Kinh Nghiệm Một Số Nước Trên Thế Giới Trong Xây Dựng Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường

25 1.3K 1
Kinh Nghiệm Một Số Nước Trên Thế Giới Trong Xây Dựng Pháp Luật Về Bảo Vệ Môi Trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Chuyên đề: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2013 MỤC LỤC STT Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU I KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc 1.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc 1.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc Pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc 2.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc 2.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc Pháp luật bảo vệ môi trường Thái Lan 10 3.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Thái Lan 10 3.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Thái Lan 12 Pháp luật bảo vệ môi trường Liên Bang Nga 14 4.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Liên bang Nga 14 4.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Liên bang Nga 15 Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 17 5.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 17 5.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 17 II MỘT SỐ KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU THAM KHẢO CHO VIỆT NAM 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, theo dự kiến, Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) Trong phạm vi Chuyên đề này, xin trình bày số nét kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường, qua cung cấp thêm thông tin tham khảo nhằm góp phần vào việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Trong Chuyên đề này, 05 quốc gia (Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nga Singapore) lựa chọn để nghiên cứu đánh giá, tham khảo Việc lựa chọn dựa tiêu chí vị trí địa lý, hệ thống pháp luật, điều kiện tự nhiên trình độ phát triển… Nghiên cứu không xem xét pháp luật quốc gia thời điểm mà lưu ý lịch sử phát triển hệ thống pháp luật đó, đặc biệt kinh nghiệm mà quốc gia có trình phát triển; từ đó, cố gắng số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tham khảo thêm trình hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ môi trường bảo đảm hợp lý, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam I KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc 1.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc 1.1.1 Quá trình xây dựng Luật Bảo vệ môi trường - Luật Bảo vệ môi trường vào năm 1979 Trung Quốc lần ban hành Luật Bảo vệ môi trường vào năm 1979 Ngoài việc khẳng định mục tiêu việc bảo vệ môi trường, Luật đưa bốn sách cụ thể bảo vệ môi trường (bao gồm việc khai thác tài nguyên thiên nhiên) là: (i) thành lập quan nhà nước bảo vệ môi trường; (ii) quy định trách nhiệm phí bảo vệ môi trường; (iii) quy định chung đánh giá tác động môi trường; (iv) việc xử lý ô nhiễm công nghiệp Với đời Luật này, công tác bảo vệ quản lý môi trường, ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm Trung Quốc có bước đầu tiên, đặc biệt thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường trực thuộc Chính phủ - Luật Bảo vệ môi trường nước năm 1984 Năm 1984, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc ban hành Luật Bảo vệ môi trường nước Các nhà lập pháp Trung Quốc xem nước thành phần môi trường quan trọng cần pháp luật bảo vệ quy định riêng Điều bắt nguồn từ quan điểm trình đầu tư công nghiệp hóa, môi trường nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, từ môi trường nước dẫn đến ô nhiễm thành phần môi trường khác đất, sinh vật… gây nhiều tác động xã hội - Luật Bảo vệ môi trường năm 1989 Năm 1989, Trung Quốc ban hành Luật Bảo vệ môi trường hoàn chỉnh hình thức “luật bản” có hiệu lực ngày Điều đáng ý Luật không làm hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường nước xây dựng trước - Dự án Luật sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 1989 Hiện nay, Trung Quốc tiến hành sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường (1989) sau 24 năm thi hành Trong tiến trình này, nhiều chuyên gia đưa kiến nghị việc pháp điển hóa pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, đề xuất chưa nhận đồng thuận đa số, đặc biệt từ phía quan nhà nước Trung Quốc Những ý kiến cho việc pháp điển hóa chưa cần thiết, quan hệ xã hội, đặc biệt sách bảo vệ môi trường Trung Quốc chưa ổn định, dự báo nhiều đổi thay tương lai Hơn nữa, vấn đề môi trường thực tiễn chưa ổn định điều chỉnh chúng thông qua đạo luật nhỏ tạo điều kiện thuận lợi linh hoạt cho công tác quản lý môi trường 1.1.2 Một số đạo luật chuyên ngành bảo vệ thành phần môi trường đánh giá tác động môi trường Vào nửa cuối thập niên 90 kỷ trước, Trung Quốc liên tiếp ban hành nhiều đạo luật bảo vệ môi trường, bao gồm: Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm không khí (1995); Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn (1995); Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm nước (1996); Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn môi trường (1996); Luật Bảo vệ môi trường biển (1999); Luật Đánh giá tác động môi trường (2002) 1.1.3 Một số đạo luật liên quan đến bảo vệ môi trường Ngoài đạo luật trực tiếp điều chỉnh bảo vệ môi trường, Trung Quốc có số đạo luật liên quan như: Luật Khuyến khích sản xuất sạch; Luật Bảo vệ động vật hoang dã; Luật Bảo tồn lượng; Luật Chống sa mạc hóa… Luật Hình Trung Quốc dành chương tội phạm liên quan đến gây ô nhiễm môi trường bảo vệ tài nguyên Dưới văn luật, văn quy định chi tiết Chính phủ ban hành hình thức văn khác 1.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc Nghiên cứu hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc rút số vấn đề sau đây: 1.2.1 Pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc điều chỉnh nhiều đạo luật Pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc điều chỉnh nhiều đạo luật đó, Luật Bảo vệ môi trường coi “luật khung” quy định vấn đề chung, bản, khái quát Còn việc bảo vệ, quản lý thành phần quan trọng môi trường gồm nước, không khí, chất thải rắn tiếng ồn quy định đạo luật mang tính chuyên sâu Luật Bảo vệ môi trường (1989) Trung Quốc ngắn, có 47 điều chia thành chương bao gồm: 1) Quy định chung; 2) Giám sát quản lý môi trường; 3) Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường; 4) Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm môi trường chất nguy hại; 5) Trách nhiệm pháp lý; 6) Điều khoản thực thi Chương giám sát quản lý môi trường đưa số công cụ BVMT gồm tiêu chuẩn môi trường (cả môi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải), quan trắc môi trường, điều tra đánh giá trạng môi trường, đánh giá tác động môi trường tra môi trường Như vậy, kết cấu Luật Bảo vệ môi trường khung Trung Quốc phân chia theo ba nhóm hoạt động là: giám sát, quản lý; bảo vệ, nâng cao chất lượng; ngăn ngừa, kiểm soát ô nhiễm 1.2.2 Các đạo luật điều chỉnh thành phần môi trường kết cấu khoa học theo tiêu chí khác để phù hợp với đặc tính nhu cầu quản lý thành phần - Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm nước (1984) kết cấu điều chỉnh theo hướng phân loại thành phần môi trường nước gồm nước mặt nước ngầm - Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn(1995) kết cấu điều chỉnh theo hai tiêu chí gồm mức độ nguy hại chất thải nguồn phát thải Trong chất thải thông thường lại chia thành chất thải bản, chất thải công nghiệp chất thải đô thị - Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm không khí (1995) kết cấu điều chỉnh theo nguồn gây ô nhiễm ô nhiễm không khí gây hoạt động đốt than, phương tiện giao thông chất thải khí, bụi, mùi - Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn (1996) kết cấu điều chỉnh theo hoạt động kinh tế - xã hội nguồn gây ô nhiễm ô nhiễm tiếng ồn nói chung, tiếng ồn công nghiệp, tiếng ồn xây dựng, tiếng ồn giao thông, tiếng ồn hoạt động khác - Luật Bảo vệ môi trường biển (1999) kết cấu thành chương bảo tồn mảng xanh biển, ô nhiễm biển hoạt động từ đất liền, từ dự án xây dựng ven biển, dự án xây dựng biển, việc xả thải biển, ô nhiễm tàu chở dầu 1.2.3 Hiệu lực đạo luật BVMT quy định rộng Theo pháp luật Trung Quốc, hiệu lực không gian đạo luật xác định bao gồm toàn lãnh thổ Trung Quốc vùng biển mà Trung Quốc có quyền tài phán Tuy nhiên, đạo luật điều chỉnh bốn thành phần môi trường có hiệu lực lãnh thổ đất liền Trung Quốc; vấn đề môi trường biển quản lý Luật Bảo vệ môi trường biển (1999) 1.2.4 Trong kết cấu hệ thống pháp luật Trung Quốc, biện pháp chế tài hành chính, hình kỷ luật thể văn với quy định quyền nghĩa vụ Luật BVMT đạo luật khác có chương quy định hành vi vi phạm chế tài cụ thể Phương pháp thể đảm bảo thống hệ thống tiện cho việc tra cứu pháp luật Đặc biệt, phương pháp làm tăng khả áp dụng trực tiếp văn luật mà chờ văn hướng dẫn thi hành Pháp luật bảo vệ môi trường của Hàn Quốc 2.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc Pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc có trình phát triển tương đối lâu dài đầy đủ Điều 35 Hiến pháp Hàn Quốc quy định “Mọi người dân có quyền sống môi trường lành thoải mái Nhà nước người dân phải cố gắng bảo vệ môi trường” Lịch sử xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc chia làm giai đoạn gồm: 1961 - 1990, 1990 - 2008 từ 2008 đến nay: 2.1.1 Trong giai đoạn 1961-1990: Trong giai đoạn 1961-1990 Hàn Quốc ban hành 15 đạo luật có liên quan đến vấn đề môi trường Có thể kể số đạo luật quan trọng như: Luật Ngăn chặn ô nhiễm môi trường (1963); Luật Bảo tồn môi trường (1977) sửa đổi Luật Ngăn chặn ô nhiễm môi trường (1963); Luật quản lý vật chất độc hại nguy hiểm (1963); Luật làm chất thải (1961); Luật Kiểm soát chất thải (1986) thay Luật làm chất thải (1961) Năm 1990 đánh dấu bước chuyển lớn việc xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc Luật Bảo tồn môi trường (1977) tách thành luật khác vào năm 1990, bao gồm: Luật khung Chính sách môi trường; Luật Bảo tồn không khí sạch; Luật Kiểm soát tiếng ồn độ rung; Luật Bảo tồn Chất lượng nước Hệ sinh thái nước; Luật giải tranh chấp môi trường Điều không đơn giản thay đổi kỹ thuật lập pháp hình thức văn pháp luật mà sâu xa vấn đề BVMT đặc biệt quan trọng Với việc từ bỏ mô hình luật lớn mà chuyển sang mô hình nhiều luật nhỏ, Quốc hội Hàn Quốc tạo điều kiện tốt cho Chính phủ muốn sửa đổi quy định phải đối phó với vấn đề môi trường phát sinh 2.1.2 Giai đoạn 1990 – 2008: Sau năm 1990, Quốc hội Hàn Quốc tiếp tục ban hành nhiều đạo luật khác để giải vấn đề môi trường cụ thể, kể đến như: Luật Bảo tồn môi trường tự nhiên (1991); Luật Trách nhiệm chi trả cải thiện môi trường (1991); Luật nâng cao chất lượng không khí đô thị (2003); Luật Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường (2004); Luật Quan trắc phân tích môi trường (2006); Luật khung Phát triển bền vững (2007); Luật Sức khỏe môi trường (2008) Lưu ý rằng, Hàn Quốc, lĩnh vực quản lý chất thải lĩnh vực quản lý vật chất độc hại nguy hiểm tách riêng không nằm phạm vi điều chỉnh đạo luật khung sách môi trường Trong giai đoạn từ 1980 – 2008, số lượng đạo luật liên quan đến môi trường Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng, đến năm 2008 có 46 luật liên quan đến bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên 2.1.3 Giai đoạn 2008 đến nay: Bắt đầu từ năm 2008 đến nay, Hàn Quốc tiến hành sửa đổi loạt luật bảo vệ môi trường Nhưng thay đổi nhằm siết chặt quy định bảo vệ môi trường mà không làm thay đổi cấu trúc hệ thống pháp luật bảo vệ mội trường nước 2.2 Một số vấn đề pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc 2.2.1 Ở Hàn Quốc có nhiều đạo luật quy định BVMT có đạo luật khung quy định vấn đề mang tính chung nhất, vấn đề cụ thể điều chỉnh đạo luật khác (tương đồng với Trung Quốc) Luật khung Chính sách môi trường Hàn Quốc không đưa quyền nghĩa vụ cụ thể BVMT chủ thể, mà liệt kê sách, công cụ BVMT nhà nước áp dụng, bao gồm: tiêu chuẩn môi trường, quy hoạch môi trường, quan trắc đánh giá môi trường, tuyên truyền giáo dục, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, trực tiếp đầu tư, thông báo mức phát thải phép, kiểm soát đặc biệt hóa chất độc hại, phóng xạ, khu vực bị ô nhiễm, thiệt hại, đánh giá tác động môi trường, giải tranh chấp, giảm thiểu thiệt hại, thuế Mỗi loại công cụ kể tên đưa số nguyên tắc áp dụng, nội dung chi tiết công cụ thể đạo luật vệ tinh 2.2.2 Việc bảo vệ nguồn nước đặc biệt coi trọng quản lý theo hướng phân loại thành hai nguồn gồm nguồn ô nhiễm tập trung (như nước thải từ sở công nghiệp từ thiết bị xử lý nước) nguồn ô nhiễm không tập trung (như nước thải sinh hoạt, nông nghiệp, giao thông) Luật Bảo tồn chất lượng nước hệ sinh thái nước đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật BVMT Hàn Quốc Luật bao gồm chương quản lý môi trường nước nói chung phân loại thành lưu vực sông, hồ chứa, đầm lầy; quản lý nguồn gây ô nhiễm kinh doanh dịch vụ xử lý nước Việc đưa hai quy chế quản lý khác hai loại nguồn gây ô nhiễm kinh nghiệm nghiên cứu tham khảo 2.2.3 Hoạt động quản lý chất thải quản lý chất nguy hiểm, độc hại tách riêng để quy định hai đạo luật khác có gắn kết chặt chẽ với trình sản xuất kinh doanh Điều cho thấy, Hàn Quốc coi trọng vấn đề để BVMT trước trình công nghiệp hóa phát triển kinh tế; đồng thời, tạo chế để gắn liền trách nhiệm BVMT với doanh nghiệp 2.2.4 Nhìn chung đạo luật Hàn Quốc có chương quy định biện pháp chế tài hình hành áp dụng hành vi vi phạm (tương tự Trung Quốc) Đạo luật khung Chính sách môi trường quy định cụ thể hành vi vi phạm điều 27 mức hình phạt tối đa năm tù phạt 50 triệu Won Luật Bảo tồn chất lượng nước hệ sinh thái đưa hình phạt nhiều hành vi vi phạm hình thức xử phạt lỗi vô ý Ví dụ: hành vi xả thải vượt hạn ngạch mà không phép quan nhà nước bị xử phạt tù đến năm phạt tiền không 15 triệu Won Các đạo luật Hàn Quốc quy định đối tượng tác động hay hiệu lực không gian Tuy nhiên, hiệu lực không gian áp dụng chung cho đạo luật Hàn Quốc bao gồm toàn lãnh thổ vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia Điều tương tự quy định pháp luật Trung Quốc Pháp luật bảo vệ môi trường Thái Lan 3.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Thái Lan 10 Thái Lan quốc gia khu vực châu Á ban hành đạo luật BVMT Vào năm 1967, quốc gia ban hành Luật Vật chất độc hại năm 1967 để quản lý chất thải Đến Hiến pháp năm 1974, có quy định BVMT đưa vào nguyên tắc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Năm 1975, Thái Lan ban hành Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia năm 1975 để cụ thể hóa quy định Hiến pháp Đây đạo luật quan trọng, quy định tập trung vấn đề BVMT Thành lập Ban Môi trường Quốc gia (NEB) đưa công cụ công tác BVMT bao gồm: - Các tiêu chuẩn môi trường phương pháp quan trắc Bộ Khoa học, Công nghệ Năng lượng ban hành; - Công cụ đánh giá tác động môi trường dự án trước lập kế hoạch; - Trao quyền cho Thủ tướng hành động trường hợp khẩn cấp ô nhiễm cố môi trường Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật giai đoạn thiếu chế phối hợp ngành mâu thuẫn với lợi ích kinh tế nên việc thực thi gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết mong muốn Hệ điển hình số lượng dự án Thái Lan thực lập báo cáo ĐTM có chất lượng báo cáo thấp Chính vậy, vào năm 1992, Thái Lan tiến hành sửa đổi, bổ sung đạo luật có liên quan Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng Môi trường Quốc gia Luật Vật chất độc hại năm 1967 (sửa thành Luật Vật chất Nguy hại) Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng Môi trường Quốc gia năm 1992 có thay đổi lớn quan trọng thực phân cấp mạnh cho quyền địa phương việc tự lập kế hoạch môi trường để tạo chủ động cho quyền địa phương việc đưa giải pháp phù hợp với điều kiện tự 11 nhiên, kinh tế, xã hội khu vực; đồng thời, giảm áp lực quản lý hành nhà nước cho quan BVMT trung ương Tiếp đó, lần sửa đổi Hiến pháp năm 1997, nhiều quy định có liên quan đến BVMT bổ sung quyền công dân việc tiếp cận thông tin, tiếp cận công lý; quyền tham gia vào hoạt động chung Ví dụ: Điều 59 Hiến pháp quy định quyền tiếp cận thông tin người dân việc định quyền liên quan đến khai thác tài nguyên 3.2 Một số vấn đề pháp luật BVMT Thái Lan 3.2.1 Các quy định BVMT Thái Lan quy định tập trung cụ thể, chi tiết đạo luật Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia năm 1992 Với chương, 115 điều, Luật điều chỉnh hầu hết vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Phần quy định định quyền nghĩa vụ người dân việc BVMT khuyến khích việc tham gia người dân vào công tác BVMT cách trực tiếp thông qua tổ chức phi phủ Các nội dung quy định công cụ bảo vệ môi trường; việc tổ chức thực nguồn tài cho hoạt động qua việc thành lập Ban Môi trường Quốc gia Quỹ Môi trường Quốc gia Quy định công cụ BVMT Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia (1992) bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường đánh giá tác động môi trường Các quy định chi tiết, không liệt kê công cụ BVMT vấn đề môi trường mà xác định thẩm quyền, điều kiện, trình tự thủ tục để áp dụng công cụ Các tiêu chuẩn môi trường ban hành Ban Môi trường quốc gia Trên sở đó, Bộ Khoa học, Công nghệ Năng lượng (KH,CN&NL) ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường nhằm quản lý việc tuân thủ tiêu chuẩn Ban Môi trường quốc gia có quyền ban hành tiêu chuẩn môi trường cao khu vực cần bảo vệ đặc biệt khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Tiêu chuẩn môi trường địa phương phải Ban Môi trường quốc gia phê duyệt Quy định đánh giá tác động môi trường (ĐTM) quy định chi 12 tiết Luật Theo đó, Bộ KH,CN&NL có quyền ban hành danh mục dự án phải lập báo cáo ĐTM Báo cáo phải thẩm định phê duyệt quyền địa phương Chính phủ trước dự án bắt đầu Chính quyền địa phương có 30 ngày để phê duyệt báo cáo ĐTM tổ chức ủy ban thẩm định hoạt động thời hạn 40 ngày Báo cáo tự động phê duyệt thời hạn mà quan nhà nước không kết thúc công tác thẩm định Nếu báo cáo ĐTM không thông qua, chủ đầu tư có 30 ngày để sửa chữa, bổ sung báo cáo Chương Kiểm soát ô nhiễm chương lớn nhất, quy định cụ thể đạo luật Có vấn đề giải chương bao gồm: thành lập hội đồng kiểm soát ô nhiễm; tiêu chuẩn phát thải; khu vực kiểm soát ô nhiễm; ô nhiễm không khí tiếng ồn; ô nhiễm nước; ô nhiễm khác chất thải nguy hại; quan trắc, tra, kiểm tra; phí dịch vụ xử lý hành Các vấn đề đề cập chương phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, từ công cụ can thiệp đến thành phần môi trường Điều đáng ý Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia dành hẳn chương VII quy định trách nhiệm hình gồm 14 tội liên quan đến bảo vệ môi trường hình phạt tương ứng cụ thể Ví dụ: Điều 104 quy định, chủ nguồn thải không thực nghĩa vụ quan trắc môi trường theo yêu cầu bị phạt tù không năm phạt tiền không 100.000 Baht hai Tóm lại, Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia đạo luật tương đối đồ sộ, bao quát nhiều vấn đề mức độ chi tiết quy định cao Mặc dù vậy, việc phân loại vấn đề lại không theo tiêu chí rõ ràng 3.2.2 Ngoài Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia, quy định BVMT khác Thái Lan quy định số luật chuyên ngành khác có liên quan Ví dụ: Luật Giao thông vận tải quy định ngăn ngừa ô nhiễm không khí hoạt động giao thông Luật Cảng, Luật Thủy lợi công cộng có số điều 13 khoản liên quan đến ngăn ngừa ô nhiễm nước Luật Thủy sản, Luật Khoáng sản Luật Dầu khí có quy định kiểm soát ô nhiễm biển Luật Nhà máy quy định quản lý chất thải công nghiệp 3.2.3 Hoạt động quản lý vật chất nguy hại điều chỉnh đạo luật riêng Luật Vật chất độc hại năm 1967, sau thay Luật Vật chất Nguy hại năm 1992 Luật đưa quy định quản lý vật chất nguy hại từ khâu sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, phân phối đến khâu sử dụng thải bỏ Vật chất nguy hại bao gồm hóa chất độc hại, vật liệu phóng xạ chế phẩm sinh học nguy hại cho môi trường Nhìn chung, pháp luật BVMT Thái Lan tạo hành lang pháp lý cho việc bước giải vấn đề môi trường Việc cho phép đặt khu vực cần ưu tiên bảo vệ đặc biệt khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng giúp Chính phủ Thái Lan đối phó với vấn đề môi trường nghiêm trọng Mặc dù khung pháp lý thể chế đánh giá có tính hệ thống, song thực tiễn áp dụng bộc lộ số vấn đề định, ví dụ, quy định kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường đánh giá tác động môi trường không áp dụng thường xuyên thực tế Pháp luật bảo vệ môi trường Liên Bang Nga 4.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Liên bang Nga - Các quy định bảo vệ môi trường đưa vào hệ thống pháp luật Liên bang Nga từ 20 năm qua: Pháp luật bảo vệ môi trường Liên bang Nga đánh giá tương đối phức tạp chặt chẽ, đáp ứng, chí vượt qua nhiều tiêu chuẩn chung giới Tuy nhiên, trình thực thi lại gặp nhiều vướng mắc không đáp ứng kỳ vọng - Ở tầm Hiến pháp: Những quy định quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực BVMT ghi nhận Điều 42 quy định “Mọi công dân có quyền sống môi trường lành, quyền thông tin môi trường, quyền bồi thường cho thiệt hại sức khỏe tài sản gây vi phạm pháp 14 luật môi trường” Điều 58 đưa nghĩa vụ phải bảo vệ thiên nhiên môi trường công dân - Ở cấp độ văn luật: Hiện Nga có khoảng 20 đạo luật liên bang quy định BVMT Trong đó, kể đến như: Luật Bảo vệ môi trường (2002); Luật Kiểm định sinh thái (1995); Luật Vệ sinh dịch tễ (2001); Luật Các khu vực bảo vệ đặc biệt (1995); Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998); Luật Bảo vệ bầu khí (1999); Luật Chất thải sản xuất sinh hoạt (1998) Ngoài có số đạo luật có liên quan khác như: Luật Sử dụng lượng nguyên tử; Luật An toàn phóng xạ; Luật Tiêu hủy vũ khí hóa học; Luật Hoạt động biến đổi gen; Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật An toàn công nghiệp - Pháp điển hóa số luật BVMT: Trong thời gian gần đây, để tạo thống nhất, tập trung quy định BVMT, nước tiến hành pháp điển hóa đời Bộ luật Sinh thái Bộ luật tổng hợp quy định luật bao gồm: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ không khí, Luật Chất thải công nghiệp sinh hoạt, Luật Kiểm định sinh thái Tuy nhiên, đến nay, Bộ luật chưa thông qua Bên cạnh đó, dự luật khác soạn thảo bàn luận Luật Chi trả cho tác động tiêu cực đến môi trường 4.2 Một số vấn đề pháp luật BVMT Liên bang Nga 4.2.1 Tồn nhiều đạo luật điều chỉnh BVMT, Luật Bảo vệ môi trường năm 2002 sửa đổi, bổ sung vào năm 2004, 2005 2006 đạo luật bản, quy định tập trung vấn đề quan trọng Luật gồm 16 chương 84 điều đưa nguyên tắc pháp luật môi trường Liên bang Nga quy định hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Các nội dung đạo luật bao gồm: biện pháp quy hoạch, phân loại yếu tố, khu vực cần bảo vệ đặc biệt; công cụ kinh tế; quan trắc môi trường; tiêu chuẩn môi trường; phát triển khoa học kỹ thuật; giáo dục bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm; giải tranh chấp hợp tác quốc tế Công cụ tiêu chuẩn môi trường quy định chặt chẽ luật 15 BVMT Nga Theo đó, luật đưa đến loại tiêu chuẩn môi trường bao gồm: tiêu chuẩn lượng xả thải, tiêu chuẩn thành phần chất thải, tiêu chuẩn tiếng ồn, tiêu chuẩn khai thác thành phần môi trường, tiêu chuẩn mật độ dân cư Tuy nhiên có hai vấn đề cần lưu ý là: (i) không ban hành tiêu chuẩn môi trường xung quanh (ii) quy định hoạt động có khả gây ô nhiễm rộng lại thiếu tính khả thi Chương BVMT hoạt động cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2002 liệt kê 34 hoạt động có khả gây ô nhiễm môi trường cao như: xây dựng công trình, thiết kế, quy hoạch xây dựng; xây dựng nhà máy phát điện (nhiệt điện, thủy điện, hạt nhân); quân quốc phòng; nông nghiệp, sử dụng phân bón, thủy lợi; giao thông; khai thác khoáng sản; sử dụng vật chất nguy hại (hóa chất, phóng xạ, sinh học); xử lý chất thải… Tuy nhiên, quy định chủ yếu dừng lại mức liệt kê mang tính tuyên ngôn mà thiếu quy định chi tiết, cụ thể 4.2.2 Quy định đánh giá tác động môi trường bảo vệ thành phần môi trường quy định đạo luật chuyên ngành có liên quan - Luật Kiểm định sinh thái (1995) thực chất luật quy định chi tiết công tác đánh giá tác động môi trường dự án, kế hoạch tư nhân nhà nước Luật Kiểm định sinh thái thành lập Cơ quan Rà soát Kiểm định sinh thái nhà nước có chức thẩm định cấp phép cho tất dự án có khả gây tác động lớn đến môi trường - Vấn đề bảo vệ thành phần môi trường Liên bang Nga thể phức tạp Vấn đề bảo vệ môi trường nước đề cập Bộ luật Nước quốc gia Bộ luật đề cập vấn đề nước từ góc độ tài nguyên (như Luật Tài nguyên nước Việt Nam) góc độ bảo vệ chống ô nhiễm (như Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam) Tương tự, Bộ luật Đất đai Liên bang Nga có chương bảo vệ môi trường đất Vấn đề bảo vệ môi trường không khí lại quy định Luật Bảo vệ bầu khí Còn Luật Chất thải công nghiệp sinh hoạt đề cập vấn đề quản lý chất thải rắn Luật 16 phân loại chất thải theo thành phần nguồn thải không phân loại theo mức độ nguy hại 4.2.3 Hiệu lực không gian Luật Bảo vệ môi trường Liên bang Nga bao gồm lãnh thổ, vùng thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Quy định tương tự quy định pháp luật Trung Quốc Pháp luật bảo vệ môi trường Singapore 5.1 Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Singapore Singapore có đạo luật khung tên Luật Quản lý Bảo vệ môi trường Luật ban hành lần đầu năm 1999 sửa đổi số lần, đáng kể vào năm 2002 Luật tương đối lớn đề cập nhiều vấn đề, bao gồm: quan nhà nước, công cụ cấp phép, kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, chất thải nguy hại, kiểm soát tiếng ồn, bảo tồn lượng, biện pháp thực thi Bên cạnh đạo luật khung, Singapore ban hành số luật khác BVMT khác Luật kiểm soát ô nhiễm môi trường, Luật hệ thống cống tiêu thoát nước, Luật xuất, nhập khẩu, cảnh chất thải nguy hại Ngoài ra, quy định BVMT thể đạo luật thuộc lĩnh vực khác Có thể kể đến đạo luật như: Luật Sức khỏe cộng đồng, Luật Chất thải, Luật Không khí sạch, Luật Nhà máy, Luật Hóa chất, Luật Dầu khí, Luật Giao thông… 5.2 Một số vấn đề pháp luật BVMT Singapore 5.2.1 Vấn đề môi trường trọng văn pháp luật Singapore Trong văn điều chỉnh lĩnh vực khác, quy định BVMT trọng Điều khác biệt so với Việt Nam, mà văn pháp luật thuộc lĩnh vực khác thường quy định chi tiết BVMT 5.2.2 Điều đáng ý pháp luật môi trường Singapore công cụ cấp phép sử dụng phổ biến 17 Pháp luật Singapore trao quyền lớn cho quan nhà nước can thiệp vào việc định doanh nghiệp người dân Luật Quản lý Bảo vệ môi trường cho phép quan nhà nước có quyền yêu cầu chủ dự án phải làm báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) quan phê duyệt trước xây dựng dự án Hay Luật kiểm soát ô nhiễm môi trường quy định hoạt động công nghiệp có khả gây ô nhiễm không khí phải Bộ Môi trường cấp phép trước công việc triển khai Điều có quy mô diện tích lãnh thổ quốc gia nhỏ với tảng nhà nước sạch, với quản lý hành nhà nước tiên tiến, đại, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ cao 5.2.3 Các biện pháp chế tài nặng xử lý triệt để, nghiêm túc điều đặc biệt pháp luật bảo vệ môi trường Singapore Singapore tiếng nghiêm khắc mặt thi hành pháp luật nói chung lĩnh vực môi trường nói riêng Pháp luật nước quy định xử lý vi phạm pháp luật môi trường với nhiều biện pháp xử lý khác cho mức độ vi phạm, từ dân sự, hành đến hình Các hình thức xử lý vi phạm bao gồm phạt tù, phạt tiền, tạm giữ, tịch thu, lao động công ích bắt buộc Trong đó, hình phạt tiền phổ biến xem công cụ hiệu việc tăng cường hiệu lực pháp luật BVMT nhờ mức độ xử phạt cao Ví dụ: Hành vi xả rác bừa bãi lần bị phạt tối đa 1.000 đôla Singapore, tái phạm mức phạt tăng lên 2.000 - 5.000 đôla phải lao động công ích bắt buộc (Trong khoảng vài giờ, người bị phạt quần áo sáng màu đặc trưng phải làm nơi công cộng Có thể nhặt rác công viên phương tiện truyền thông địa phương mời đến để ghi lại kiện) II MỘT SỐ KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU THAM KHẢO CHO VIỆT NAM Có thể kết luận, việc thiết kế hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường quốc gia giới đa dạng Có quốc gia chia quy định theo thành phần môi trường gồm đất, nước, không khí tiếng ồn, độ rung Có quốc 18 gia lại phân loại theo hoạt động kinh tế, xã hội người gồm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt, xử lý chất thải Lại có quốc gia phân chia theo biện pháp bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm, khắc phục ô nhiễm, xử lý tranh chấp Mỗi phương pháp phân loại có ưu điểm, nhược điểm riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội định Do đó, tìm phương án phù hợp với điều kiện Việt Nam điều dễ dàng Tuy nhiên, với đánh giá mức độ chung nhất, nghiên cứu số điểm nhấn học kinh nghiệm có giá trị nghiên cứu tham khảo: Một là, bối cảnh vấn đề môi trường, sách BVMT chưa ổn định mô hình luật khung nhiều luật “vệ tinh” có nhiều ưu điểm so với mô hình đạo luật lớn Mô hình luật khung kèm theo nhiều luật vệ inh kinh nghiệm Trung Quốc, đặc biệt Hàn Quốc Mô hình làm tăng tính ổn định tính điều chỉnh kịp thời pháp luật Đạo luật khung giống hiến pháp lĩnh vực môi trường với quy định mục tiêu, nguyên tắc công cụ, sách áp dụng để BVMT Các luật “vệ tinh” giải vấn đề môi trường cụ thể tùy thuộc vào thực tiễn phát sinh Các đạo luật “vệ tinh” không thiết phải xây dựng theo đủ thành phần môi trường hay bao quát hết tất hoạt động người, mà cần giải vấn đề môi trường cụ thể Trong trình ban hành đạo luật “vệ tinh”, cần đặc biệt lưu ý thống tránh chồng chéo với đạo luật khác Mô hình giống với Việt Nam hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường dường theo xu hướng Tuy nhiên, nhìn vào hệ thống pháp luật số quốc gia phát triển Thụy Điển Đức lại cho thấy điều ngược lại Thụy Điển pháp điển hóa 15 đạo luật khác bảo vệ môi trường ban hành trước xây dựng thành Bộ luật Môi trường vào năm 1998 Các nguyên tắc riêng 15 đạo luật thay nguyên tắc chung Đức quốc gia có bước tương tự Đây cách thức thiết kế quốc gia có trình độ 19 phát triển cao, quan hệ xã hội sách bảo vệ môi trường ổn định, thay đổi Xu hướng lựa chọn đáng phải suy nghĩ tương lai dấu thay đổi, phát triển pháp luật bảo vệ môi trường giới Hai là, nghiên cứu việc tách pháp luật đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư (ĐTM) thành đạo luật riêng Cần tách riêng quy định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư (ĐTM) thành đạo luật riêng, chế định có nhiều đặc điểm riêng, không công cụ để BVMT mà thể dân chủ xã hội thông qua quyền tiếp cận thông tin môi trường, quyền tham gia vào công việc chung cộng đồng Hơn nữa, chế định liên quan nhiều đến pháp luật đầu tư kinh doanh cần phải quy định cho tương thích với ngành luật quy định Hàn Quốc, Liên bang Nga Ba là, đối tượng tác động hiệu lực không gian pháp luật BVMT nên quy định rộng Trung Quốc, Hàn Quốc Nga, không bao gồm hành vi diễn lãnh thổ quốc gia mà biển Trên sở chủ quyền quốc gia phù hợp với pháp luật quốc tế, việc bảo vệ môi trường biển (bao gồm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia…) nội dung cần tiếp tục xem xét đặt cách toàn diện, đầy đủ mà nhu cầu quản lý biển đảo theo hướng ngày tăng cường hiệu lực, hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển bền vững mối quan tâm lớn Việt Nam Bốn là, quy định quản lý chất thải nên tách khỏi hệ thống pháp luật chung BVMT Cần tránh quan niệm cho chất thải luôn gây tác động xấu đến môi trường mà cần nhìn nhận khía cạnh “tài nguyên” chất thải, coi quản lý chất thải khâu trình sản xuất, tiêu dùng Điều giúp làm giảm tình trạng nhiều chủ thể sản xuất, tiêu dùng không quan tâm đến việc thải vật chất khả tái chế quy định Hàn Quốc 20 Năm là, thống công tác quản lý vật chất nguy hại, trình sử dụng lẫn sau thải bỏ Việc thống công tác quản lý vật chất nguy hại, trình sử dụng lẫn sau thải bỏ kinh nghiệm Hàn Quốc Hiện nay, Việt Nam có Luật Hóa chất, có quy định việc quản lý loại hóa chất nguy hại từ khâu sản xuất, vận chuyển, sử dụng Đến hóa chất bị thải bỏ lại quản lý theo quy định chất thải nguy hại theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Việc khác quy định quản lý với khác biệt quan chịu trách nhiệm (Bộ Công thương Bộ Tài nguyên Môi trường) gây nhiều vướng mắc giảm hiệu trình áp dụng thực tiễn Lĩnh vực quản lý vật chất nguy hại nên tách riêng quản lý thống từ khâu sản xuất khâu thải bỏ, không nên cắt đoạn công tác quản lý chất thải nguy hại quy định Thái Lan Sáu là, nên đặt quy chế đặc biệt nhằm BVMT khu vực cần bảo vệ đặc biệt khu vực chịu ô nhiễm nghiêm trọng Việc đặt quy chế đặc biệt nhằm BVMT khu vực cần bảo vệ đặc biệt khu vực chịu ô nhiễm nghiêm trọng giúp cho quan nhà nước chủ động phải đối phó với vấn đề môi trường nghiêm trọng khu vực xác định quy định Thái Lan Bảy là, việc bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư đông đúc phải kèm với công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng Việc bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư đông đúc phải kèm với công tác sức khỏe cộng đồng kinh nghiệm Singapore Điều hợp lý, lẽ, khu đô thị tập trung, điều kiện tự nhiên không nhiều để phải lưu tâm, đó, sức khỏe người dân mục tiêu quan trọng công tác bảo vệ môi trường Kinh nghiệm nghiên cứu tham khảo, khu vực đô thị nước ta Tám là, việc đưa quy định chế tài vào văn luật điểm đáng ý 21 Việc đưa quy định chế tài vào văn luật điểm đáng ý theo kinh nghiệm Trung Quốc Hàn Quốc Xét khía cạnh định, việc quy định theo hướng phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, áp dụng pháp luật cách kịp thời thực tiễn đặt bối cảnh việc ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành có không trường hợp chưa bảo đảm tính kịp thời 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật Trung Quốc: Luật Bảo vệ môi trường năm 1979 Trung Quốc Luật Bảo vệ môi trường nước năm 1984 Trung Quốc Luật Bảo vệ môi trường năm 1989 Trung Quốc Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm không khí (1995) Trung Quốc Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn (1995) Trung Quốc Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm nước (1996) Trung Quốc Luật Ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn môi trường (1996) Trung Quốc Luật Bảo vệ môi trường biển (1999) Trung Quốc Luật Đánh giá tác động môi trường (2002) Trung Quốc Luật Khuyến khích sản xuất Trung Quốc Luật Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc Luật Bảo tồn lượng Trung Quốc Luật Chống sa mạc hóa Trung Quốc Luật Hình Trung Quốc Pháp luật Hàn Quốc Hiến pháp Hàn Quốc Luật Ngăn chặn ô nhiễm môi trường (1963) Hàn Quốc Luật Bảo tồn môi trường (1977) Hàn Quốc Luật quản lý vật chất độc hại nguy hiểm (1963) Hàn Quốc Luật làm chất thải (1961) Hàn Quốc Luật Kiểm soát chất thải (1986) Hàn Quốc Luật khung Chính sách môi trường Hàn Quốc Luật Bảo tồn không khí Hàn Quốc Luật Kiểm soát tiếng ồn độ rung Hàn Quốc Luật Bảo tồn Chất lượng nước Hệ sinh thái nước Hàn Quốc 23 Luật giải tranh chấp môi trường Hàn Quốc Luật Bảo tồn môi trường tự nhiên (1991) Hàn Quốc Luật Trách nhiệm chi trả cải thiện môi trường (1991) Hàn Quốc Luật nâng cao chất lượng không khí đô thị (2003) Hàn Quốc Luật Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường (2004) Hàn Quốc Luật Quan trắc phân tích môi trường (2006) Hàn Quốc Luật khung Phát triển bền vững (2007) Hàn Quốc Luật Sức khỏe môi trường (2008) Hàn Quốc Pháp luật Thái Lan Hiến pháp năm 1974 Thái Lan Luật Vật chất độc hại năm 1967 Thái Lan Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia năm 1975 Thái Lan Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng Môi trường Quốc gia năm 1992 Thái Lan Luật Vật chất Nguy hại năm 1992 (sửa Luật Vật chất độc hại năm 1967) Thái Lan Luật Giao thông vận tải Thái Lan Luật Cảng Thái Lan Luật Thủy lợi công cộng Thái Lan Luật Thủy sản Thái Lan Luật Khoáng sản Thái Lan Luật Dầu khí Thái Lan Luật Nhà máy Thái Lan Pháp luật Liên bang Nga Hiến pháp Liên bang Nga Bộ luật Sinh thái Liên bang Nga 24 Luật Bảo vệ môi trường (2002) Liên bang Nga Luật Kiểm định sinh thái (1995) Liên bang Nga Luật Vệ sinh dịch tễ (2001) Liên bang Nga Luật Các khu vực bảo vệ đặc biệt (1995) Liên bang Nga Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998) Liên bang Nga Luật Bảo vệ bầu khí (1999) Liên bang Nga Luật Chất thải sản xuất sinh hoạt (1998) Liên bang Nga Luật Sử dụng lượng nguyên tử Liên bang Nga Luật An toàn phóng xạ Liên bang Nga Luật Tiêu hủy vũ khí hóa học Liên bang Nga Luật Hoạt động biến đổi gen Liên bang Nga Luật Tình trạng khẩn cấp Liên bang Nga Luật An toàn công nghiệp Liên bang Nga Pháp luật Singapore Luật Quản lý Bảo vệ môi trường năm 1999 (sửa đổi 2002) Singapore Luật Sức khỏe cộng đồng Singapore Luật Chất thải Singapore Luật Không khí Singapore Luật Nhà máy Singapore Luật Hóa chất Singapore Luật Dầu khí Singapore Luật Giao thông Singapore Luật Xuất nhập Singapore Luật chất thải nguy hại Singapore 25

Ngày đăng: 29/01/2017, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan