Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam

86 65 0
Tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG GIANG TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HƯƠNG GIANG TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC Hà nội – 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 1.1.1 Bản chất, khái niệm chung đặc trưng chung yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi 1.1.2 Khái niệm tình cấp thiết 1.1.3 Ý nghĩa yếu tố tình cấp thiết 1.1.4 Cơ sở pháp lý xã hội việc quy định tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam 13 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 16 1.2.1 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời ký phong kiến 1.2.2 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình trước năm 1985 17 1.2.3 Yếu tố tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến 23 1.3 Tình cấp thiết theo luật hình số nước giới 23 1.3.1 Tình cấp thiết theo Luật hình Cộng hịa nhân dân 26 Trung Hoa 29 1.3.2 Tình cấp thiết theo Luật hình Liên Bang Nga 1.3.3 Tình cấp thiết theo Luật hình Nhật Bản Chương 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Những đặc trưng pháp lý tình cấp thiết 2.1.1 Phải có đe dọa lợi ích pháp luật bảo vệ 31 31 32 2.1.2 Sự đe dọa cần tránh tình cấp thiết hữu thực 34 tế 36 2.1.3 Việc gây thiệt hại biện pháp để khắc phục nguy hiểm 36 2.1.4 Thiệt hại tình cấp thiết gây phải nhỏ thiệt hại 36 cần ngăn ngừa 37 2.2 Trách nhiệm hình trường hợp vượt yêu cầu tình cấp 39 thiết 41 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa việc xác định giới hạn tình cấp 42 thiết 2.2.2 Các điều kiện xác định trách nhiệm hình vượt giới hạn 42 tình cấp thiết 46 2.3 Phân biệt tình cấp thiết với số yếu tố loại trừ trách nhiệm hình 47 khác 47 2.3.1 Phân biệt tình cấp thiết với phịng vệ đáng 53 2.3.2 Phân biệt tình cấp thiết với Sự kiện bất ngờ Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT 59 3.1 Vấn đề tình cấp thiết thực tế 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 59 66 69 3.3.1 Cần xác định xác đầy đủ vị trí tình cấp thiết 70 trng luật hình 3.3.2 Xác lập sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa 72 3.3.3 Nâng cao lực người làm công tác tố tụng song song với việc nâng cao trình độ dân trí trách nhiệm công dân 74 KẾT LUẬN 79 TÀI LIU THAM KHO 77 Mở ĐầU Lý nghiên cứu đề tài Ti phm l hnh vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Trong thực tế có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hoàn cảnh đặc biệt mà pháp luật cho phép, khoa học luật hình gọi trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chế định đặc biệt pháp luật hình giới nói chung pháp luật hình Việt Nam nói riêng Chế định đóng vai trị quan trọng lý luận thực tiễn pháp luật hình sự, tạo điều kiện tăng cường pháp chế thể tính nhân đạo sách hình nước ta Góp phần tạo ranh giới hành vi bị coi tội phạm tội phạm Chúng góp phần bảo vệ lợi ích đáng cơng dân phản ánh sâu sắc sách hình nước ta - sách hình đại, tiến bộ, dân chủ nhân đạo Luật hình Việt Nam hành quy định sáu trường hợp sau trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi sau: Tính chất nguy hiểm khơng đáng kể hành vi (khoản Điều 8), kiện bất ngờ (Điều 11), chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12), tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình (Điều 13), phịng vệ đáng ( Điều 15 ), tình cấp thiết (Điều 16) Trong sống thực tiễn xét xử, trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi xảy khơng phải khơng trường hợp đánh giá không điều kiện chế định nên kết oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Trong trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi quy định luật hình hành tình cấp thiết chế định khó thực tiễn áp dụng chế định Thực tế cho thấy quy định pháp luật hành yếu tố cịn chưa hồn thiện có điểm bất cập Đề tài chọn lựa với mục đích nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc yếu tố góp phần hồn thiện mặt lý luận việc áp dụng yếu tố thực tiễn hiệu Vì lý đây, tơi chọn đề tài: “Tình cấp thiết luật hình Việt Nam ” làm lun thc s ca mỡnh Tình hình nghiên cứu đề tài Cho n nay, khoa hc lut hình Việt Nam chưa có một cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc toàn diện riêng biệt chế định tình cấp thiết Tuy nhiều giáo trình, viết có đề cập đến chế định phạm vi định nghiên cứu chung với chế định khác Có thể liệt kê số tác phẩm tiêu biểu có đề cập đến tình cấp thiết : + GS.TSKH Lê Cảm: Hoàn thiện pháp luật hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB công an nhân dân, Hà Nội, 1999 ; + GS.TSKH Lê Cảm: Chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 6/2001 ; + Đinh Văn Quế: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, 1998 ; + Hồng Văn Hùng: Tìm hiểu chất chế định tình cấp thiết, Tạp chí luật học, số 5/1999 ; + Giang Sơn: Các yếu tố loại trừ tình tội phạm hành vi theo luật hình Việt Nam, đề tài luận án tiến sỹ ; + CN Nguyễn Thị Thuỳ Linh: Một số vấn đề chế định tình cấp thiết luật hình Việt Nam, khố luận tốt nghiệp năm 2009 ; Ngồi ra, tình cấp thiết đề cập giáo trình trường đại học viết khác, giáo trình Luật hình Khoa Luật - đại học Quốc gia Hà Nội, giáo trình Luật hình trường đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật hình trường đại học Công an nhân dân … Nghiên cứu nội dung tác phẩm cơng trình cho thấy, tác phẩm cơng trình chưa đề cập sâu, dừng lại phạm vi khái quát nghiên cứu mức độ định, chưa đặt nhiệm vụ nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện, sâu sắc yếu tố tình cấp thiết Vì vậy, đề tài “Tình cấp thiết luật hình Việt Nam ” khơng trùng lắp với đề tài khoa học, Luận văn, Lun ỏn no Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu Mc ớch nghiờn cu ca lun văn l làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn sở pháp lý tình cÊp thiÕt lt h×nh sù ViƯt Nam Luận văn bất cập pháp luật hành yếu tố này, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định tình cp thit Lun ề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao áp dụng quy định tình thÕ cÊp thiÕt thêi gian tíi 3.2 NhiƯm vơ Từ mục tiêu đ-ợc xác định nh- trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau : Xây dựng mt cỏch cú h thng khái niệm, đặc ®iĨm điều kiện vỊ t×nh thÕ cÊp thiÕt So sánh quy nh v tình cấp thiết mét sè qc gia trªn thÕ giới Phân tích điều kiện áp dụng quy định tình cấp thiết pháp luật hành Ph©n biƯt yếu tố tình cấp thiết với số yu t khác nh- phòng vệ đáng, kiện bất ngờ Trờn sở làm rõ điểm hạn chế quy định thời tình cấp thiết, luận -a dự báo, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định v tình cấp thiết thi gian ti Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài nghiên cu vỊ t×nh thÕ cÊp thiÕt lt h×nh sù ViƯt Nam 1999 vấn đề liên quan tới yu tố nµy, nh- : khái niệm tình cấp thiết, chất pháp lý tình cấp thiết, điều kiện vượt yêu cầu tình cấp thiết, điều kiện xác định tình cấp thiết, so sánh với yu t phòng vệ đáng, kiện bất ngờ, so sánh với quy định tình thÕ cÊp thiÕt ë mét sè quèc gia trªn thÕ giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung : phạm vi nghiên cứu đề tài yếu tố tình cấp thiết luật hình Việt Nam nội dung : khái niệm, chất pháp lý, từ xác định nội hàm hướng hoàn thiện quy định pháp luật tình cấp thiết Ph¹m vi địa bàn : nghiên cứu Việt Nam phạm vi toàn quốc, có so sánh yu t ny với pháp luật số n-ớc giới Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ pháp luật thêi phong kiÕn ( qua số luật tiêu biêu) đến pháp điển hoá pháp luật lần thứ lần thứ hai (năm 1985 năm 1999) đến thời điểm Cơ sở lý luận v cỏc ph-ơng pháp tiếp cận nghiên cứu 5.1 C sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, quyền người, quyền cơng dân ; Ngồi luận văn sử dụng, tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học chuyên ngành pháp lý, nhà chuyên môn, nhà khoa học chuyên ngành pháp lý, luận điểm nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu viết chuyên ngành pháp lý tạp chí 5.2 Phng phỏp nghiờn cu Các ph-ơng pháp cụ thể đ-ợc sử dụng để nghiên cứu đề tài bao gồm: phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh; tổng kết kinh nghiệm; chuyên gia ; toạ đàm ; chn mu in hình; ®iỊu tra x· héi häc … Phương pháp tiÕp cËn hÖ thèng ; Phương pháp tiếp cận chọn mẫu in hỡnh ; Phng phỏp tip cận lịch sử lôgic ; Phng phỏp tip cận định tính định l-ợng ; Phng phỏp tiếp cận cá biệt so sánh ; Phng phỏp tiếp cận thực tiễn Đề tài nghiên cứu sở ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh Trong trình nghiên cứu, quan điểm Đảng, Nhà n-ớc, quy định pháp luật đ-ợc sử dụng với ý nghĩa lý luận thực tiễn để giải vấn đề Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách tng i có hệ thống toàn diện tình cấp thiết luật hình Việt Nam Giá trị lý luận thực tiễn Luận văn đ-ợc thể thông qua đóng góp Luận văn, bao gồm: Bản chất pháp lý chế định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi khác với chất chế định tội phạm, chúng có nội hàm khác nhau, có vị trí độc lập với Vì vậy, để đảm bảo tính xác khoa học nên quy định chương riêng tình tiết Hai là, vấn đề hậu gây tình cấp thiết: Điều luật không quy định để so sánh thiệt hại gây thiệt hại cần khắc phục, nên việc đánh giá chưa có thống mà dựa vào tình tiết vụ việc Đây vấn đề phức tạp đánh giá tương quan giữ hai loại thiệt hại khác tính chất (ví dụ gây thiệt hại tài sản để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người) Trong trường hợp việc đánh giá thiệt hại nhỏ phải định sở xem xét nhiều mặt cụ thể trường hợp Việc đánh giá phải dựa vào tính chất ý nghĩa lợi ích Theo tiến sỹ Hồng Văn Hùng, thiệt hại chia nhóm sau: + Tính mạng sức khoẻ người + Sức khoẻ người + Tài sản + Quyền tự cơng dân Có thể đưa số nguyên tắc việc đánh giá thiệt hại sau: - Xét tính chất ý nghĩa tính mạng quý giá người Về nguyên tắc khơng thể hi sinh tính mạng người khác để bảo vệ tính mạng thân Điều khơng phù hợp với quy định tình cấp thiết hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn hơn.Về tính mạng, sức khoẻ người người quan trọng tài sản Vì gây thiệt hại tài sản để bảo vệ tính mạng người hành vi coi thực tình cấp thiết, ngược lại gây chết 67 người để bảo vệ tài sản hành vi khơng thể coi thực tình cấp thiết - Thiệt hại tài sản thiệt hại dễ hình dung chứng minh nhất, tài sản thường vật - Thiệt hại quyền tự công dân: chẳng hạn quyền tự lại, tự ngôn luận v.v Khi đánh giá tương quan thiệt hại xảy thiệt hại ngăn ngừa cần ý người thực hành vi tình cấp thiết hành động điều kiện thời gian eo hẹp, hạn chế tính tốn, suy xét mối tương quan Vì việc đánh giá phụ thuộc vào thân nhận thức người gây thiệt hại Hiện chưa có văn cụ thể hướng dẫn cách tính thiệt hại gây tình cấp thiết Việc đánh giá thiệt hại nhiều mang tính chất tương đối Ví dụ: thiệt hại gây cho cơng trình văn hố, người bình thường khơng thể đánh giá giá trị lịch sử di tích nhà lịch sử học Hay vật từ thời đồ đồng để lại nhà sử học đánh giá giá trị nó, người bình thường điều khó khăn Vì vậy, việc so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết vướng mắc việc áp dụng quy định tình cấp thiết Từ dẫn đến khó xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết - Thực tế nước ta khảo sát nhà nghiên cứu giới cho thấy, tâm lý phổ biến người dân bàng quan, thờ trước hành vi phạm tội, ngại phiền toái, liên luỵ mà khơng khéo lại bị đánh giá “không tương xứng” (phạm tội) gây thiệt hại Việc đánh giá tương xứng thực tế tương xứng thực tế khó khăn, trường hợp xảy bất ngờ, điều kiện để lựa chọn cách xử hợp lý 68 Ba là, vấn đề truy cứu trách nhiệm hình đặt trường hợp cố ý vượt yêu cầu tình cấp thiết Việc xác định người gây thiệt hại cố ý hay vô ý chủ yếu vào lời khai người với hồn cảnh khách quan lúc Vì người làm công tác tố tụng phải thật khách quan toàn diện việc đánh giá chứng trường hợp gây thiệt hại tình cấp thiết để tránh oan sai bỏ lọt tội phạm - Việc đánh giá điều kiện tình cấp thiết tương đối khó: phải xác định có hay khơng đe doạ đến lợi ích cần bảo vệ? xác định lời khai người làm chứng, người gây thiệt hại, họ chứng kiến hoàn cảnh nào? điều kiện khách quan sao? Ý thức chủ quan họ nhìn nhận thiệt hại xảy nào? Đe doạ có hữu hay không? thiệt hại mà họ gây họ có nghĩ nhỏ thiệt hại bị đe doạ khơng? Căn vào đâu? liệu có hay khơng việc lợi dụng hồn cảnh để gây thiệt hại? tất điểm phải nhà công tác tố tụng đánh giá chứng minh cách khách quan tồn diện Bốn là, pháp luật hình hành chưa đặt trách nhiệm hình người thi hành công vụ nghề nghiệp đặc biệt tình cấp thiết Vấn đề đặt liệu người thi hành công vụ khơng hành động tỏng tình cấp thiết mà họ có khả hành động họ có phải chịu trách nhiệm khơng? 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam Qua nghiên cứu lý luận khoa học luật hình thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta đồng thời từ quy định cụ thể luật hình Việt Nam tham khảo luật hình số nước giới, để khắc phục bất cập quy định Bộ luật hình hành chế định tình cấp thiết nêu phần trên, tơi xin góp thêm số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định sau: 69 3.3.1 CÇn xác định xác đầy đủ vị trí chế định tình cấp thiết Bộ luật hình Từ phân tích chất pháp lý chế định tình cấp thiết với tính chất la trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi cho thấy, chế định cần nhà làm luật nước ta điều chỉnh chương độc lập với trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi khác, nằm Chương III “tội phạm” quy định Bộ luật hình năm 1999 Việc quy định Bộ luật hình hành chưa lơgic, khơng thể đặt chế định loại trừ tính chất tội phạm hành vi nằm chương tội phạm, việc xếp chưa cho thấy tính chất quan trọng vị trí độc lập luật hình Chưa nhấn mạnh tính nhân đạo tính pháp chế pháp luật hình nước ta Về chế định này, nhà lập pháp cần phải xem xét kiến giải GS TSKH Lê Cảm đưa sau [7,tr.557] : Chương Về trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi (mới) … Điều … Tình cấp thiết (Điều 16 Bộ luật hình năm 1999 hành) Ta tham khảo quy định tình cấp thiết qua số Bộ luật hình nước khác Bộ luật hình Liên bang Nga quy định chương riêng tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi (chương VIII) từ Điều 38 đến Điều 43 Tình cấp thiết quy định Điều 40 Bộ luật hình Nhật Bản có chương riêng (chương VII) quy điịn hành vi không cấu thành tội phạm việc giảm miễn hình phạt (Điều 35 đến Điều 42) 70 Vì vậy, để đảm bảo tính xác lơgic mặt lập pháp, xét thấy cần thiết phải quy định chương riêng (khơng thuộc phần tội phạm) tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi * Một điểm cần lưu ý, pháp luật hình thực định không quy định gây thiệt hại tình cấp thiết lỗi cố ý hay vơ ý phải chịu trách nhiệm hình sự, để đảm bảo tính xác mặt khoa học phù hợp với thực tiễn, cần phải quy định người “cố ý” vượt giới hạn tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Như khuyến khích cơng dân tham gia vào cơng đấu tranh chống tội phạm Nó cịn thể ngun tắc nhân đạo luật hình nước ta, góp phần nâng cao ý thức pháp luật công dân [19, tr.53] Khoản Điều 40 Bộ luật hình Liên bang Nga có quy định rõ ràng người có hành vi vượt giới hạn tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình cố ý gây thiệt hại Khoản Điều 40 Bộ luật hình Liên bang Nga có quy định: “2 Vượt giới hạn tình cấp thiết gây thiệt hại rõ ràng không phù hợp với tính chất nguy hiểm đe doạ hoàn cảnh khắc phục mối hiểm hoạ mà thiệt hại muốn tránh Người có hành vi vượt nói phải chịu trách nhiệm hình cố ý gây thiệt hại” Để thật chặt chẽ rõ ràng lần cần khẳng định: phải quy định rõ phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt giới hạn tình cấp thiết trường hợp cố ý vượt *Ta tham khảo quy định Bộ luật hình số nước sau: Khoản Điều 37 Bộ luật hình Nhật Bản xác định: quy định tình cấp thiết khơng áp dụng người có nhiệm vụ đặc biệt theo nghề nghiệp chuyên môn Đây người mà nghề nghiệp họ có nghĩa vụ ngăn ngừa nguồn nguy hiểm, khơng một lý mà thối thác nghĩa vụ 71 thân, kể thiệt hại đến tính mạng Hành động tình cấp thiết quyền người xã hội, mặt khác lại nghĩa vụ số người có trách nhiệm đặc biệt Khoản Điều 21 Bộ luật hình Trung Quốc quy định: quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt Sau nghiên cứu chuyên khảo, số tác phẩm viết chế định này, đồng thời nghiên cứu quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, ta đưa định nghĩa chế định sau: Tình cấp thiết hành vi gây thiệt hại hay nhiều người để ngăn chặn nguy hiểm đe doạ tức khắc đến lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội cơng dân nguy hiểm khơng thể ngăn chặn cách khác việc gây nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Chỉ hành vi cố ý gây thiệt hại rõ ràng lớn thiệt hại cần ngăn ngừa phải chịu trách nhiệm hình Quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt 3.3.2 Xác lập sở pháp lý để so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Vấn đề so sánh thiệt hại nguồn nguy hiểm gây với thiệt hại hành vi phát sinh từ tình cấp thiết giải theo hướng so sánh giá trị Tiêu chí thứ tự giá trị thường ghi nhận Hiến pháp đạo luật Chẳng hạn, theo thứ tự quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Trong tất chuẩn giá trị đó, pháp luật thực tiễn xét xử hầu đặt lên hết giá trị tính mạng người Về điểm này, pháp luật hình số nước, chẳng hạn Vương quốc Anh, lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho người khác xã hội khơng coi gây thiệt hại tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Người ta 72 thường ví dụ vụ thủy thủ tàu Viễn đông Anh Quốc ăn thịt đồng nghiệp để khỏi bị chết đói để minh chứng cho điều Năm 1884, vụ đắm tàu, sau ngày nhịn đói bám mảnh boong tàu, thủy thủ khơng cịn để tiếp tục sống hy vọng phát cứu Họ định ăn thịt thủy thủ trẻ người yếu đội thủy thủ coi se chết trước hết Bằng cách đó, họ sống sót sau phát cứu Tịa án London không chấp nhận việc ăn thịt đồng loại thủy thủ hành vi tình cấp thiết tuyên phạt tử hình tội giết người Tuy nhiên, pháp luật hình đa số nước phải giải tình đối tượng bị xâm hại thiệt hại xảy có bậc giá trị, tức định tính nhau, chẳng hạn, tính mạng người Trong trường hợp đó, tiêu chí định lượng đưa lên “bàn cân” Chẳng hạn, có ba nhà thám hiểm leo núi chuỗi dây an tồn, tình cờ móc sắt cắm vào đá số họ bị trượt người rơi kéo căng hai móc sắt cịn lại khiến chúng bị trượt khỏi phiến đá chốc lát Một đồng nghiệp họ định cắt đứt dây làm cho người bị tuột dây rơi chết tức khắc Tòa án coi việc làm người leo núi tình tình cấp thiết để cứu hai người thoát chết cách hy sinh người, hay nói cách khác, tình huống: chết lúc ba người, hai chết người Phải đặt giả định, thuyền nhỏ có người, đến biển có sóng lớn đến thuyền bập bềnh chìm, tình hình cho thấy thuyền bị tải, buộc phải bớt người khơng lật, thuyền lại khơng có phao cứu sinh, chủ thuyền người có kinh nghiệm định hy sinh người lớn tuổi để cứu thuyền Vậy, liệu vấn đề trách nhiệm hình có đặt với chủ thuyền không? nhà luật học Việt Nam phải xem xét Về thiệt hại quy định tình cấp thiết bao gồm thiệt hại gây thiệt hại cần ngăn ngừa: trình bày phần trên, để xác định thiệt hại gây thiệt 73 hại cần ngăn ngừa tình cấp thiết nhiều khơng dễ dàng Tuy nhiên để đảm bảo tính xác chủ động việc xác định có vượt q u cầu tình cấp thiết hay khơng xác hố thiệt hại tốt nhiêu Vì cần có hướng dẫn chi tiết rõ ràng việc đánh giá thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Thực tế cho thấy, thiệt hại phân loại thiệt hại tài sản, thiệt hại người (bao gồm tính mạng, sức khoẻ người) thiệt hại tinh thần, giá trị văn hoá, lịch sử, thiệt hại quyền tự dân chủ cơng dân Vì vậy, nhà làm luật phải có hướng dẫn cụ thể định lượng “tương đối” thiệt hại tình cấp thiết quy định Bộ luật hình Từ khiến cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, khơng tuỳ tiện có để xác định trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết 3.3.3 Nâng cao lực người làm công tác tố tụng song song với việc nâng cao trình độ dân trí trách nhiệm cơng dân Nâng cao lực người làm công tác tố tụng nâng cao dân trí đường lối, sách chung Đảng Nhà nước Việc áp dụng điều kiện tình cấp thiết tương đối khó, địi hỏi người làm cơng tác pháp luật như: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải có lực định Như trình bày trên, việc đánh giá điều kiện tình cấp thiết tương đối khó: phải xác định có hay khơng đe doạ đến lợi ích cần bảo vệ? xác định lời khai người làm chứng, người gây thiệt hại, họ chứng kiến hoàn cảnh nào? điều kiện khách quan sao? Ý thức chủ quan họ nhìn nhận thiệt hại xảy nào? Đe doạ có hữu hay khơng? thiệ hại mà họ gây họ có nghĩ nhỏ thiệt hại bị đe doạ không? Căn vào đâu? liệu có hay khơng việc lợi dụng hồn cảnh để gây thiệt hại? tất điểm phải nhà công tác tố tụng đánh giá chứng minh cách khách quan toàn diện, tránh làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Việc tức xác định ranh 74 giới tội phạm khơng phải tội phạm, địi hỏi điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán phải “vừa hồng, vừa chuyên” Đồng thời phải nâng cao dân trí trách nhiệm công dân Tuy pháp luật không bắt buộc người phải hành động tình cấp thiết cơng dân có trách nhiệm biết lợi ích chung họ hành động tình cấp thiết Cần tránh tâm lý bàng quan, thờ ơ, ích kỷ cá nhân khơng hành động tình cấp thiết Muốn vậy, người dân phải tự trang bị cho kiến thức đê hiểu tinh thần pháp luật, phân biệt ranh giới tội phạm tội phạm Cần phải hiểu pháp luật trao cho quyền hành động tình cấp thiết, việc gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải chịu trách nhiệm hình Kết luận chương 3: Tóm lại, xuất phát từ nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: Kể từ Bộ luật hình thơng qua có hiệu lực nay, quy định tình cấp thiết bên cạnh điểm tích cực bộc lộ số điểm chưa hợp lý, đói hỏi nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp hoàn thiện quy định góp phần xây dựng hồn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ đổi Quy định tình cấp thiết với tư cách tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi chất pháp lý khác với khái niệm tội phạm, ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, xã hội hay Nhà nước nên cần phải nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp 75 KẾT LUẬN Chọn nghiên cứu đề tài “Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam” với tư cách đề tài Luận văn thạc sĩ, tác giả nhận thức đề tài cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, song đề tài khó; từ trước tới nay, thực tiễn áp dụng chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc vấn đề Qúa trình nghiên cứu, tác giả tuân thủ quy trình phương pháp nghiên cứu khoa học; bám sát mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu; tích cực sưu tầm tài liệu; tranh thủ ý kiến người trước, nhờ luận văn giải mục đích, nhiệm vụ đặt Cụ thể là: Luận văn xây dựng khái niệm chế định tình cấp thiết, chất chế định tình cấp thiết, vị trí, vai trị, ý nghĩa đặc điểm chế định Sau nghiên cứu chuyên khảo, số tác phẩm viết chế định này, đồng thời nghiên cứu quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, ta đưa định nghĩa chế định sau: Tình cấp thiết hành vi gây thiệt hại hay nhiều người để ngăn chặn nguy hiểm đe doạ tức khắc đến lợi ích nhà nước, xã hội công dân nguy hiểm khơng thể ngăn chặn cách khác việc gây nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Chỉ hành vi cố ý gây thiệt hại rõ ràng lớn thiệt hại cần ngăn ngừa tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Quy định khoản điều luật không áp dụng người thực trách nhiệm công vụ đặc biệt Luận văn lần khẳng định nguyên tắc nhân đạo pháp luật hình đại nước ta - pháp luật tiến Luận văn khẳng định việc gây thiệt hại 76 tình cấp thiết khơng bị coi tội phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều nêu cao tính đắn, tiến bộ, dân chủ việc xây dựng pháp luật Việt Nam ta - pháp luật nhân dân Nó pháp lý quan trọng để quần chúng nhân dân tiến hành hoạt động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp nhà nước, xã hội cơng dân.Tình cấp thiết pháp luật hình chế định mang tính chất tích cực, thực sách hình Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước, tổ chức cơng dân, bước cụ thể hóa quyền nghĩa vụ công dân theo tinh thần Chương V Hiến pháp 1992 Luận văn thể tinh thần, sách nhân đạo Nhà nước ta, đảm bảo nguyên tắc xử lý người, tội, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Nó góp phần giúp quan tố tụng xác định ranh giới để phân biệt tội phạm hành vi tội phạm Quy định tình cấp thiết qua nhiều năm áp dụng, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ điểm hạn chế, đòi hỏi nhà nghiên cứu pháp luật tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp nhằm hồn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ Để giải nội dung khoa học đặt ra, nỗ lực cố gắng tác giả, cịn có giúp đỡ nhiệt tình có hiệu thầy giáo hướng dẫn luận văn – Giáo sư Tiến sỹ khoa học Đào Trí Úc, số thầy, giáo giảng dạy Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, trường đại học Luật Hà Nội, nhà khoa học cán thực tiễn Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân quận Hai Bà Trưng … Tác giả xin gửi tới thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Với thành công ban đầu, tác giả mong nhận địng góp thầy giáo, cô giáo bạn đọc quan tâm để hoàn thiện đề tài khoa học 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam (quyển 1, phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Bộ Tư Pháp (1994), Bộ luật hình Nhật Bản, Hà Nội 3) Bộ Tư Pháp (1996), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Hà Nội 4) Bộ Tư pháp (1998), Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội 5) Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 6) Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 7) Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung) sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia 8) Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9) Nguyễn Công Cường (2000), Chế định phịng vệ đáng Luật hình Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 10) Đặng Văn Dỗn (1987), Về vấn đề phịng vệ đáng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 11) Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hoá nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 12) Nguyễn Ngọc Hoà (2005), Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật hình nay, tạp chí Nhà nước pháp luật 13) Nguyễn Ngọc Hoà (2005), Tội phạm luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14) Hoàng Văn Hùng (1999), quy định phịng vệ đáng tình cấp thiết Bộ luật hình Nhật Bản Trung Quốc, Luật học 15) Hồng Văn Hùng (2009), Tìm hiểu chất tình cấp thiết, tạp chí Luật học, Hà Nội 16) Trần Minh Hưởng (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 17) Phạm Quang Huy (2001), yếu tố làm ranh giới tội phạm tội phạm trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, Kiểm sát 18) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19) Nguyễn Thị Thuỳ Linh (2009), Một số vấn đề chế định tình cấp thiết Luật hình Việt Nam, khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20) Uông Chu Lưu (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21) Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng 22) Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần chung, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 79 23) Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 25) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27) Giang Sơn (2001), Các yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 28) Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), Một số chuyên đề Luật hình nước giới, Hà Nội 29) Tạp chí dân chủ pháp luật (2000), Một số chuyên đề Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30) Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 31) Tồ án nhân dân tối cao (1986), văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 32) Toà án nhân dân tối cao (2004 – 2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án nhân dân, Hà Nội 33) Trường đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34) Trường đại học cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 80 35) Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội 36) Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước (góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình 1999), Toà án nhân dân 37) Trịnh Tiến Việt (2009), Những nội dung luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 19 tháng năm 2009 Quốc Hội Việt Nam, Tạp chí pháp luật phát triển (Law and Development), Hà Nội 38) Trương Quang Vinh (2008), Tội phạm Hoàng Việt Luật Lệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39) Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40) Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Mơ hình lí luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1.1.2 Khái niệm tình thế cấp thiết

  • 1.1.3 Ý nghĩa của yếu tố tình thế cấp thiết

  • 1.3 Tình thế cấp thiết theo luật hình sự một số nước trên thế giới

  • 1.3.2 Tình thế cấp thiết theo Bộ luật hình sự Liên bang Nga

  • 1.3.3 Tình thế cấp thiết theo Bộ luật hình sự Nhật Bản

  • 2.1 Những đặc trưng pháp lý của tình thế cấp thiết

  • 2.1.1 Phải có sự đe dọa đối với lợi ích được pháp luật bảo vệ

  • 2.1.2 Sự đe dọa cần tránh trong tình thế cấp thiết là hiện hữu và thực tế

  • 2.1.3 Việc gây thiệt hại là biện pháp duy nhất để khắc phục sự nguy hiểm

  • 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa của việc xác định giới hạn của tình thế cấp thiết

  • 2.3.1 Phân biệt tình thế cấp thiết với phòng vệ chính đáng

  • 2.3.2 Phân biệt tình thế cấp thiết với sự kiện bất ngờ

  • 3.1 Vấn đề tình thế cấp thiết trong thực tÕ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan