạn văn khác Theo tác giả mơ hình đoạn văn nghị luận diễn dịch [10,tr.138] biến thể khác quy nạp, hỗn hợp, nhân quả… Tác giả Lê Thường Rèn kỹ viết đoạn văn văn nghị luận, NXBGD, 2007 cung cấp khái niệm, kết cấu, phân loại, cách viết đoạn văn văn nghị luận Tác giả bước đầu cho em thấy rõ cách phát ý liên quan đến ý chủ đạo đoạn văn để với ý tưởng, sử dụng nhiều cách trình bày với nhiều cách lập luận để làm phong phú Tác giả lưu ý đến kỹ chuyển tiếp đoạn để góp phần vào việc thể đoạn văn đa dạng mạch lạc cần thiết tồn Căn vào cơng trình nghiên cứu đặc biệt thông qua thực tế giảng dạy khả nhận thức học sinh luận văn xin đề xuất số cách thức rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu - Dựa sở lý luận thực tiễn dạy học Làm văn nghị luận lớp 10 THPT để rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh - Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung rèn kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố sở lí luận thực tiễn đề tài - Đề xuất số cách rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn qua việc dạy học văn nghị luận lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề đề xuất Đối tƣợng nghiên cứu 10 - Điều tra dạy học thực nghiệm số lớp 10 trường THPT Kinh Môn trường THPT Nhị Chiểu Cả hai trường đề nằm địa bàn huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu Để viết nghị luận có chất lượng đòi hỏi học sinh cần phải rèn luyện nhiều kỹ Luận văn tập trung vào việc rèn luyện cho học sinh lớp 10 kỹ xây dựng đoạn văn qua dạy học văn nghị luận Đây coi khâu thiếu làm văn nghị luận Nghiên cứu kỹ viết đoạn văn nghị luận, vận dụng kỹ viết đề văn cụ thể để từ tìm cách thức, đường, hướng giúp học sinh rèn luyện kỹ viết đoạn văn cách thành thục, vận dụng cách nhuần nhuyễn qua hình thành cho học sinh kỹ làm văn thực Tuy hướng nghiên cứu này, dạng thực nghiệm nên khơng có tính chất áp đặt cho học sinh hay dập khn máy móc Bởi việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận muốn thành cơng ln địi hỏi cần có phương pháp linh hoạt người dạy cố gắng tối thiểu cần thiết học sinh từ việc trau dồi kiến thức đến việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn để cơng việc hình thành đoạn văn liên kết chúng trở thành văn hoàn chỉnh trở nên đơn giản học sinh Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt tiền đề lý luận lý thuyết đoạn văn kỹ xây dựng đoạn văn vào thực tiễn việc dạy - học làm văn nghị luận giúp học sinh nắm vững lý thuyết, đồng thời giúp em vận dụng cách chủ động kỹ xây dựng đoạn văn tạo lập văn lôgic, mạch lạc, khắc phục yếu kém, lỗi thường gặp văn nghị luận Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp phân tích , tổng hợp 11 nhiệm vụ học tập, tự kiểm tra đánh giá thân đánh giá lẫn Chính thế, em gần gũi hơn, có giao lưu đối thoại giáo viên học sinh, học sinh với học sinh Qua trình tiếp xúc, quan sát, dự giờ, phiếu học tập, trao đổi trực tiếp, nhận thấy em chủ động tìm hiểu Các em tham gia thảp luận, tự phân cơng cơng việc trao đổi góp ý với nhau, tranh luận để đến xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh Tuy nhiên thời gian luyện tập cịn hạn chế nên khó khăn cho giáo viên học sinh cho việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận cách cụ thể cho đối tượng học sinh Việc rèn luyện kỹ phải liên tục, lâu dài, cần đầu tư không thời gian, công sức mà nỗ lực giáo viên học sinh Nhiều em chưa thực làm quen với phương pháp mới, e ngại rụt rè trước tập thể Nhiều học sinh thụ động việc phối hợp nhóm… Từ kết thực nghiệm thực tế dạy học thực nghiệm trường THPT; đúc kết vấn đề quan trọng để hoàn thiện biện pháp đề xuất tạo hiệu chất lượng thực cho việc tổ chức rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận trương THPT 3.3 Kết luận khoa học Thông qua việc tổ chức thực nghiệm điều tra, đánh giá cách nghiêm túc, rút số kết luận sau: Các giải pháp mà đề xuất bước đầu cho thấy hiệu định Học sinh viết đoạn văn nghị luận sâu sắc tư tưởng tình cảm, mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, cách thức lập luận mang tính thuyết phục cao Nhiều em có ý thức có ý thức viết đoạn mở hay, tạo ấn tượng Nếu tiến hành dạy học biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất, chắn học trở nên sinh động hơn, thu hút học sinh tham gia vào trình nhận thức 96 Việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn không tiến hành thơng qua luyện tập thực hành mà cịn tiến hành qua lý thuyết, tiết trả bài… Để minh chứng cho kết luận tơi xin trích dẫn số đoạn văn học sinh biết vận dụng tốt kỹ viết đoạn văn nghị luận: Đoạn văn 1: Núi Thái Sơn núi cao nhất, đồ sộ nhất, vững chãi Trung Quốc, tình cha mạnh mẽ, vững (1) Chính người dạy dỗ hướng cho ta lẽ phải truyền thêm cho ta sức mạnh để bay vào sống (2).Và thơng qua hình tượng nước nguồn, dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhất, dạt chẳng cạn, ta cảm nhận ró tình u mẹ thật ngào, vô tận lành biết (3) Từ hình ảnh cụ thể mà ta thấy ý nghĩa trừu tượng công cha nghĩa mẹ (4) Cơng ơn đó, ân nghĩa to lớn sâu nặng xiết bao; mà có hình tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ sánh (5) Vì mà người xưa khuyên nhủ phải làm tròn chữ hiếu, để bù đắp phần nỗi cực nhọc, cay đắng cha mẹ phải trải qua ta”(6) (Đoạn văn giải thích ý nghĩa hai câu ca dao : “Công cha núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”) Đoạn văn Lòng biết ơn sở đạo làm người (1) Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có cơng với cách mạng (2) Đảng Nhà nước tồn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách (3) Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đồn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình (4) Rồi hành quân chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng 97 sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…(5) Không thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nƣớc nhớ nguồn dân tộc ta (6) Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng xã hội thực tốt đẹp(7) ( Đoạn văn viết đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta) Đoạn văn Có tác phẩm khép lại dư âm, trăn trở lòng người đọc Nhan đề “Bến quê” phải ẩn chứa ý nghĩa sâu xa? Bến quê nơi ghi dấu bao kỉ niệm từ thời thơ ấu lúc trưởng thành Ở người nuôi dưỡng lớn lên thể chất lẫn tâm hồn Bến quê điểm tựa bình yên cho đời người Được sống tình yêu thương người, bao bọc vẻ đẹp bình dị quê hương thật hạnh phúc Đó “Bến quê” tâm hồn Những điều tác giả gửi gắm đến người đọc trở nên tự nhiên nhờ miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng Cách xây dựng tình truyện, đặc biệt trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Thật chân thực, gần gũi điều Nguyễn Minh Châu thể lại bộc lộ qua suy nghĩ, lời nói nhân vật Nhĩ Lấy “Bến quê” làm nhan đề truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương (Đoạn văn nêu cảm nhận nhan đề truyện ngắn “Bến Quê” - Nguyễn Minh Châu) 98 99 KẾT LUẬN CHUNG Mục tiêu học tập theo quan điểm dạy học đại coi trọng việc hình thành kỹ sống cho học sinh Nội dung học tập mơn văn hố nhà trường phổ thông với yêu cầu phải gắn liền với thực tiễn đời sống, phải góp phần làm cho người học ngày sống tôt đẹp hơn, hiểu biết thực tế sống xã hội ngày sâu sắc hơn, thực công việc ngày dễ dàng đạt hiệu cao So với chương trình Văn Tiếng việt THPT trước đây, vấn đề xã hội thiết thực (qua văn nhật dụng) đưa vào chương trình Ngữ Văn hành nội dung mẻ Việc nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ yêu cầu quan trọng hoạt động dạy học phân mơn Làm văn Chính đề kiểm tra học kỳ, học sinh giỏi lớp thi tuyển vào lớp 10 THPT kể thi tốt nghiệp ln có phần u cầu học sinh viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tượng xã hội tư tưởng đạo lí Mặt khác phân môn Làm văn, văn nghị luận văn trọng tâm chiếm nhiều dung lượng kiến thức số kiểu văn khác Kiểu văn nghị luận học sinh tiếp cận từ THCS lại tiếp tục củng cố nâng cao lớp THPT Chính việc rèn luyện cho học sinh kỹ viết đoạn văn nói chung văn nghị luận nói riêng yêu cầu cần thiết trình tiếp nhận phân mơn Làm văn để từ vận dụng học tập thực tiễn đời sống Từ lí khẳng định hướng người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài Ngồi việc tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận, quan tâm khảo sát thực tiễn dạy học, lực xây dựng đoạn văn nghị luận học sinh lớp 10 THPT để đề xuất cách thức, biện pháp thực hành, luyện tập cho cụ thể, thích hợp Hệ thống tập chúng tơi đưa mà trọng tâm xây dựng cách thức, bước để học sinh nắm vững kỹ giải tập, 100 biến thành kỹ tạo lập văn nghị luận Bài tập rèn luyện kỹ phải đảm bảo tính khoa học, sư phạm; quán triệt mục tiêu giáo dục; đảm bảo tính vừa sức yêu cầu phát triển đối tượng học sinh; đảm bảo tính đa dạng, hấp dẫn phải mang tính khả thi Điều đặc biệt thể loại nghị luận nên hệ thống tập đưa phải xây dựng thực tiễn kết hợp hài hoà văn học với đời sống, giúp em có khả lập luận tốt biết trình bày quan điểm thân trước vấn đề xảy xung quanh Với mục đích nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ việc xây dựng đoạn văn nghị luận, luận văn bước đầu cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức lý thuyết cần thiết để hiểu đoạn văn nghị luận Trên sở đó, em vận dụng linh hoạt để giải vấn đề cụ thể Phần chúng tơi hướng dẫn HS ơn tập, luyện tập, thực hành thao tác, bước để rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận chặt chẽ cấu trúc, lôgic lập luận Để kiểm tra tính khả thi cách thức, biện pháp đề xuất, tiến hành thức nghiệm hai trường (THPT Kinh Môn trường THPT Nhị Chiểu) địa bàn huyện Kinh Môn Kết thực nghiệm cho thấy tính khả quan, tính khả thi cách thức, biện pháp đề xuất Tuy nhiên hạn chế thời gian khả thực biện pháp đề xuất chưa triển khai đồng diện rộng trường đối tượng học sinh, nên phần hạn chế hiệu biện pháp đưa Mơ hình tập đưa chưa phong phú, đa dạng so với đặc trưng văn nghị luận Hơn việc rèn luyện viết đoạn văn không đơn nắm “kỹ thuật” mà phụ thuộc vào vốn hiểu biết, vốn văn học khả lập luận học sinh Bởi để việc rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận có hiệu quả, người luyện tập vừa cần phải kiên trì, vừa cần phải liên tục nâng cao vốn hiểu biết Khi luyện tập thao tác, em cần nhận rõ yêu cầu cách thực để tự rút kinh nghiệm phương pháp làm 101 cho thân Điều quan trọng em phải chủ động, sáng tạo để tự hình thành cách thức riêng thân Là người trực tiếp giảmg dạy nên kết học tập học sinh điều quan tâm Chúng tơi ln cố gắng để tìm phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh với mong muốncác em ngày yêu mến mơn Ngữ văn Là mơn khó, đặc biệt yêu cầu rèn luyện kỹ lại khó địi hỏi phải có thống đồng nhiều nhân tố trình dạy học Về phía giáo viên cần phân phối thời gian cho hợp lí để dành nhiều thời gian cho luyện tập Về chương trình sách giáo khoa cần tăng thêm tiết cho luyện tập thực hành Mặt khác mong muốn phần luyện tập cần đưa nhiều dạng tập (có thể giảm bớt, bổ sung thay đổi số tập SGK) Về phía nhà trường cần có đầu tư vật chất, phương tiện dạy học đại, cần tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhóm, tổ, trường, tỉnh Nhà trường cần tổ chức ngoại khố góp phần tạo hội cho học sinh giao lưu nhờ mà tăng lực lập luận cho học sinh Về phía học sinh nên chủ động trình học tập, tránh tình trạng học rụt rè, đối phó… Cuối chúng tơi hi vọng biện pháp mà luận văn đề xuất gợi ý có ích cho giáo viên việc dạy học rèn luyện kỹ Làm văn nói chung rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Làm văn bậc THPT 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy Làm văn, NxbGD, Hà Nội Đỗ Hữu Châu ( Chủ biên), Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Tiến Đức, Hà Bình Trị (1994), Làm văn lớp 10 (Ban khoa học xã hội), NXB Giáo dục Đỗ Kim Hồi, Báo cáo khoa học hội thảo đổi phương pháp dạy học văn THPT tháng 4/1990 trường ĐHSP HN1 4.Hoàng Đức Huy (2004), Phương pháp Làm văn thuyết minh, nghị luận, Nxb ĐHQG TPHCM Nguyễn Xuân Lạc (chủ biên) (2009), Giúp em tự học Ngữ Văn 10, NxbGD Phan Trọng luận (chủ biên) (2006), Thiết kế Ngữ Văn 10, NxbGD Phan trọng Luận (chủ biên) (2000), Phương pháp dạy học Làm văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)(2006) Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, Nxb GD, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006) Sách giáo viên Ngữ Văn 10, Nxb GD, Hà Nội 10 Phan Trong Luận (Tổng chủ biên) (2006), Sách tập Ngữ Văn 10, Nxb GD, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Ngữ văn 10 THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, hà Nội 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Muốn viết văn hay, Nxb GD, Hà Nội 13 Nguyễn đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống (2003), Văn bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB Đại học quốc gia HN 14 Nguyễn Quang Ninh (1984), Dạy học sinh biết viết đoạn văn Tài liệu Đại học SP HN 103 15 Nguyễn Quang Ninh (1994), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn, Nxb GD 16 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ninh (1981), Một vài suy nghĩ bước đầu dạy cho học sinh kỹ viết đoạn văn tài liệu tổng hợp 18 Nguyễn Quang Ninh (1993), phương pháp đánh giá nội dung văn học sinh Tạp chí nghiên cứu giáo dục 19 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Viết Chữ, Nguyễn Thuý Hồng, Dương Tuấn Anh (2005) Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn, Viện nghiên cứu sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Quốc Siêu, Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 22 Lê Xuân Soan (2007), Rèn luyện kỹ viết đoạn văn, Nxb ĐHQG TPHCM 23 Trần Đăng Suyền (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2001), Bàn vấn đề dạy Làm văn chương trình sách giáo khoa THPT, Tạp chí ngơn ngữ, (16) 25 Hồng Tiến Thịnh (2009), Hướng dẫn tự học nâng cao kỹ dựng đoạn viết văn ngắn nghị luận xã hội Chương trình Ngữ văn THCS, Nxb trẻ 26 Đỗ Ngọc Thống (2001), Đổi phương pháp dạy học Làm văn cấp THPT (tập 1), Nxb Hà Nội 27 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Đỗ Thành Thi (2008) Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS), NXB Đại học Sư phạm 104 28 Lê Thường (2007), Rèn kỹ viết đoạn văn văn nộc ghị luận, Nxb GD 29 Nguyễn Trí, Nguyến Trọng Hồn, Đinh Thái Hưng (Tuyển chọn giưói thiệu số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - Tiếng việt, NXB Giáo dục 30 Tài liệu tham khảo hướng dẫn dạy tập làm văn cấp III Phổ thông, NXB giáo dục VN (1980) 31 Tuyển tập đề làm văn nghị luận xã hội, NXB Giáo dục VN (2010) 32 Nâng cao kỹ nghị luận, NXB Giáo dục 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho học sinh) Họ tên : Trƣờng : Lớp : Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án phù hợp Câu Khi viết đoạn văn em thấy A Dễ viết B Bình thưịng C Khó viết Câu Các quy trình, thao tác viết đoạn văn, thân em A Chưa nắm B Nắm C Thành thạo Câu Khi Làm văn, việc lập dàn ý em ? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên Câu Khi viết đoạn văn em thường mắc phải lỗi sau : A Lỗi nội dung B Lỗi hình thức C Cả hai lỗi Câu Để viết đoạn văn mở đúng, hay, em cần phải : A Nắm cách mở B Nắm quy trình, thao tác cụ thể kiểu 106 C Viết theo sách giáo khoa, mẫu thầy cô hướng dẫn D Đọc, học thêm cách viết nhiều sách tham khảo E Cả A, B, C, D Câu Theo em hệ thống tập sách giáo khoa nào? A Chưa phong phú, đa dạng B Cịn tập hay, phù hợp với đối tượng học sinh C Phong phú, đa dạng Câu Mối quan hệ mở kết A Đối lập B Thống C Ý kiến khác Câu Trong trình dạy học, thầy dạy theo cách A Lý thuyết thực hành riêng B Phối hợp lý thuyết thực hành C Có tiết dạy riêng D Đan xen với phần khác Câu Khi viết văn nghị luận, đoạn khó : A Đoạn mở B Đoạn thân C Đoạn kết Xin cảm ơn em ! 107 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho giáo viên ) Họ tên : Trƣờng : Số năm nghề : Để trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án phù hợp Câu Theo thầy (cô) chương trình Làm văn THPT phân bố nào? A Nhiều lý thuyết B Nhiều thực hành C Cân đối lý thuyết thực hành Câu Thời gian dành cho việc dạy học đoạn văn nói chung việc rèn luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận nói riêng chương trình Ngữ văn 10 hợp lý chưa? A Hợp lý B Chưa hợp lý C Bình thường Câu Những khó khăn giáo viên tổ chức dạy học làm văn nghị luận A Thiếu tài liệu tham khảo B Thiếu phương tiện đồ dùng dạy học C Học sinh hứng thú Câu Thầy (cô) cho biết thái độ học sinh tham gia học Làm văn A Tích cực, chủ động B Thụ động C Nhiệt tình máy móc Câu Qua thực tế giảng dạy, thầy cô phát học sinh thường viết đoạn mở nào? 108 A Mở trực tiếp B Mở gián tiếp Câu Khi rèn viết đoạn mở bài, thầy cô sử dụng cách nào? A Rèn viết theo mẫu B Sửa chữa khắc phục lỗi mẫu C Từ vấn đề cụ thể để rèn viết D Cả A, B, C Câu Theo Thầy (cô) khó khăn học sinh viết đoạn văn nghị luận : A Chưa nhận thức đầy đủ cấu trúc cách triển khai đoạn văn B Chưa nắm thể loại vấn đề cần nghị luận C Chưa nắm vững việc liên kết đoạn văn yếu tố tạo nên văn hay D Cả A, B, C Câu Thầy (Cơ) thường dùng hình thức để khắc phục lỗi đoạn văn cho học sinh : A Qua thực hành, luyện tập B Giờ trả viết C Kết hợp tiết dạy Làm văn D Cả A, B, C Câu Thầy (cơ) có đề xuất dạy học đoạn văn nói chung luyện kỹ xây dựng đoạn văn nghị luận nói riêng chương trình Ngữ văn 10 ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn lịng nhiệt tình đóng góp q thầy (cơ) 109 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan