Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)

125 18 0
Nâng cao vai trò của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HUỆ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HUỆ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ (TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2015 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Huệ MC LC Trang Trang ph bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vai trò Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm vai trò Thẩm phán xét xử vụ án hình 1.1.2 Khái niệm vai trị Hội thẩm nhân dân xét xử vụ 16 án hình 1.2 Ảnh hưởng số nguyên tắc hoạt động xét 19 xử vụ án hình vai trị Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tòa án địa phương 1.2.1 Ngun tắc suy đốn vơ tội 19 1.2.2 Ngun tắc độc lập xét xử 22 1.2.3 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số 26 1.3 27 Khái quát lịch sử pháp luật tố tụng hình quy định vai trị Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân địa phương từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 1.3.1 Giai đoạn khởi đầu (1945 - 1959) 28 1.3.2 Giai đoạn hai (1960 - 1992) 33 1.3.3 Giai đoạn Hiến pháp năm 1992 với Nghị số 51/2001/QH10 36 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 39 HIỆN HÀNH VỀ VAI TRỊ CỦA THẦM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Những quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 vai 39 trò Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương 2.2 Những quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 vai 53 trò Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương 2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng 60 hình hành vai trò Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.3.1 Thực trạng xét xử vụ án hình công tác đào tạo, bồi 60 dưỡng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 đến năm 2014 2.3.2 Những nguyên nhân thực tiễn thực quy định 76 pháp luật tố tụng hình hành vai trị Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án hình Chương 3: NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC 80 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRỊ CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN VÀ TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình 80 hành vai trò Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.1.1 Những bất cập chế định Thẩm phán 80 3.1.2 Một số điểm hạn chế chế định Hội thẩm nhân dân 83 3.2 90 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hành vai trị Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.2.1 Thẩm phán 90 3.2.2 Hội thẩm nhân dân 95 3.3 98 Những giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình vai trò Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.3.1 Thẩm phán 98 3.3.2 Hội thẩm nhân dân 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình HĐXX : Hội đồng xét xử HTND : Hội thẩm nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tư pháp nội dung quan trọng cải cách máy nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX X Đảng; đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị sơ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể rõ tâm Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ cải cách tư pháp, tạo bước chuyển biến nhận thức hành động quan tư pháp Theo đó, việc xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung nâng cao vai trị đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm Ngành Tòa án nhân dân (TAND) nói riêng nhiệm vụ trọng tâm Tòa án quan pháp luật trao cho quyền xét xử Chức xét xử Tịa án thực thơng qua tập trung vào hoạt động Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (HTND) Theo đó, Thẩm phán HTND giữ vai trò quan trọng xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng nói chung xét xử vụ án hình nói riêng Chính vậy, số lượng chất lượng đội ngũ Thẩm phán HTND cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ cán yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng Trong năm vừa qua, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm TAND địa phương không ngừng tăng cường số lượng nâng cao chất lượng, góp phần đáng kể việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Nhà nước xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, đội ngũ Thẩm phán HTND TAND địa phương có ảnh hưởng lớn đến nhiệm vụ trị hệ thống Tịa án nói riêng máy nhà nước nói chung Bên cạnh thành tích đáng ghi nhận, vai trò Thẩm phán tham gia HTND xét xử vụ án hình cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị thì: Cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với u cầu địi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bị lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp; cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ Thẩm phán cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật hiệu lực máy nhà nước Nằm hệ thống Ngành TAND nước, Ngành TAND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hoạt động thống theo hai cấp TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện, thực chức xét xử phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong năm vừa qua, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm TAND địa bàn tỉnh Quảng Ninh không ngừng bổ sung số lượng nâng cao chất lượng, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu xét xử Tịa án bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội quyền lợi đáng cơng dân địa bàn tỉnh Tuy nhiên, vai trò xét xử vụ án nói chung xét xử vụ án hình nói riêng đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm TAND địa bàn tỉnh Quảng Ninh bộc lộ nhiều hạn chế, yếu ảnh hưởng phần đến chất lượng xét xử Tịa án Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu thực trạng địa bàn tỉnh Quảng Ninh đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò Thẩm phán Hội thẩm TAND địa phương có ý nghĩa cấp thiết công cải cách tư pháp nước ta đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ luật học Do đó, tơi lựa chọn đề tài "Nâng cao vai trị Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương xét xử vụ án hình Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh" làm luận văn thạc sĩ luật học học nhằm góp phần thực cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình Tịa án giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị, Ngành Tịa án Việt Nam thực đổi tổ chức hoạt động, không ngừng tăng cường quản lý nâng cao vai trò đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm TAND để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Có thể nói, Thẩm phán HTND số người tham gia tố tụng giữ vai trò then chốt q trình cải cách tư pháp nói chung nâng cao hiệu hoạt động Ngành TAND nói riêng Xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng Thẩm phán HTND hoạt động tố tụng hình mắt xích khơng thể thiếu công cải cách tư pháp nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, khía cạnh khác phương diện khác đề tài cải cách tư pháp nâng cao vai trò xét xử đội ngũ Thẩm phán HTND Cho đến thời điểm này, nước ngồi chưa có cơng trình chuyên khảo đề cập đến việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thuộc lĩnh vực đề tài Ở Việt Nam, từ có chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta đặc biệt công cải cách tư pháp, nước ta có số cơng trình nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp lực đội ngũ Thẩm phán Tiêu biểu kể đến sau: Ở cấp độ đề tài cấp nhà nước có cơng trình khoa học Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam, mã số 92-98-353, ông Nguyễn Văn Yểu làm 10 Nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán hoạt động xét xử phải có chế độ đãi ngộ Thẩm phán tương xứng với trách nhiệm nghề nghiệp Ngày 25/10/2006, Thủ tướng phủ có Quyết định số 241/2006/QĐ-TTg, quy định chế độ bồi dưỡng phiên tòa cụ thể sau: - Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa bồi dưỡng 50.000đồng/ngày xét xử - Thẩm phán kiểm sát viên tham gia phiên tòa bồi dưỡng 30.000đồng/một ngày xét xử - Thẩm phán TAND cấp huyện mức phụ cấp 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động phụ cấp thâm niên vượt khung có - Thẩm phán TAND cấp tỉnh phụ cấp 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động phụ cấp thâm niên vượt khung có - Thẩm phán Tịa án tối cao phụ cấp 20% mức lượng hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lao động phụ cấp thâm niên vượt khung có Để đạt mục tiêu mà Ngành Tòa án đề ra, nhằm xây dựng đội ngũ cán Thẩm phán Ngành Tịa án thực sạch, khuyến khích Thẩm phán tận tâm, tận lực với nghề, cá nhân tơi hồn tồn trí với quan điểm TANDTC việc đổi chế độ tiền lương phụ cấp cho Thẩm phán Tịa án theo hướng: cần có quy định riêng cho bảng lương mức lương Thẩm phán TAND cấp Bảng lương phải khác với bảng lương công chức, cán chuyên Ngành khác, đồng thời có ưu tiên đặc biệt thể tính đặc thù nghề Thẩm phán Cần nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán, điều chỉnh cách tiền lương khoản phụ cấp khác Mức lương Thẩm phán (khi tính phụ cấp chế độ khác) cần bảo đảm sống thân gia đình mức so với mặt chung xã hội Cần sửa bảng lương Thẩm phán theo hướng mức lương Thẩm phán phải nâng cao hơn, điều chỉnh mức lương 111 Thẩm phán cấp cho hợp lý theo hướng mức lương khởi điểm ngạch lương Thẩm phán cấp mức lương khởi điểm ngạch lương Thẩm phán cao Ngồi ra, Nhà nước nên có chế độ vật chất ưu tiên đủ mạnh để thu hút Thẩm phán đơn vị tòa án cấp huyện, vùng sâu, vùng xa sửa đổi nâng cao chế độ phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc biệt tạo điều kiện cho Thẩm phán yên tâm cơng tác lâu dài Ngày 29/4/2009 TANDTC có cơng văn việc trả lời kiến nghị cử tri kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII Trong công văn đề cập tới nội dung như: Việc quy định ngạch, bậc lương Thẩm phán ngạch, bậc lương cán công chức hành khác hồn tồn khơng phù hợp với tính chất lao động phức tạp Thẩm phán Do chế độ tiền lương Thẩm phán thấp nên chưa thể quan tâm Đảng Nhà nước hoạt động xét xử u cầu cơng tác phịng chống tham nhũng cải cách tư pháp theo quy định Luật phòng chống tham nhũng Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp tới năm 2010 Công việc xét xử Thẩm phán loại lao động đặc biệt, Thẩm phán không nhân danh cá nhân hay HĐXX mà nhân danh Nhà nước để định tội danh, hình phạt vụ án hình sự, để phân định đúng, sai vụ việc, tranh chấp dân sự, hành chính, lao động, kinh doanh thương mại, nhân gia đình Khi xét xử, người Thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc định, nguyên tắc quan trọng độc lập, tuân theo pháp luật Để bảo đảm cho Thẩm phán theo nguyên tắc nêu địi hỏi phải có điều kiện định khơng trí tuệ, tâm lý mà chế độ, sách họ Điều 75 Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định chế độ, sách Thẩm phán, theo đó: Nhà nước có sách ưu tiên tiền lương, phụ cấp Thẩm phán; Thẩm phán cấp trang phục, Giấy chứng minh 112 Thẩm phán để làm nhiệm vụ; Thẩm phán bảo đảm tôn trọng danh dự, uy tín; bảo vệ thi hành cơng vụ trường hợp cần thiết; Thẩm phán đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ Tòa án; nghiêm cấm hành vi cản trở, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Thẩm phán thân nhân Thẩm phán; Thẩm phán tôn vinh khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; Chế độ tiền lương, phụ cấp, mẫu trang phục, cấp phát sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Thẩm phán Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao [20] Kinh phí hoạt động hệ thống TAND cấp Chính phủ trình Quốc hội định sau thống với TANDTC Trường hợp không thống dự tốn kinh phí hoạt động TAND, Chánh án TANDTC kiến nghị Quốc hội xem xét, định [20, Điều 96] Bên cạnh đó, pháp luật cần xây dựng biện pháp bảo vệ cho gia đình Thẩm phán Hiện nước ta chưa có biện pháp bảo vệ cho Thẩm phán gia đình Thẩm phán Khi tham gia xét xử, Thẩm phán phải đối mặt với nhiều áp lực Trên thực tế, phiên tịa đương khơng nghe theo điều hành Thẩm phán, chửi bới chí lăng mạ, hành Thẩm phán gia đình họ Đây thực khách quan diễn khơng thời gian qua Cũng giống phiên tịa hình với có mặt Cảnh sát hỗ trợ tư pháp Đây sáng kiến cho nhà làm luật xây dựng nên hệ thống Cảnh sát tư pháp có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho Thẩm phán gia đình họ Hệ thống Cảnh sát tư pháp thực biện pháp ngăn chặn hành vi gây cản trở tới công việc Thẩm phán, gây rối Thẩm phán gia đình họ, hành vi uy hiếp đe doạ Thẩm phán hệ thống điều tra xử lý kịp thời Đồng thời quy 113 định thành Luật văn hướng dẫn quy định việc xử lý hành vi, động thái ảnh hưởng tới việc xét xử khách quan Thẩm phán đe dọa Thẩm phán, hành Thẩm phán gia đình Thẩm phán Một số quan điểm khác có đề xuất biện pháp đảm bảo an ninh, xã hội pháp lý đội ngũ Thẩm phán Theo đó, biện pháp đảm bảo an ninh áp dụng biện pháp trang bị phương tiện cần thiết bảo vệ cho Thẩm phán gia đình, giữ bí mật sơ yếu lý lịch Thẩm phán…; biện pháp đảm bảo xã hội bao gồm đảm bảo vật chất trường hợp Thẩm phán người thân thích gia đình Thẩm phán bị xâm hại tới tính mạng, sức khỏe liên quan đến thực nhiệm vụ ; biện pháp pháp lý nhằm xử lý nghiêm khắc hành vi xâm hại tới tính mạng, sức khỏe Thẩm phán gia đình họ Tóm lại, khái quát thành ba nhóm biện pháp sau đây: - Áp dụng biện pháp an ninh nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe Thẩm phán bảo vệ, giữ gìn tài sản họ quan có thẩm quyền (gọi quan đảm bảo an ninh) thực - Áp dụng biện pháp pháp lý tăng nặng trách nhiệm hình việc xâm hại đến tính mạng, sức khỏe tài sản Thẩm phán - Thực biện pháp bảo vệ mặt xã hội quy định việc bồi thường vật chất trường hợp Thẩm phán bị chết, thương tật nặng có tổn hại sức khỏe, tài sản họ bị hủy hoại hư hỏng thực công vụ [49, tr 24] * Đổi chế quản lý nhà nước Thẩm phán Nhìn lại cơng tác xét xử thời gian qua, từ chất lượng vụ án giải đến vụ án tồn đọng, số lượng vụ án bị hủy, bị sửa để thấy vai trị quan trọng cơng tác đánh giá đội ngũ Thẩm phán, nhằm xác định xác lực Thẩm phán, xây dựng kế hoạch đào tạo, củng cố chất lượng đội ngũ cán Ngành Tòa án Với tình hình đó, cơng tác quản lý Thẩm phán cần có đổi 114 Quản lý nhà nước Thẩm phán trước tiên cần tăng cường công tác kiểm tra hoạt động xét xử, kịp thời phát sai sót khuyết điểm, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán, không để xảy vi phạm gây hậu nghiêm trọng, có ảnh hưởng lớn tới cơng tác tồn Ngành Chính thế, cần có quan tâm phối hợp quan chức mạnh mẽ nữa, chủ động nêu lên vướng mắc pháp luật để vấn đề quản lý Thẩm phán mang lại kết khả quan Công tác quản lý Thẩm phán muốn có kết tốt cịn cần thiết đảm bảo độc lập hoạt động Ngành tòa án nói chung Khơng nên giao cho Tịa án tối cao chức quản lý hệ thống Tòa án đội ngũ Thẩm phán nói riêng tổ chức, để Tịa án tập trung vào chuyên môn nghiệp vụ xét xử Bởi lẽ, nghiệp vụ xét xử nghề nghiệp Thẩm phán quan trọng cần thiết phải đặt lên hàng đầu Bên cạnh đó, TANDTC tiến hành quản lý Tòa án địa phương mặt tổ chức mà khơng tốt cịn khơng đảm bảo tính độc lập xét xử, nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử Tòa án Bởi mục đích cuối cơng tác quản lý Tịa án Thẩm phán đảm bảo cho nguyên tắc thực tốt thực tế Công tác quản lý tổ chức theo quan điểm cá nhân giao cho quan quản lý Tòa án riêng Bên cạnh nhiệm vụ tổ chức thực tuyển chọn người có đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán, quan thực chức quản lý Thẩm phán mặt tổ chức thay cho TANDTC Điều giảm áp lực công việc cho Chánh án TANDTC Hoạt động quan quản lý khơng nằm ngồi nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể mà pháp luật giao phó Công tác quản lý Thẩm phán điều động, biệt phái, chế độ lương, khen thưởng kỷ luật, khiếu nại tố cáo liên quan đến Thẩm phán… phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo Đảng Cộng sản Theo đó, Luật Tổ chức TAND năm 2014 quy định thành lập Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (Điều 70 Điều 71) để đảm 115 bảo chất lượng đội ngũ Thẩm phán trình tuyển chọn, "giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, lối sống Thẩm phán" [20, Điều 71, khoản 3] 3.3.2 Hội thẩm nhân dân Song song với việc hoàn thiện pháp luật HTND, xây dựng ban hành Luật Hội thẩm, cần tăng cường điều kiện cán bộ, sở vật chất cho Tòa án để ngày đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xét xử điều kiện cải cách tư pháp nước ta Tăng cường lãnh đạo, quản lý, đạo Chánh án TAND cấp, phối hợp đạo quản lý Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm nâng cao trách nhiệm HTND thực thi nhiệm vụ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động HTND nhằm kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm minh trường hợp HTND vi phạm chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, có biểu nhũng nhiễu, tiêu cực hoạt động nghề nghiệp Cần sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Hội thẩm theo quy định người bầu cử làm Hội thẩm cần phải có trình độ pháp lý định Ví dụ tối thiểu phải có trung cấp pháp lý phải qua lớp bồi dưỡng pháp luật từ đến tháng Trong chưa sửa đổi quy định pháp luật quan có liên quan cần phối hợp tốt với Tịa án cơng tác tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẩm, theo Hội đồng nhân dân xem xét hỗ trợ thêm kinh phí cho Tịa án tổ chức nhiều lớp tập huấn cho Hội thẩm; đặc biệt tập huấn văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật mới; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù… Trong trình xét xử, Hội thẩm Thẩm phán xét xử độc lập, tuân theo pháp luật Để giải tốt vấn đề này, Ngành Tịa án hàng năm cần phải có kế hoạch quan tâm đầu tư kinh phí để đổi việc đào tạo, 116 bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp lý cho đội ngũ HTND Vì HTND có am hiểu pháp lý Thẩm phán, chắn rằng, trình giải vụ án, Hội thẩm không lúng túng, phán án khách quan, khoa học Có vậy, giải tốt vấn đề pháp luật đặt Thẩm phán HTND ngang quyền q trình giải vụ án Trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp phẩm chất trị đội ngũ HTND góp phần định chất lượng cơng tác xét xử, đồng thời việc hoàn thiện pháp luật HTND khơng phát huy tác dụng trình độ, phẩm chất, lực HTND không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật HTND, cần trọng quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng HTND Cần tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ HTND Nâng cao chất lượng, đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho HTND, để đảm bảo cho đội ngũ HTND có kỹ nghề nghiệp, kiến thức thực tiễn, phẩm chất, đạo đức dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN Chúng tơi cho cần có chiến lược xây dựng, tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ HTND Trong đó, xác định rõ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ tiêu chuẩn tác phong, đạo đức, lối sống Trên sở để đặt kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng phù hợp Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước có quan tâm định đến sách tiền lương số bổ trợ khác trang thiết bị đồng phục phụ cấp cho Hội thẩm, góp phần làm giảm bớt phần khó khăn đời sống cơng tác tập thể cán bộ, cơng chức Ngành Tịa án nói chung HTND nói riêng Tuy nhiên, thực tế kinh phí cho Hội thẩm tham gia xét xử ít, có 50.000đ/ngày xét xử đọc hồ sơ vụ án, dẫn đến Hội thẩm thường không yên tâm, tập trung cho công việc xét xử Cho nên, tư tưởng Hội thẩm Thẩm phán mời tham gia phiên tịa 117 thơng qua thư ký thường từ chối khéo bận công tác, bận giải cơng việc quan Chính thế, ngồi biện pháp giáo dục, động viên trị tư tưởng, tổ chức Ngành Tịa án cấp cần quan tâm, trọng đề nghị Nhà nước sớm cải thiện chế độ tiền lương phụ cấp HTND Hội thẩm tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia hội nghị tổng kết cơng tác xét xử Tịa án Kinh phí tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Hội thẩm dự tốn kinh phí hoạt động Tịa án, có hỗ trợ ngân sách địa phương theo quy định luật; Hội thẩm tôn vinh khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; Hội thẩm hưởng phụ cấp xét xử, cấp trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm để làm nhiệm vụ xét xử Chế độ phụ cấp xét xử, mẫu trang phục, cấp phát sử dụng trang phục, Giấy chứng minh Hội thẩm Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định theo đề nghị Chánh án TANDTC [20, Điều 88] 118 KẾT LUẬN Cải cách tư pháp nội dung quan trọng cải cách máy nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX X Đảng; đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thể rõ tâm Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ cải cách tư pháp, tạo bước chuyển biến nhận thức hành động quan tư pháp Tòa án giữ vai trò trung tâm trình cải cách tư pháp xét xử khâu trọng tâm toàn hoạt động tư pháp Chức xét xử Tòa án thực thông qua tập trung vào hoạt động Thẩm phán HTND Theo đó, Thẩm phán HTND giữ vai trò quan trọng xét xử giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng nói chung xét xử vụ án hình nói riêng Các quy định pháp luật vai trò Thẩm phán HTND tố tụng hình ngày hoàn thiện theo hướng chặt chẽ hơn, đảm bảo tính thống độc lập cho Thẩm phán Hội thẩm thực tốt quyền hạn, trách nhiệm xét xử, đảm bảo việc xét xử người, tội, pháp luật Trên sở nghiên cứu việc thực thi quy định pháp luật hành vai trò Thẩm phán Hội thẩm TAND địa phương Ngành TAND tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận văn đề xuất kiến nghị, hoàn thiện quy định pháp luật hành giải pháp tăng cường hiệu quả, hiệu lực áp dụng q trình thực góp phần nâng cao vai trò Thẩm phán Hội thẩm TAND trình xét xử vụ án hình 119 Trong thời gian vừa qua, vai trị Thẩm phán HTND trình xét xử vụ án hình khẳng định tầm quan trọng đội ngũ việc đảm bảo cho trình giải vụ án hình khách khách quan, có pháp luật, xử lý người, tội, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chính vậy, việc tiếp tục nâng cao vai trò chất lượng tham gia tố tụng hình đội ngũ Thẩm phán HTND Ngành TAND nói chung TAND địa phương nói riêng vấn đề quan trọng nhu cầu tất yếu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, góp phần thực thành cơng chiến lược cải cách tư pháp toàn Ngành Do phạm vi nghiên cứu rộng, thân tác giả người làm công tác thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chun gia, thầy bạn bè để đề tài nghiên cứu chuyên sâu 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương (2005), Đề án Chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn từ năm 2006 đến 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp trách nhiệm Thẩm phán, Thư ký Tòa án Thẩm tra viên Ngành Tòa án, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2005), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Hồng Hải (2001), "Một số ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992 liên quan tới tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Nghiên cứu lập pháp, (9), tr 1-3 121 12 Phạm Hồng Hải (2007), "Vấn đề hoàn thiện quan hệ tố tụng nâng cao lực xét xử Tòa án cấp huyện nay", Tòa án nhân dân, (2), tr 7-11 13 Trần Thu Hạnh (2009), "Một số giải pháp nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Khoa học (Luật học) (25), tr 94-100 14 Nguyễn Quang Hiền (2012), "Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật - lý luận thực tiễn", Tòa án nhân dân, (19 - kỳ 1), tr 1-5 15 Đặng Mai Hoa (2008), Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng hình trước yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 18 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Phú Quý (2003), "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay", Dân chủ pháp luật, (1), tr 15-18 22 Nguyễn Minh Sử (tháng 7/2011), "Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập thẩm phán hoạt động xét xử", Tòa án nhân dân kỳ II, (14 - Kỳ II), tr 1-3 23 Nguyễn Hà Thanh (2015), "Một số nội dung Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014", noichinh.vn, ngày 26/01/2015 24 Nguyễn Thảo (2013), "Một số vướng mắc, bất cập Luật Tổ chức Tòa án nhân năm 2002", noichinh.vn, ngày 4/11/2013 25 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác Ngành Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 122 26 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tóm tắt kết công tác năm 2010 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 27 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng kết công tác thi đua - khen thưởng năm 2010 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 28 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết công tác xét xử năm 2011 phương hướng, biện pháp thực nhiệm vụ năm 2012 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 29 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012 Phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 30 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 31 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo kiểm điểm tình hình cơng tác tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 32 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 33 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 Ngành Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 34 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo cơng tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác Ngành Tòa án nhân dân năm 2013, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp - chế định Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân, Tài liệu hội thảo ngày 16/9/2013, Hà Nội 123 37 Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Quốc phịng - Bộ Nội vụ (2011), Thơng tư liên tịch số 01/2011/TTLT-TANDTC-BQP-BNV ngày 20/10/2011 việc hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao - Chương trình đối tác tư pháp Liên minh Châu Âu, Đan Mạch Thụy Điển hỗ trợ (2013), Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh Hội thẩm Tòa án nhân dân, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 39 Tống Tồn (2015), "Những điểm Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014", congly.com.vn, ngày 17/01/2015 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Hồn thiện pháp luật Tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 43 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2006), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (chủ biên) (2002), Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số 02/2002/PL-UBTVQH ngày 10/4/2002 Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh số 14/2011/UBTVQH12 ngày 19/02/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội 124 47 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), "Chế định Hội thẩm nhân dân cải cách tư pháp Việt Nam", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 49 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), "Chế định Người thẩm phán nhân dân", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 50 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nước ta giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 51 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 125

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan