1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam

8 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 245,61 KB

Nội dung

Header Page of 128 Sự độc lập hoạt động xét xử tòa án Việt Nam Vũ Thị An Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Chương 1: Độc lập án nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Chương 2: Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử tòa án Việt Nam Chương 3: Những đề xuất cụ thể để đảm bảo thực nguyên tắc độc lập xét xử Việt Nam Keywords: Tòa án; Pháp luật Việt Nam; Hoạt động xét xử Content: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo công tác tư pháp nói chung cải cách tư pháp nói riêng Ngày 02-01-2002, Bộ Chính trị Nghị 08NQ/TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” nhằm giải bước hạn chế, vướng mắc xúc công tác tư pháp tồn nhiều năm; tiếp đó, ban hành Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm đổi đồng bộ, toàn diện tư pháp nước nhà Trong công cải cách tư pháp Đảng ta xác định hệ thống quan tư pháp: Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Do vậy, cải cách tổ chức hoạt động tồ án nói chung nâng cao chất lượng hoạt động xét xử nói riêng vấn đề quan trọng nhất, có ảnh hưởng mang tính định tới thành cơng tiến trình cải cách tư pháp Với nhận thức vậy, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách đạo quan hữu quan có biện pháp nhằm định vị rõ vị thế, vai trò tồ án điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; hoàn thiện bước cấu tổ chức, thẩm quyền hệ thống án, tăng cường lực cho thẩm phán việc phán tư pháp Điều thể rõ nét qua việc triển khai chủ trương tăng thẩm quyền xét xử hình sự, dân cho án nhân dân cấp huyện nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Tuy nhiên, vị trí, tầm quan trọng án tổng thể thực quyền lực nhà nước chưa nhận thức đầy đủ; hoạt động xét xử chưa xem xét góc độ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền; tổ chức máy thẩm quyền hệ thống án chưa đổi bản; lực, trình độ thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mới, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; tỷ lệ án, định án bị huỷ, sửa chưa giảm mạnh Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng nguyên tắc “độc lập xét xử” chưa thức coi tiêu chí, mục đích nhiệm vụ cải cách tư pháp; yếu tố bảo đảm thực thi nguyên tắc hiến định “ Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” [23, Điều 130, tr.21] chưa xem xét, đổi áp dụng triệt để; trình định, án thẩm phán bị tác động nhiều mối quan hệ xã hội Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa thực cam kết quốc tế bối cảnh nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới làm cho việc trọng bảo đảm thực tế nguyên tắc độc lập xét xử vừa yêu cầu, vừa nhu cầu khách quan thiết luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Công tác nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ nguyên tắc độc lập xét xử với điều kiện đặc thù nguyên trị thực thi thống quyền lực nhà nước nước ta nhằm tạo sở khoa học cho việc nhận thức đúng, xác vai trò tồ án độc lập xét xử, từ thể chế hố đầy đủ đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, phù hợp với pháp luật quốc tế chưa làm sáng tỏ Với lý trên, việc nghiên cứu Sự độc lập hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam, nhằm kiến nghị giải pháp bảo đảm thực thi có hiệu nguyên tắc hiến định độc lập xét xử sở phân tích, so sánh, đánh giá có hệ thống khoa học vấn đề lý luận thực tiễn độc lập xét xử Việt Nam cấp thiết Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Với mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [3, tr.1], Chiến lược cải cách tư pháp xác định tổ chức quan tư pháp hợp lý, khoa học đại, đó, xác định Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Theo định hướng Chiến lược cải cách Tư pháp, tiến tới tổ chức hệ thống Tồ án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, có tồ sơ thẩm, phúc thẩm, thượng thẩm Toà án nhân dân tối cao Do vậy, việc thực đề tài nghiên cứu Sự độc lập hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam có sở khoa học thực tiễn chủ yếu sau đây: Mặc dù nguyên tắc độc lập hoạt động xét quy định từ Hiến pháp 1946 khẳng định tất Hiến pháp tiếp theo, nhiên, thực tế, tổ chức hoạt động quan nhà nước, thiết chế trị, đặc biệt Đảng có nhiều "áp lực" hệ thống tư pháp hoạt động xét xử Vai trò vị trí Tồ án chế quyền lực chưa thực xứng đáng với chức năng, nhiệm vụ chế nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cần có thay đổi phương thức thực lãnh đạo Đảng Toà án toàn hệ thống Tư pháp để đảm bảo độc lập hoạt động xét xử Về nghiên cứu khoa học nước, có số nghiên cứu số khía cạnh độc lập xét xử chưa trọng tới việc phân tích có hệ thống tồn diện độc lập xét xử Chưa có cơng trình khoa học cấp nhà nước cấp bộ/ngành tập trung luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 nghiên cứu độc lập xét xử nói chung Một số nghiên cứu tổng quan cải cách tư pháp đề cập sơ lược độc lập xét xử Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng có kết luận kiến nghị xác đáng giải pháp bảo đảm độc lập hoạt động xét xử tồ án Việt Nam Mục đích đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn độc lập xét xử để từ góp phần đưa nguyên tắc độc lập xét xử thực phát huy hiệu Việt Nam Cụ thể, luận văn cần đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận độc lập xét xử Việt Nam: phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung độc lập hoạt động xét xử tòa án - Thứ hai, làm rõ pháp luật ghi nhận, thể độc lập hoạt động xét xử tòa án - Thứ ba, phân tích thực tiễn hoạt động xét xử Việt Nam xét từ góc độ bảo đảm độc lập tòa án (việc thực thi quy định pháp luật hành liên quan đến độc lập xét xử đánh giá thực tiễn áp dụng yếu tố bảo đảm thực thi độc lập xét xử năm qua Việt Nam; phân tích tính đặc thù, vị trí, vai trò thẩm phán án mối quan hệ với vấn đề độc lập xét xử nước ta; phân tích mối quan hệ xã hội ảnh hưởng tới trình định thẩm phán); - Thứ tư, đề xuất, kiến nghị giải bảo đảm độc lập xét xử tòa án Nội dung đề tài Luận văn gồm mở đầu, ba chương Kết luận Cụ thể sau: Chương 1: Độc lập án nguyên tắc Nhà nước pháp quyền Chương làm rõ nội dung: Tại Nhà nước pháp quyền, án phải độc lập Những yêu cầu án độc lập luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Toà án độc lập số quốc gia điển hình Chương 2: Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử tòa án Việt Nam Chương làm rõ hai nội dung lớn nhất: Khái quát hệ thống án Việt Nam qua Hiến pháp Thực trạng nguyên tắc độc lập xét xử án Việt Nam Chương 3: Những đề xuất cụ thể để đảm bảo thực nguyên tắc độc lập xét xử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: giải thích, so sánh, phân tích, tổng hợp … sử dụng để hoàn thành mục tiêu đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2007), "Bài biện hộ cho ơng chánh án", Tạp chí Tiasangonline, ngày 03/2, tr.5 Bộ trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề cải cách tư pháp (4), Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb tư pháp, Hà Nội luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 Dự án Vie/95/017 (2000), "Tăng cường lực xét xử Việt Nam", Kỷ yếu dự án, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc “Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), Hà Nội 10 Hà Thị Mai Hiên (2008), Nguyên tắc tổ chức án và độc lập hoạt động xét xử, Tham luận Hội thảo độc lập hoạt động xét xử tồ án Việt Nam, Hà Nội 11 Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập tồ án, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Vũ Đình Hoè (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Chức tố tụng án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tham luận Hội thảo độc lập xét xử án Việt Nam, Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Thúc Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, NXB Khai Trí, Hà Nội 16 Montesquieu (1996), dịch Hoàng Thanh Đạm, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Duy Nghĩa (2008), Cơ quan tư pháp máy nhà nước, Tham luận Hội thảo độc lập hoạt động xét xử án Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Như Phát (2004), "Một số ý kiến cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (3), Hà Nội 19 Đinh Văn Quế (2000), "Đổi tổ chức hoạt động án nhân dân: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), Hà Nội 20 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2002), Luật tổ chức án nhân dân, Hà Nội luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 28 Toà án nhân dân Tối cao (2002), Quyết định số 51/QĐ-TCCB chánh án Toà án nhân dân Tối cao việc uỷ quyền quản lý nhân ngành án án địa phương, Hà Nội 29 Toà án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tồ án nhân dân, Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao ( 2001), Đề tài nghiên cứu khoa học mã số 2001 - 38- 0, Hà Nội 31 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân, Hà Nội 33 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán công chức (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 34 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ( sửa đổi bổ sung), Hà Nội 35 Nguyễn Tất Viễn (2006), "Vai trò tồ án Nhà nước pháp quyền", Tạp chí dân chủ pháp luật, (5), Hà Nội 36 X.X Alech-xây-ép (1986) (bản dịch Đồng Ánh Quang, hiệu đính Nguyễn Đình Lộc), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội Tiếng Anh 37 Alexander Hamilton (1961), The Federalist Paper No 78 - The Judge as Guardian of The Constitution, in Wright, pp 489 - 496 38 Henry J Abraham (1998), The Judicial Process: An Introductory Analysis of the of The United States, England and France, Oxford University Press, pp 300 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 Header Page of 128 luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Page of 128 ... sáng tỏ vấn đề lý luận độc lập xét xử Việt Nam: phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung độc lập hoạt động xét xử tòa án - Thứ hai, làm rõ pháp luật ghi nhận, thể độc lập hoạt động xét xử tòa án. .. hoạt động xét xử Việt Nam xét từ góc độ bảo đảm độc lập tòa án (việc thực thi quy định pháp luật hành liên quan đến độc lập xét xử đánh giá thực tiễn áp dụng yếu tố bảo đảm thực thi độc lập xét. .. đảm độc lập hoạt động xét xử án Việt Nam Mục đích đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn độc lập xét xử để từ góp phần đưa nguyên tắc độc lập xét xử thực phát huy hiệu Việt Nam Cụ thể,

Ngày đăng: 31/03/2018, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w