Sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

143 27 0
Sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ AN SỰ ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN LÀ MỘT NGUYÊN TẮC CỦA NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Tại Nhà nước pháp quyền, án phải độc lập 1.2 Những yêu cầu án độc lập 6 20 1.2.1 Toà án độc lập mặt thể chế 24 1.2.2 Tồ án phải có hành nội riêng 34 1.2.3 Thẩm phán phải độc lập 37 1.3 Toà án độc lập số quốc gia điển hình 41 1.3.1 Tồ án độc lập Mỹ 41 1.3.2 Toà án độc lập Vương quốc Anh 47 1.3.3 Toà án độc lập Pháp 51 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM 68 2.1 Khái quát hệ thống án Việt Nam 68 2.2 Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử án Việt Nam 75 2.2.1 Khái niệm tính độc lập tồ án Việt Nam 75 2.2.2 Những khía cạnh nguyên tắc độc lập án Việt Nam 87 Chƣơng 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT CỤ THỂ ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP XÉT XỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự độc lập tồ án khơng giản đơn có giai đoạn xét xử 118 3.2 Tăng cường trách nhiệm thẩm phán 120 3.3 Nhiệm kỳ thẩm phán phải vững lâu dài 123 3.4 Chế độ lương bổng cho thẩm phán phải đảm bảo 127 3.5 Thẩm phán phải xét xử theo lương tâm 129 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ AN SỰ ĐỘC LẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị An MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN LÀ MỘT NGUYÊN TẮC CỦA NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Tại Nhà nước pháp quyền, án phải độc lập 1.2 Những yêu cầu án độc lập 6 20 1.2.1 Toà án độc lập mặt thể chế 24 1.2.2 Tồ án phải có hành nội riêng 34 1.2.3 Thẩm phán phải độc lập 37 1.3 Toà án độc lập số quốc gia điển hình 41 1.3.1 Tồ án độc lập Mỹ 41 1.3.2 Toà án độc lập Vương quốc Anh 47 1.3.3 Toà án độc lập Pháp 51 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM 68 2.1 Khái quát hệ thống án Việt Nam 68 2.2 Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử án Việt Nam 75 2.2.1 Khái niệm tính độc lập tồ án Việt Nam 75 2.2.2 Những khía cạnh ngun tắc độc lập tồ án Việt Nam 87 Chƣơng 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT CỤ THỂ ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP XÉT XỬ TẠI VIỆT NAM 3.1 Sự độc lập án khơng giản đơn có giai đoạn xét xử 118 3.2 Tăng cường trách nhiệm thẩm phán 120 3.3 Nhiệm kỳ thẩm phán phải vững lâu dài 123 3.4 Chế độ lương bổng cho thẩm phán phải đảm bảo 127 3.5 Thẩm phán phải xét xử theo lương tâm 129 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo cơng tác tư pháp nói chung cải cách tư pháp nói riêng Ngày 02-01-2002, Bộ Chính trị Nghị 08-NQ/TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nhằm giải bước hạn chế, vướng mắc xúc công tác tư pháp tồn nhiều năm; tiếp đó, ban hành Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm đổi đồng bộ, toàn diện tư pháp nước nhà Trong công cải cách tư pháp Đảng ta xác định hệ thống quan tư pháp: Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Do vậy, cải cách tổ chức hoạt động tồ án nói chung nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nói riêng vấn đề quan trọng nhất, có ảnh hưởng mang tính định tới thành cơng tiến trình cải cách tư pháp Với nhận thức vậy, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách đạo quan hữu quan có biện pháp nhằm định vị rõ vị thế, vai trị tồ án điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; hồn thiện bước cấu tổ chức, thẩm quyền hệ thống án, tăng cường lực cho thẩm phán việc phán tư pháp Điều thể rõ nét qua việc triển khai chủ trương tăng thẩm quyền xét xử hình sự, dân cho án nhân dân cấp huyện nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Tuy nhiên, vị trí, tầm quan trọng án tổng thể thực quyền lực nhà nước chưa nhận thức đầy đủ; hoạt động xét xử chưa xem xét góc độ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền; tổ chức máy thẩm quyền hệ thống án chưa đổi bản; lực, trình độ thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; tỷ lệ án, định án bị huỷ, sửa chưa giảm mạnh Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nguyên tắc “độc lập xét xử” chưa thức coi tiêu chí, mục đích nhiệm vụ cải cách tư pháp; yếu tố bảo đảm thực thi nguyên tắc hiến định “ Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” [23, Điều 130, tr.21] chưa xem xét, đổi áp dụng triệt để; trình định, án thẩm phán bị tác động nhiều mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực cam kết quốc tế bối cảnh nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới làm cho việc trọng bảo đảm thực tế nguyên tắc độc lập xét xử vừa yêu cầu, vừa nhu cầu khách quan thiết Công tác nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ nguyên tắc độc lập xét xử với điều kiện đặc thù nguyên trị thực thi thống quyền lực nhà nước nước ta nhằm tạo sở khoa học cho việc nhận thức đúng, xác vai trị án độc lập xét xử, từ thể chế hố đầy đủ đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, phù hợp với pháp luật quốc tế chưa làm sáng tỏ Với lý trên, việc nghiên cứu Sự độc lập hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam, nhằm kiến nghị giải pháp bảo đảm thực thi có hiệu nguyên tắc hiến định độc lập xét xử sở phân tích, so sánh, đánh giá có hệ thống khoa học vấn đề lý luận thực tiễn độc lập xét xử Việt Nam cấp thiết Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Với mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [3, tr.1], Chiến lược cải cách tư pháp xác định tổ chức quan tư pháp hợp lý, khoa học đại, đó, xác định Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Theo định hướng Chiến lược cải cách Tư pháp, tiến tới tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, có tồ sơ thẩm, tồ phúc thẩm, tồ thượng thẩm Toà án nhân dân tối cao Do vậy, việc thực đề tài nghiên cứu Sự độc lập hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam có sở khoa học thực tiễn chủ yếu sau đây: Mặc dù nguyên tắc độc lập hoạt động xét quy định từ Hiến pháp 1946 khẳng định tất Hiến pháp tiếp theo, nhiên, thực tế, tổ chức hoạt động quan nhà nước, thiết chế trị, đặc biệt Đảng cịn có q nhiều "áp lực" hệ thống tư pháp hoạt động xét xử Vai trị vị trí Tồ án chế quyền lực chưa thực xứng đáng với chức năng, nhiệm vụ chế nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cần có thay đổi phương thức thực lãnh đạo Đảng Toà án toàn hệ thống Tư pháp để đảm bảo độc lập hoạt động xét xử Về nghiên cứu khoa học nước, có số nghiên cứu số khía cạnh độc lập xét xử chưa trọng tới việc phân tích có hệ thống toàn diện độc lập xét xử Chưa có cơng trình khoa học cấp nhà nước cấp bộ/ngành tập trung nghiên cứu độc lập xét xử nói chung Một số nghiên cứu tổng quan cải cách tư pháp đề cập sơ lược độc lập xét xử Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng có kết luận kiến nghị xác đáng giải pháp bảo đảm độc lập hoạt động xét xử án Việt Nam Mục đích đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn độc lập xét xử để từ góp phần đưa nguyên tắc độc lập xét xử thực phát huy hiệu Việt Nam Cụ thể, luận văn cần đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận độc lập xét xử Việt Nam: phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung độc lập hoạt động xét xử tòa án - Thứ hai, làm rõ pháp luật ghi nhận, thể độc lập hoạt động xét xử tịa án - Thứ ba, phân tích thực tiễn hoạt động xét xử Việt Nam xét từ góc độ bảo đảm độc lập tòa án (việc thực thi quy định pháp luật hành liên quan đến độc lập xét xử đánh giá thực tiễn áp dụng yếu tố bảo đảm thực thi độc lập xét xử năm qua Việt Nam; phân tích tính đặc thù, vị trí, vai trị thẩm phán án mối quan hệ với vấn đề độc lập xét xử nước ta; phân tích mối quan hệ xã hội ảnh hưởng tới trình định thẩm phán); - Thứ tư, đề xuất, kiến nghị giải bảo đảm độc lập xét xử tòa án Nội dung đề tài Luận văn gồm mở đầu, ba chương Kết luận Cụ thể sau: Chương 1: Độc lập án nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Chương làm rõ nội dung: Tại Nhà nước pháp quyền, án phải độc lập Những yêu cầu án độc lập Toà án độc lập số quốc gia điển hình Chương 2: Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử tòa án Việt Nam Chương làm rõ hai nội dung lớn nhất: Khái quát hệ thống án Việt Nam qua Hiến pháp Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử án Việt Nam Chương 3: Những đề xuất cụ thể để đảm bảo thực nguyên tắc độc lập xét xử Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: giải thích, so sánh, phân tích, tổng hợp … sử dụng để hoàn thành mục tiêu đề tài thẩm phán khơng thể có tinh thần độc lập cương Nếu quyền bổ nhiệm thẩm phán giao phó cho ngành hành pháp cho ngành lập pháp lẽ đương nhiên phải phụ thuộc vào hai ngành này, họ phải lây lòng người bổ nhiệm Nếu quyền bổ nhiệm lại giao cho dân chúng, tức chức vụ chánh án phải dân chúng bầu cử lẽ đương nhiên thẩm phán muốn đắc cử lấy lịng người dân mà khơng cần đếm xỉa đến hiến pháp luật pháp Ngoài lý kể lý khác quan trọng thẩm phán có nhiệm kỳ dài, lý liên quan đến điều kiện chun mơn mà thẩm phán cần phải có Một xã hội tự bao nhiêu, luật lệ rắc rối, tỉ mỉ phức tạp nhiêu Để tránh cho vị thẩm phán xét xử theo ý riêng mình, cần phải bắt buộc họ xử theo luật lệ rõ ràng, định vụ tương tự xét xử từ trước Càng ngày vụ kiện xét xử nhiều thêm, vụ tranh luận ngày phức tạp hơn, cố nhiên kiến thức luật pháp để xét xử ngày địi hỏi cao Vì vậy, thẩm phán xét xử ngày đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao Với nhiệm kỳ dài có tác dụng tăng cường chun mơn nghiệp vụ độc lập thẩm phán Nếu nhiệm kỳ thẩm phán tạm thời ngắn ngủi, khó tìm người vừa có tài vừa có đức, sẵn sàng từ bỏ chức nghiệp nhiều quyền lực, nhiều danh lợi khác để làm công việc nhiều nặng nhọc, lại thiếu vững bền lâu Chúng ta biết rằng, thẩm phán muốn tự nâng cao khả cần có thời gian dài Chân thiện mỹ lâu dài phải nhiều thời gian đạt đến Với chế nhiệm kỳ thẩm phán Việt Nam, cần phải suy nghĩ cách nghiêm túc Rõ ràng năm năm lần lo tái bổ nhiệm khó làm an lịng thẩm phán Năm năm 124 lần khơng phải thời gian dài, dành cho chức vụ trị để tránh lạm dụng quyền hành khuyến khích thay đổi biện pháp đề Tính chất luật pháp khác hẳn Nó phải tạo ổn định tiên đoán được, cần bền vững có biểu tượng bền vững để hơm nhìn lại hôm qua, người biết ngày mai Thẩm phán biểu bền vững Nhiệm kỳ năn năm không phù hợp cho cố gắng muốn nâng cao khả thẩm phán cho biểu bền vững án Chúng ta không nên nhầm chất trị tư pháp Con đường nghiệp dở dang sợ Liệu họ có đủ lĩnh trước ý kiến dù tế nhị lãnh đạo, người có quyền tái bổ nhiệm họ? Khi cịn lệ thuộc vào đó, cịn sợ hãi thẩm phán khơng thể độc lập Nếu đặt câu hỏi thăm dò cho thẩm phán Việt nam họ sợ có lẽ câu trả lời là: Sợ khơng làm thẩm phán Bởi bổ nhiệm thẩm phán án thẩm phán Toà án Tối cao trình phấn đấu lâu dài gian khổ Chính vậy, độc lập thẩm phán phải gắn liền với ổn định vị trí làm việc Với logic Việt Nam, việc bổ nhiệm thẩm phán theo nhiệm kỳ, nhiệm kỳ ngắn (5 năm) rõ ràng ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử án Việc quy định chế độ bổ nhiệm thẩm phán theo nhiệm kỳ ngắn tất nhiên có lý Đó việc người ta đánh đồng hoạt động xét thẩm phán với hoạt động chức danh bầu cử máy hành pháp lập pháp mà chưa đặc thù hoạt động xét xử Thẩm phán chức vụ mà nghề nghiệp lấy độc lập làm tiền đề thay cho phục tùng Bên cạnh đó, cịn có lý đặc thù Việt Nam chất lượng đội ngũ thẩm phán Có thời gian dài, đội ngũ thẩm phán Việt Nam không đựơc đào tạo Việc tuyển dụng, 125 bổ nhiệm thẩm phán nhằm giải thiếu hụt lực lượng cách tình Họ cán chuyển ngành, đội xuất ngũ…chuyển sang làm cán án hoàn chỉnh kiến thức luật loại hình đào tạo phi quy đủ thể loại Không phải tất rõ ràng chất lượng thẩm phán bị ảnh hưởng hậu lịch sử Việc bổ nhiệm thẩm phán theo nhiệm kỳ ngắn cịn có lý khắc phục tình trạng thẩm phán lực phẩm chất ngồi lâu giữ chỗ, tạo điều kiện cho hệ cán trẻ đào tạo bản, chuyên nghiệp có hội trở thành thẩm phán Tuy nhiên, câu chuyện hơm qua Hiện nay, đất nước hồ bình 30 năm, việc đào tạo cử nhân luật quy tái khởi động, hàng năm cung cấp cho xã hội đội ngũ đơng đảo cử nhân luật rõ ràng tư nhiệm kỳ thẩm phán lý để tồn Để vị trí nghề nghiệp thẩm phán vững chắc, không bị áp lực vấn đề nhiệm kỳ, đảm bảo cho họ độc lập cần thiết phải kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán tiến tới chế độ thẩm phán suốt đời Kéo dài năm hay suốt đời vấn đề cần bàn ngắn Việc kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán phải với mục đích đảm bảo cho họ độc lập xét xử ưu đãi hay an sinh xã hội dành riêng cho thẩm phán Điều có nghĩa thẩm phán vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật, lực yếu (không thể độc lập xét xử) cần phải sa thải Đương nhiên, sa thải sa thải cần có tiêu chí cụ thể ví dụ cần có đạo luật thẩm phán Như vậy, việc kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán đem lại lợi ích: Ổn định nghề nghiệp; tránh can thiệp cấp uỷ địa phương, quan hành pháp, lập pháp can thiệp tồ án cấp vào cơng việc bổ nhiệm thẩm phán làm cho thẩm phán khả độc lập mà cịn dám độc lập xét xử 126 3.4 CHẾ ĐỘ LƢƠNG BỒNG CHO THẨM PHÁN PHẢI ĐƢỢC BẢO ĐẢM Ngoài vấn đề nhiệm kỳ có tính chất bền vững lâu dài, có lẽ khơng yếu tố thuận tiện để trì tính độc lập thẩm phán điều khoản quy định phương tiện sinh sống họ Những tính thẩm phán chánh án họ gần giống người máy hành pháp Vì họ người cần phải thực thi pháp luật nên giống hành pháp, thẩm phán địi hỏi phải có tính đoán phải dám chịu trách nhiệm Như biết tính người, kiểm sốt sinh sống người, tức kiểm sốt ý chí họ Chúng ta khơng thể hy vọng có hồn tồn độc lập lập pháp tư pháp, mà lương thẩm phán lập pháp định Vì vậy, Mỹ nhiều nước khác quy định mức lương thẩm phán đảm bảo sống họ tương đối đầy đủ, không phụ thuộc vào giá trị xuống cấp đồng tiền Khi người nắm cách sinh sơng rồi, người vững tâm để làm trịn nhiệm vụ Bên cạnh việc độc lập tương đối việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, thẩm phán cần lo cho sống gia đình bao người khác Với thu nhập thấp cộng với chế xin cho cịn phổ biến Việt Nam phụ thuộc cuẩ người dân vào Nhà nước nói chung lớn, độc lập thẩm phán xét xử không tránh khỏi ảnh hưởng từ định liên quan đến sống Về lý thuyết, tiền lương thu nhập khơng có ý nghĩa nhiều việc ngăn ngừa tác động tiêu cực tới tính độc lập thẩm phán từ phía đồng nghiệp hay quan nhà nước Song, thực tế lại có tác dụng đáng kể việc phòng ngừa hay gia tăng nguồn đe doạ tiềm tàng tới tính độc lập thẩm phán từ phí đương vụ án Theo nghĩa này, mức 127 thu nhập hợp pháp thẩm phán Việt Nam làm cho tình hình chuyển biến theo xu hướng bất lợi cho tính độc lập họ, bảo vệ cho độc lập thẩm phán trước cám dỗ bên Vì thế, vấn đề cấp thiết đặt phải tăng thu nhập hợp pháp cho thẩm phán sở số nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, nghề nghiệp thẩm phán cơng việc đặc thù, hồn tồn khác với cơng chức khác Thẩm phán người trực tiếp định cá nhân chịu trách nhiệm cá nhân vụ kiện mà định thẩm phán làm lợi cho người hại cho người số tiền lớn Vì thế, lương thẩm phán khơng thể đem so sánh với thu nhập công chức khác máy nhà nước, kể công chức cao cấp máy nhà nước Việc quán triệt cần thiết phù hợp, đặc biệt tình hình thẩm phán đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng chế độ Nhà nước pháp quyền, mà nguyên tắc hiến định đặt yêu cầu trước tiên phải có độc lập tồ án Thứ hai, thu nhập thẩm phán phải mức mặt thu nhập chung toàn xã hội Mức thu nhập phải đủ trang trải cho chi tiêu cần thiết cho gia đình trung bình bốn người, bao gồm mức chi tiêu hàng tháng chi tiêu dài hạn chỗ ở, học phí.Với số lượng thẩm phán hệ thống án Việt Nam lực ngân sách Nhà nước, việc đáp ứng yêu cầu không khả thi Thứ ba, cần phải xác định nguyên tắc thẩm phán nên có nguồn thu, tiền lương, tiền lương phải đảm bảo đủ để hỗ trợ gia đình thẩm phán Các khoản thu nhập khác tiền ăn trưa … phải bị hạn chế làm tăng thêm phụ thuộc vào chánh án 128 quan khác Việc có nguồn thu tiền lương giúp kiểm soát thu nhập thẩm phán cho mục đích chống tham nhũng Với điều kiện đất nước cịn nghèo, dù khó so sánh với nhiều quốc gia, với mức lương vài triệu đồng thẩm phán nước ta khơng ưu tư riêng họ Xã hội cần đầu tư cho họ đầu tư công khai minh bạch cho việc trì cơng lý thay “đầu tư ngầm” đương cho số cá nhân thẩm phán Tóm lại, để thu hút người giỏi trở thành thẩm phán, để thẩm phán chuyên tâm vào công việc, hạn chế tham nhũng, để đảm bảo tính độc lập thẩm phán, vấn đề đảm bảo sống họ điều kiện thiết yếu cần quan tâm 3.5 THẨM PHÁN PHẢI XÉT XỬ THEO LƢƠNG TÂM Khi nói nguyên tắc độc lập xét xử án, vấn đề đặt là, thẩm phán có muốn độc lập không? Trước hết công việc xét xử người - thẩm phán đảm nhiệm thật viễn tưởng người ta lập trình hoạt động xét xử giao cho máy móc đảm nhiệm Những năm 70 kỷ trước, Giáo sư X.X A-lecxây-ép bàn đến vấn đề “Quan tồ điện tử” ơng đặt câu hỏi: “Phải thay vị quan tồ máy tính đại có khả nắm bắt tinh tế pháp luật từ đầu cung cấp định theo yêu cầu ?”[36, tr.221] Sau lập luận cách chắn rằng: Sự vô tư, tính lơgic, trình độ xác, tính độc lập định ln lệ thuộc vào tính cách cá nhân thẩm phán với tính tình ơng ta; ngồi ghế bị cáo muốn vị quan thay cho người máy định số phận họ, Giáo sư A-lếch-xây-ép kết luận: Quan hệ người với phải người hiểu khơng phải máy móc phán xét Các thẩm phán tình phức tạp mối quan hệ 129 người với nhau, họ hiểu mà khơng máy tính hiểu [36, tr.221] Vấn đề quan điện tử viễn tưởng trái với đạo lý Thẩm phán dù ngồi công đường xét xử trước hết mãi người nói Mác thực thể tự nhiên xã hội, tập hợp tất đặc tính tâm, sinh lý đặc tính đạo đức xã hội Họ hồn tồn mắc sai lầm, đơi dao động dễ sa ngã Làm hạn chế tiêu cực thẩm phán với tư cách người bình thường với Thẩm phán - người đại diện công lý vấn đề Thực tế thấy, năm 2009, ngành tồ án có 44 người thẩm phán lãnh đạo Toà án nhân dân địa phương bị kỷ luật Nguyên nhân việc bị kỷ luật vi phạm phẩm chất đạo đức, nhận tiền đương sự, làm trái nguyên tắc quản lý tài chính, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, có sai sót xét xử [29] Xem xét số trường hợp thẩm phán thời gian qua bị kỷ luật có tiêu cực cơng tác cho thấy: Những kẻ “chạy án” không đe doạ, không cưỡng bức…những Thẩm phán Nói cách khác thẩm phán hoàn toàn độc lập xét mối quan hệ với bên ngồi Thế nhưng, cơng lý đơi mua tiền tồ án mà đau xót thay người bán lại quan tịa Trường hợp khơng nên đổ lỗi cho pháp luật, cho chế không đảm bảo cho thẩm phán độc lập Các thẩm phán khơng độc lập với Để ngun tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật không chữ câm lặng hiến pháp luật có lẽ cần nhiều thứ Song trước hết có lẽ cần phải xem thẩm phán có muốn độc lập xét xử hay khơng ? Điều vơ lý thực tế cho thấy muốn né tránh trách nhiệm cá nhân, đổ lỗi cho tập thể họ không muốn độc lập 130 Mặt khác, luật pháp rõ ràng, trách nhiệm cá nhân không đề cao, xảy hậu xấu có hội để đổ lỗi cho rõ ràng môi trường tốt cho tiêu cực phát sinh Những thẩm phán lực yếu, tư cách đạo đức khơng muốn độc lập Đảm bảo cho thẩm phán độc lập xét xử ý nghĩa nâng cao chất lượng xét xử cịn có ý nghĩa xác định lỗi truy cứu trách nhiệm cá nhân Bên cạnh cần phải xem thẩm phán có đủ trình độ lĩnh để thực thi quyền độc lập xét xử mà pháp luật xã hội trao cho hay khơng? Tức khơng “muốn”, “có khả năng” mà cịn “dám” độc lập xét xử hay khơng? Độc lập xét xử, tuân theo pháp luật- tưởng đơn giản có làm thẩm phán, có đứng trước vấn đề kiểu có tội hay khơng có tội, chung thân hay tử hình… thấy trình độ lĩnh cần đến nào? Học hành khơng đến nơi đến chốn, khơng có dũng khí để bảo vệ chân lý, sợ trách nhiệm, ba phải, dĩ hoà vi quý… yếu tố chủ quan chi phối khơng nhỏ đến tính độc lập xét xử thẩm phán yếu tố khách quan Không phải ngẫu nhiên mà pháp luật nhiều nước địi hỏi thẩm phán độc lập xét xử khơng tuân theo pháp luật mà phải xét xử theo lương tâm Cơ sở việc thẩm phán chức danh tư pháp khác phải xét xử, phải buộc tội theo lương tâm chỗcác đạo luật quy định luật quan lập pháp ban hành dành riêng cho trường hợp cụ thể Nhưng người thẩm phán người buộc tội, công tố viên, nhiều người phải cầm cân nảy mực khác buộc phải áp dụng điều khoản cho trường hợp cụ thể với kiện pháp lý kèm Sự áp dụng phải mang tính chất sáng tạo mà khơng rập khn cách máy móc Thế gọi người thẩm phán với trí phán đốn mình, mà khơng phải khác Việc áp dụng luật thẩm phán hoạt động 131 sáng tạo Điều thể chỗ, thẩm phán chức danh tư pháp khác phải phân tích vật, kiện (sự kiện pháp lý) xảy ra, đồng thời phải phân tích luật, tìm quy phạm phù hợp ứng với trường hợp cần phải áp dụng Chính việc biến quy định pháp luật nhà nước quy định chung cho nhiều trường hợp để áp dụng cho trường hợp cụ thể với tình vật, kiện cụ thể với không gian, thời gian định kiện, để đạt mục đích yêu cầu quy phạm chung đề hoạt động sáng tạo thẩm phán Điều ngược lại, không vậy, tức nhất tuân theo cách máy móc quy định luật chi sáng tạo loại máy với chương trình phần mềm viết cài sẵn đo hành vi người theo quy định pháp luật, có lẽ đảm bảo công vô tư thi hành quy định pháp luật Dần dần khoa học kỹ thuật thay người đảm đương việc phân định - sai cách đơn giản Nhưng khơng phải máy thay hoạt động người Với xét xử theo lương tâm thẩm phán lấp hình thức, khơ cứng luật pháp Sự thô thiển, cứng nhắc pháp luậtdẫn đến nhiều trường hợp áp dụng chúng khơng có kết mong muốn với mục đích đề luật, mà gây tới hậu khôn lường, đánh niềm tin vào nhà nước niềm tin vào công lý nhân dân, mà trước hết người phải chịu thi hành pháp luật Họ bị đứng trước thử thách mn vàn khó khăn, mà khơng có sức lực họ ngang hàng với người thi hành công vụ nhà nước Họ - người nằm vòng nghi can - cịn chờ đợi tính cơng bằng, tính trách nhiệm tính đạo đức, lương tâm người thay mặt cho cơng quyền áp dụng phương tiện cưỡng chế nhà nước họ mà thơi Đó vấn đề xúc, mà 132 chưa nói đén khía cạnh khác trầm trọng hơn, công chức, viên chức thi hành công vụ mà lại lợi dụng quyền hạn nhà nước trao cho mà thu vén cho lợi ích cá nhân, toán trù dập người khác Pháp luật dù có đầy đủ đến khơng có khả lấp đầy vật, kiện sống vốn phức tạp mn hình vạn trạng tương lai Thậm chí quy định pháp luật cịn chứa đựng mn vàn chồng chéo, trùng lắp hệ thống pháp luật nước ta nay, thẩm phán khơng thể xử theo kiểu Vấn đề trách nhiệm kèm với lương tâm người thẩm phán Và, tính trách nhiệm thẩm phán, xét xử theo lương tâm không vi phạm nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Việc áp dụng pháp luật cách máy móc cho trường hợp xảy sai, khơng phải thân điều luật sai Có thể việc khơng áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể đặc biệt dẫn đến việc án bị kháng cáo kháng nghị Và tư cách xét xử thẩm phán khơng có để đảm bảo, vì, lương tâm người thẩm phán khơng có để đo được, cịn việc kháng cáo, kháng nghị có sở quy định pháp luật Song, trường hợp này, thẩm phán xét xử theo lương tâm đúng, dù có xử lại nữa, cấp phải y án Điều chứng tỏ lương tâm thẩm phán đúng, uy tín thẩm phán lại lên cao Cịn chuyện xử theo lương tâm sai lại chuyện khác 133 KẾT LUẬN Mặc dù độc lập xét xử trở thành nguyên tắc hiến định nhà nước dân chủ, văn minh nào, thực tế, cịn tình trạng Thẩm phán bị chi phối yếu tố chủ quan lẫn khách quan làm cho phán họ bị thiên lệch Điều cho thấy việc đảm bảo cho thẩm phán nói riêng tồ án nói chung độc lập xét xử tuân theo pháp luật khát vọng nỗi ưu tư nhân loại ngàn đời Chúng ta tiến hành Chiến lược cải cách tư pháp bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân với trọng tâm cải cải cách hệ thống án có lẽ bàn ngun tắc độc lập xét xử vấn đề xưa không cũ Trong buổi làm việc với Toà án nhân dân Tối cao gần đây, Chủ tịch nước Nguyến Minh Triết yêu cầu án phải độc lập xét xử khẳng định quan, nhà lãnh đạo cấp cao không can thiệp vào hoạt động xét xử án Vấn đề đặt là, cần phải làm để cam kết trị Chủ tịch nước trở thành thực công xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta? Một Nhà nước pháp quyền theo nghĩa khơng thể thiếu tư pháp độc lập lẽ tính tối thượng pháp luật thực có vị quan áp dụng pháp luật cách độc lập Chính vậy, cần khẳng định rằng, ngun tắc hiến định “khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” phải đảm bảo hai nội dung bản, là: xét xử, cấp xét xử nào, thẩm phán hội thẩm khơng phụ thuộc vào cá nhân hay tổ chức việc đưa ý kiến phán vụ án; mà thẩm phán hội thẩm dựa vào để xét xử pháp luật Hai nội dung có mối quan hệ biện chứng với Chỉ thẩm phán không bị phụ thuộc họ có điều kiện để tuyệt đối tuân thủ pháp luật ngược lại, thẩm phán hội thẩm tuyệt đối tuân thủ pháp luật, lấy pháp luật để xét xử họ độc lập, không bị phụ thuộc 134 vào Nguyên tắc cần hiểu rằng, thẩm phán hội thẩm độc lập khơng có nghĩa độc lập “khi xét xử” mà phải độc lập tất giai đoạn tố tụng thời gian xét xử Việc nhận diện yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc độc lập xét xử hạn chế thấp mức độ ảnh hưởng chúng có tác dụng góp phần nâng cao hiệu cơng tác xét xử án Độc lập xét xử có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh nhà đầu tư ngồi nước yên tâm tranh chấp đầu tư hợp đồng kinh doanh họ bảo vệ chế phán xét độc lập, vô tư khách quan Các quyền người xã hội bảo đảm người cầm cân nảy mực thực độc lập xét xử hành vi vi phạm quyền Độc lập xét xử điều quan trọng để bảo đảm thành cơng việc phịng chống tham nhũng lẽ kẻ tham nhũng khơng có hội bao che can thiệp tác động vào trình xét xử tồ án Thơng điệp vị lãnh đạo cao cấp đất nước Trưởng ban đạo cải cách tư pháp chắn gợi mở suy nghĩ nghiêm túc, làm để đảm bảo độc lập xét xử công cải cách tư pháp Những bước mạnh mẽ việc cải thiện khuôn khổ pháp lý chế liên quan đến độc lập xét xử điều quan trọng để đảm bảo thực thi nguyên tắc hiến định cam kết trị Với thơng điệp đó, vấn đề cịn lại việc xây dựng tổ chức triển khai thực bước chiến lược, tổng thể, liệt mạnh mẽ để bảo đảm nguyên tắc hiến định độc lập xét xử Con đường cịn dài, có lẽ nên việc nghiêm túc nhìn nhận lại vấn đề ta đâu việc tôn trọng nguyên tắc này, rào cản hữu hình hay vơ hình nào, có, cản trở đường tìm cơng lý cách độc lập 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2007), "Bài biện hộ cho ơng chánh án", Tạp chí Tiasangonline, ngày 03/2, tr.5 Bộ trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề cải cách tư pháp (4), Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb tư pháp, Hà Nội Dự án Vie/95/017 (2000), "Tăng cường lực xét xử Việt Nam", Kỷ yếu dự án, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc “Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), Hà Nội 10 Hà Thị Mai Hiên (2008), Nguyên tắc tổ chức án và độc lập hoạt động xét xử, Tham luận Hội thảo độc lập hoạt động xét xử án Việt Nam, Hà Nội 11 Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập tồ án, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 136 12 Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Chức tố tụng án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tham luận Hội thảo độc lập xét xử án Việt Nam, Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thúc Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, NXB Khai Trí, Hà Nội 16 Montesquieu (1996), dịch Hoàng Thanh Đạm, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Duy Nghĩa (2008), Cơ quan tư pháp máy nhà nước, Tham luận Hội thảo độc lập hoạt động xét xử án Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Như Phát (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (3), Hà Nội 19 Đinh Văn Quế (2000), "Đổi tổ chức hoạt động án nhân dân: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), Hà Nội 20 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2002), Luật tổ chức án nhân dân, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 137 28 Toà án nhân dân Tối cao (2002), Quyết định số 51/QĐ-TCCB chánh án Toà án nhân dân Tối cao việc uỷ quyền quản lý nhân ngành án án địa phương, Hà Nội 29 Toà án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án nhân dân, Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao ( 2001), Đề tài nghiên cứu khoa học mã số 2001 - 38- 0, Hà Nội 31 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân, Hà Nội 33 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán công chức (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 34 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ( sửa đổi bổ sung), Hà Nội 35 Nguyễn Tất Viễn (2006), "Vai trò tồ án Nhà nước pháp quyền", Tạp chí dân chủ pháp luật, (5), Hà Nội 36 X.X Alech-xây-ép (1986) (bản dịch Đồng Ánh Quang, hiệu đính Nguyễn Đình Lộc), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội Tiếng Anh 37 Alexander Hamilton (1961), The Federalist Paper No 78 - The Judge as Guardian of The Constitution, in Wright, pp 489 - 496 38 Henry J Abraham (1998), The Judicial Process: An Introductory Analysis of the of The United States, England and France, Oxford University Press, pp 300 138

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:22

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN LÀ MỘT NGUYÊN TẮC CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.1. TẠI SAO TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, TOÀ ÁN PHẢI ĐỘC LẬP

  • 1.2. NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀ ÁN ĐỘC LẬP

  • 1.2.1. Toà án độc lập về mặt thể chế

  • 1.2.2. Toà án phải có hành chính nội bộ riêng

  • 1.2.3. Thẩm phán phải độc lập

  • 1.3. TOÀ ÁN ĐỘC LẬP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH

  • 1.3.1. Toà án độc lập ở Mỹ

  • 1.3.2. Toà án độc lập ở vương quốc Anh

  • 1.3.3. Toà án độc lập ở Pháp

  • Chương 2 NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN Ở VIỆT NAM

  • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TOÀ ÁN VIỆT NAM

  • 2.2.1. Khái niệm về tính độc lập của toà án ở Việt Nam

  • Chương 3 NHỮNG ĐỀ XUẤT CỤ THỂ ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ĐỘC LẬP XÉT XỬ TẠI VIỆT NAM

  • 3.1. SỰ ĐỘC LẬP CỦA TOÀ ÁN KHÔNG GIẢN ĐƠN CHỈ CÓ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ BẰNG MỘT TUYÊN BỐ CỦA HIẾN PHÁP MÀ CÒN CẦN PHẢI MỞ RỘNG RA KHỎI PHẠM VI XÉT XỬ VÀ CẢ NHỮNG CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KHÁC KÈM THEO

  • 3.2. TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN

  • 3.3. NHIỆM KỲ CỦA THẨM PHÁN PHẢI VỮNG CHẮC VÀ LÂU DÀI

  • 3.4. CHẾ ĐỘ LƯƠNG BỒNG CHO THẨM PHÁN PHẢI ĐƯỢC BẢO ĐẢM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan