Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

99 41 0
Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu H NI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Ph-¬ng Hun MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan bảo lãnh 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh 1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh 1.2 Bảo lãnh toán ngân hàng 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh toán 14 1.2.2 Phân loại bảo lãnh toán 18 1.2.3 Chức bảo lãnh toán 19 1.3 20 Một số vấn đề lý luận áp dụng pháp luật 1.3.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động áp dụng pháp luật 20 1.3.2 Quy trình áp dụng pháp luật 22 Chương 2: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ THỰC 25 TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2.1 Tổng quan hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 25 2.1.1 Tình hình triển khai hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) 25 2.1.2 Quy định nội Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội hoạt động bảo lãnh toán 29 2.1.3 Những rủi ro phát sinh trình thực bảo lãnh toán 40 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 45 2.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 45 2.2.2 Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 48 2.2.3 Một số vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 54 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO 77 LÃNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 3.1 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 77 3.2 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội 78 3.2.1 Về ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh toán 79 3.2.2 Về thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh 80 3.2.3 Về thời hạn kiểm tra chứng từ thông báo từ chối 81 3.2.4 Về hình thức bảo lãnh vơ điều kiện 83 3.2.5 Xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh thư bảo lãnh 84 3.2.6 Điều chỉnh quy định pháp luật hành để tránh mâu thuẫn, chồng chéo 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số dư bảo lãnh toán từ năm 2008 - 2011 26 2.2 Doanh thu phí bảo lãnh từ năm 2008 - 2011 27 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biều đồ 2.1 Số dư cấu bảo lãnh từ năm 2005 - 2008 26 2.2 Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh tốn tổng 28 doanh thu phí dịch vụ bảo lãnh ngân hàng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam thức hịa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ khơng diễn phạm vi lãnh thổ mà vươn tầm quốc tế Để phù hợp với xu đó, hệ thống ngân hàng thương mại không ngừng phát triển mở rộng, đặc biệt các nghiệp vụ đặc thù gồm hai lĩnh vực bản: cấp tín dụng thực dịch vụ ngân hàng mà khơng doanh nghiệp thay Bảo lãnh nói chung bảo lãnh tốn nói riêng nghiệp vụ ngân hàng thương mại đại Cho đến nay, nước phát triển, trở thành nghiệp vụ phi tín dụng phát triển với doanh số liên tục tăng năm qua Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, xuất vài năm trở lại đây, bảo lãnh ngân hàng đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước phát triển nguồn vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nhập với kinh tế quốc tế dễ dàng hơn, đồng thời đem lại khoản thu không nhỏ cho ngân hàng Để đáp ứng phát triển nhanh mạnh mẽ nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng, bên cạnh quy định, điều ước tập quán quốc tế bảo lãnh ngân hàng, hệ thống văn pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam đời Tuy nhiên nay, pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam tồn nhiều hạn chế thiếu sót, chưa tương xứng với vai trị tiềm hệ thống ngân hàng kinh tế Nghiệp vụ bảo lãnh nói chung bảo lãnh tốn nói riêng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội thực từ năm đầu thành lập Mặc dù nghiệp vụ ngân hàng mẻ với ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, song với uy tín quyền lực tài mình, năm qua Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội đáp ứng tốt nhu cầu thị trường dần đưa hoạt động bảo lãnh toán trở thành hoạt động chính, khơng thể thiếu ngân hàng Tuy nhiên, trình thực nghiệp vụ ngân hàng gặp khơng khó khăn, hạn chế Chính vậy, để hoạt động phát triển tương xứng với tiềm có ngân hàng việc sâu vào phân tích, đánh giá sở pháp lý thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng để tìm giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh không mang ý nghĩa thiết thực Ngân hàng thương mại cổ phần Qn đội mà cịn kinh nghiệm vận dụng ngân hàng thương mại khác Từ thực tế làm việc Ngân hàng thương mại cổ phần Qn đội, tơi mong muốn tìm hiểu hệ thống quy định pháp luật Việt Nam nước ngồi nghiệp vụ bảo lãnh tốn ngân hàng, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại diễn nào? Liệu quy định bảo lãnh tốn có đủ đáp ứng độ phát triển quan hệ bảo lãnh ngân hàng chưa khó khăn, vướng mắc Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội gặp phải trình áp dụng quy định nước quốc tế bảo lãnh tốn ngân hàng Vì lẽ tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học pháp lý Đặc biệt tình hình nay, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng ngày tăng, phải kể đến cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tiêu biểu sau: Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng (Nguyễn Thành Long, đề tài luận văn thạc sĩ luật học, 1999); Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta (TS Võ Đình Tồn, Tạp chí Luật học, số 3/2002); Hồn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng (Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2012); Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nxb Tài chính, 2008); Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (PGS.TS Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Nxb Thống kê, 2007); Nghiệp vụ ngân hàng đại (TS Nguyễn Minh Kiều, Nxb Thống kê, 2008)… Ngoài ra, tạp chí khác như: Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học có viết nghiên cứu việc áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Nội dung nghiên cứu cơng trình nói dừng lại mức độ chung hoạt động bảo lãnh ngân hàng thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động này, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cụ thể, trực tiếp áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo lãnh toán thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, tìm hạn chế, bất cập, từ đề giải pháp, đặc biệt giải 10 Hoạt động bảo lãnh nói chung bảo lãnh tốn nói riêng phát triển mạng theo chiều rộng chiều sâu: - Thực tăng trường hoạt động bảo lãnh toán phải đôi với việc nâng cao chất lượng bảo lãnh để đảm bảo phát triển bền vững - Duy trì nâng cao uy tín hoạt động bảo lãnh toán MB thị trường MB nâng cao tín nhiệm khách hàng khoản bảo lãnh, bảo đảm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng - Hồn thiện chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ bảo lãnh - Mở rộng đối tượng khách hàng theo hướng an toàn hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh - Nâng cao chết lượng đội ngũ cán ngân hàng trình độ nghiệp vụ phẩm chất đạo đức 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Từ số thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng TMCP Quân đội nêu chương luận văn, thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hạn chế hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh tốn Ngân hàng TMCP Qn đội là: - Một số quy định pháp luật bảo lãnh toán chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội, dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng TMCP Quân đội trình tuân thủ thực thi pháp luật; - Quy định pháp luật bảo lãnh tốn cịn tồn nhiều nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tạo khung pháp lý rõ ràng để thực thi - Các tranh chấp liên quan đến bảo lãnh toán phát sinh cịn nhiều quan nhà nước có thẩm quyền chưa có chế giải triệt để 85 Từ thực trạng phân tích nguyên nhân nêu trên, tác giả xin đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo lãnh toán nhằm phù hợp với thực tiễn để tăng cường hiệu áp dụng pháp luật Ngân hàng TMCP Quân đội, cụ thể sau: 3.2.1 Về ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh toán Hiện nay, vấn đề ngôn ngữ sử dụng văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh quy định sau: Các văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh lập tiếng Việt; Trong trường hợp cần sử dụng tiếng nước ngoài, bên liên quan thỏa thuận sử dụng thêm tiếng nước văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh Trường hợp có khác cách hiểu văn tiếng Việt tiếng nước ngồi văn tiếng Việt pháp lý [11] Quy định phù hợp bên tham gia giao dịch bảo lãnh toán tổ chức cá nhân quan giải tranh chấp liên quan đến bảo lãnh tồn và hoạt động theo luật pháp Việt Nam Khi bên tham gia giao dịch bảo lãnh tốn tổ chức cá nhân nước ngồi luật điều chỉnh và/hoặc quan giải tranh chấp luật nước ngồi tịa án nước ngồi, việc u cầu văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh toán lập tiếng Việt hay song ngữ với tiếng Việt sử dụng làm pháp lý xem khó chấp nhận Theo ý kiến tác giả, Thông tư 28/2012/TT-NHNN cần sửa đổi quy định việc sử dụng ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh Theo đó, văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh mà bên tham gia giao dịch gồm tổ chức cá nhân hoạt động theo luật pháp Việt Nam lập tiếng Việt song ngữ tiếng Việt tiếng nước cần thiết; trường 86 hợp văn lập song ngữ có khác cách hiểu văn tiếng Việt tiếng nước ngồi văn tiếng Việt pháp lý Ðối với giao dịch bảo lãnh có yếu tố nước ngồi, bao gồm giao dịch bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh tổ chức người nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng văn liên quan thứ tiếng Anh tiếng nước phổ biến bên chấp nhận 3.2.2 Về thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh Về thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, Ðiều 15 Thông tư 28/2012/TT-NHNN quy định sau: Hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh bên bảo lãnh phải ký bởi: a) Người đại diện theo pháp luật; b) Người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh; c) Người thẩm định khoản bảo lãnh [11] Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định việc ủy quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh người đại diện theo pháp luật, người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh người thẩm định khoản bảo lãnh cho chức danh hệ thống văn ban hành văn quy định thẩm quyền ký văn bảo lãnh phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật Có lẽ quy định chặt chẽ nêu phát sinh từ sau tranh chấp liên quan đến bảo lãnh ngân hàng cho ký vượt thẩm quyền người ký Tác giả cho quy định nên áp dụng hợp đồng cấp bảo lãnh, không nên áp dụng cam kết bảo lãnh ngân hàng phát hành phải có trách nhiệm thực nghĩa bảo lãnh bảo lãnh đóng dấu ký tên người đại diện theo pháp luật người ủy quyền, quy định hạn mức ký bảo lãnh, thẩm quyền ký bảo lãnh quy định 87 nội ngân hàng, khách hàng khơng có trách nhiệm phải kiểm tra người ký bảo lãnh ngân hàng có đủ thẩm quyền hay khơng Một ví dụ rõ ràng cho thấy quy định bảo lãnh phải ký người theo quy định khơng cần thiết, trường hợp phát hành bảo lãnh điện Swift Bảo lãnh phát hành điện Swift khơng có chữ ký Khi nhận bảo lãnh ngân hàng điện Swift, ngân hàng kiểm tra tính xác thực bảo lãnh thông báo cho bên nhận bảo lãnh Rõ ràng ngân hàng phát hành bảo lãnh viện lý bảo lãnh giả mạo hay duyệt người khơng có đủ thẩm quyền để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh chứng từ xuất trình phù hợp Trong trường hợp này, việc ký duyệt vượt thẩm quyền trở thành câu chuyện nội ngân hàng phát hành bảo lãnh Do đó, tác giả nhận định quy định cam kết bảo lãnh phải ký người khiên cưỡng, không mang tính thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh tốn Theo tinh thần trình bày trên, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi nội dung liên quan đến thẩm quyền ký kết cam kết bảo lãnh Ðiều 15 Thông tư 28/2012/TT-NHNN Theo đó, cam kết bảo lãnh có giá trị pháp lý ký người đại diện theo pháp luật người ủy quyền (mà không cần phải có thêm chữ ký người quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh người thẩm định khoản bảo lãnh) Việc hạn chế rủi ro việc ký duyệt văn kiện bảo lãnh nên tập trung vào khâu thẩm định quản lý quy trình nội ngân hàng 3.2.3 Về thời hạn kiểm tra chứng từ thông báo từ chối Ðiều 20 Thông tư 28/2012/TT-NHNN quy định việc thực nghĩa vụ bảo lãnh sau: Chậm sau 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ đề nghị thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh có trách nhiệm 88 thực đầy đủ, nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Trường hợp từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phải trả lời văn nêu rõ lý từ chối [11] Quy định có phần khác với URDG 758 URDG 758 chốt thời hạn kiểm tra chứng từ, Thông tư 28/2012/TT-NHNN chốt thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh Về việc thơng báo từ chối, hiểu ngầm thông báo từ chối phải thực vòng ngày làm việc kể từ ngày bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ đề nghị thực nghĩa vụ bảo lãnh Tuy nhiên, điều không Thông tư 28 quy định rõ URDG 758 quy định bên bảo lãnh từ chối u cầu địi tiền phải gửi thơng báo nêu rõ: (i) bên bảo lãnh từ chối yêu cầu đòi tiền; (ii) bất hợp lệ mà vào bên bảo lãnh từ chối [45] Trên thực tế nay, việc quy định cứng thời gian thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng theo Thông tư 28/2012/TT-NHNN gây số khó khăn cho MB ngân hàng khác Việt Nam Hầu hết ngân hàng Việt Nam có thói quen phát hành thư bảo lãnh có điều kiện, tức ngân hàng có trách nhiệm xác minh việc vi phạm nghĩa vụ Bên bảo lãnh Trong đó, phát sinh kiện bảo lãnh, bên tham gia giao dịch thường rơi vào trường hợp tranh chấp, quy định vòng 05 ngày nhận đầy đủ hồ sơ Bên nhận bảo lãnh, ngân hàng phải định có thực nghĩa vụ bảo lãnh hay không rủi ro cho ngân hàng Thực tế, hầu hết ngân hàng không đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp bên thường kéo dài lâu ngã ngũ Bên bảo lãnh có vi phạm nghĩa vụ tốn hay khơng để ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh 89 Do đó, để hạn chế rủi ro tạo điều kiện cho ngân hàng thực nghĩa vụ hạn, không vi phạm quy định pháp luật, tác giả đề xuất Ngân hàng nhà nước nên xem xét sửa đổi quy định theo hướng tương tự URDG 758, nghĩa quy định cụ thể thời gian xem xét chứng từ 3.2.4 Về hình thức bảo lãnh vô điều kiện Bảo lãnh theo yêu cầu hay cịn gọi bảo lãnh vơ điều kiện dạng bảo lãnh tiên tiến, thể triệt để tính độc lập tốn theo chứng từ bảo lãnh Do ưu việt tiện dụng nên bảo lãnh theo yêu cầu ngày doanh nghiệp ưu chuộng Tuy nhiên quy định pháp luật bảo lãnh vô điều kiện Việt Nam chưa rõ ràng, quan điểm quan áp dụng pháp luật Tòa án cịn cứng nhắc khơng xác định rõ tính độc lập bảo lãnh ngân hàng yêu cầu bên thụ hưởng phải xuất trình tài liệu chứng minh bên bảo lãnh chưa thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh để xác định kiện phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh ngân hàng Như vậy, theo quan điểm số Tòa án Việt Nam nay, bảo lãnh toán ngân hàng nghĩa vụ phái sinh từ giao dịch gốc, bên bảo lãnh không tự thực nghĩa vụ bên thụ hưởng có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực thay theo cam kết bảo lãnh Việc thực theo quy định dẫn đến hạn chế cho ngân hàng Tịa án q trình áp dụng pháp luật, là: + Bên thụ hưởng khó khăn việc yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh + Quyền lợi uy tín ngân hàng với tư cách ngân hàng bảo lãnh bị ảnh hưởng bảo lãnh tốn phát hành trở nên an tồn khơng bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo lãnh + Ngân hàng tự ràng buộc thêm trách nhiệm mình, phải xem xét tính đắn tài liệu bên thụ hưởng cung cấp chứng minh 90 lỗi bên bảo lãnh Việc dẫn đến việc ngân hàng liên đới chịu trách nhiệm có tranh chấp xảy Do đó, để thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh toán, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng hình thức tạo khung pháp lý rõ ràng cho chủ thể hoạt động áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng quy chế riêng bảo lãnh vô điều kiện (bảo lãnh theo yêu cầu), đảm bảo phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế 3.2.5 Xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng cấp bảo lãnh thƣ bảo lãnh Đây hai hợp đồng mang tính phái sinh sở hợp đồng kí kết trước bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh tính độc lập chủ thể độc lập việc thực quyền nghĩa vụ nên trường hợp phát sinh tranh chấp cần phải xác định tư cách tham gia tố tụng cho loại chủ thể Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể xác định thẩm quyền tòa án việc giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ độc lập với hợp đồng Chẳng hạn, xem tranh chấp xảy bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh tranh chấp phái sinh bên khơng thể thực quyền khởi kiện cách độc lập Nếu coi họ đồng nguyên đơn đồng bị đơn người có quyền nghĩa vụ liên quan họ khơng có quyền chủ động thực hành vi tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho Điều gây nhiều khó khăn trình giải quyết, dẫn đến tranh chấp kéo dài gây tổn thất lớn cho bên tham gia bảo lãnh ngân hàng Do để đảm bảo rõ ràng quyền lợi bên tham gia pháp luật cần có quy định cụ thể theo hướng cho phép quan có thẩm quyền xem xét giải 91 hai hợp đồng độc lập với quyền nghĩa vụ bị tranh chấp không phụ thuộc vào hợp đồng 3.2.6 Điều chỉnh quy định pháp luật hành để tránh mâu thuẫn, chồng chéo Trên sở trình tác nghiệp thực tiễn MB phân tích chương 2, quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng (bao gồm bảo lãnh tốn) tổ chức tín dụng tồn chồng chéo, mâu thuẫn với Cụ thể: Điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng sau: - Tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng đó; - Tổng mức cho vay bảo lãnh cho khách hàng tổ chức tín dụng khơng vượt q 25% vốn tự có tổ chức tín dụng thời kỳ - Tổng mức cho vay bảo lãnh nhóm khách hàng tổ chức tín dụng khơng vượt q 60% vốn tự có tổ chức tín dụng thời kỳ Tuy nhiên, theo Luật tổ chức tín dụng 2010 Khoản Điều Thông tư số 28/2012/TT-NHNN, nghiệp vụ bảo lãnh tốn ngân hàng hình thức cấp tín dụng chịu giới hạn bảo đảm an tồn tín dụng pháp luật, theo đó: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng (bao gồm bảo lãnh hoạt động cấp tín dụng khác) khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại; Tổng mức dư nợ cấp tín dụng (bao gồm bảo lãnh hoạt động cấp tín dụng khác) khách hàng người liên quan không vượt 25% vốn tự có ngân hàng thương mại [29] 92 Theo nguyên tắc áp dụng pháp luật, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao ưu tiên áp dụng, quy định giới hạn cấp tín dụng Luật tổ chức tín dụng 2010 (Điều 218) áp dụng Tuy nhiên, việc tồn nhiều văn quy phạm pháp luật có hiệu lực điều chỉnh vấn đề mà có nội dung mâu thuẫn với gây nên lúng túng, khó khăn cho đơn vị áp dụng pháp luật, khơng nghiên cứu, tìm hiểu kỹ quy định pháp luật có liên quan dễ dẫn đến việc áp dụng sai cac quy định pháp luật vào trường hợp cụ thể Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực bảo lãnh toán, cần quan nhà nước có thẩm quyền phải thường xuyên tiến hành rà soát quy định pháp luật hành, kịp thời phát quy định có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn với để bãi bỏ, sửa đổi cho phù hợp, góp phần tạo sở rõ ràng cho hoạt động áp dụng pháp luật Các chủ thể khác có liên quan, cụ thể ngân hàng thương mại, trình tuân thủ, thực thi pháp luật, phát điểm mâu thuẫn quy định pháp luật có trách nhiệm thông báo kịp thời với quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh nói chung bảo lãnh tốn nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng TMCP Quân đội Chương II, chương III luận văn nêu số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập hoạt động áp dụng pháp luật bảo lãnh tốn, là: - Một số quy định pháp luật bảo lãnh toán chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng TMCP Quân đội, dẫn đến khó khăn cho Ngân hàng TMCP Quân đội trình tuân thủ thực thi pháp luật; - Quy định pháp luật bảo lãnh tốn cịn tồn nhiều nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tạo khung pháp lý rõ ràng để thực thi 93 - Các tranh chấp liên quan đến bảo lãnh toán phát sinh nhiều quan nhà nước có thẩm quyền chưa có chế giải triệt để Trên sở đó, tác giả kiến nghị số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh tốn, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động tăng cường hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Các kiến nghị tập trung chủ yếu vào việc hiệu chỉnh lại quy định pháp luật hành nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động bảo lãnh toán rà soát hệ thống quy định pháp luật nhằm phát kịp thời sửa đổi quy phạm pháp luật có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn với 94 KẾT LUẬN Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội, tác giả vào nghiên cứu sở lý luận bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh toán, lý luận áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh tốn Trên sở đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh toán thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh tốn ngân hàng để tìm ngun nhân dẫn đến hạn chế hiệu công tác áp dụng pháp luật Để nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật cần triển khai nhiều biện pháp khác nhau, nhiên phạm vi luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật Ngân hàng TMCP Quân đội, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh toán để thúc đẩy phát triển hoạt động ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật thời gian trước mắt Do gặp nhiều hạn chế tài liệu tham khảo khó khăn việc tìm kiếm số liệu phục vụ cho việc thực luận văn hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tác giả mong nhận góp ý quý thầy người đọc để luận văn hồn thiện 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Phan Thị Cúc (2008) Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Hảo (2005), "Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật Dân sự", Tham luận Hội thảo: Góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN14 ngày 25/8 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quyết định số 112/2003/QĐNHNN ngày 11/02 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 96 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10 quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2006), Quyết định số 9391/QĐNHQĐ-HS ngày 03/7 ban hành Quy chế bảo lãnh Ngân hàng thương mại cố phần Quân đội, Hà Nội 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2007), Quyết định số 266/QĐNHQĐ-HS ngày 31/01 ban hành hướng dẫn tác nghiệp trình thực nghiệp vụ bảo lãnh, Hà Nội 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2007), Thông báo số 814/TBNHQĐ-HS ngày 25/4 việc sử dụng quản lý khế ước tín dụng bảo lãnh hệ thống Ibank chuyển đổi sang T24, Hà Nội 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2007), Thông báo số 820/TBNHQĐ-HS ngày 27/4 việc hướng dẫn sử dụng thẩm quyền phê duyệt tín dụng bảo lãnh T24, Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2009), Quyết định số 933/QĐMB-HS ngày 23/3 ban hành mẫu Hợp đồng tín dụng Bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn theo Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/1/2009 việc ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thương mại, Hà Nội 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2009), Quyết định số 2146/QĐMB-HS ngày 16/5 việc triển khai Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg việc sửa đổi Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/1/2009 việc ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại, Hà Nội 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2009), Báo cáo thường niên năm 2009, Hà Nội 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2010), Báo cáo thường niên năm 2010, Hà Nội 97 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2011), Báo cáo thường niên năm 2011, Hà Nội 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2012), Quyết định số 11337/QĐ-HS ngày 30/11ban hành Quy định hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Hà Nội 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2013), Thơng báo số 727/TBHS ngày 19/12 quy định đóng dấu quản lý cam kết bảo lãnh, xác nhận tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội phát hành, Hà Nội 23 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1998), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước, Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Quy (2008), Dịch vụ ngân hàng đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Võ Đình Tồn (2002), "Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay", Luật học, (3) 34 Nguyễn Hùng Trương (1972), Bộ luật Dân thương tố tụng năm 1972, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), "Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng", Dân chủ pháp luật, (8) 40 Nguyễn Văn Tuyến (2010), "Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng", Ngân hàng, (17) TIẾNG ANH 41 Casebook: Paterson, Robertson & Duke, Contract: Cases and Materials (Lawbook Co, 11th ed, 2009) 42 The lectric law library’s Lexicon, United Kingdom: Recent Developments in Finance Litigation: Guarantees- Primary or Secondary Liability Article by Edward Davis and Sue Millar 43 The Uniform Rules for Demand Guarantee - URDG 458 44 The Uniform Rules for Demand Guarantee - URDG 758 45 The International Standby Practice Rules - ISP 98 46 Uniform Customs and Practice for Documentary Credits -UCP 600 99 ... 2: HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ THỰC 25 TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 2.1 Tổng quan hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ. .. toán thực tiễn áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Ngân hàng thương. .. pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 54 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO 77 LÃNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan