1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình tòa án Hiến pháp của một số nước trên thế giới và vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

85 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG ANH MƠ HÌNH TỊA ÁN HIẾN PHÁP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG TÒA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CƠ CHẾ BẢO HIẾN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÕ CỦA TÕA ÁN HIẾN PHÁP TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC 1.1 Sự cần thiết phải có chế bảo hiến 1.2 Vị trí, vai trị Tịa án Hiến pháp máy nhà nước 1.2.1 Vị trí, vai trị tịa án Hiến pháp 1.2.2 Đặc điểm tòa án hiến pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Chƣơng 2: MƠ HÌNH BẢO HIẾN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH 11 2.1 Lịch sử hình thành, phát triển mơ hình bảo Hiến giới 11 2.2 Các mơ hình bảo hiến điển hình 12 2.2.1 Mơ hình bảo hiến kiểu phi tập trung 12 2.2.2 Mơ hình Bảo hiến tập trung 14 2.2.3 Mô hình bảo hiến hỗn hợp kiểu Âu – Mỹ 16 2.2.4 Mơ hình quan lập hiến có chức bảo hiến 16 2.2.5 Các mơ hình khác 17 2.3 Mơ hình Tịa án Hiến pháp ba quốc Mỹ, Đức, Thái Lan 17 2.3.1 Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 17 2.3.2 Tòa án Hiến pháp nước Đức 23 2.3.3 Tòa án Hiến pháp Thái Lan 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 3: MƠ HÌNH BẢO HIẾN Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC XÂY DỰNG TÕA ÁN HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 41 3.1 Sơ lược chế Bảo hiến Việt Nam qua hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 thực trạng bảo hiến Việt Nam 42 3.1.1 Sơ lược chế bảo hiến Việt Nam qua Hiến pháp 42 3.1.2 Những tồn tại, khiếm khuyết hoạt động bảo hiến nước ta nay, việc địi hỏi phải có mơ hình bảo hiến độc lập hoàn thiện 49 3.2 Bảo hiến Việt Nam nhu cầu tất yếu 54 3.3 Các tiền đề để xây dựng mơ hình bảo hiến độc lập hoàn thiện Việt Nam .56 3.4 Mơ hình bảo Hiến Việt Nam việc xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai .59 3.4.1 Các phương án thành lập quan bảo hiến Việt Nam 59 3.4.2 Mơ hình Tịa án hiến pháp việt Nam tương lai 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiến pháp tảng pháp lý, chủ đạo việc ban hành toàn văn pháp lý khác Nhà nước, sở định hướng hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hành vi ý thức pháp luật cơng dân Chính Hiến pháp coi đạo luật quốc gia, văn Luật luật không trái với Hiến pháp Theo xu hướng phát triển tất yếu xã hội, có hành vi vi phạm pháp luật có điều, hành vi mà gọi vi hiến (vi phạm Hiến pháp) Vì cần có quy định, thiết chế để bảo vệ Hiến pháp, mà mơ hình coi truyền thống hiệu hệ thống Tịa án Việc trì bảo vệ Hiến pháp Việt Nam yếu, nguyên nhân có nhiều tựu chung lại Việt Nam chư có tinh thần thượng tơn Hiến pháp Và biện pháp để kịp thời khắc phục tình trang thành lập Tịa án Hiến pháp với chức xét xử hành vi vi phạm HIến pháp Tuy nhiên, Hiến pháp thiết chế đặc biệt Nhà nước nên Tòa án hiến pháp coi mơ hình tịa án đặc biệt Các Hiến pháp năm 1946,1959,1980 1992, sửa đổi bổ sung năm 2011 Việt Nam không quy định việc thành lập quan bảo hiến chuyên trách mà giao cho Quốc hội Điều có nhiều điểm bất lợi thuận lợi Tuy nhiên việc thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam cịn chặng đường khó khăn phức tạp Theo xu hướng phát triển chung việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thành lập chế bảo hiến Tòa án hiến pháp coi nhu cầu tất yếu Với lý đó, tơi chọn đề tài “Mơ hình tòa án hiến pháp số nƣớc giới vấn đề xây dựng tòa án hiến pháp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Các Hiến pháp năm 1946,1959,1980 1992, sửa đổi bổ sung năm 20011 Việt Nam không quy định việc thành lập quan bảo hiến chuyên trách mà giao cho Quốc hội Điều có nhiều điểm bất lợi thuận lợi Việc thành lập chế bảo hiến phù hợp với điều kiện Việt Nam hoạt động có hiệu vấn đề lớn gây nhiều tranh cãi Có ý kiến cho nên thành lập Hội đồng bảo hiến nằm Quốc Hội, ý kiến khác lại cho nên cấu lại tổ chức Tòa án Nhân dân tối cao, theo trao quyền bảo vệ Hiến pháp cho Tòa án Tối cao Lại có ý kiến cho nên thành lập Tịa án Hiến pháp không thuộc Quốc Hội, hoạt động độc lập Đây vấn đề không mẻ với nước giới lại nhiều gây tranh cãi Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài tơi phân tích mơ hình Tịa án Hiến pháp số nước điển hình giới Từ xây dựng mơ hình Tòa án hiến pháp Việt Nam Tất vấn đề lý luận nên việc nghiên cứu đề tài dừng lại vấn đề phác thảo mơ hình tịa án hiến pháp dựa điều kiện lý luận thực tiễn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu cần thiết phải có chế bảo hiến giai đoạn sau Dựa việc phân tích số mơ hình Tịa án Hiến pháp số quốc gia điển hình, từ có sở lý luận, kinh nghiệp để áp dụng cho việc xây dựng tòa án Hiến pháp phù hợp với Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu để làm rõ khái niệm chế bảo hiến, cần thiết phải có chế bào hiến - Nghiên cứu mơ hình tịa án Hiến pháp số quốc gia điển hình Mỹ, Đức, Thái Lan Đây Quốc gia có tịa án hiến pháp hoạt động tương đối hiệu Từ rút học kinh nghiệm co việc thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam - Trên sở lý luận thực tiễn, kinh nghiệm quốc gia để thành lập mơ hình Tịa án hiến pháp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận bảo hiến, chế bảo hiến Hiến pháp đạo luật Quốc gia, chế bảo vệ hiến pháp coi tất yếu Luận văn nghiên cứu mơ hình tổ chức hoạt động Tịa án hiến pháp số quốc gia điển hình, đánh giá điểm ưu điểm nhược điểm Từ rút học kinh nghiệm để áp dụng cho Việt Nam Đồng thời phân tích điểm thuận lợi khó khăn cho tiền đề xây dựng mơ hình tịa án Hiến pháp Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tổng hợp Ngoài phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành việc nghiên cứu Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý có hệ thống vấn đề chế bảo hiến ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài luận văn thể điểm sau đây: - Làm sáng tỏ vấn đề cần thiết phải có chế bảo hiến quốc gia có Hiến pháp - Phân tích đánh giá ưu điểm, khuyết điểm tồn mơ hình bảo hiến giới - Đánh giá điều kiện lý luận, điểm thuận lợi khó khăn việc thành lập tòa án hiến pháp độc lập Việt nam - Đề xuất mơ hình tòa án hiến pháp cho Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sự cần thiết phải có chế bảo hiến Vị trí vai trị Tòa án hiến pháp máy nhà nước Chương 2: Mơ hình tịa án hiến pháp số quốc gia điển hình Chương 3: Mơ hình bảo hiến Việt Nam việc xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai Chƣơng SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CƠ CHẾ BẢO HIẾN VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÕ CỦA TÕA ÁN HIẾN PHÁP TRONG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC 1.1 Sự cần thiết phải có chế bảo hiến Hiến pháp tảng pháp lý, chủ đạo việc ban hành toàn văn pháp lý khác Nhà nước, sở định hướng hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hành vi ý thức pháp luật cơng dân Chính Hiến pháp coi đạo luật quốc gia, văn Luật luật không trái với Hiến pháp Bảo hiến hiểu theo nghĩa hẹp: bảo hiến (bảo vệ hiến pháp) ý nghĩa cốt lõi hiểu kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật, xem xét xem đạo luật đưa có phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp hay khơng Những người dân bình thường khơng có khả vi phạm Hiến pháp lẽ đối tượng điều chỉnh theo nghĩa hẹp Hiến pháp giới hạn quyền lực nhà nước Theo cách hiểu này, bảo hiến không nhằm vào văn luật Sự bảo hiến nhằm vào đạo luật Quốc hội đưa Bảo hiến hiểu theo nghĩa rộng: bảo hiến hiểu kiểm soát tính hợp hiến hành vi định chế trị quy định Hiến pháp Thực tiễn chế độ bảo hiến nước cho thấy, định chế bảo hiến sinh không đơn kiểm sốt tính hợp hiến hành vi lập pháp Toà án Hiến pháp nhiều quốc gia châu Âu bên cạnh việc kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật Nghị viện thực nhiều chức khác để bảo vệ nội dung tinh thần Hiến pháp giải tranh chấp lập pháp hành pháp, liên bang tiểu bang, trung ương địa phương; kiểm sốt tính hợp hiến hành vi Tổng thống quan chức máy hành pháp Cơ chế bảo hiến hiểu theo nghĩa rộng: chế bảo hiến toàn yếu tố, phương tiện, phương cách biện pháp nhằm bảo đảm cho Hiến pháp tôn trọng, chống lại vi phạm Hiến pháp xảy Cơ chế bảo hiến hiểu theo nghĩa hẹp: chế bảo hiến thiết chế tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quy định pháp luật để thực biện pháp nhằm bảo đảm cho Hiến pháp tôn trọng, chống lại vi phạm Hiến pháp xảy Theo xu hướng phát triển tất yếu xã hội, có hành vi vi phạm pháp luật có điều, hành vi mà gọi vi hiến (vi phạm Hiến pháp) Vì cần có quy định, thiết chế để bảo vệ Hiến pháp, mà mơ hình coi truyền thống hiệu hệ thống Tòa án Tuy nhiên, Hiến pháp thiết chế đặc biệt Nhà nước nên vấn đề bảo vệ Hiến pháp phải coi thiết chế đặc biệt Và tòa án hiến pháp coi mơ hình tịa án đặc biệt Các quốc gia có Tịa án hiến pháp độc lập gồm: Hiện nay, giới có nhiều quốc gia có Tòa án Hiến pháp độc lập khoảng 60 quốc gia Mỗi quốc gia chọn cho mơ hình phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Bản thống kê minh chứng điều này: luật, đấu tranh phong ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật” Ngồi ra, nhà nước pháp quyền địi hỏi quán triệt tuân thủ nguyên tắc tính tối cao bất khả xâm phạm Hiến pháp Điều 146 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung quy định: “Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp” Như vậy, Hiến pháp văn pháp lý cao nhất, đạo luật quan trọng Hệ thống pháp luật quốc gia Hiến pháp “luật mẹ”, thiêng liêng bất khả xâm phạm, gọi “thần linh pháp quyền” Việc xây dựng thết chế bảo hiến độc lập với máy nhà nước liệu có mâu thuẫn với Hiến pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao hay khơng? Hiến pháp xác lập chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khẳng định quyền lực nhà nước chủ quyền thuộc nhân dân, ghi nhận bảo vệ quyền người 3.4.2 Mơ hình tịa án hiến pháp việt Nam tương lai Như phân tích việc trì bảo vệ hiến pháp Việt Nam nhiều yếu kém, nhiều quy định Hiến pháp không thực thi thực tế, biểu vi hiến Lý việc vi phạm nhiều biện pháp để kịp thời khắc phục tình trạng phải thành lập Tòa án Hiến pháp với chức xét xử cá hành vi vi hiến 3.4.2.1 Những thuận lợi khó khăn việc thành lập Tòa án hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Việt nam quy định Quốc Hội quan quyền lực cao quan có thẩm quyền giám sát tối cao Do hoạt hoạt động quan nhà nước nằm giám sát Quốc hội Điều có nghĩa Quốc hội có thẩm quyền giám sát văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ 67 tướng chỉnh phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trường hợp có phát văn trái với hiến pháp quan Quốc hội có quyền yêu cầu quan cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật khơng hợp hiến tự sửa đổi đề nghị ủy ban thường vụ quốc hội xem xét đình việc thi hành định bãi bỏ việc ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta chưa có chế bảo hiến để xử lý tranh chấp, vi phạm hiến pháp nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa xác định nguyên tắc hàng đầu việc tổ chức đời sống xã hội đời sống nhà nước Điều 12 hiến pháp 1992 (sửa đổi) ghi nhận rằng: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Theo nguyên tắc Hiến pháp xác định văn có giá trị pháp lý cao nhất, cho hoạt động quan, tổ chức, cá nhân Những khó khăn việc thành lập tịa án hiến pháp Việt Nam Có nói bên cạnh thận lợi trình thành lập vào hoạt động tòa án Hiến pháp có nhiều khó khăn chồng chất điển hình khó khăn mặt pháp lý Trước tiên phải xác định khơng thể hồn tồn trao quyền bảo hiến cho hệ thơng Tịa án thường Việt Nam, dù trao cho Tòa án tối cao hay cho toàn hệ thống tư pháp thường Bởi lẽ Việt Nam chưa chấp nhận án lệ Mặt khác trao quyền bảo hiến cho hệ thống tịa án thơng thường địi hỏi đội ngũ Thẩm phán phải có trình độ cao, trình độ hiểu biết mặt pháp luật Điều phải thẳng thắn thừa nhận đội ngũ thẩm phán hệ thống tịa án thơng thường chưa đáp ứng Lĩnh vực bảo hiến lại đòi hỏi hiểu biết pháp luật cao, hiểu sâu, rộng Về mặt lý thuyết, Tịa án Hiến pháp Tịa án lẽ đương nhiên phải thuộc nhánh quyền lực tư pháp, thuộc hệ thống tòa án Việt Nam, hoạt động theo 68 luật tổ chức Tòa án, viện kiểm sát Nhưng để có tịa án Hiến pháp hoạt động độc lập hiệu đặt vấn đề có nên để Tịa án Hiến pháp thuộc vào hệ thống tịa án Việt nam hay khơng? Nếu tòa án Hiến pháp muốn hoạt động độc lập tịa án Hiến pháp khơng thể thuộc hệ thống tòa án Việt Nam được? Vậy vấn đề Tòa án Hiến pháp nằm đâu máy nhà nước, tổ chức hoạt động chế chịu trách nhiệm trước ai, quan nào? Đây coi điểm tranh cãi lớn Ƣu điểm, tòa án hiến pháp việc thực thi hiến pháp Đảm bảo tính dân chủ cơng khai rộng rãi: Tính dân chủ công khai rộng rãi thể rõ Tòa án nhà nước Pháp quyền Việt Nam Đây tính chất khiến tịa án Việt Nam khác với quan bảo hiến khác giới Vừa đối trọng vừa quan hỗ trợ cho quan quyền lực nhà nước: Vì chức tịa án bảo vệ Hiến pháp nên quan quyền lực đặc biệt – quyền tài phán hiến pháp, tạo đối trọng quyền lực với quan quyền lực khác Bộ máy nhà nước Nhưng khơng phải mà ln kiềm chế, khơng cho quan khác phát triển quyền lực, mà hỗ trợ quan khác việc thực quyền lực làm tốt chức nhiệm vụ quan đó, miễn hợp hiến Tăng tính thực thi quyền lực nhà nước (củng cố quyền lực nhà nước): với việc có thêm quan quyền lực đặc biệt mới, Bộ máy nhà nước củng cố tính quyền lực thực thi quyền lực Điều minh chứng cụ thể nước khác giới có tịa án Nhược điểm tòa án hiến pháp việc thực thi hiến pháp Nhược điểm lớn mô hình tịa án khó kiểm sốt quan nhà nước cịn lại Vì xem quan bảo vệ hiến pháp nằm độc lập, nên vi hiến quan đứng xử lý nó? 69 Việc thành lập tòa án Hiến pháp cần phải đáp ứng vấn đề tổ chức, trình tự, thủ tục hoạt động quan này, thẩm phán hiệu lực pháp lý phán tịa án hiến pháp 3.4.2.2 Về mơ hình Tịa án Hiến pháp cho Việt Nam tương lai Về vị trí tịa án hiến pháp: Chức quan bảo hiến giám sát bảo vệ Hiến pháp, việc giám sát tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật hành vi quan cơng quyền Chính mà quan cần có vị trí độc lập tương máy nhà nước Nếu mơ tòa án Hiến pháp nằm hệ thống tịa án thơng thường Việt Nam phải có thiết chế đảm bảo tính độc lập tòa án hiến pháp tất mặt cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan việc giám sát bảo vệ hiến pháp Tòa án Hiến pháp nhân danh Hiến pháp để phán xử, tòa án hiến pháp chế định hiến pháp, Hiến pháp thành lập Tịa án hiến pháp hoạt động độc lập tòa chuyên trách nằm hệ thống tịa án tư pháp thơng thường Tịa Hình sự, Tịa Dân sự…cũng khơng nằm Quốc hội hay Chính phủ Về tổ chức hoạt động Tòa án Hiến pháp: Nếu Tòa án Hiến pháp nằm hệ thống tịa án thơng thường có tổ chức từ Trung ương xuống sở tức từ cấp Tòa án Tối cao đến tòa án cấp Huyện Tuy nhiên, xét hoạt động chức nhiệm vụ Tịa án hiến pháp khơng nên áp dụng mơ hình tịa án thơng thường, khơng nên thành lập tòa án hiến pháp tất cấp mà nên thành lập quan cấp trung ương Điều có ưu điểm lớn hoạt động bảo vệ hiến pháp thực cách chuyên nghiệp, hoạt động tập trung mang lại hiệu cao Tổ chức bao gồm Chánh án, phó chánh án, thẩm phán hội đồng giúp việc Chánh án Tòa án hiến pháp Chánh án tịa án 70 tối cao Số lượng phó chánh án người hoạt động chuyên trách Trình tự bổ nhiệm miễn nhiệm phó chánh án áp dụng theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Số lượng thẩm phán từ đến người hoạt động chuyên trách Về thẩm phán Tịa án hiến pháp: đội ngũ Thẩm phán ln coi linh hồn Tòa án nào, người trực tiếp định đến hoạt động thành cơng hay thất bại tịa án hiến pháp Nếu mơ hình tịa án Châu Âu đội ngũ Thẩm phán lựa chọn từ bổ nhiệm từ Tịa án Thái Lan có đơi chút khác biệt, đội ngũ thẩm phán Tòa án Hiến pháp Thái Lan cân nhắc nhánh quyền lực Nhà nước tham gia nhà Khoa học thuộc lĩnh vực Luật học Điều góp phần giúp Tòa án Thái Lan hoạt động hiệu Chúng ta tham khảo vấn đề từ mơ hình tịa án Thái Lan Trong điều kiện nước ta Thẩm phán nên Quốc hội bầu với nhiệm kỳ hợp ý (từ đến năm nhiệm kỳ) không nên hai nhiệm kỳ liên tiếp với thẩm phán Để trở thành thẩm phán tòa án hiến pháp bắt buộc phải cơng dân Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần kiên bảo vệ lẽ phải cơng lý, người chí cơng vơ tư Về học hàm, học vị yêu cầu bắt buộc phải cử nhân Luật đào tạo quy trở lên làm cơng tác xét xử từ năm trở lên Bắt buộc phải người am hiểu sâu pháp luật, có lĩnh trị tốt lẽ họ phải thẩm phán đảm nhận công tác xét xử thông thường mà học thẩm phán đòi hỏi hội tụ đầy đủ phẩm chất pháp lý trị Vấn đề đặt việc lựa chọn thẩm phán theo chế bầu hay bổ nhiệm nhiệm kỳ họ Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạt động Thẩm phán bảo đảm đại vị độc lập thẩm phán trình thực nhiệm vụ, quyền hạn Đội ngũ thẩm phán 71 gồm người, Quốc Hội bầu người, Chủ tịch nước bổ nhiệm ba người ba người lại nhà Khoa học Chúng ta tham khảo thống kê cấu tổ chức để tìm cấu tổ chức phù hợp với Việt Nam Nƣớc Số TP Bổ nhiệm/Bầu Bổ Nhiệm Trình độ Độ Tái TP nhiệm/Bầu kỳ tuôi nhiệm C.Án Tổng thống theo đề nghị phủ, thượng viện, Hạ viện Thẩm phán, cơng chức, giáo sư đại học Thượng viện Hai viện 12 thẩm Hạ viện, luân phiên năm phán tòa viện người án tối cao Tổng thống bổ Tòa án năm Thẩm nhiệm người, Hiến pháp phán, nghị viện bầu giáo sư, người, hội đồng luật sư thẩm phán tối cao bầu người Thượng viện Tòa án 12 Thẩm theo đề nghị hiến pháp năm phán, tổng thống bầu giáo sư, số tiến sỹ thẩm phán luật Áo 12 thức, dự khuyết Đức 16 Ý 15 Nga 12 Hàn Quốc Tổng thống Thái Lan 15 Nhà vua, theo đề nghị Tổng thống theo đề nghị phủ Suốt đời (đến 70 tuổi) tổng thống năm Thẩm theo đề phán, nghị luật sư Tòa án Hiến pháp Nhà vua năm thẩm theo đề phán tòa 72 Chức vụ khơng kiêm nhiệm Thành viên phủ tham gia đảng phái không Nghị sĩ thành viên, công chức khơng nghị sỹ thành viên phủ, cơng chức khơng Nghị sỹ, thành viên phủ, tham gia đảng phái hoạt động kinh doanh có nghị sỹ, thành viên phủ, tham gia đảng phái khơng Nghị sỹ, thành viên Thượng viện Thổ 11 tổng thống nhĩ kỳ thức, dự khuyết Bugari 12 nghị thượng viện án tối cao, chuyên gia Luật, chuyên gia khoa học trị tổng thống bổ nhiệm thẩm phán thành viên hội đồng nhà nước, thẩm phán tòa án tối cao, thẩm phán TA Quân sự, chuyên gia Luật Quốc hội bầu 4, bầu năm thẩm tổng thống bổ số phán tòa nhiệm 4, hội thẩm án tối nghị thẩm phán phán tòa án cao, tòa tòa án tối cao hiến pháp án hành tịa hành chính tối tối cao bổ cao, nhiệm chuyên gia luật phủ, tra Quốc hội, phó cơng tố viên, đại biểu, quan chức địa phương,ủy ban bầu cử, quan kiểm toán Nghị sỹ, thành viên phủ, chức vụ khác khơng nghị sỹ, thành viên phủ, chức vụ khác Về phƣơng thức hoạt động tòa án hiến pháp Đối với hoạt động bảo hiến, Tòa án hiến pháp xem xét báo cáo hoạt động quan nhà nước, kiểm tra, giám sát văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, kiểm tra, giám sát văn quy phạm pháp luật chủ thể có 73 thẩm quyền Phương thức giám sát thực trước văn công bố, sau văn ban hành có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên hoạt động giám sát thực có giới hạn phạm vi định Tòa án hiến pháp thực quyền bảo hiến có quyền đề nghị Quốc Hội xem xét lại Luật Quốc Hội thông qua trước Chủ tịch nước ký lệnh cơng bố có cho văn khơng phù hợp với Hiến pháp Tuy nhiên trường hợp Quốc hội xem xét lại 2/3 tổng số Đại biểu Quốc Hội biểu thơng qua Chủ Tịch nước phải ký lệnh cơng bố luật Cịn trường hợp văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật theo đề nghị chủ thể có thẩm quyền giải khiếu kiện công dân hành vi vi hiến quan cơng quyền, Tịa án hiến pháp có quyền phán văn quy phạm pháp luật đề nghị Quốc hội xem xét, định Về hiệu lực pháp lý phán Tòa án Hiến pháp: Các phán Tòa án Hiến pháp bao gồm nhiều loại Có loại phán có tính chất định, khẳng định phù hợp với Hiến pháp vụ việc cụ thể tranh chấp có thẩm quyền Có loại phán mang tình chất tư vấn, tham vấn việc đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp Chính nên xem xét vụ việc thiết chế bảo hiến sơ thẩm đồng thời chung thẩm Không nên đặt vấn đề theo kiểu Quốc hội khơng trí với Tịa án đem vụ việc trưng cầu ý dân Để đạt điều vấn đề đội ngũ thẩm phán coi quan trọng có ý nghĩa định Về mặt thủ tục cần đơn giản phải chặt chẽ, giải tranh chấp hay vi phạm vi hiến mà không cần có vai trị quan kiểm sát Theo yêu cầu Chủ tịch nước, Tòa án Hiến pháp kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật Quốc Hội thông qua Chủ tịch 74 nước chưa ký lệnh công bố Nếu văn phán xét vi hiến quay trở lại để Quốc Hội xem xét Nếu Quốc Hội thơng qua với 2/3 tổng số Chủ tịch nước ký lệnh công bố Đối với trường hợp văn quy phạm pháp luật thơng qua có hiệu lực Tịa án hiến pháp có quyền thụ lý đơn yêu cầu kiểm tra tính hợp hiến văn Các chủ thể có quyền yêu cầu bao gồm: Chủ tịch nước,các phó chủ tịch nước, chủ tịch Quốc Hội, phó chủ tịch, Ủy ban thường vụ Quốc Hội, hội đồng dân tộc ủy ban chuyên môn Quốc Hội, đại biểu Quốc Hội, Thủ tướng phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngoài ra, để thực tốt nhiệm vụ mình, Tịa án hiến pháp cần có ban giúp việc (hay gọi ban Thư ký) Ban thư ký có trách nhiệm giúp việc cho chánh án, phó chánh án, thẩm án việc hành chính, văn bản, tài liệu, lưu trữ, lập kế hoạch, công bố, tống đạt giấy tờ, cơng văn… Tịa án Hiến pháp q trình thực nhiệm vụ thành lập phịng ban nghiệp vụ, phịng ban chun mơn, thư viện, trung tâm nghiên cứu… cho phù hợp hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ Một vấn đề khác đặt Tòa án hiến pháp thành lập hệ thống bảo hiến có cịn hoạt động hay khơng? Thực nên tách biệt hai vấn đề Việc thành lập hệ thống bảo hiến khơng có nghĩa xóa bỏ hệ thống bảo hiến Bởi lẽ, máy nhà nước, trách nhiệm bảo vệ hiến pháp trách nhiệm chung tất quan máy mà đứng đầu Quốc hội Mặt khác hoạt động nhà nước lĩnh vực rộng lớn, đảm bảo thiết chế bảo hiến xem xét tất tranh chấp hay vi phạm hiến pháp 75 Cơ chế bảo hiến chế định không mẻ việc thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập với máy Nhà nước lại việc mẻ với nước ta gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển chung có lẽ việc thành lập Tịa án hiến pháp cần thiết Vấn đề đặt làm để tòa án Hiến pháp hoạt động hiệu độc lập? KẾT LUẬN CHƢƠNG Đặc trưng Nhà nước pháp quyền tinh thần thượng tơn Hiến pháp, pháp luật Điều có nghĩa chủ thể phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Việc thành lập Tòa án Hiến pháp Việt Nam tương lai coi phát triển tất yếu Để hoạt động Tịa án Hiến pháp Việt Nam tương lai có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu “ dân giàu, nước mạng, dân chủ, công bằng, văn minh” ngồi việc tạo cho Tịa án Hiến pháp hoạt động độc lập cần phải kết hợp số giải pháp đồng khác cải cách hành chính, nâng cao hoạt động tài phán hành chính, cải cách tư pháp đồng thời tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật công dân 76 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy đường thành lập thiết chế bảo vệ hiến pháp thực khó khăn, phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trị, pháp lý, xã hội, mà yếu tố luôn bất biến Các Hiến pháp năm 1946,1959,1980 1992, sửa đổi bổ sung năm 20011 Việt Nam khơng quy định việc thành lập quan bảo hiến chuyên trách mà giao cho Quốc hội Điều có nhiều điểm bất lợi thuận lợi Có nhiều ý kiến cho việc thành lập Hội đồng hiến pháp theo điều kiện nước ta hợp lý cả, mơ hình phổ biến giới Tuy nhiên việc Hội đồng Hiến pháp chắn bị lệ thuộc vào Quốc hội điều khó kiểm hiến lại văn luật Quốc hội ban hành, coi nhược điểm lớn Hội đồng bảo hiến thành lập Viê ̣c xây dựng mơ hình bảo hiến ở Việt Nam hiê ̣n là nhu cầ u cấ p thiế t Đây là công viê ̣c khó khăn , phức ta ̣p đòi hỏi vừa làm , vừa rút kinh nghiê ̣m, có kế thừa giá trị to lớn hoạt động bảo hiến c húng ta lich ̣ sử, đồ ng thời nghiên cứu mô hình bảo hiến giới , qua kế thừa tinh hoa của nhân loa ̣i Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 có đưa mơ hình bảo hiến Hội đồng bảo hiến Tuy nhiên Quốc hội thơng qua Hiến pháp sửa đổi lại khơng thông qua điều khoản phần chưa thực đáp ứng đầy đủ yếu tố để thành lập Hội đồng bảo hiến hay tòa án Hiến pháp độc lập Hiến pháp sửa đổi năm 2013 ghi nhận Điều 119, khoản 2: “cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Theo xu hướng phát triển chung việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập Bộ 77 máy nhà nước điều khả thi việc tạo dựng thiết chế bảo vệ Hiến pháp hiệu Chính lẽ mà việc thành lập Tịa án Hiến pháp độc lập tương lai xu hướng phát triển chung, tất yếu cho nước ta Vấn đề quan trọng việc thành lập Tòa án Hiến pháp tạo cho mơi trường hoạt động thực độc lập, mở rộng thẩm quyền tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với quan theo xu hướng phát triển chung giới Tuy nhiên, Tòa án quan bảo hiến độc lập tất yếu làm thay đổi quan hệ tổ chức quyền lực nhà nước, có vai trị Quốc hội Khi thành lập Tòa án hiến pháp cần thiết việc tham khảo kinh nghiệm Quốc gia có mơ hình hoạt động có hiệu Mặt khác cần phải kết hợp số giải pháp đồng cải cách hành chính, nâng cao hoạt động tài phán hành chính, cải cách tư pháp đồng thời tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cơng dân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2002), “Bảo đảm tính tối cao nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) Nguyễn Như phát (chủ biên) (2011), tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Ngọc Đường (2008), “Đổi nhận thức tổ chức thực việc giải thích thức Hiến pháp, pháp luật pháp lệnh nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr 8-14 11 Lê Hồng Hạnh (2008), “Khả thực việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Tịa án Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (18), tr 4-14 12 Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 13 MontesQuieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2006), “Cơ chế đảm bảo tính tối cao Hiến pháp Việt Nam”, Tạp Lý luận trị (1), tr 26-32 15 Hồ Chí Minh, (1985) Về nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Minh (2002), “Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 46-52 17 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hố tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Kim Ngân (2002), “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr 32-36,44 19 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2011), Tài phán hiến pháp – Một số vấn đề lý luận bản, kinh nghiệm quốc tế khả áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thị Phụng (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Văn Quang – Văn Đức Thanh (2006), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa định chế xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 23 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Quý (2003), “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng điều kiện nước ta nay”, Tạp chí dân chủ pháp luật (1), tr 12-18 25 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 80 26 Lưu Văn Sùng, Vũ Hồng Cơng (2002), “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân nay”, Tạp chí Lý luận trị 27 Viện Nhà nước Pháp luật (2008), kỷ yếu hội thảo quốc tế : „Tài phán Hiến pháp – nhu cầu triển vọng Việt Nam”, Hà Nội 28 Viện Nhà nước Pháp luật (2008), kỷ yếu hội thảo quốc tế : „Xây dựng nề tài phán Hiến pháp Việt Nam – Mơ hình lộ trình thực hiện”, Hà Nội, TP Hồ CHí Minh 81

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
2. Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và pháp luật dân chủ
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
3. Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần bàn về cải cách pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
4. Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hiến pháp đối chiếu
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
5. Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp và bộ máy nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2002
6. Nguyễn Đăng Dung (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Nguyễn Minh Đoan (2002), “Bảo đảm tính tối cao của nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm tính tối cao của nhà nước pháp quyền”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Năm: 2002
8. Nguyễn Như phát (chủ biên) (2011), tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài phán Hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như phát (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
9. Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
10. Trần Ngọc Đường (2008), “Đổi mới căn bản về nhận thức cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức Hiến pháp, pháp luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr. 8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản về nhận thức cũng như tổ chức thực hiện việc giải thích chính thức Hiến pháp, pháp luật và pháp lệnh ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2008
11. Lê Hồng Hạnh (2008), “Khả năng thực hiện việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Tòa án ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (18), tr. 4-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng thực hiện việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Tòa án ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2008
12. Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
13. MontesQuieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp luật
Tác giả: MontesQuieu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
14. Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên (2006), “Cơ chế đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp ở Việt Nam”, Tạp Lý luận chính trị (1), tr. 26-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp ở Việt Nam”, "Tạp Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Tào Thị Quyên
Năm: 2006
15. Hồ Chí Minh, (1985) Về nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb Pháp lý
16. Nguyễn Quang Minh (2002), “Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đang đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr. 46-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình lập hiến: Yêu cầu thực tiễn đang đặt ra”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Quang Minh
Năm: 2002
17. Nguyễn Vân Nam (2006), Toàn cầu hoá và sự tồn vong của nhà nước, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá và sự tồn vong của nhà nước
Tác giả: Nguyễn Vân Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
18. Nguyễn Thị Kim Ngân (2002), “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị (11), tr. 32-36,44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2002
19. Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2011), Tài phán hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài phán hiến pháp – Một số vấn đề lý luận cơ bản, kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Như Phát (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
20. Vũ Thị Phụng (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Phụng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w