Việc thành lập cơ quan nhân quyền ASEAN và chính sách pháp luật của Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

117 35 0
Việc thành lập cơ quan nhân quyền ASEAN và chính sách pháp luật của Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  PHẠM THỊ THU THUỶ VIỆC THÀNH LẬP CƠ QUAN NHÂN QUYỀN ASEAN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  PHẠM THỊ THU THUỶ VIỆC THÀNH LẬP CƠ QUAN NHÂN QUYỀN ASEAN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng - CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ THỰC TIỄN CÁC CƠ QUAN NHÂN QUYỀN THẾ GIỚI 11 1.1 Tổng quan nhân quyền Luật quốc tế 11 1.2 Luật quốc tế nhân quyền 14 1.2.1 Sự phát triển Luật quốc tế nhân quyền 14 1.2.2 Nội dung luật quốc tế quyền người 17 1.3 Khái quát chung chế bảo vệ nhân quyền giới 20 1.3.1 Cơ chế nhân quyền LHQ 21 1.3.2 Cơ chế nhân quyền châu Âu 24 1.3.3 Cơ chế nhân quyền châu Mỹ 25 1.3.4 Cơ chế nhân quyền châu Phi 26 1.4 Các loại hình quan nhân quyền 27 1.4.1 Uỷ ban nhân quyền 27 1.4.2 Toà án nhân quyền 37 1.4.3 Các quan khác 41 1.5 Một số vấn đề chung rút từ việc nghiên cứu quan nhân quyền quốc tế 42 1.5.1 Chức thẩm quyền 42 1.5.2 Cơ cấu tổ chức thành viên 43 1.5.3 Về phương thức bảo đảm thực thi hiệu hoạt động 44 CHƢƠNG 2- VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƠ QUAN NHÂN QUYỀN ASEAN VÀ CHÍNH SÁCH NHÂN QUYỀN CỦA VIỆT NAM 47 2.1 Khái quát phát triển ASEAN 47 2.2 Đặc thù ASEAN 49 2.2.1 Sự đa dạng 49 2.2.2 Sự thống 50 2.3 Nhận thức thực tiễn bảo vệ quyền ngƣời nƣớc ASEAN 52 2.3.1 Nhận thức bảo vệ quyền người 52 2.3.2 Thực tiễn bảo vệ quyền người nước ASEAN 55 2.4 Vấn đề bảo vệ quyền ngƣời ASEAN 58 2.4.1 Tình hình hợp tác nhân quyền 58 2.4.2 Sự cần thiết phải có quan chuyên trách bảo vệ quyền người ASEAN 62 2.4.3.Vị trí vấn đề quyền người Hiến chương 64 ASEAN 2.5 Việt Nam vấn đề xây dựng Cơ quan nhân quyền ASEAN 67 2.5.1 Chính sách chung Việt Nam bảo vệ quyền người 67 2.5.2 Hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người Việt Nam 71 2.5.3 Về hợp hợp tác nhân quyền Việt Nam ASEAN 73 CHƢƠNG - CƠ QUAN NHÂN QUYỀN ASEAN: PHƢƠNG THỨC ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG, XU HƢỚNG HỒN THIỆN VÀ CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA VIỆT NAM 79 3.1 Cơ quan nhân quyền ASEAN 79 3.1.1 Mục đích AICHR 79 3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 80 3.1.3 Chức nhiệm vụ 81 3.1.4 Cơ cấu tổ chức 83 3.2 Thách thức AICHR 84 3.3 Kiến nghị phƣơng thức đảm bảo thực thi hoạt động hiệu cho AICHR 86 3.4 Vấn đề soạn thảo Công ƣớc nhân quyền ASEAN 89 3.5 Chức tiểu ban chuyên trách 92 3.5.1 Tiểu ban quyền phụ nữ trẻ em 93 3.5.2 Tiểu ban quyền người lao động nhập cư 93 3.5.3 Tiểu ban pháp lý 94 3.6 Việc chuẩn bị thực tốt nghĩa vụ Việt Nam AICHR vào hoạt động 94 3.6.1 Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 94 3.6.2 Vấn đề thành lập Ủy ban quốc gia quyền người Việt Nam 96 3.6.3 Chuẩn bị cho việc tham gia AICHR Việt Nam 106 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AICHR: Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền AMM: Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao nước ASEAN CAT: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử trừng phạt cách tàn nhẫn, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm CQNQ: Cơ quan nhân quyền CRC: Công ước quyền trẻ em CSOs: Các tổ chức xã hội dân ĐHĐ: Đại hội đồng liên hợp quốc HĐBA: Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 10 HĐKT-XH: Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc 11 HĐNQ: Hội đồng nhân quyền 12 ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân trị 13 ICERD: Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc 14 ICESCR: Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 15 ICRMW: Công ước quốc tế bảo vệ Quyền tất lao động nhập cư thành viên gia đình họ 16 LHQ: Liên hợp quốc 17 NGOs: Các tổ chức phi phủ 18 TOR: Quy chế tham chiếu Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng biểu thống kê phán Toà án nhân quyền châu Âu tuyên từ năm 1959 đến năm 2008 45 Bảng 2.2 Một số điều ước nhân quyền quan trọng mà nước ASEAN thành viên 56 MỞ ĐẦU Hiện nhân quyền trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dự luận giới, nhân tố không phần quan trọng chương trình nghị văn kiện Hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế khu vực hiệp định song phương, đa phương Mặc dù ngày nhân quyền nhìn nhận với quan niệm chế bảo vệ khác tất quốc gia cơng nhận quyền tự mà người sinh có Xu hội nhập quốc tế nhu cầu bảo vệ công dân quốc gia từ lâu thúc đẩy khu vực hợp tác với thành lập chế nhân quyền nhằm đảm bảo tốt quyền cho người dân Tuy nhiên, đặc thù khu vực, vấn đề nhân quyền châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng đến chưa hoàn thiện Vấn đề xây dựng quan nhân quyền Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) đặt năm 1993, Bộ trưởng ASEAN trí xem xét việc thành lập chế nhân quyền phù hợp cho khu vực Đơng Nam Á nhóm cơng tác Cơ chế nhân quyền ASEAN (Working Group on ASEAN Human Rights Mechanism) thành lập vào năm 1995 Trong lộ trình hợp tác thể chế hố đường lối mình, năm 2007 quốc gia thành viên ASEAN thông qua Hiến chương ASEAN (sau gọi Hiến chương) Trong Hiến chương, lần ghi nhận cách thức việc thành lập quan chuyên trách quyền người nhằm thực thi tốt việc thúc đẩy bảo vệ quyền người khu vực Đây hành động mà không người dân Việt Nam mà tất người dân ASEAN mong đợi Một quan chuyên trách quyền người khu vực Đông Nam Á cho thấy đồng lòng, tâm quốc gia việc thúc đẩy bảo vệ quyền người ý thức việc bảo vệ nhân quyền hỗ trợ việc thực tốt mục tiêu khác ASEAN Tuy nhiên, Hiến chương không quy định chi tiết thẩm quyền, cấu tổ chức quan mà yêu cầu Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao định Trong thời gian tác giả bắt đầu thực đề tài quốc gia thành viên ASEAN gấp rút xây dựng quan nhân quyền (sau gọi CQNQ) đến ngày 20 tháng năm 2009 Quy chế tham chiếu (TOR) Uỷ ban liên phủ ASEAN nhân quyền (ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights, viết tắt AICHR, tên gọi thức CQNQ ASEAN) Hội nghị trưởng ngoại giao (AMM) lần thứ 42 thông qua dự kiến Quy chế trình lên Hội nghị thưởng đỉnh ASEAN vào tháng 10 năm 2009 phê duyệt quan thức vào hoạt động vào tháng 12 năm 2009 Việt Nam với nước thành viên khác tham gia xây dựng TOR Trước tình hình quan nhân quyền chuẩn bị vào hoạt động, cần có nghiên cứu phân tích sở việc thành lập AICHR nhằm hiểu rõ phạm vi hoạt động quan tương lai, đưa kiến nghị để quan hoạt động có hiệu công tác chuẩn bị Việt Nam sau AICHR vào hoạt động, góp phần nâng cao tính chủ động tham gia vào q trình Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài giúp cho Việt Nam có nhìn rõ việc tham gia vào trình hoạt động CQNQ với mục đích vừa bảo vệ lợi ích Việt Nam vừa thúc đẩy tốt bảo vệ quyền người đóng góp chung vào hợp tác khu vực quốc tế, góp phần nâng cao uy tín Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người Dựa sở lý luận thực tiễn CQNQ giới, đặc thù ASEAN đặc biệt quan điểm, sách Việt Nam Về mặt pháp luật nước, Quyền công dân ghi nhận đầy đủ Hiến pháp Việt Nam cụ thể hóa đầy đủ hệ thống pháp luật Nhà nước ta cố gắng để người dân hưởng đầy đủ quyền người dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền phụ nữ quyền trẻ em Nhà nước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc thực thi quyền người Đây yếu tố quan trọng để cụ thể hóa quyền người thực tế Để thực thi quyền người cách hiệu quả, nhà nước ta tiến hành nhiều cầu cải cách máy nhà nước cải cách hành chính, cải cách tư pháp, cải cách hoạt động Quốc hội thúc đẩy hoạt động dân chủ sở Qua thấy để thực thi thúc đẩy quyền người cần giải pháp tổng thể gồm nhiều biện pháp cụ thể từ đổi hệ thống pháp luật cải cách hệ thống máy nhà nước Bên cạnh biện pháp chung tổng thể trên, để thúc đẩy bảo vệ quyền người cần biện pháp mang tính đặc thù riêng lĩnh vực quyền người Có thể ví dụ số biện pháp sau: phổ biến giáo dục lĩnh vực quyền người, thành lập quan chuyên trách với chuyên gia giỏi lĩnh vực quyền người để trợ giúp tư vấn cho Chính phủ sách quyền người, tạo điều kiện để người tham gia đóng góp ý kiến trước ban hành văn pháp quy lĩnh vực quyền người Do đó, việc có quan chuyên môn đảm nhận việc yếu tố đảm bảo việc xây dựng pháp luật phù hợp với chuẩn mực quyền người CQNQ quốc gia thực việc giám sát quan nhà nước trình thực thi pháp luật để đảm bảo không xảy vi phạm quyền người quan Về khía cạnh quốc tế, Việt Nam thành viên nhiều công ước nhân quyền tham gia nhiều quan LHQ Điều đòi hỏi Việt Nam phải có quan chuyên trách nhân quyền để chủ động tham gia chế 101 nhân quyền quốc tế Ngay cấp độ khu vực, tương lai vai trò AICHR ngày lớn vấn đề nhân quyền khu vực ngày quốc gia thành viên quan tâm thúc đẩy Cùng với hợp tác khu vực nhân quyền ngày mạnh mẽ, việc thành lập quan chuyên trách Việt Nam bảo vệ quyền người giúp thúc đẩy tốt hợp tác quốc tế lĩnh vực cách hiệu Thêm vào đó, việc thành lập quan chuyên trách bảo vệ quyền người giúp nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Điều chứng minh cho cộng đồng quốc tế thấy thực phấn đấu cho việc thực tốt quyền người Việt Nam Như việc thành lập CQNQ quốc gia Việt Nam cần thiết, đáp ứng thực tế bảo vệ quyền người Việt Nam Vấn đề đặt cần nghiên cứu kỹ mơ hình CQNQ cho phù hợp với bối cảnh thực tế Việt Nam xây dựng mơ hình đơn giản thời gian đầu phụ thuộc vào đặc thù trị văn hố, phong tục tập quán, trình độ phát triển, nhận thưc xã hội …của sau thực tiễn phát triển để hồn thiện thêm 3.6.2.3 Mơ hình Ủy ban quốc gia quyền người phù hợp với Việt Nam Việc thành lập Uỷ quốc gia quyền người phù hợp với Việt Nam có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Thuận lợi: Nhà nước Việt Nam nhận thức rõ đầy đủ tầm quan trọng việc đảm bảo quyền người Việt Nam, coi nhiệm vụ quan trọng yếu tố để thúc đẩy phát triển đất nước Do đó, việc thành lập quan nhân quyền để thúc đẩy tốt quyền người phù hợp với yêu cầu bảo vệ quyền người Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam có kinh nghiệm lĩnh vực nhân quyền hợp tác 102 quốc tế nhân quyền Đây yếu tố thuận lợi cho việc thành lập quan chuyên trách nhân quyền Việt Nam Khó khăn: Một Ủy ban quốc gia quyền người có đầy đủ chức thẩm quyền thực tiễn Ủy ban nhân quyền nước khác đòi hỏi phải có thay đổi lớn hệ thống pháp luật phải đối mặt với khó khăn việc xác định vị trí Ủy ban mối quan hệ với quan Hành pháp, Tư pháp Lập pháp Đây vấn đề phức tạp để có Ủy ban nhân quyền thực hiệu quả, Ủy ban phải thể chế hóa Hiến pháp hoạt động độc lập Ngoài ra, việc xác định phạm vi thẩm quyền hoạt động Ủy ban vấn đề phức tạp nhằm đảm bảo tốt thực mục tiêu thúc đẩy bảo vệ quyền người đồng thời phù hợp với thực tế Việt Nam Qua nghiên cứu thực tế cho thấy Cơ quan tổ chức liên quan đến việc bảo vệ nhân quyền Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, hầu hết quan trực thuộc quan hành pháp đó, Chính phủ thuộc Bộ, Ngành Hoạt động quan định hướng theo lĩnh vực chịu trách nhiệm trước quan chủ quản Do đó, hoạt động quan bị bó hẹp số lĩnh vực Thêm nữa, quan chịu trách nhiệm báo cáo trước Bộ, Ngành mà trực thuộc thay đưa báo cáo cơng khai mà quần chúng tiếp cận Thứ hai, nhiệm vụ chức chủ yếu quan tham mưu cho quan chủ quản trình xây dựng pháp luật, sách thực thi quyền người Ngoài ra, hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em hai quan tương tự Bộ Lao động, Thương binh Xã hội phần lớn tập trung vào việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân 103 Thứ ba, cấu tổ chức, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em có đội ngũ hoạt động chuyên trách cấp phường, xã Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có phịng ban cấp tỉnh, thành phố chuyên nhiệm quyền người lao động, bình đẳng giới, phụ nữ, trẻ em Việc phân bổ Cơ quan tổ chức rõ ràng phân tán không hiểu Từ thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế khu vực, mơ hình lý tưởng cho Việt Nam xây dựng CQNQ thuộc Chính phủ Tuy nhiên, thời điểm tại, với đặc điểm quan quyền người hoạt động vừa phân tích Việt Nam ban đầu nên thiết lập Ủy ban nhân quyền thuộc Bộ Ngoại giao với số đặc điểm sau: Việc thành lập: Cơ quan thành lập dạng Vụ trực thuộc Bộ Ngoại giao Giải pháp thực tế chỗ phù hợp với thực tiễn hoạt động quan nhân quyền Việt Nam không dẫn tới thay đổi lớn luật pháp sách Nhà nước Việc chọn Bộ Ngoại giao làm quan chủ quản cho Cơ quan quyền người Việt Nam xem xét dựa kinh nghiệm làm việc vấn đề nhân quyền quan Bộ Ngoại giao quan chịu trách nhiệm việc thu thập báo cáo tình hình thực quyền người Việt Nam cho Ủy ban Nhân quyền thuộc Công ước quốc tế Hơn nữa, Bộ trì Tổ hoạt động chuyên trách làm tiền đề cho việc thành lập Cơ quan quốc gia lĩnh vực Về chức năng, nhiệm vụ: quan thay toàn quan nhân quyền quốc gia tồn để đảm trách công việc lĩnh vực Ủy ban Nhân quyền quốc gia giai đoạn bao gồm phòng chuyên trách khía cạnh quyền người quyền dân sự, 104 trị, xã hội, kinh tế, v.v… dựa công ước Nhân quyền mà Việt Nam tham gia Nhiệm vụ Ủy ban chủ yếu tập trung nâng cao nhận thức, đóng vai trị tham mưu q trình xây dựng sửa đổi pháp luật cho tương thích với nghĩa vụ quốc tế đảm bảo thực thi quyền người Về việc xây dựng mơ hình CQNQ lý tưởng Về việc thành lập: CQNQ Việt Nam ghi nhận Hiến pháp hoạt động độc lập với quan Hành pháp Tư pháp Thực tế, vi phạm quyền người thường xảy quan Hành pháp Tư pháp, vậy, cần có CQNQ độc lập để giám sát quan Tuy nhiên, việc lại dẫn đến thay đổi lớn hệ thống Bộ máy Nhà nước Việt Nam Để làm điều cần có nghiên cứu sâu để đánh giá tính khả thi hiệu hoạt động Ủy ban nhân quyền độc lập Về chức năng, CQNQ Việt Nam nên tập trung đảm trách chức thúc đẩy phát triển quyền người thay giám sát, cụ thể sau: - Đưa khuyến nghị trình xây dựng luật pháp vấn đề quyền người; đóng góp ý kiến trước sau ban hành văn pháp luật phù hợp văn với chuẩn mực quốc tế quyền người - Rà soát việc tham gia vào văn kiện quốc tế quyền người tính cần thiết việc tham gia đồng với hệ thống pháp luật Việt Nam - Đầu mối cho việc xây dựng Báo cáo quốc gia quyền người, thực nghĩa vụ báo cáo theo điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam thành viên - Thúc đẩy nhận thức Việt Nam quyền người thông qua chương trình giáo dục, đào tạo phổ biến quyền người 105 - Tiến hành rà soát định Nhà nước có dư luận xã hội vi phạm quyền người để đưa khuyến nghị cho Nhà nước vấn đề - Đầu mối hợp tác quốc tế quyền người, phối hợp với Ủy ban nhân quyền nước chế nhân quyền quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.6.3 Chuẩn bị cho việc tham gia AICHR Việt Nam Theo lộ trình tháng 12 năm 2009 AICHR vào hoạt động Nhằm tham gia cách chủ động, hiệu quả, đảm bảo lợi ích Việt Nam trình hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người, Việt Nam cần chuẩn bị tốt cho việc thực thi nghĩa vụ sau ACHR vào hoạt động biện pháp sau: 3.6.3.1 Nghiên cứu, giáo dục phổ biến nhận thức quyền người Quyền người khái niệm rộng trừu tượng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực từ xây dựng luật thực thi pháp luật Việc thực quyền người đòi hỏi nhận thức xã hội quan, công chức máy công quyền Muốn đạt nhận thức quyền người cần có nghiên cứu, giáo dục phổ biến cách có hệ thống Một người dân có nhận thức hiểu biết sâu quyền người, họ tự bảo vệ quyền Họ giám sát việc thực thi bảo vệ quyền người Nhà nước, phát vi phạm từ phía quan cơng quyền góp phần giảm bớt vi phạm nhân quyền Do đó: - Cần có định hướng giáo dục quyền người hệ thống trường phổ thông đại học Đặc biệt trọng tới bậc đại học cấp độ đào tạo chuyên gia lĩnh vực nhân quyền sau Cần cân nhắc đưa việc giảng dạy quyền người vào chương trình giảng dạy phù 106 hợp với cấp độ giáo dục nhằm trang bị cho học sinh sinh viên nhận thức quyền người, xây dựng tư tôn trọng quyền người Đây yếu tố quan trọng cho công dân sống làm việc tương lai - Cần xây dựng chương trình phổ biến chuyên sâu quyền người cho cán nhà nước nhằm trang bị cho họ nhận thức nghĩa vụ tôn trọng quyền người biện pháp cần thực nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người quốc gia Đặc biệt cần tập trung tăng cường nhận thức người làm việc vị trí nhạy cảm dễ có khả vi phạm quyền người công an, thẩm phán, cán quan hành trực tiếp với dân… - Cần tăng cường tổ chức hội thảo, trao đổi học tập nước quốc tế cho quan người làm chuyên môn quyền người nhằm trang bị cho họ nhận thức sâu cách thức, biện pháp thúc đẩy bảo vệ quyền người cách hiệu để họ có đủ kiến thức đưa ý kiến tư vấn cho Chính phủ lĩnh vực 3.6.3.2 Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia cho việc tham gia thực thi nghĩa vụ CQNQ ASEAN Hiện AICHR có mục đích thúc đẩy bảo vệ quyền người quyền tự Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách có hiệu cần có hợp tác quốc tế mức cao, thông qua việc xây dựng chế khu vực hồn thiện có quan tài phán42 Để chuẩn bị cho triển vọng hợp tác này, Việt Nam cần đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi pháp luật quốc tế, nhân quyền có trình độ ngoại ngữ tốt để đảm đương vị trí quan trọng tham gia hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người Do nhân quyền vấn đề rộng, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học việc chuẩn bị 42 Xu hướng tài phán hóa xu hướng phát triển luật quốc tế bảo vệ quyền người 107 chuyên gia thực cho lĩnh vực cần có chương trình, kế hoạch đào tạo cụ thể chuẩn bị trước thời gian 108 KẾT LUẬN Với việc CQNQ ASEAN AICHR vào hoạt động tháng 12 năm 2009 vấn đề quan tâm quan hoạt động thực tế nhằm đáp ứng kỳ vọng ASEAN người dân khu vực Đề tài phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu, hoạch định sách Việt Nam thực thi nghĩa vụ với nước ASEAN AICHR vào hoạt động kiến nghị số giải pháp giúp quan hoạt động hiệu năm đầu thực nhiệm vụ Để đưa đề xuất mang tính khả thi, phù hợp với mục tiêu, lợi ích Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực, đề tài tập trung xem xét ba sở chính: (1) Hiến chương ASEAN; (2) kinh nghiệm quan nhân quyền giới; (3) thực tiễn, yêu cầu hợp tác thúc đẩy bảo vệ nhân quyền khu vực ASEAN quan điểm, sách Việt Nam vấn đề thành lập hoạt động AICHR Do mức độ hợp tác trí ASEAN cao bảo vệ quyền phụ nữ, trẻ em, quyền người lao động nhập cư, tương lai AICHR nên có hai tiểu ban thúc đẩy lĩnh vực này: Tiểu ban Quyền phụ nữ trẻ em Tiểu ban quyền người lao động nhập cư Tuy nhiên, thời điểm nên tận dụng chế/bộ máy có ASEAN lĩnh vực liên quan, tránh cồng kềnh Để phát triển toàn diện chế đảm bảo nhân quyền ASEAN, đề tài đề xuất việc soạn thảo Công ước nhân quyền ASEAN thống mặt pháp lý quốc tế giá trị nhân quyền cần tôn trọng thúc đẩy phạm vi khu vực AICHR nên có thêm Tiểu ban pháp lý đảm nhiệm công việc soạn thảo sau giám sát việc thi hành Công ước 109 AICHR quan thành lập cần có hành động để vào hoạt động thực tế Mặt khác, AICHR cịn quan liên phủ khơng thể có quyền lực cao quốc gia thành viên nên để quan hoạt động có hiệu địi hỏi thành viên ASEAN phải thể thiện chí hợp tác Vấn đề hợp tác khu vực nhân quyền ASEAN vấn đề nhiều thời gian chế nhân quyền thực có ích cho người dân ASEAN Năm 2010 năm Việt Nam chủ tịch ASEAN, hội tốt cho Việt Nam thể vai trị việc đưa AICHR vào hoạt động Chúng ta mong đợi hoạt động hữu hiệu quan thời gian tới Những kiến nghị nêu vừa phù hợp với mong muốn Việt Nam nước ASEAN tạo dựng chế khu vực để thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, vừa theo khuôn khổ định sẵn Hiến chương khơng cho phép có can thiệp mượn danh nhân quyền từ bên gây bất ổn khu vực Đề chuẩn bị cho đời hoạt động CQNQ, tác giả phân tích yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật dự liệu thành lập Ủy ban quốc gia quyền người chuyên trách thúc đẩy bảo vệ nhân quyền nước Trong giới hạn nguồn tài liệu thông tin thu thập được, đề tài mong muốn đưa kiến nghị thực tế từ giúp cho AICHR hoạt động khả thi nhiều triển vọng hiệu tương lai Tuy nhiên, với chủ đề phức tạp, đòi hỏi xem xét thấu đáo khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền vấn đề hội nhập khu vực tổ chức ASEAN, tác giả cho cần có q trình nghiên cứu tiếp nối sau đề tài này, đặc biệt việc xây dựng dự thảo văn kiện nhân quyền ASEAN Hy vọng tương lai có đề tài khác nhằm góp phần phát triển hồn thiện tổ chức hoạt động 110 AICHR hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.H Robertson and J.M Merrills, Human Rights in the World, ManchesterUniversity Press 1993 Bản quy chế tham chiếu việc thành lập Uỷ ban liên phủ ASEAN quyền người, 2009 Bài viết Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm: "Về phát triển ASEAN giai đoạn nay", báo Nhân dân ngày 8/8/2008 Báo cáo Hội nghị khu vực châu Á theo chương trình Hội nghị Quốc tế nhân quyền (Report of the Regional meeting for Asia of the World Conference on Human Rights), Băng Cốc, 7/4/1993 Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng "Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam" Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Công ty In Văn hố phẩm - Bộ văn hố – Thơng tin, Hà Nội Công ước châu Âu bảo vệ quyền tự người, 1950 Nghị định thư Công ước châu Mỹ quyền người, 1969 Nghị định thư bổ sung cho Công ước, liên quan tới quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1988 Cơng ước Gênva bảo hộ nạn nhân chiến tranh, 1949 10 Công ước Quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội ác diệt chủng, 1948 11 Công ước Quốc tế quyền trẻ em, 1989 12 Công ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 13 Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 1979 14 Cơng ước Quốc tế xóa bỏ trừng phạt tội Apartheid, 1973 112 15 G.S Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 GS Đoàn Trọng Tuyến (1991), So sánh hành nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hiến chương ASEAN, 2007 18 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959, năm 1982, năm 1992 19 Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, 1976 20 Hiến chương Châu Phi quyền người quyền dân tộc, 1981 21 Li-ann Thio, Implementing Human rights in ASEAN countries: "Promises to keep and miles to go before I sleep" (1999), Yale Hum Rts & Dev.L.J.1 Có thể xem trang web: http://www.kenchen.org/design/yhrdlj/index.htm 22 Liên Hợp quốc, Hiến chương quyền trị dân sự, 1966 23 Liên Hợp quốc, Hiến chương quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 24 Liên Hợp quốc, Tun ngơn nhân quyền giới, 1948 25 Lim Chong Yah, Đông Nam Á - Chặng đường dài phía trước (2002), Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nghị định thư Châu Phi quyền người quyền dân tộc, 1998 28 Nghị định Chính phủ số 118-CP chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em 29 Nghị định Chính phủ số 186/2007NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động, Thương binh Xã 113 hội, ngày 25 tháng 12 năm 2007 30 Phạm Khiêm Ích - Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trả lời vấn Phó Thủ tướng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm kỷ niệm 40 năm thành lập ASEAN 32 Trần Khánh (2006), Những vấn đề kinh tế trị Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật quốc tế, nhà Nxb Công an nhân dân 36 Tuyên bố Bangkok thành lập tổ chức ASEAN, 1967 37 Tun ngơn Đảng Cộng sản C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, tập (1987), Nxb Sự thật 38 Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ, 1791 39 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, 1789 40 Tuyên bố Hợp tác ủy ban nhân quyền bốn nước Inđônêxia, Philipin, Malayxia Thái Lan năm 2007, xem: http://www.asiapacificforum.net/about/annual-meetings/12th-australia2007/downloads/regional-cooperation-betweennhris/Declaration%20of%20Cooperation.pdf 41 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ X 42 Viện nghiên cứu quyền người (2005), Tài liệu tham khảo luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 114 43 Vũ Dương Ninh (2004), "Việt Nam - ASEAN: Mối quan hệ hợp tác đa phương", Việt Nam - ASEAN: Quan hệ Đa phương Song phương, Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Ban Thư ký ASEAN: http://www.aseansec.org 45 Báo cáo thường niên án nhân quyền châu Âu năm 2008: http://www.echr.coe.int/NR/rdonlyres/D5B2847D-640D-4A09-A70A7A1BE66563BB/0/ANNUAL_REPORT_2008.pdf 46 Diễn đàn châu Á quyền người: http://www.forum-asia.org 47 Hội đồng nhân quyền LHQ: http://www.ohchr.org/EN/Pages/WelcomePage.aspx 48 Nhóm làm việc Cơ chế nhân quyền ASEAN: http://www.aseanhrmech.org 49 Toà án nhân quyền châu Âu: http://www.echr.coe.int 50 Tổ chức Quan sát nhân quyền (Human Rights Watch): http://www.hrw.org 51 Trung tâm Các nguồn luật châu Á, http://hrli.alrc.net/mainfile.php/indonnhriact 52 Uỷ ban nhân quyền liên Mỹ: http://www.cidh.org/DefaultE.htm 53 Uỷ ban nhân quyền châu Phi: http://www.achpr.org 54 Uỷ ban nhân quyền châu Á: http://www.ahrchk.net 115

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 - CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN CÁC CƠ QUAN NHÂN QUYỀN THẾ GIỚI

  • 1.1. Tổng quan về nhân quyền trong Luật quốc tế

  • 1.2. Luật quốc tế về nhân quyền

  • 1.2.1. Sự phát triển của Luật quốc tế về nhân quyền

  • 1.2.2. Nội dung cơ bản của luật quốc tế về quyền con người

  • 1.3. Khái quát chung về các cơ chế bảo vệ nhân quyền trên thế giới

  • 1.3.1. Cơ chế nhân quyền LHQ

  • 1.3.2. Cơ chế nhân quyền châu Âu

  • 1.3.3. Cơ chế nhân quyền châu Mỹ

  • 1.3.4. Cơ chế nhân quyền châu Phi

  • 1.4. Các loại hình cơ quan nhân quyền

  • 1.4.1. Uỷ ban nhân quyền

  • 1.4.2. Toà án nhân quyền

  • 1.4.3. Các cơ quan khác

  • quyền quốc tế.

  • 1.5.1. Chức năng và thẩm quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan