Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

162 67 0
Pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài về giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài bằng Tòa án - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - -   - - - LÊ QUANG MINH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI BẰNG TÕA ÁN - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - -   - - - LÊ QUANG MINH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG TÕA ÁN - NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YTNN BẰNG TÕA ÁN ……… …… …………… ………………… 06 1.1 Khái quát tranh chấp dân có YTNN …….………………… 06 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………….………06 1.1.2 Đặc điểm………… ……………………………………….…….14 1.1.3 Vai trò việc giải tranh chấp dân có YTNN Tịa án… 19 1.2 Cở sở pháp lý việc giải tranh chấp dân có YTNN Tịa án ……………………………………………………………….……… 21 1.2.1 Điều ƣớc quốc tế …………………………………………………21 1.2.2 Tập quán quốc tế …………………………………….………… 26 1.2.3 Pháp luật quốc gia ………………………………………… … 28 1.3 Các nguyên tắc bả tố tụng dân quốc tế………………… 32 1.3.1 Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia………… … 32 1.3.2 Tôn trọng quyền miễn trừ tƣ pháp Nhà nƣớc nƣớc ngƣời đƣợc hƣởng quyền miễn trừ tƣ pháp……………………………34 1.3.3 Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng… ….36 1.3.4 Nguyên tắc có có lại có lợi………………………………38 1.3.5 Ngun tắc Luật Tịa án (lex fori)……………………………… 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG: ……………….……………… …… …….40 CHƢƠNG – PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI……….… 42 2.1 Giải tranh chấp dân theo pháp luật quốc tế…….…………42 2.1.1 Công ƣớc La Hay thỏa thuận lựa chọn tòa án 2005….…….…42 2.1.1.1 Khái quát chung Công ƣớc La Hay 2005 lựa chọn tịa án 42 2.1.1.2 Nội dung Cơng ƣớc La Hay 2005 lựa chọn tòa án …… 42 2.1.1.3 Những tác động tham gia Công ƣớc………….………… 45 2.1.2 Công ƣớc Rome luật áp dụng với nghĩa vụ hợp đồng năm 1980 Quy tắc Rome I ngày 17/6/2008………………………………… … 46 2.1.2.1 Tổng quan Công ƣớc Rome luật áp dụng với nghĩa vụ hợp đồng năm 1980 Quy tắc Rome ngày 17/6/2008………………… … 46 2.1.2.2 Nội dung Công ƣớc Rome 1980 Quy tắc Rome I……….47 2.1 Công ƣớc La Hay 1965 tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp lĩnh vực dân thƣơng mại………………… ……52 2.1.3.1 Tổng quan Công ƣớc La Hay 1965 tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp lĩnh vực dân thƣơng mại……….52 2.1.3.2 Nội dung Công ƣớc La Hay 1965 tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp lĩnh vực dân thƣơng mại…………….53 2.1.3.3 Những tác động tham gia hay không tham gia công ƣớc LaHay 1965 tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp lĩnh vực dân thƣơng mại………………………………………….….… 58 2.1.4 Công ƣớc La Hay ngày 18/3/1970 thu thập chứng nƣớc lĩnh vực dân thƣơng mại……………………… ………60 2.1.4.1 Tổng quan Công ƣớc La Hay 1970 thu thập chứng nƣớc lĩnh vực dân thƣơng mại……………………… … 60 2.1.4.2 Nội dung Công ƣớc…………………………………… …… 60 2.1.4.3 Những tác động tham gia công ƣớc…….…………… ….65 2.2 Giải tranh chấp dân có YTNN Tòa án theo pháp luật số nƣớc……………………………………………………………… ….66 2.2.1 Pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN CH Pháp… 66 2.2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp dân có YTNN Pháp 66 2.2.1.2 Áp dụng pháp luật nƣớc Toà án Cộng hoà Pháp…….72 2.2.1.3 Tƣơng trợ tƣ pháp Cộng hoà Pháp……………………….… 74 2.2.2 Pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN Hoa Kỳ….76 2.2.2.1 Hệ thống Toà án liên bang Hoa Kỳ…………………………….77 2.2.2.2 Hệ thống Toà án tiểu bang…………………………… ………80 2.2.2.3 Vấn đề xung đột thẩm quyền áp dụng pháp luật…… ….….82 2.2.3 Pháp luật giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc Cộng hoà Liên bang Nga………………………………………… ………….84 2.2.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp dân có YTNN Tồ án Liên bang Nga……………………………………………………… …….… 85 2.2.3.2 Áp dụng pháp luật nƣớc TTTP Liên bang Nga… 89 2.3 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam………… ………….…90 2.3.1 Khi đàm phán ký kết, gia nhập Điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng tố tụng dân quốc tế……………………….…………… 90 2.3.2 Khi ban hành hay sửa đổi văn pháp luật quốc gia……….91 2.3.3 Cơ chế triển khai thực tiễn……………………….………… 93 CHƢƠNG – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TẠI TÕA ÁN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP….……………… 94 3.1 Pháp luật Việt Nam giải tranh chấp dân có YTNN Tồ án ….94 3.1.1.Thẩm quyền xét xử tranh chấp dân có YTNN Tồ án Việt Nam 94 3.1.1.1 Ở Cấp độ quốc tế………………… ……………………….… 95 3.1.1.2 Ở Cấp độ quốc gia…….… ……………………………….… 98 3.1.2 Áp dụng pháp luật nƣớc thực trạng áp dụng pháp luật nƣớc giải tranh chấp dân có YTNN Tịa án Việt Nam….107 3.1.3 TTTP giải tranh chấp dân có YTNN Việt Nam.110 3.1.3.1 Nguyên tắc UTTP tố tụng dân Việt Nam………… 110 3.1.3.2 Thực UTTP tố tụng dân Việt Nam…………… 111 3.1.4.3 Thực trạng UTTP thực UTTP Tòa án Việt Nam…114 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN Tịa án Việt Nam……………………………………….….116 3.2.1 Yêu cầu……………………………………………………….…116 3.2.2 Định hƣớng………………………………………………… ….117 3.2.3 Các giải pháp hồn thiện sách pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN Tồ án Việt Nam……………………….… 118 3.2.3.1 Hoàn thiện quy định thẩm quyền Toà án…….……118 3.2.3.2 Hoàn thiện quy định giải xung đột pháp luật áp dụng pháp luật nƣớc ngoài………… …………………………………….…121 3.2.3.3 Xúc tiến việc ký kết gia nhập Điều ƣớc quốc tế giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngoài…….…………………… … 123 3.2.3.4 Sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật có liên quan… …124 3.2.3.5 Xây dựng dự thảo Luật tƣ pháp quốc tế………………………125 3.2.3.6 Tăng cƣờng hiệu chế thực thi pháp luật………… 126 KẾT LUẬN CHUNG: …………………………………………….… 127 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………….……130 Phần Phụ lục……………… ………………………………………….133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLDS : Bộ luật dân YTNN : Yếu tố nƣớc TTTP : Tƣợng trợ tƣ pháp UTTP : Ủy thác tƣ pháp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy tòa án ngạch tƣ pháp Cộng Hòa Pháp Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống tòa án Liên Bang Hoa Kỳ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống tòa án Việt Nam MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Ngày việc công dân nƣớc định cƣ, sinh sống, học tập lao động nƣớc ngồi hay có quan hệ dân sự, thƣơng mại với bên nƣớc phổ biến Sự giao thoa luồng giao dịch dân có yếu tố nƣớc ngồi ngày đa dạng, dẫn đến tranh chấp phát sinh gia tăng theo tỷ lệ tƣơng ứng Nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ tố tụng có yếu tố nƣớc ngồi, đồng thời đảm bảo bình đẳng, cơng khai, minh bạch cho ngƣời nƣớc tham gia tố tụng quan tài phán nƣớc mình, quốc gia phải ban hành đạo luật tố tụng dân có quy phạm xác định địa vị tham gia tố tụng bên tranh chấp, cách thức tiếp cận Tòa án nhƣ trình tự thủ tục giải vụ án, đặc biệt giải xung đột thẩm quyền hay xung đột pháp luật áp dụng hai vấn đề thƣờng xuyên đặt giải tranh chấp dân có YTNN Bên cạnh đó, ký kết, gia nhập Điều ƣớc quốc tế nhằm cầu tƣơng thích pháp luật quốc gia với cam kết mà quốc gia tham gia đƣợc đặt cách cấp thiết Đối với Việt Nam, qua nhiều năm thực Bộ luật tố tụng dân 2004 bọc lộ bật cập, tình trạng dẫn đến hạn chế trình giao lƣu dân hay trực tiếp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng Yêu cầu công bằng, khách quan, minh bạch tố tụng chƣa đƣợc đảm bảo thực chất, gây nên tâm lý e ngại giải tranh chấp Tòa án Việt Nam Quy định thẩm quyền xét xử vừa bó chặt lại vừa có nhiều lỗ hổng, chồng chéo, thẩm quyền theo thỏa thuận bên chƣa đƣợc ghi nhận cách rõ ràng nên thƣờng xuyên diễn việc thay đổi thẩm quyền trù liệu bên tranh chấp, điều phần làm hiệu lực điều khoản tranh chấp đƣợc thỏa thuận hợp đồng Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam đƣợc quy định không trù liệu hết thực tiễn chƣa phù hợp với mục đích bảo vệ bảo lợi ích quốc gia, trật tự công cộng lợi ích đáng công dân pháp nhân Việt Nam Thực tế pháp luật nƣớc nhiều trƣờng hợp đƣợc dẫn chiếu áp dụng nhƣng chƣa đƣợc áp dụng để giải tranh chấp Tịa án Việt Nam Tình trạng tồn động án dân có yếu tố nƣớc ngồi việc ủy thác tƣ pháp thực đƣợc nhiều nƣớc việc công nhận giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp nƣớc Việt Nam Vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tịa án nƣớc ngồi theo nguyên tắc "Có có lại" thực tiễn vƣớng mắc pháp luật chƣa định đƣợc thẩm quyền, trình tự nhƣ thủ tục cho việc áp dụng, dẫn đến tình trạng khơng thể thi hành Việt Nam nhiều án, định có yêu cầu bên đƣợc thi hành án Đặc biệt, chế thực thi quy định chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Việc Quốc hội Việt Nam ban hành BLTTDS sửa đổi bổ sung 2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012 thể đƣợc phần nhu cầu Chƣơng trình cải cách tƣ pháp nói chung mà Bộ Chính trị đặt Tuy nhiên, nhìn lại quy định Bộ luật phần giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi cho thấy phần khơng có sửa đổi hay bổ sung Do nhu cầu nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN nhƣ ý nghĩa thực tiễn Đề tài đƣợc đặt Với hạn chế đặt pháp luật tố tụng dân Việt Nam trƣớc yêu cầu phải sửa đổi bổ sung nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn hội nhập Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đƣợc Bộ trị thơng qua bƣớc đƣợc triển khai, nhƣng vấn đề chế định pháp luật riêng biệt cần có nghiên cứu đánh giá chuyên sâu Cụ thể pháp luật giải tranh chấp dân có YTNN sửa đổi nhƣ nào, bổ sung điểm gì, theo hƣớng để vừa đảm bảo tính khả thi vừa đảm bảo tƣơng thích với pháp luật nhiều nƣớc, tránh tình trạng sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhƣng không phát huy đƣợc hiệu thực tiễn Chúng ta cần chắt lọc quy định, mơ hình hay cách thức triển khai từ nƣớc để vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam nhƣng đảm bảo tính pháp chế XHCN? Đây câu hỏi đặt đòi hỏi nghiên cứu, phân tích kỹ lƣỡng sở đối chiếu với thực tiễn nƣớc tiên tiến thực tế Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thiết nêu mà tác giả chọn đề tài "Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi giải tranh chấp dân có yếu tố nước - học kinh nghiệm cho Việt Nam" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2- Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài - Mục đích: Nghiên cứu, phân tích làm rõ nét đặc thù giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi Tịa án, u cầu khách quan việc tiếp nhận Phụ lục - Các quốc gia thành viên Công ƣớc miễn hợp thức hóa lãnh giấy tờ (Tổng số: 99 quốc gia thành viên) Ký Lahay, Hà Lan, ngày 05 tháng 10 năm 1961 STT Tên quốc gia Ngày ký Phê chuẩn, gia nhập, kế thừa Loại Ngày có hiệu lực Gia hạn Số lƣợng quan có trách nhiệm Bảo lƣu, tuyên bố ghi D,N(tuyên bố thông báo) Châu Á Trung quốc Ấn Độ 26/10/2004 A* 14/7/2005 Israel 11/11/1977 11/11/1977 A 14/8/1978 Nhật Bản 12/3/1970 28/5/1970 R 27/7/1970 Hàn quốc 25/10/2005 A 14/7/2007 Brunei 23/2/1987 A 3/12/1987 Kazaskhtan 5/4/2000 A 30/1/2001 Mauritius 20/12/1968 Su 12/3/1968 Mông Cổ 2/4/2009 A* 31/12/2009 1 Albania 3/9/2003 A* 9/5/2004 Áo 14/11/1967 R 13/1/1968 Belarus 16/6/1992 Su 25/8/1991 Bỉ 11/12/1975 R 9/2/1976 Bosmnia Herzegovina 23/8/1993 Su 6/3/1992 Bulgaria 1/8/2000 A 29/4/2001 Croatia 23/4/1993 Su 8/10/1991 Síp 26/7/1972 A 30/4/1973 Séc 23/6/1998 A 16/3/1999 10 Đan Mạch 30/10/2006 R 29/12/2006 11 Estonia 11/12/2000 A 30/9/2001 12 Phần Lan 13/3/1962 27/6/1985 R 26/8/1985 13 Pháp 9/10/1961 25/11/1964 R 24/1/1965 14 Gruzia 21/8/2006 A* 15 Đức 5/10/1961 15/12/1965 16 Hy Lạp 5/10/1961 17 Hungary C tuyên bố Châu Âu 5/10/1961 10/3/1970 20/10/2006 tuyên bố tuyên bố tuyên bố 14/5/2007 tuyên bố R 13/2/1966 Thông báo 19/3/1985 R 18/5/1985 18/4/1972 A 18/1/1973 1 Điều 13 Số lƣợng quan có trách nhiệm STT Tên quốc gia Ngày ký Phê chuẩn, gia nhập, kế thừa 18 Iceland 7/9/2004 28/9/2004 R 27/11/2004 19 Ireland 29/10/1996 8/1/1999 R 9/3/1999 20 Italy 15/12/1961 13/12/1977 R 11/2/1978 21 Latvia 11/5/1995 A 30/1/1996 5/11/1996 A 19/7/1997 4/4/1979 R 3/6/1979 Loại Ngày có hiệu lực Gia hạn Bảo lƣu, tuyên bố ghi 22 Lithuania 23 Luxembourg 24 malta 12/6/1967 A 3/3/1968 25 Monaco 24/4/2002 A 31/12/2002 26 Montenegro 30/1/2007 Su 3/6/2006 27 Hà Lan 30/11/1962 9/8/1965 R 8/10/1965 28 Na Uy 30/5/1983 30/5/1983 R 29/7/1983 29 Ba Lan 19/11/2004 A 14/8/2005 30 Bồ Đào Nha 6/12/1968 R 4/2/1969 31 Romania 7/6/2000 A 16/3/2001 32 Liên bang Nga 4/9/1991 Su 31/5/1992 Ghi Điều 15 33 Serbia 26/4/2001 Su 27/4/1992 tuyên bố 34 Slovakia 6/6/2001 A 18/2/2002 35 Slovenia 8/6/1992 Su 25/6/1991 36 Tây Ban Nha 21/10/1976 27/7/1978 R 25/9/1978 37 Thụy Điển 2/3/1999 2/3/1999 R 1/5/1999 38 Thụy Sĩ 5/10/1961 10/1/1973 R 11/3/1973 39 The former Yugoslav Republic of Macedonia 20/9/1993 Su 17/11/1991 40 Thổ Nhĩ Kỳ 31/7/1985 R 29/9/1985 41 Ukraine 2/4/2003 A 22/12/2003 42 Anh Bắc Ailen 19/10/1961 21/8/1964 R 24/1/1965 43 Liechtenstein 18/4/1962 19/7/1972 R 17/9/1972 44 Andorra 15/4/1996 A 31/12/1996 45 Armenia 19/11/1993 A 14/8/1994 46 Azerbaijan 13/5/2004 A* 2/3/2005 47 Moldova 19/6/2006 A* 16/3/2007 48 San Marino 26/4/1994 A 13/2/1995 5/10/1961 20/8/1965 8/5/1962 Châu Đại dƣơng 13 1 N Bảo lƣu Điều 13 tuyên bố Điều 13 Phê chuẩn, gia nhập, kế thừa Loại Ngày có hiệu lực Gia hạn Số lƣợng quan có trách nhiệm Bảo lƣu, tuyên bố ghi STT Tên quốc gia Úc 11/7/1994 A 16/3/1995 Điều 13 New Zealand 7/2/2001 A 22/11/2001 Điều 13 Cook Islands 13/7/2004 A 30/4/2005 Fiji 29/3/1971 Su 10/10/1970 Niue 10/6/1998 A 2/3/1999 Samoa 18/1/1999 A 13/9/1999 Tonga 28/10/1971 Su 4/6/1970 Vanuatu 1/8/2008 Su 30/7/1980 Ngày ký Châu Mỹ Argentina 8/5/1987 A 18/2/1988 Mexico 1/12/1994 A 14/8/1995 Mỹ 24/12/1980 A 15/10/1981 Venezuela 1/7/1998 A 16/3/1999 Barbados 11/8/1995 Su 30/11/1966 Ecuador 2/7/2004 A 2/4/2005 Panama 30/10/1990 A 4/8/1991 Peru 13/1/2010 A* 30/9/2010 Suriname 29/10/1976 Su 25/11/1975 10 Antigua and Barbuda 1/5/1985 Su 1/11/1981 11 Bahamas 30/4/1976 Su 10/7/1973 12 Belize 17/7/1992 A 11/4/1993 13 Dominica 22/10/2002 Su 3/11/1978 14 Dominican Republic 12/12/2008 A* 30/8/2009 15 El Salvador 14/9/1995 A 31/5/1996 16 Grenada 17/7/2001 A 7/4/2002 17 Honduras 20/1/2004 A 30/9/2004 18 Marshall Islands 18/11/1991 A 14/8/1992 19 Saint Kitts and Nevis 26/2/1994 A 14/12/1994 20 Saint Lucia 5/12/2001 A 31/7/2002 21 Saint Vincent and the Grenadines 2/5/2002 Su 27/10/1979 Điều 13 tuyên bố Số lƣợng quan có trách nhiệm Phê chuẩn, gia nhập, kế thừa Loại Ngày có hiệu lực A 14/7/2000 Gia hạn STT Tên quốc gia 22 Trinidad and Tobago 28/10/1999 Nam Phi 3/8/1994 A 30/4/1995 Seychelles 9/6/1978 A 31/3/1979 Botswana 16/9/1968 Su 30/9/1966 Cape Verde 7/5/2009 A 13/2/2010 Colombia 27/4/2000 A 30/1/2001 Namibia 25/4/2000 A 30/1/2001 Sao Tome and Principe 19/12/2007 A 13/9/2008 Swaziland 3/7/1978 Su 6/9/1968 Ngày ký Bảo lƣu, tuyên bố ghi Châu Phi Tuyên bố A: Accession(gia nhập) R: Ratification(phê chuẩn) Su: Succession (kế thừa) A*: gia nhập nhƣng cần phải thủ tục đƣợc chấp nhận C: Continuation (Tiếp nối) Nguồn: Báo cáo tình hình tương trợ tư pháp (2010) Bộ Tư pháp Việt Nam Phụ lục DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ DÂN SỰ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƢỚC (CẬP NHẬT ĐẾN 01/01/2012) STT TÊN HIỆP ĐỊNH Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam Liên bang CHXHCN Xô Viết NGÀY KÝ KẾT 10-12-1981 NGÀY CĨ HIỆU LỰC TÌNH TRẠNG Đã có nƣớc thừa kế Đang có HL Với Séc Hiệp định TTTP pháp lý dân hình CHXHCN Việt Nam CHXHCN Tiệp Khắc 12-10-1982 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CH Cuba 30-11-1984 Đang có HL Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHND Hunggari 18-01-1985 Đang có HL đàm phán Nghị định thƣ sửa đổi Hiệp định Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHND Bungari 03-10-1986 Đang có HL Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CH Ba Lan 22-3-1993 Đang có HL Hiệp định TTTP dân hình nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc CHDCND Lào 6-7-1998 Đang có HL Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga 25-8-1998 Chƣa trao đổi thƣ phê chuẩn Hiệp định TTTP vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa 19-10-1998 10 Hiệp định TTTP vấn đề dân nƣớc CHXHCN Việt Nam nƣớc Cộng hoà Pháp 24-2-1999 11 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình nƣớc CHXHCN Việt Nam Ucraina 6-4-2000 1999 Đang có HL 18/8/2002 Đang có HL 12 Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hinh CHXHCN Việt Nam Mông Cổ 17-4-2000 Đang có HL 13 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam CH Bêlarút 14-9-2000 Đang có HL, có chủ trƣơng đàm phán 14 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHDCND Triều Tiên 4-5-2002 15 Hiệp định TTTP lĩnh vực dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ca-dắc-xtan 31/10/2011 16 Hiệp định TTTP dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao ngƣời phạm tội Việt Nam với CH Angiêri 14/4/2010 17 Thỏa thuận TTTP lĩnh vực dân thƣơng mại VP văn hóa Việt Nam Đài Bắc với VP Văn hóa Đài Bắc Việt Nam 12/4/2010 18 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Đang đàm phán (xong 19 CHXHCN Việt Nam Hàn Quốc vòng 10/2009) Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam Anh Đang đàm phán (xong vòng 11/2008) 20 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam với Căm Pu Chia Đang chuẩn bị 21 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam với Ấn Độ Đang chuẩn bị 22 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình CHXHCN Việt Nam với Australia Đã có chủ trƣơng đàm phán Nguồn: Báo cáo theo dõi việc thực Hiệp định tương trợ tư pháp (cập nhật 01/01/2012) Bộ Tư pháp Việt Nam PHỤ LỤC BẢN ÁN TRANH CHẤP DÂN SỰ CỦA CÔNG TY WORLD-WIDE VOLKSWAGEN CORP CỦA TÕA ÁN HOA KỲ Ông A bà B C D rời New York đến sinh sống tiểu bang Arizona vào năm 1977 Cả gia đình di chuyển xa lộ liên tiểu bang hướng Arizona ô tô cũ hiệu Audi bị xe từ phía sau tài xế say rượu điều khiển với tốc độ 90 – 100 dặm/giờ Sự va chạm mạnh từ phía sau khiến xe Audi bốc cháy, ông A hai bị bỏng nặng Với tình tiết vụ án ngạc nhiên ông A không khởi kiện người tài xế say rượu, thay vào kiện hãng xe Audi AG, công ty Đức sản xuất xe họ Từ làm nảy sinh quan hệ tố tụng gồm Công ty Volkswagen of American Inc công ty nhập xe Audi, Công ty Seaway Volkswagen Inc nhà buôn Newyork mua xe Audi Công ty World-Wide Volkswagen Corp nhà phân phối khu vực bán xe cho Cơng ty Seaway Việc gia đình ơng A khởi kiện người tài xế rõ ràng với bất cẩn gây thiệt hại trầm trọng theo tố quyền đòi bồi thường thiệt hại (negligence) bước khơng có phải bàn Nhưng với tư vấn luật sư chuyên bào chữa vụ án gây tai nạn gia đình ơng A có tố quyền chống lại nhà sản xuất nhà bn sản phẩm bị khiếm khuyết (a product defect) Ở họ có cân nhắc liên quan đến việc có đáng giá để phải gánh chịu phí tổn cho thủ tục pháp lý hay đạt giải pháp pháp lý khác bỏ qua tất Trong vụ nhà ông A, việc sử dụng tố quyền để khởi kiện người tài xế say rượu khơng có tài sản đáng giá, có tài khoản trống rỗng Ngân hàng, rõ ràng chẳng lấy làm hấp dẫn cho nguyên đơn luật sư Và bên bị kiện có điều kiện khơng thể so sánh với khoản thù lao ngẫu nhiên (contingent fee) mà luật sư nhận sau thắng kiện Với thiệt hại mà gia đình phải gánh chịu, họ thuê luật sư để xem xét vấn đề pháp lý phát sinh, nhận diện bị đơn người chịu trách nhiệm khả bồi thường họ Có hai vấn đề mà luật sư cần phải xem xét trước tiến hành vụ kiện Vấn đề thứ mang tính pháp lý: xác định thẩm quyền Tịa án Vấn đề thứ hai mang tính chiến thuật: xác định Tòa án thuận lợi để tiến hành tố tụng Để xét xử hợp pháp vụ kiện, tịa án cần có hai loại thẩm quyền, thẩm quyền đối vật (subject matter jurisdiction) thẩm quyền đối nhân (personal jurisdiction) Thẩm quyền đối vật trao quyền cho tòa án quyền nhận định vụ kiện qua vật chứng liên quan đến vụ kiện (subject matter) Thẩm quyền đối nhân trao quyền cho tòa án phép thi hành quyền lực (cưỡng chế) lên bên tụng phương người (personal) buộc bên phải tuân theo định Tòa án Ở Tiểu bang Toà án Đức xét có mối liên hệ hợp lý đến vụ tai nạn mà bên tranh tụng đưa vụ kiện dân trước Tòa án Tiểu bang Đầu tiên, vụ tai nạn xảy bang Oklahoma, thứ đến gia đình ơng A mua xe Audi New York từ công ty Seaway Volkswagen (là bị đơn) gia đình ơng A cư dân hợp pháp bang New York; gia đình ơng A đường để đến nơi định cư bang Aizona Bởi thế, họ đưa vụ kiện trước tịa án ba Tiểu bang nói Cuối cùng, họ đưa vụ kiện trước tòa án Đức, nơi đặt trụ sở cơng ty sản xuất xe Audi Gia đình ông A kiện Tịa án Tịa án có quyền lực bị đơn thẩm quyền đối nhân Tòa án Thẩm quyền đối nhân Tòa án, trường hợp, dễ phân biệt Giả sử họ muốn kiện người tài xế, chắn họ kiện lên Tòa án Oklahoma, Tiểu bang mà xảy tai nạn hành vi lái xe bất cẩn gây thiệt hại Tiểu bang cho phép Tiểu bang có thẩm quyền xét xử Nếu người tài xế cư dân bang Texas, gia đình ơng A kiện lên Tịa án Tiểu bang người bị kiện Tòa án Tiểu bang nơi người cư trú Tuy nhiên, thẩm quyền đối nhân bị hạn chế bị đơn có mối liên hệ không rõ ràng với Tiểu bang nơi tiến hành vụ kiện bị đơn nhiều công ty người (thẩm quyền địa hạt pháp nhân thay cá nhân) khó xác định địa điểm hành vi mà pháp nhân bị kiện Vậy Tịa án có thẩm quyền cơng ty Audi, Volkswagen, World-wide Seaway? Đây vấn đề mà Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ phải lưu tâm nhiều để xác định thẩm quyền đối nhân Tòa án vụ kiện đưa trước Pháp viện năm 1980 với án lệ World-Wide Volkswagen Corp chống Woodson Pháp viện tham chiếu lại vô số kiện tương tự suốt kỷ qua Giả sử gia đình ơng A kiện người tài xế gây tai nạn lên Tòa án thuộc Tiểu bang Oklahoma Tòa án thuộc Tiểu bang Texas, hai trường hợp người tài xế khiếu nại Tồ án khơng cơng sử dụng quyền đối nhân anh ta, có mối liên hệ hợp lý người tài xế Pháp viện Tối cao phải đối chiếu đến án lệ, sở Hiến pháp để thẩm định xem có mối liên hệ tối thiểu thẩm quyền Toà án với bị đơn hay khơng Kết Gia đình ơng A kiện bị đơn liên quan đến công ty Volkswagen bang Oklahoma, Oklahoma thừa nhận thẩm quyền đối nhân nhà sản xuất xe Audi mà Bởi nhà sản xuất bán xe khắp 50 bang Hoa Kỳ, tức có mối liên hệ với tất tiểu bang, nên họ bị kiện án bang Nhưng với bị đơn World-wide Seaway, họ bán xe bang New York nên khơng có mối liên hệ tối thiểu với Oklahoma, khơng thể nói họ tiên liệu xe lái đến Oklahoma Nếu họ trở thành bị đơn tồ án Oklahoma khơng hợp với tinh thần Hiến pháp Thực tế, gia đình ơng A đưa vụ kiện trước Toà án quận Creek bang Oklahoma, sơ thẩm hệ thống tiểu bang Tuy nhiên, vụ kiện đưa trước Tồ án liên bang Vậy thì, song song với hệ thống tồ án bang, có tham gia hệ thống Toà án liên bang Chính đặc điểm khiến cho ngành tư pháp Hoa Kỳ có tính chất khác biệt so với nước khác Chẳng hạn, bang Oklahoma gồm hai Toà án sơ thẩm liên bang (Toà án quận hạt) phân khu Bắc phân khu Nam Khi vụ kiện bị kháng cáo lên Tồ án liên bang phải liên quan đến nhiều bang liên quan đến vấn đề liên bang có YTNN, tồ xử phúc thẩm Toà thượng thẩm lưu động liên bang Tương ứng Toà phúc thẩm thụ lý vụ kiện gia đình ơng A Tồ thượng thẩm thứ 10 có thẩm quyền khu vực bang Oklahoma Quay lại với vụ kiện gia đình ơng A, việc chọn Toà án quận Creek bang Oklahoma để khởi kiện thật chiến lược luật sư giăng nhờ vận dụng thẩm quyền đa dạng Tồ án liên bang Gia đình ơng A chưa hồn tồn rời bỏ New York nên họ có quyền công dân bang Audi công ty Đức, Volkswagen of American Inc công ty nhập xe Audi có trụ sở bang New jersey hai Công ty Seaway Volkswagen Inc Công ty World-Wide Volkswagen Corp pháp nhân bang New York Nếu mang vụ kiện Tồ án liên bang khơng với “thẩm quyền đa dạng” Toà Nhưng trường hợp bị đơn Seaway WorldWide xin di giao sang Toà án liên bang Tulsa Ngược lại theo quy tắc thẩm quyền đối nhân, Seaway World-Wide chống lại thẩm quyền Tồ án bang Oklahoma thực tế, Pháp viện Tối cao chấp nhận khước biện họ để di giao vụ kiện lên Toà án liên bang Ở Bồi thẩm đoàn Tồ án liên bang chứng minh tốc độ xe Audi nhanh nên gây vụ cháy bác bỏ nguyên nhân tai nạn mà ngun đơn – gia đình ơng A nại PHỤ LỤC Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TÕA ÁN NGẠCH TƢ PHÁP CỘNG HÕA PHÁP TỊA PHÁ ÁN Tịa án phúc thẩm DÂN SỰ Tịa sơ thẩm thẩm quyền rộng Tịa đại hình phúc thẩm HÌNH SỰ Tịa án đại hình sơ thẩm Tịa sơ thẩm thẩm quyền hẹp Tịa án tiểu hình sơ thẩm Tòa thƣơng mại sơ thẩm Tòa án vi cảnh sơ thẩm Tòa lao động sơ thẩm Tòa án tranh chấp BHXH Tòa án trẻ em PHỤ LỤC Sơ đồ 2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÕA ÁN LIÊN BANG HIỆP CHỦNG QUỐC HOA KỲ PHÁP VIỆN TỐI CAO HOA KỲ Các vấn đề liên bang Lấy từ TA bang TÕA PHÖC THẨM HOA KỲ 12 VÙNG TÕA PHƯC THẨM HOA KỲ TỒN LIÊN BANG TÕA PHƯC THẨM HOA KỲ QN SỰ 94 TỊA ÁN QUẬN HẠT HOA KỲ VÀ TÕA ÁN THUẾ HOA KỲ TÒA ÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ HOA KỲ TÕA KHIẾU NẠI LIÊN BANG HOA KỲ TÕA PHÖC THẨM CỰU CHIẾN BINH HOA KỲ CÁC TỊA PHƯC THẨM HÌNH SỰ LỤC QN; HẢI QN; LÍNH THỦY ĐÁNH BỘ; KHƠNG QN VÀ PHÕNG VỆ BỜ BIỂN (*) Mười hai Tòa phúc thẩm vùng (hay gọi Tòa phúc thẩm lưu động) thụ lý vụ việc từ số quan liên bang (**) Tòa phúc thẩm liên bang thụ lý vụ từ Ủy ban thương mại quốc tế, Hội đồng bảo vệ hệ thống lực, Văn phòng sáng chế thương hiệu Hội đồng phúc thẩm hợp đồng PHỤ LỤC Sơ đồ 3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TÕA ÁN CỦA VIỆT NAM Khiếu nại án phúc thẩm Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Tịa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng TÒA ÁN NHÂN DÂN 64 TỈNH, THÀNH PHỐ TRONG CẢ NƢỚC Tòa án nhân dân quận, huyện thuộc tỉnh Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 10 SỐ LIỆU ÁN DÂN SỰ CÓ YTNN DO TÕA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT TRÊN TỔNG SỐ ÁN DO CẤP SƠ THẨM GIẢI QUYẾT Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Án kinh doanh thƣơng mại Có Tổng số YTNN án ST 1.289 1.978 1.835 3.783 1.805 4.748 650 6.574 798 6.879 419 8.418 368 11.995 Án nhân gia đình Có Tổng số YTNN án ST Án lao động Có YTNN 299 163 130 82 152 298 228 Tổng số án ST 760 962 1.634 1.634 2.325 2.043 2.838 2.516 2.592 1.779 1.771 2.082 2.008 70.204 76.347 89.609 97.627 115.331 130.860 Án dân Có YTNN 4.050 2.121 2.068 Tổng số án ST 127.137 78.528 74.562 79.600 73.191 81.438 85.853 Nguồn: Báo cáo số 09 tháng 08/2010 năm thực Bộ luật tố tụng dân Tòa án nhân dân Tối cao SỐ LIỆU ÁN DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI CỦA CẢ NƢỚC Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Án kinh doanh thƣơng mại Nguyên Bị đơn đơn 206 213 328 322 324 356 226 193 144 224 Án nhân gia đình Án lao động Nguyên đơn Bị đơn 12 23 49 103 47 63 59 103 195 181 1.764 1.779 1.771 2.082 2.008 SỐ LIỆU ÁN DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ TỈNH THÀNH TRONG CẢ NƢỚC Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Thành phố Hồ Chí Minh Án Án Án LĐ KDTM HNGĐ 48 107 20 247 202 13 348 69 376 Thành phố Đà Nẵng Án Án Án LĐ KDTM HNGĐ 191 06 111 Thành phố Hà Nội Án Án Án DS KDTM HNGĐ 95 235 11 134 208 14 193 12 204 14 187 Số liệu lấy từ Báo cáo thống kê số liệu Tòa án tỉnh

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:33

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG TÕA ÁN

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp có YTNN bằng Toà án

  • 1.1.3.Vai trò của việc giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN bằng Toà án

  • 1.2.1. Điều ƣớc quốc tế

  • 1.2.2. Tập quán quốc tế

  • 1.2.3. Pháp luật Quốc gia

  • 1.3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ

  • 1.3.1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, an ninh quốc gia

  • 1.3.3. Bảo đảm quyền bình đẳng của các bên tham gia tố tụng

  • 1.3.4. Nguyên tắc có đi có lại, cùng có lợi

  • 2.1. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

  • 2.1.1. Công ƣớc về thỏa thuận lựa chọn Tòa án ngày 30/6/2005

  • 2.2.1. Pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN của CH Pháp

  • 2.2.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự có YTNN ở Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan