Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
731,36 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009 – 2013 o0o ĐỀ TÀI: TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giáo viên hướng dẫn: Lê Quỳnh Phương Thanh Sinh viên thực hiện: Phạm Đức Phúc MSSV: 5095547 Lớp: Tư pháp k35 Cần thơ Tháng 5/2013 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, người viết nhận thấy việc nỗ lực, cố gắng phấn đấu thân có giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Khoa Luật - Đại học Cần Thơ giúp em hoàn thành chương trình năm đại học khóa luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật - Đại học Cần Thơ Đặc biệt giáo viên hướng dẫn cô Lê Quỳnh Phương Thanh tận tình hướng dẫn cho em trình làm luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Cha mẹ gia đình quan tâm, ủng hộ để yên tâm học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, người viết xin cảm ơn bạn sinh viên khoa luật- Đại học Cần Thơ giúp đỡ gặp khó khăn học tập làm luận văn tốt nghiệp sống Tuy có nhiều cố gắng, công trình nghiên cứu khoa học người viết có nhiều thiếu sót Người viết mong nhận góp ý quý thầy cô bạn sinh viên Xin chân thành cám ơn! Cần Thơ ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Đức Phúc GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành MỤC LỤC MỤC LỤC .v Mở đầu 1 Lý nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm sở việc quy định tình cấp thiết luật hình Việt Nam 1.1.1 Bản chất, khái niệm chung đặc trưng chung yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi 1.1.2 Khái niệm tình cấp thiết 1.1.3 Tình cấp thiết vấn đề trách nhiệm công dân 11 1.1.4 Ý nghĩa yếu tố tình cấp thiết 12 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 13 1.2.1 Tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời kì phong kiến 13 1.2.1.1 Tình cấp thiết pháp luật hình quốc triều hình luật 13 1.2.1.2 Tình cấp thiết Trong Hoàng Việt Luật Lệ 15 1.2.2 Tình cấp thiết pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1984 16 1.2.3 Tình cấp thiết pháp hình Việt Nam từ năm 1985 đến 20 1.3 Tình cấp thiết theo pháp luật hình số nước giới 22 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 1.3.1 Tình cấp thiết Bộ luật hình Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 22 1.3.2 Tình cấp thiết theo Bộ luật hình Liên Bang Nga 23 1.3.3 Tình cấp thiết theo Bộ luật hình Nhật Bản 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 27 2.1 Gây thiệt hại tình cấp thiết chịu trách nhiệm hình có điều kiện sau 27 2.1.1 Phải có nguy hiểm thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể lợi ích hợp pháp công dân 27 2.1.2 Sự nguy hiểm đe dọa phải nguy hiểm thực tế 28 2.1.3 Hành động khắc phục nguy hiểm cách gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp khác biện pháp 29 2.1.4 Thiệt hại hành động tình cấp thiết gây phải nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa 31 2.2 Vượt giới hạn tình cấp thiết 32 2.2.1 Khái niệm, ý nghĩa việc xác định giới hạn tình cấp thiết 32 2.2.2 Các điều kiện xác định trách nhiệm hình vượt giới hạn tình cấp thiết 34 2.3 Phân biệt tình cấp thiết với số yếu tố loại trừ tính chất tội phạm hành vi khác 35 2.3.1 Phân biệt tình cấp thiết với phòng vệ đáng 35 2.3.2 Phân biệt tình cấp thiết với kiện bất ngờ 40 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG THỜI GIAN TỚI 46 3.1 Vấn đề tình cấp thiết thực tế 46 3.2 Một số bất cập quy định tình cấp thiết 52 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 3.2.1 Quy định tình cấp thiết nằm chương “tội phạm” chưa phản ánh chất chế định tình cấp thiết 52 3.2.2 Chưa quy định trường hợp cố ý vượt yêu cầu tình cấp thiết 53 3.2.3 Thiệt hại gây tình cấp thiết chưa có để so sánh 53 3.2.4 Quy định tình cấp thiết Bộ luật hình hành chưa đủ 55 3.2.5 Pháp luật hình chưa quy định có áp dụng trách nhiệm hình người thi hành công vụ tình cấp thiết 55 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tình cấp thiết Bộ luật hình Việt Nam 55 3.3.1 Cần xác định xác đầy đủ vị trí chế định tình cấp thiết Bộ luật hình 55 3.3.2 Cần sửa đổi khoản Điều 16 Bộ luật hình hành 56 3.3.3 Cần phải so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa 57 3.3.4 Cần phải có văn hướng dẫn 58 3.3.5 Cần quy định không áp dụng tình cấp thiết người làm công vụ đặc biệt 59 3.3.6 Một số giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu áp dụng tình cấp thiết 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Mở đầu Lý nghiên cứu đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình Trong thực tế có hành vi nguy hiểm cho xã hội, thực hoàn cảnh đặc biệt mà pháp luật cho phép, khoa học luật hình gọi trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi chế định đặc biệt pháp luật hình Việt Nam Chế định đóng vai trò quan trọng lý luận thực tiễn pháp luật hình sự, tạo điều kiện tăng cường pháp chế thể tính chất nhân đạo sách hình nước ta Góp phần tạo ranh giới hành vi bị coi tội phạm tội phạm góp phần bảo vệ lợi ích đáng công dân phán ánh sâu sắc sách hình nước ta Bộ luật hình Việt Nam hành quy định sáu trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi sau: Tính chất không đáng kể hành vi (khoản Điều 8); kiện bất ngờ (Điều 11); chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12); chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 13); phòng vệ đáng (Điều 15), tình cấp thiết (Điều 16) Trong trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi quy định Bộ luật hình hành tình cấp thiết chế định khó thực tiễn áp dụng chế định Thực tiễn cho thấy quy định pháp luật hình hành yếu tố chưa hoàn thiện bất cập Đề tài lựa chọn với mục đích nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc yếu tố góp phần hoàn thiện mặt lý luận việc áp dụng yếu tố thực tiễn hiệu Chính lý vậy, Người viết chọn đề tài “tình cấp thiết” Bộ luật hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009 làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn sở pháp lý tình cấp thiết luật hình Việt Nam GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Luận văn bất cập pháp luật hành yếu tố tình cấp thiết, khó khăn vướng mắc việc áp dụng từ đưa biện pháp nhằm nâng cao việc áp dụng quy định tình cấp thiết thời gian tới Từ mục tiêu xác định luận văn tập chung giải nhiệm vụ sau: Xác định cách có hệ thống khái niệm, đặc điểm điều kiện tình cấp thiết Phân tích điều kiện áp dụng tình cấp thiết pháp luật hành Phân biệt yếu tố tình cấp thiết với số yếu tố khác phòng vệ đáng, kiện bất ngờ Trên sở làm rõ điểm hạn chế quy định hành tình cấp thiết, Người viết đưa đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tình cấp thiết thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình cấp thiết Bộ luật hình Việt Nam 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) vấn đề liên quan tới yếu tố như: khái niệm tình cấp thiết, điều kiện xác định tình cấp thiết, so sánh với yếu tố phòng vệ đáng, kiện bất ngờ quy định số quốc gia giới Phạm vi nghiên cứu từ pháp luật phong kiến đến pháp điển hóa pháp luật lần lần thứ hai (năm 1985 1999) đến thời điểm Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác_Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu mình, quan điểm Đảng Nhà Nước, quy định pháp luật sử dụng với ý nghĩa lý luận thực tiễn để giải vấn đề Bên cạnh Người viết sử dụng phương pháp để nghiên cứu đề tài như: phân tích, so sánh, tổng kết kinh nghiệm, tổng hợp GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn cấu trúc làm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung tình cấp thiết Bộ luật hình Việt Nam Chương 2: Những đặc trưng pháp lý trách nhiệm hình trường hợp vượt giới hạn tình cấp thiết theo luật Bộ luật hình Việt Nam hành Chương 3: Một số bất cập giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tình cấp thiết thời gian tới GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Số liệu xét xử toàn quốc 2008 Số thứ tự Tên chương Vụ án xét xử Bị cáo Chương XI 26 51 Chương XII 8.681 13.315 Chương XIII 95 249 Chương XIV 25.507 42.068 Chương XV 18 40 Chương XVI 826 1.681 Chương XVII 123 207 Chương XVIII 10.327 13.422 Chương XIX 11.843 25.796 10 Chương XX 874 1640 11 Chương XXI (Mục A) 332 789 12 Chương XXI (Mục B) 57 122 13 Chương XXII 211 301 14 Chương XXIII 7 15 Tổng cộng 58.927 99.688 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 50 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Số liệu xét xử toàn quốc 2009 Số thứ tự Tên chương Vụ án xét xử Bị cáo Chương XI 17 43 Chương XII 9087 14201 Chương XIII 95 269 Chương XIV 24.978 41.247 Chương XV 13 Chương XVI 909 1817 Chương XVII 124 279 Chương XVIII 11.173 14.318 Chương XIX 11.203 25.026 10 Chương XX 956 1700 11 Chương XXI (Mục A) 302 710 12 Chương XXI (Mục B) 43 84 13 Chương XXII 191 302 14 Chương XXIII 15 Tổng cộng 59.092 100.015 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 51 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Vượt giới hạn tình cấp thiết tình tiết giảm nhẹ thường gặp tội : tội giết người (Điều 93), tội cố ý gây thương tích (Điều 104), tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188), tội huỷ hoại rừng (Điều 189), tội vi phạm quy định điều khiển giao thông đường (Điều 202), tội cản trở giao thông đường (Điều 203), tội vi phạm quy định điều khiển giao thông đường sắt (Điều 208), tội cản trở giao thông đường sắt (Điều 209), tội vi phạm quy định điều khiển giao thông đường thuỷ (Điều 212), tội vi phạm quy định điều khiển tàu bay (Điều 216) Qua nghiên cứu số án chương tội phạm từ 2005 đến năm 2009 số Tòa án địa phương, Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều_ Thành phố Cần Thơ, Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ, Tòa án nhân dân quận Gò vấp_ Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh người viết hỏi ý kiến số thư ký, thẩm phán nơi cho thấy việc áp dụng tình cấp thiết thực tế khó khăn chưa phát vụ án áp dụng yếu tố vượt giới hạn tình cấp thiết Từ cho thấy việc áp dụng tình tiết vượt yêu cầu tình cấp thiết (Khoản Điều 16) chưa áp dụng thực tiễn xét xử Việc khó áp dụng quy định thực tế nguyên nhân khách quan chủ quan Trong có nguyên nhân từ phía quy định pháp luật hành 3.2 Một số bất cập quy định tình cấp thiết 3.2.1 Quy định tình cấp thiết nằm chương “tội phạm” chưa phản ánh chất chế định tình cấp thiết Điều 16 Bộ luật hình thực quy định tình cấp thiết nằm chương “tội phạm” theo quan điểm người viết chưa lôgíc Bởi tình cấp thiết trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, tức tội phạm Nên chế định tình cấp thiết quy định chương Bộ luật hình hành Việc quy định chưa cho thấy tính độc lập chế định loại trừ tính chất tội phạm hành vi chưa phản ánh tính chất chế định GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 52 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 3.2.2 Chưa quy định trường hợp cố ý vượt yêu cầu tình cấp thiết Hành động tình cấp thiết không quyền mà nghĩa vụ người, nên khuyến khích pháp luật bảo vệ Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết tội phạm Nếu trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình Tại khoản Điều 16 Bộ luật hình hành: “Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.” không quy định gây thiệt hại tình cấp thiết lỗi “cố ý gây thiệt hại” hay “vô ý gây thiệt hại” phải chịu trách nhiệm hình Việc xác định người gây thiệt hại “cố ý” hay “vô ý” chủ yếu vào lời khai người với hoàn cảnh khách quan lúc gây thiệt hại Việc đánh giá điều kiện tình cấp thiết tương đối thiệt hại xảy nào? Đe doạ có hữu hay không? thiệt hại mà họ gây họ có nghĩ nhỏ thiệt hại bị đe doạ hay không? Căn vào đâu? liệu có hay không việc lợi dụng hoàn cảnh để gây thiệt hại? tất điểm phải quan tiến hành tố tụng đánh giá chứng minh cách khách quan toàn diện: phải xác định có hay không đe doạ đến lợi ích cần bảo vệ? xác định lời khai người làm chứng, người gây thiệt hại, họ chứng kiến hoàn cảnh nào? điều kiện khách quan sao? Ý thức chủ quan họ nhìn nhận 3.2.3 Thiệt hại gây tình cấp thiết chưa có để so sánh Vấn đề hậu gây tình cấp thiết điều luật không quy định để so sánh thiệt hại gây thiệt hại cần khắc phục, nên việc đánh giá chưa có thống mà dựa vào tình tiết vụ việc Đây vấn đề phức tạp đánh giá tương quan hai loại thiệt hại khác tính chất (ví dụ gây thiệt hại tài sản để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người) Trong trường hợp việc đánh giá thiệt hại nhỏ phải GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 53 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành định sở xem xét nhiều mặt cụ thể trường hợp Việc đánh giá phải dựa vào tính chất ý nghĩa lợi ích Theo quan điểm người viết, thiệt hại chia nhóm sau: + Tính mạng sức khỏe người + Tài sản Xét tính chất ý nghĩa tính mạng qúy giá người, nguyên tắc hi sinh tính mạng người khác để bảo vệ tính mạng thân Điều không phù hợp với quy định tình cấp thiết hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn Về tính mạng, sức khỏe người quan trọng tài sản Vì gây thiệt hại tài sản để bảo vệ tính mạng người hành vi coi thực tình cấp thiết, ngược lại gây chết người để bảo vệ tài sản hành vi coi thực tình cấp thiết Khi đánh giá tương quan thiệt hại xảy thiệt hại ngăn ngừa với chủ ý người thực hành vi tình cấp thiết hành động với điều kiện thời gian eo hẹp, hạn chế tính toán suy xét môi trường nào? Vì việc đánh giá phụ thuộc vào thân nhận thức người gây thiệt hại Nếu phòng vệ đáng có Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn Thì chưa có văn cụ thể hướng dẫn “tình cấp thiết” Bởi việc đánh giá thiệt hại theo quan điểm người viết nhiều mang tính chất cảm tính Ví dụ: Thiệt hại gây cho công trình văn hóa, người bình thường đánh giá giá trị lịch sử di tích nhà lịch sử học Hay vật đồ đồng từ thời nhà Nguyễn để lại, nhà sử học đánh giá giá trị nó, người dân bình thường điều kiện khó khăn Vì vậy, việc so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết vướng mắc việc áp dụng quy định tình cấp thiết Từ dẫn đến khó xác định vượt yêu cầu tình cấp thiết GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 54 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 3.2.4 Quy định tình cấp thiết Bộ luật hình hành chưa đủ Về văn pháp luật Bộ luật hình hành quy định Điều 16 Thì sau lần pháp điển hóa năm 1985 đến chế định tình cấp thiết chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng thực tế Qua nghiên cứu số liệu xét xử toàn quốc từ năm 2006 đến năm 2009 người viết nhận thấy chưa có vụ án đem xét xử, người vi phạm pháp luật hình theo khoản Điều 16 Từ khẳng định chế định khó áp dụng thực tế Phải tình cấp thiết “bị treo” cần có văn hướng dẫn cụ thể 3.2.5 Pháp luật hình chưa quy định có áp dụng trách nhiệm hình người thi hành công vụ tình cấp thiết Pháp luật hình hành chưa đặt trách nhiệm hình người thi hành công vụ nghề nghiệp đặc biệt tình cấp thiết Vấn đề đặt liệu người thi hành công vụ không hành động tình cấp thiết mà họ có khả hành động họ có phải chịu trách nhiệm không? 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định tình cấp thiết Bộ luật hình Việt Nam Qua nghiên cứu mặt lý luận luật hình thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta tham khảo số luật hình số nước giới, để khắc phục bất cập chế định tình cấp thiết Bộ luật hình hành mà người viết đề cập phần trên, người viết đưa số biện pháp nhằm hoàn thiệt chế định tình cấp thiết sau: 3.3.1 Cần xác định xác đầy đủ vị trí chế định tình cấp thiết Bộ luật hình Từ phân tích chất pháp lý chế định tình cấp thiết với tính chất trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi mà người viết phân tích Chương phần bất cập Thì để bảo đảm tính xác GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 55 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành lôgíc ta cần phải quy định tình cấp thiết trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi phải nằm chương riêng biệt (không thuộc phần tội phạm) Việc quy định giúp cho quan tiến hành tố tụng người dân hiểu rõ chất pháp lý chế định tình cấp thiết nói riêng chế định loại trừ tính chất tội phạm hành vi: Tính chất không đáng kể hành vi ( khoản Điều 8); Sự kiện bất ngờ (Điều 11); Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12); Tình trạng lực chịu trách nhiệm hình (khoản Điều 13); Phòng vệ đáng (Điều 15) 3.3.2 Cần sửa đổi khoản Điều 16 Bộ luật hình hành Khoản Điều 16 Bộ luật hình hành không quy định gây thiệt hại “cố ý” hay “vô ý” phải chịu trách nhiệm hình Nhưng theo quan điểm người viết để đảm bảo tính xác mặt khoa học phù hợp với thực tiễn, cần phải quy định người “cố ý” vượt giới hạn tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Khoản Điều 16 Bộ luật hình hành cần sửa đổi sau: “ Người cố ý gây thiệt hại rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình sự.” Việc quy định khuyến khích công dân tham gia vào công đấu tranh phòng chống tội phạm Nó thể nguyên tắc nhân đạo luật hình nước ta, góp phần nâng cao ý thức pháp luật công dân Việc quy định phù hợp với luật pháp số nước giới khoản Điều 40 Bộ luật hình Liên Bang Nga có quy định: “Vượt giới hạn tình cấp thiết gây thiệt hại rõ ràng không phù hợp với tính chất nguy hiểm đe dọa hoàn cảnh khắc phục mối hiểm họa mà thiệt hại muốn tránh Người có hành vi vượt nói phải chịu trách nhiệm hình cố ý gây thiệt hại” GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 56 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 3.3.3 Cần phải so sánh thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Vấn đề so sánh thiệt hại gây với thiệt hại cần ngăn ngừa từ tình cấp thiết giải theo hướng so sánh giá trị.Tiêu chí thứ tự giá trị thường ghi nhận Hiến pháp đạo luật Điều 71 hiến pháp 1992 (được sửa đổi bổ sung 2001) quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm.” Chẳng hạn, theo thứ tự quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Pháp luật thực tiễn xét xử số nước đặt lên hết giá trị tính mạng người Về điểm này, pháp luật hình số nước, chẳng hạn Vương quốc Anh, lợi ích cá nhân mà gây thiệt hại cho người khác xã hội không coi gây thiệt hại tình cấp thiết phải chịu trách nhiệm hình Người ta thường ví dụ vụ thủy thủ tàu Viễn đông Anh Quốc ăn thịt đồng nghiệp để khỏi bị chết đói để minh chứng cho điều Năm 1884, vụ đắm tàu, sau ngày nhịn đói bám mảnh boong tàu, thủy thủ không để tiếp tục sống hy vọng phát cứu Họ định ăn thịt thủy thủ trẻ người yếu đội thủy thủ coi chết trước Bằng cách đó, họ sống sót sau phát cứu thoát Tòa án London không chấp nhận việc ăn thịt đồng loại thủy thủ hành vi tình cấp thiết tuyên phạt tử hình tội giết người Tuy nhiên, pháp luật hình đa số nước phải giải tình đối tượng bị xâm hại thiệt hại xảy có bậc giá trị, tức định tính nhau, chẳng hạn, tính mạng người Trong trường hợp đó, tiêu chí định lượng đưa lên “bàn cân” Chẳng hạn, có ba nhà thám hiểm leo núi chuỗi dây an toàn, tình cờ móc sắt cắm vào đá số họ bị trượt người rơi kéo căng hai móc sắt lại khiến chúng bị trượt khỏi phiến đá chốc lát Một đồng nghiệp họ định cắt đứt dây làm cho người bị tuột dây rơi chết tức khắc Tòa án coi việc làm người leo núi tình tình cấp thiết để cứu hai người thoát chết cách hy sinh GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 57 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành người, hay nói cách khác, tình huống: chết lúc ba người, hai chết người Phải đặt giả định, thuyền nhỏ có người, đến biển có sóng lớn đến thuyền bập bềnh chìm, tình hình cho thấy thuyền bị tải, buộc phải bớt người không lật, thuyền lại phao cứu sinh, chủ thuyền người có kinh nghiệm định hy sinh người lớn tuổi để cứu thuyền Vậy, liệu vấn đề trách nhiệm hình có đặt với chủ thuyền không? nhà làm luật nước ta xem xét quy định cụ thể Về thiệt hại quy định tình cấp thiết bao gồm thiệt hại gây thiệt hại cần ngăn ngừa: trình bày phần trên, để xác định thiệt hại gây thiệt hại cần ngăn ngừa tình cấp thiết nhiều không dễ dàng Vì cần có hướng dẫn chi tiết rõ ràng việc đánh giá thiệt hại gây tình cấp thiết thiệt hại cần ngăn ngừa Thực tế cho thấy, thiệt hại phân loại thiệt hại tài sản, thiệt hại người (bao gồm tính mạng, sức khoẻ người) Vì vậy, nhà làm luật phải có hướng dẫn cụ thể định lượng “tương đối” thiệt hại tình cấp thiết Từ khiến cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, thuận lợi cho thẩm phán có để xác định trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết 3.3.4 Cần phải có văn hướng dẫn Nếu Điều 15 Bộ luật hình năm 1999 có Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao việc hướng dẫn áp dụng phòng vệ đáng công tác xét xử tình cấp thiết chưa có hướng dẫn cụ thể Bởi theo quan điểm người viết thời gian tới nhà làm luật nước ta cần phải có văn hướng dẫn cụ thể Điều 16 Bộ luật hình năm 1999 Ví dụ: hướng dẫn dạng văn quy phạm pháp luật pháp lệnh hay nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, hay nghị hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Căn vào hướng dẫn cụ thể Tòa án nhân dân địa phương áp dụng chế định tình cấp thiết thực tiễn thận lợi GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 58 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 3.3.5 Cần quy định không áp dụng tình cấp thiết người làm công vụ đặc biệt Theo quan điểm người viết Bộ luật hình hành nước ta sửa đổi bổ sung cần phải quy định thêm: không áp dụng quy định tình cấp thiết người làm công việc đặc biệt, Đảng Nhà nước giao phó công an, đội.v.v vấn đề làm luật nhà lập pháp nước ta cần tham khảo quy định pháp luật hình số nước như: Điều 21 Bộ luật hình Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1997 quy định: “1 Người gây thiệt hại thực hành vi tình cấp thiết muốn tránh nguy đe dọa lợi ích Nhà Nước, xã hội, quyền, nhân thân, quyền tài sản quyền khác người khác, chịu trách nhiệm hình Nếu vượt yêu cầu tình cấp thiết, gây thiệt hại không đáng có, người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự, cần giảm nhẹ, áp dụng khung hình phạt nhẹ miễn hình phạt Quy định khoản Điều luật không áp dụng người phải chịu trách nhiệm đặc biệt chức vụ nghề nghiệp mình.”(23) 3.3.6 Một số giải pháp khác nhằm tăng cường hiệu áp dụng tình cấp thiết + Nâng cao lực người làm công tác tố tụng đường lối, sách lớn Đảng Nhà nước ta Việc áp dụng điều kiện vượt giới hạn tình cấp thiết tương đối khó, đòi hỏi người làm công tác pháp luật như: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải có lực định Chính theo người viết việc nâng cao lực người làm công tác tố tụng quan trọng (23) Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2007, Trang 43 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 59 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành _ Chính Nghị số 08/NQ- TW ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh hạn chế, yếu số lượng, trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Do đó, xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh nhiệm vụ chủ yếu vô quan trọng giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong năm gần đây, đội ngũ thẩm phán Tòa án cấp bổ sung số lượng nâng cao mặt chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Bởi việc nâng cao lực người làm công tác tố tụng, đặc biệt thẩm phán Tòa án nhân dân cấp nhiệm vụ cấp bách _ Bên cạnh cần phải nâng cao dân trí trách nhiệm công dân Việc đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật đến người dân góp phần làm cho người dân hiểu biết có xử hợp lý tình cấp thiết có khuyến khích công dân tham gia vào công đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ tài sản, lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội công dân _ Theo quan điểm người viết việc đẩy mạnh hợp tác, nghiên cứu, trao đổi với pháp luật hình số nước giới không phần quan trọng pháp luật hình nước ta Từ việc nghiên cứu, hợp tác nhà làm luật nước ta tiếp thu có chọn lọc thành tựu tiến vào việc hoàn thiện chế định tình cấp thiết nói riêng pháp luật hình nước ta nói chung Kết luận chương Kể từ Bộ luật hình thông qua có hiệu lực nay, quy định tình cấp thiết bên cạnh điểm tích cực bộc lộ số điểm chưa hợp lý, đòi hỏi nhà luật học tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp hoàn thiện quy định góp phần xây dựng hoàn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ đổi GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 60 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành KẾT LUẬN Qúa trình nghiên cứu đề tài “Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành” người viết bám sát mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề nhờ người viết giải mục đích, nhiệm vụ đặt từ đầu Bởi qua trình nghiên cứu đề tài người viết rút số điểm sau: Một là: Tình cấp thiết hành vi gây thiệt hại hay nhiều người để ngăn chặn nguy hiểm đe doạ tức khắc đến lợi ích nhà nước, xã hội công dân nguy hiểm ngăn chặn cách khác việc gây nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hai là: Luận văn khẳng định việc gây thiệt hại tình cấp thiết không bị coi tội phạm chịu trách nhiệm hình Điều nêu cao tính đắn, tiến bộ, dân chủ việc xây dựng pháp luật Việt Nam ta - pháp luật nhân dân Ba là: Quy định tình cấp thiết qua nhiều năm áp dụng, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ điểm hạn chế, đòi hỏi nhà nghiên cứu pháp luật nước ta tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật hình nước ta thời kỳ Thông qua trình nghiên cứu cách toàn diện chế định tình cấp thiết theo Điều 16 Bộ luật hình hành, người viết hi vọng công trình nghiên cứu khoa học thời gian tới góp phần nâng cao hiệu áp dụng chế định tình cấp thiết Góp phần hoàn thiện pháp hình nước ta nói riêng pháp lý nước nhà nói chung GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 61 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình sự, Hà Nội, Năm 1985 2) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình sự, Hà Nội, Năm 1999 3) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân sự, Hà Nội, Năm 2005 4) Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 1992 5) Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao B DANH MỤC SÁCH, GIÁO TRÌNH 1) Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam (quyển 1, phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Năm 2009 2) Bộ Tư Pháp, Bộ luật hình Nhật Bản, Hà Nội, Năm 1994 3) Bộ Tư Pháp, Bộ luật hình Liên Bang Nga, Hà Nội, Năm 1996 4) Bộ Tư pháp, Số chuyên đề luật hình số nước giới, Hà Nội, Năm 1998 5) Lê Cảm,Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Nxb công an nhân dân, Năm 2000 6) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7) Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu), Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, Năm 2007 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 62 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 8) Hoàng Văn Hùng, Tìm hiểu chất tình cấp thiết, tạp chí Luật học,Hà Nội, Năm 2009 9) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Năm 2001 10) Cao Văn Nở, phòng vệ đáng Luật hình Việt Nam, luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ, Năm 2012 11) Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng, Năm 2002 12) Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình - phần chung, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Năm 1999 13) Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Năm 1998 14) Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Năm 2003 15) Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án nhân dân, Hà Nội, Năm 2004 – 2009 16) Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, Năm 2006 17) Đào Trí Úc, Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Năm 2000 C DANH MỤC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 1) http://phapluat.vn/201003181003/giet- nguoi-hay-giet-nguoi-do-vuot-gioihan-phong-ve.htm, Nguyễn Khang (truy cập ngày tháng năm 2013) 2)http://luattructuyen.net/vietnamese/articles/368/Phong_ve_chinh_Dang_va_ Tinh_the_cap_thiet.846.html, Thành Dũng (truy cập ngày 12 tháng năm 2013) 3) http://thutucnhadat.info/luat-su-giai-dap-phap-luat-2098/pham-toi-trongtinh-the-cap-thiet.html, Thành Dũng (truy cập ngày 19 tháng năm 2013) GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 63 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành 4) http://www.hslaw.vn/luat-su-giai-dap-phap-luat-2274/giam-nhe-toi-trongtruong-hop-vuot-qua-yeu-cau-cua-tinh-the-cap-thiet.html, Thành Dũng (truy cập ngày 30 tháng năm 2013) 5) http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/82278-Tinh-the-cap-thiet, Lê Minh Phượng (truy cập ngày tháng năm 2013) 6) http://www.hslaw.vn/luat-su-giai-dap-phap-luat-2274/giam-nhe-toi-trongtruong-hop-vuot-qua-yeu-cau-cua-tinh-the-cap-thiet.html, Hoàng Bách , (truy cập ngày tháng năm 2013) GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 64 SVTH: Phạm Đức Phúc [...]... Lịch sử hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật về tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam 1.2.1 Tình thế cấp thiết trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kì phong kiến 1.2.1.1 Tình thế cấp thiết trong pháp luật hình sự quốc triều hình luật Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê) là một bộ luật hình chính thống và quan trọng nhất của triều đại nhà Lê (1428 – 1788) Bộ luật này trong dân...Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và các cơ sở của việc quy định tình thế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam 1.1.1 Bản chất, khái niệm chung và những đặc trưng chung của các yếu tố loại trừ tính chất tội phạm của hành vi Tình thế cấp thiết là một trong các trường hợp... Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành CHƯƠNG 2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN CỦA TÌNH THẾ CẤP THIẾT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải chịu trách nhiệm hình sự khi có những điều kiện sau 2.1.1 Phải có sự nguy hiểm đang thực tế đe dọa lợi... SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành 1.3 Tình thế cấp thiết theo pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn người viết lựa chọn một số Bộ luật hình sự của một số nước gần với Việt Nam, mà có ảnh hưởng ít nhiều đến pháp Luật hình sự Nước ta Nhìn chung pháp Luật hình sự của một số nước mà người viết lựa... Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành Khoa học luật hình sự có một số khái niệm về tình thế cấp thiết mà người viết có thể đưa ra như sau: GS.TSKH Lê Cảm có đưa ra khái niệm khoa học về tình thế cấp thiết như sau: Tình thế cấp thiết là hành vi của người gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự của một người nào đó để ngăn ngừa sự nguy hiểm đang đe dọa trực... định người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết được loại trừ trách nhiệm hình sự 1.3.1 Tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trung Quốc một quốc gia đông dân trên thế giới là nước láng giềng với Việt Nam, vì vậy pháp luật Trung Quốc nói chung và pháp luật hình sự nói riêng có ảnh hưởng lớn đến pháp luật hình sự của Việt Nam Bộ luật hình sự Nước Cộng hòa Nhân dân... Việt Nam thông qua Bộ luật hình sự 1985 đã chính thức ghi nhận chế định tình thế cấp thiết Bộ luật hình sự 1985 quy định hai trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội được loại trừ tính chất tội phạm đó là phòng vệ chính đáng (Điều 13), Tình thế cấp thiết (Điều 14) Nhìn chung chế định về tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự 1985 và Bộ luật hình sự 1999 không có gì thay đổi nhiều Điều 14 Bộ luật hình. .. Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Năm 2000, Trang 128 GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 5 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành Vấn đề bản chất pháp luật của các trường hợp trên như phòng vệ chính đáng ,tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ vẫn còn những quan điểm khác nhau Trong khoa học luật hình sự Việt Nam cho đến... GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh 23 SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình thế cấp thiết trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành Điều 39 của Bộ luật hình sự của Liên Bang Nga năm 1996 quy định về tình thế cấp thiết như sau: “1 Không phải là tội phạm nếu việc gây thiệt hại cho các lợi ích được pháp luật hình sự bảo vệ trong tình thế cấp thiết, tức là để tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa và các quyền... nhiệm hình sự đặc biệt về chức vụ hoặc nghề nghiệp của mình 1.3.2 Tình thế cấp thiết theo Bộ luật hình sự Liên Bang Nga Bộ luật hình sự của Liên Bang Nga được Đu_Ma Quốc gia Nga thông qua ngày 24_11_1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01_03_1996 là Bộ luật hình sự thứ tư của Liên Bang Nga, sau các Bộ luật năm 1922, 1926 và 1960 Bộ luật hình sự năm 1995 là Bộ luật hình sự mới Cơ cấu Bộ luật hình sự năm ... hình thành phát triển quy phạm pháp luật tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 1.2.1 Tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời kì phong kiến 1.2.1.1 Tình cấp thiết pháp luật hình quốc triều hình luật. .. pháp luật tình cấp thiết Luật hình Việt Nam 13 1.2.1 Tình cấp thiết pháp luật hình Việt Nam thời kì phong kiến 13 1.2.1.1 Tình cấp thiết pháp luật hình quốc triều hình luật. .. lý tình cấp thiết luật hình Việt Nam GVHD:Lê Quỳnh Phương Thanh SVTH: Phạm Đức Phúc Luận văn tốt nghiệp: Tình cấp thiết Luật hình Việt Nam hành Luận văn bất cập pháp luật hành yếu tố tình cấp thiết,