1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

123 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TR PHáP LUậT Về BảO LÃNH THANH TOáN CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Và THựC TIễN TạI NGÂN HàNG BƯU ĐIệN LIÊN VIệT LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRÀ PH¸P LT VỊ BảO LÃNH THANH TOáN CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Và THựC TIễN TạI NGÂN HàNG BƯU ĐIệN LI£N VIÖT Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Trà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng 1.1.2 Chức vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 12 1.1.3 Các hình thức bảo lãnh tốn ngân hàng 18 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 23 1.2.1 Các cam kết quốc tế, điều ước quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 23 1.2.2 Cơ sở, nguyên tắc pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 30 1.2.3 Luật áp dụng quan hệ bảo lãnh tốn có yếu tố nước ngồi 38 1.3 Bảo lãnh toán ngân hàng mối quan hệ với hợp đồng liên quan 41 1.3.1 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng sở phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh 41 1.3.2 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng cấp bảo lãnh 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 46 2.1 Thực trạng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 46 2.1.1 Chủ thể mối quan hệ giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng 46 2.1.2 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng 50 2.1.3 Những rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 51 2.2 Khái quát hình thành phát triển Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 53 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 53 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh nghiệp vụ cấp bảo lãnh 59 2.2.3 Mạng lưới hoạt động mức phê duyệt cấp bảo lãnh đơn vị kinh doanh 61 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 Các loại hình bảo lãnh tốn quy trình thực Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 63 Bảo lãnh tốn thơng thường bảo lãnh toán tiền ứng trước 63 Bảo lãnh toán đối ứng 66 Bảo lãnh toán thuế 67 Thư tín dụng dự phịng 70 Một số bất cập phát sinh trình áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 72 2.4.1 Bảo lãnh tốn ngân hàng vơ điều kiện tính độc lập bảo lãnh 72 2.4.2 Chuyển nhượng bảo lãnh toán ngân hàng 77 2.4.3 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng lùi ngày hiệu lực bảo lãnh 80 2.4.4 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng chậm trả lãi suất chậm trả 82 2.4.5 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng hình thức điện SWIFT 85 2.4.6 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng sở bảo lãnh đối ứng phát hành điện SWIFT 86 2.4.7 Một số bất cập khác triển khai cấp bảo lãnh toán ngân hàng quan hệ bán nhà hình thành tương lai 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 91 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 91 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật bảo lãnh tốn ngân hàng Việt Nam 93 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam 93 3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định cụ thể bảo lãnh văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước 96 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt 98 3.3.1 Điều chỉnh nội dung Hợp đồng cấp bảo lãnh 98 3.3.2 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro 104 3.3.3 Một số kiến nghị khác 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân năm 2005 ĐVKD: Đơn vị kinh doanh HĐQT: Hội đồng quản trị NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng Thơng tư 28: Thơng tư số 28/2012/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng WTO: Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên WTO kinh tế nước ta có bước biến chuyển vượt bậc để thức hịa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ không diễn phạm vi lãnh thổ mà vươn tầm quốc tế Để phù hợp với xu đó, hệ thống NHTM không ngừng phát triển mở rộng, đặc biệt nghiệp vụ cấp tín dụng đặc thù, có nghiệp vụ cấp bảo lãnh toán ngân hàng Bảo lãnh toán ngân hàng nghiệp vụ tối quan trọng ngân hàng thương mại đại Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, xuất lâu đời bảo lãnh toán ngân hàng đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp nước tiết kiệm nguồn vốn đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng hơn, khơng có bảo lãnh toán ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng sinh lời khơng nhỏ cho NHTM Việt Nam Để đáp ứng phát triển nhanh mạnh mẽ hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng, bên cạnh cam kết quốc tế, điều ước quốc tế hoạt động này, hệ thống văn pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam đời Tuy nhiên hệ thống pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam tồn nhiều hạn chế thiếu sót, chưa tương xứng với vai trị tiềm hệ thống ngân hàng kinh tế bị trùng lặp, chồng chéo, thiếu thống thiếu nhiều quy tắc điều chỉnh Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ngân hàng thương mại cổ phần non trẻ song hiểu rõ tầm quan trọng bảo lãnh tốn ngân hàng có sản phẩm bảo lãnh toán ngân hàng đa dạng phong phú Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật để thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt gặp khơng khó khăn thách thức Chính vậy, để hoạt động phát triển tương xứng với tiềm có ngân hàng việc sâu vào phân tích, đánh giá sở pháp lý thực trạng áp dụng pháp luật bảo lãnh tốn ngân hàng để nhằm tìm giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tốn khơng mang ý nghĩa thiết thực Ngân hàng Bưu điện Liên Việt mà vài kinh nghiệm vận dụng NHTM khác Việt Nam Đây lý cho cần thiết để nghiên cứu tìm hiểu chất pháp lý bảo lãnh toán ngân hàng, thực tiễn áp dụng áp luật thực nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng NHTM cụ thể Việt Nam, từ góp phần đóng góp ý kiến hồn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng nước ta Từ nguyên nhân đây, học viên định chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chế định bảo lãnh, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, đề tài nghiên cứu tập trung đánh giá pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng chung như: - Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng thư dự phịng, NXB Thống Kê, Hà Nội; - Nguyễn Thành Long (1999), Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; - TS Võ Đình Tồn (2002), Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay, Tạp chí Luật học số 3/2002; - Vũ Thị Khánh Phượng (2010), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn NHTM Kỹ thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; - Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Dân chủ pháp luật, (8) Nội dung nghiên cứu cơng trình nói dừng lại mức độ chung bảo lãnh ngân hàng mà chưa phân tích rõ đặc tính tốn bảo lãnh ngân hàng, chưa cụ thể hóa vướng mặc trình áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam thông ngân hàng cụ thể Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo lãnh toán ngân hàng thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, tìm hạn chế, bất cập, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh toán Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Để đạt mục đích tác giả sâu phân tích khái niệm bản, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận bảo lãnh toán ngân hàng khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý, chức năng, vai trị hoạt động bảo lãnh tốn NHTM nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Cùng với đó, phác thảo tồn cảnh thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Trên sở nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực tiễn hoạt động áp dụng bên đồng ý nội dung tiếng Việt có giá trị làm pháp lý Ngôn ngữ bảo lãnh tuân theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” Đây điểm nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng làm giảm cạnh tranh bảo lãnh toán ngân hàng so với hình thức bảo đảm khác Vấn đề ngân hàng chậm trả lãi suất chậm trả, số khách hàng có yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh có nội dung điều chỉnh việc ngân hàng chậm toán quy định lãi suất số ngày chậm toán ngân hàng, yêu cầu xuất phát từ phía bên nhận bảo lãnh quan ngại việc ngân hàng chậm thực nghĩa vụ bảo lãnh không muốn đưa quan giải tranh chấp Để đáp ứng nhu cầu hợp pháp khách hàng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt hạn chế rủi ro cách ghi nhận nội liên quan đến yêu cầu khách hàng vào Hợp đồng cấp bảo lãnh, cụ thể: Trong trường hợp Bên bảo lãnh chấp thuận thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp Bên bảo lãnh chấp thuận thực nghĩa vụ bảo lãnh kèm theo lãi suất chậm trả .% /ngày tính giá trị bảo lãnh chậm toán mà trường hợp xuất phát từ lỗi (chủ quan và/hoặc khách quan) Bên bảo lãnh dẫn đến việc Bên bảo lãnh chậm toán theo cam kết Thư bảo lãnh phải thực toán nghĩa vụ bảo lãnh kèm theo lãi suất chậm trả Bên bảo lãnh có quyền: (i) Đơn phương sử dụng số tiền ký quỹ cho khoản bảo lãnh, số dư tài khoản toán Bên bảo lãnh, tiền gửi có kỳ hạn Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh, xử lý tài sản bảo đảm giấy tờ có giá Bên bảo lãnh phát hành để thực nghĩa vụ bảo lãnh khoản tiền chậm trả/phí /phạt có liên quan; (ii) Bên bảo lãnh có nghĩa vụ hồn trả ngày số tiền Bên bảo lãnh 102 trả thay (bao gồm số tiền theo Cam kết bảo lãnh số tiền chậm trả/phí/phạt có liên quan) Trong trường hợp chưa hoàn trả được, Bên bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc tài sản bảo đảm cho khoản bảo lãnh chuyển sang để bảo đảm cho khoản nhận nợ bắt buộc Ngày hạch toán ghi nợ ngày Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh cho Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh toàn quyền định thời hạn cho vay bắt buộc, kỳ hạn trả nợ, lãi suất cho vay áp dụng cho khoản trả thay Theo đó, Ngân hàng ràng buộc bên bảo lãnh số tiền ngân hàng thực toán thay cho bên bảo lãnh số tiền chậm trả mà Ngân hàng phải tốn cho bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh buộc phải thực nghĩa vụ với ngân hàng Đây phương hướng tạm thời để ngân hàng đáp ứng yêu cầu khách hàng, song theo quan điểm tác giả nhà làm luật nên quy định bên có thực ghi nhận chậm toán lãi suất chậm toán trường hợp bảo lãnh toán ngân hàng hay khơng chất thời hạn bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh xuất trình yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh hồ sơ, tài liệu, chứng từ kèm theo hợp pháp, hợp lệ (nếu có) thỏa mãn đầy đủ điều kiện quy định cam kết bảo lãnh cam kết xác nhận bảo lãnh Chậm sau 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày bên nhận bảo lãnh xuất trình đầy đủ hồ sơ đề nghị thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, có trách nhiệm thực đầy đủ, nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Trường hợp từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phải trả lời văn nêu rõ lý từ chối [11, Điều 20, Khoản 1] Về gia hạn thời hạn bảo lãnh, thông thường thực tế mối quan hệ sở dẫn đến quan hệ bảo lãnh gia hạn, theo đó, bên nhận bảo 103 lãnh yêu cầu bảo lãnh phải gia hạn để phù hợp với thời gian nghĩa vụ bảo lãnh Song xét khía cạnh ngân hàng cấp bảo lãnh nghĩa ngân hàng cấp tín dụng, ngân hàng cấp tín dụng sở thẩm định khách hàng Vì bảo lãnh tự động gia hạn tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng (thời gian gia hạn bảo lãnh nằm ngồi thời gian ngân hàng thẩm định khách hàng) Nên để hạn chế rủi ro Ngân hàng Bưu điện Liên Việt ghi nhận thêm nội dung liên quan đến gia hạn thời gian bảo lãnh vào hợp đồng cấp bảo lãnh để ràng buộc trách nhiệm bên bảo lãnh Cụ thể hợp đồng cấp bảo lãnh ghi nhận thêm nội dung: Bên bảo lãnh chấp thuận vô điều kiện để bên bảo lãnh toàn quyền định việc gia hạn bảo lãnh trường hợp nhận yêu cầu, bên bảo lãnh buộc phải thực tất nghĩa vụ với bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ toán cho bên nhận bảo lãnh toàn thời gian bảo lãnh bao gồm thời gian bảo lãnh gia hạn 3.3.2 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần có chế quản trị rủi ro đặc thù hoạt động bảo lãnh Bên cạnh rủi ro tín dụng, hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng có rủi ro đặc thù gian lận, lừa đảo giả mạo, đó, chế quản trị rủi ro cần có quy định bao trùm loại rủi ro Khi xây dựng chế quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng, theo tác giả trước hết Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần có phân loại bảo lãnh theo hình thức bảo đảm cách cụ thể để có cách thức quản lý rủi ro phù hợp Thay phân chia bảo lãnh tốn thành hai loại bảo lãnh có ký quỹ (ký quỹ 100%) bảo lãnh khơng ký quỹ hồn toàn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần chia nhỏ loại bảo đảm như: 104 - Bảo lãnh bảo đảm tài khoản chứng tiền gửi Ngân hàng Bưu điện Liên Việt phát hành; - Bảo lãnh bảo đảm tài khoản có kỳ hạn chứng tiền gửi ngân hàng khác phát hành (Ngân hàng Bưu điện Liên Việt quyền trích tiền từ tài khoản thơng qua Văn Thỏa thuận bên); - Bảo lãnh bảo đảm bất động sản, động sản hình thức bảo đảm khác phù hợp với quy định pháp luật; - Bảo lãnh khơng có tài sản bảo đảm Theo cách phân loại bảo lãnh bảo đảm tài khoản chứng tiền gửi Ngân hàng Bưu điện Liên Việt phát hành có rủi ro thấp nên chế quản trị rủi ro bảo lãnh toán loại nên theo hướng đơn giản hóa để rút ngắn thời gian chờ đợi khách hàng Đối với bảo lãnh bảo đảm tài khoản có kỳ hạn chứng tiền gửi ngân hàng khác phát hành, chế quản lý rủi ro tập trung vào việc xác thực tạm thời phong tỏa quyền sử dụng khách hàng suốt thời gian bảo lãnh để tránh trường hợp giả mạo có cầu kết khách hàng tổ chức tín dụng liên quan Cịn bảo lãnh khơng có tài sản bảo đảm bảo đảm bất động sản, động sản hình thức bảo đảm khác phù hợp với quy định pháp luật chế quản trị rủi ro nên xây dựng theo hướng chuyên mơn hóa thẩm định khách hàng phát hành cam kết bảo lãnh Có thể việc thẩm định khách hàng nên giao cho phận chuyên trách/Công ty chuyên trách Còn việc xem xét yếu tố liên quan khác điều kiện bảo lãnh, bên thụ hưởng, luật áp dụng… liên quan đến chứng thư bảo lãnh hoặc hợp đồng cấp bảo lãnh nên giao cho phận chuyên bảo lãnh Điều cho thấy chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh góp phần tích cực việc quản lý rủi ro hoạt động 105 Bên cạnh đó, để quản trị rủi ro đặc thù hoạt động bảo lãnh, chế quản trị rủi ro cần thiết lập sở hệ thống hóa đặc trưng nhận diện loại rủi ro này, đồng thời quy định rõ trách nhiệm phòng ban Đơn vị kinh doanh vai trò người trực tiếp phát hành chứng thư bảo lãnh ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, với Khối Hội sở vai trò phận có trách nhiệm hỗ trợ Đơn vị kinh doanh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý tất Phòng Giao dịch Bưu điện đặc thù, đồng thời nâng cao hoạt động phịng, chống rửa tiền thơng qua việc thường xuyên phối hợp chặt chẽ với tổ chức phịng chống tội phạm quốc tế để nắm bắt thông tin vận dụng kinh nghiệm hữu ích nhằm phục vụ tốt cho cơng tác quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 3.3.3 Một số kiến nghị khác Về mặt nghiệp vụ, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần triển khai rà soát lại quy chế, quy trình, quy định nội điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng cho phù hợp với quy định pháp luật thời kỳ thông lệ quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng để chuẩn hóa hoạt động này, từ tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đến bảo lãnh tốn Trong quy trình nội liên quan đến hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, thao tác thực trách nhiệm cán bộ, nhân viên tác nghiệp, đồng thời cần có quy định phối hợp, hỗ trợ phòng, khối xử lý nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng, luân chuyển lưu trữ chứng từ Mặt khác, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần thực chuyên mơn hóa rộng rãi hoạt động bảo lãnh 106 toán ngân hàng tổ chức phận chuyên trách dịch vụ bảo lãnh tổ/ban bảo lãnh trực thuộc phòng Khách hàng Đứng đầu phận phải người có trình độ, có kỹ khơng tín dụng (thẩm định khách hàng, hiệu phương án, nguồn trả nợ tài sản bảo đảm…) mà quy định bảo lãnh (rủi ro đặc thù, thông lệ quốc tế…), chịu trách nhiệm kiểm soát nghiệp vụ trước cam kết bảo lãnh phát hành Ngồi cấu Phịng Pháp chế Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần có phận/tổ chuyên trách hỗ trợ luật pháp hoạt động bảo lãnh Kinh nghiệm ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam cho thấy phận cần thiết hữu ích Thiết nghĩ việc Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần phải làm xu hội nhập kinh tế quốc tế, giao dịch bảo lãnh có yếu tố nước ngồi ngày nhiều để tránh trường hợp xảy có tranh chấp, ngân hàng quay trở lại xem hồ sơ gốc, tìm hiểu luật áp dụng xin tư vấn văn phòng luật sư muộn Việc đời phận/tổ chuyên trách đề xuất giúp hỗ trợ, tư vấn pháp lý giúp nhân viên tác nghiệp bớt áp lực mặt pháp lý tập trung vào chun mơn nghiệp vụ, đồng thời góp phần làm cho công tác khách hàng tốt hơn, chuyên nghiệp quan trọng Ngân hàng Bưu điện Liên Việt hạn chế rủi ro mặt pháp lý tránh/hạn chế bất lợi có tranh chấp xảy Về đào tạo, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần sớm biên soạn lại ban hành cẩm nang nghiệp vụ nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa kiến thức, kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng theo hướng kết hợp lý thuyết với thực tiễn cơng tác bảo lãnh tốn Cùng với đó, Trung tâm Đào tạo Ngân hàng cần kết hợp với Tổ đào tạo thuộc Phòng Pháp chế Đơn vị kinh doanh để tổ chức hoạt động trao đổi, học tập nghiệp vụ tổng kết kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh toán 107 cách thường xuyên, nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên, đồng thời, góp phần hạn chế rủi ro tác nghiệp, quản lý Về công nghệ ngân hàng, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt cần hồn thiện cơng nghệ, đặc biệt hệ thống core banking hoạt động bảo lãnh Cụ thể, Khối Công nghệ thông tin cần hỗ trợ Đơn vị kinh doanh, đặc biệt hệ thống Phịng Giao dịch Bưu điện (mơ hình đặc thù Ngân hàng Bưu điện Liên Việt) nâng cấp việc truy xuất thông tin, mở rộng phát triển ứng dụng có từ hệ thống để việc soạn thảo thư bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh theo mẫu tự động, việc lấy số seri bảo lãnh thuận tiện Ngoài ra, Đơn vị kinh doanh tùy vào đặc thù đơn vị chủ động xây dựng phần mềm, chương trình tương thích sở core banking hành ngân hàng để phục vụ việc tác nghiệp báo cáo hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thuận tiện dễ dàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực tiễn hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt nói riêng, chương luận văn đưa số định hướng, kiến nghị nhằm góp phần phát triển hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam ngân hàng nói riêng Theo đó, việc kiện toàn nội dung bảo lãnh chung chế định luật dân quan chủ quản nhà nước lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần điều chỉnh nội dung vướng mắc, bất cập Thông tư bảo lãnh ngân hàng điều chỉnh hoạt động kiểm tra, giám sát Việc hồn thiện pháp luật bảo lãnh tốn ngân hàng yêu cầu cấp thiết, bảo lãnh tốn ngân hàng lĩnh vực địi hỏi cao hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện để đáp ứng quan hệ dân - ngân hàng đa dạng 108 KẾT LUẬN Từ xưa đến nay, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng có bao gồm hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng ln hoạt động nhà làm luật lưu tâm Các giao dịch bảo lãnh tốn ngân hàng có vai trị kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển, tạo lập hàng hóa cho thị trường tiền tệ Pháp luật hoạt động ngân hàng cụ thể hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng hệ thống pháp luật đồ sộ tương đối phức tạp tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, sâu tìm hiểu, nghiên cứu quy định chung pháp luật nội dung liên quan, từ tác giả có phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Các giao dịch liên quan đến bảo lãnh toán ngân hàng giao dịch tương đối phức tạp có nhiều quan hệ kinh tế - dân cần đến bảo lãnh tốn ngân hàng, cần có quy định cụ thể Nhà nước, việc xây dựng quy định phải đảm bảo tiêu chí thống nhất, minh bạch, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tham gia giao dịch, quan quản lý nắm thơng tin kịp thời Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần sớm triển khai giải pháp tổng thể đồng nhằm thúc đẩy quan hệ bảo lãnh tốn ngân hàng phát triển, kiện tồn chế quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, mở rộng tối đa quyền lợi ích cho bên tham gia giao dịch phải kiểm soát giải kịp thời tranh chấp, vi phạm phát sinh Do gặp nhiều hạn chế tài liệu tham khảo khó khăn việc tìm kiếm số liệu thơng tin thực tế cho việc thực luận văn hạn chế việc nghiên cứu khoa học, tác giả mong nhận góp ý q thầy người đọc để luận văn hoàn thiện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, Hà Nội Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005), “Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy kinh tế FULBRIGHT, tháng năm 2005 Đỗ Văn Đại (2005), “Điều khoản pháp luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí kiểm sát, (2), Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ Luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Hảo (2005), Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật Dân sự, Tham luận góp ý Dự thảo Bộ luật Dân sự, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quyết định số 283/2000/QĐNHNN14 Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 26/2006/QĐNHNN ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Bảng giải đáp số nội dung Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 3/10/2012 Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TTNHNN quy định bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội 110 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2010 - 2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2013), Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng số 5521A/2013/QT-LienVietPostBank, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (2014), Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng dự phịng khách hàng số 2631/2014/QTLienVietPostBank, Hà Nội 16 Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng thư dự phịng, NXB Thống Kê, Hà Nội 17 Phòng Tổng hợp Thanh tốn Vietcombank (2010), Những thay đổi thức URDG 758, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dung, Hà Nội 21 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 22 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài Thương mại, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội 25 Đoàn Ngọc Thắng (2013), Luận bàn điều khoản phi chứng từ Non-Documentary Conditions, http://bank.hvnh.edu.vn 111 26 Trương Đức Thanh (2008), “Vai trò nhân viên pháp chế hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (5) 27 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ Công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (6) (167), tháng 28 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Dân chủ pháp luật, (8) 29 Nguyễn Văn Tuyết (2010), “Ðặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động tín dụng cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (17) II Tài liệu Tiếng Anh 30 Bundestag (1949), German Civil Code section 648a Builder’s security, Bonn 31 International Chamber of Commerce (1991), The Uniform Rules for Demand Guarantee, publication No 458, Paris 32 International Chamber of Commerce (2010),The Uniform Rules for Demand Guarantee, publication No 758, Paris 33 International Chamber of Commerce (1998), The International Standby Practice Rules, Paris 34 International Chamber of Commerce (2006), The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits, Paris 35 International Chamber of Commerce (2007), The International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under Documentảy Credits subject to UCP 600, Paris 36 Monia Dobrescu (2012), Guarantees under the New Civil Code, partner Musat & Asociatii, Romania www.musat.ro 112 37 The European Parliament and of the Council (1980), Convention on the law applicable to contractual obligations (Rome Convention), Rome 38 The European Parliament and of the Council (2008), The Rome I Regulation (Regulation (EC) No 593/2008 on the law applicable to contractual obligations), Rome 39 The United Nations General Assembly (2000), The United Nations Commission on International Trade Law, New York City 40 http://www.wisegeek.com/what-is-a-payment-guarantee.htm 113 PHỤ LỤC Lưu đồ quy trình nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng số 5521/2013/QT-LienVietPostBank 114 Lưu đồ quy trình bảo lãnh dựa bảo lãnh đối ứng định chế tài số 5521A/2013/QT-LienVietPostBank 115 Lưu đồ quy trình nghiệp vụ thư tín dụng dự phòng khách hàng số 2631/2014/QT-LienVietPostBank 116

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w