Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
32,62 KB
Nội dung
Kinhnghiệmmộtsố nớc trênthếgiớivàtínhthựctiễnđốivớiNHCSXHViệtNam 3.1.Kinh nghiệmmộtsố nớc trênthế giới. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội là hai mục tiêu chính trong hoạt động của các tổ chức tín dụng cho ngời nghèo. Song để các tổ chức có thể đạt đợc việc mở rộng tiếp cận và bền vững tới ngời nghèo là một việc làm rất khó. Sự thành công của các tổ chức tín dụng cho ngời nghèo trênthếgiới đã chỉ ra rằng có mộtsố yếu tố có vai trò quan trọng đóng góp vào sự thành công, đó là: * Thứ nhất, về phía chính phủ: + Có chính sách vĩ mô, chính sách nông nghiệp và chính sách nông thôn hợp lý. +Có kế hoạch đầu t vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội nông thôn phù hợp. * Thứ hai, về phía tổ chức tín dụng: +Có trình độ cao về tự quản lý các chính sách hoạt động. +Có những chính sách cho việc đào tạo nhân viên, nâng cao trách nhiệm, cũng nh khuyến khích thởng bằng tiền hoặc đề bạt. +Có hệ thống phân phối với chi phí thấp và liên tục đổi mới cùng vớimột hệ thống ngân hàng lu động. +Kỳ hạn và điều kiện vay linh hoạt và thờng xuyên đổi mới. +Có sự giám sát chặt chẽ các món vay, có mức độ thu hồi cao và mức chậm trả thấp. +Hệ thống quản lý thông tin tiến bộ tạo điều kiện thuận tiện cho việc lập kế hoạch, kiểm soát một cách hiệu quả và giám sát đều đặn tốc độ hoàn trả các khoản vay. Dới đây là 2 mô hình ngân hàng phục vụ ngời nghèo thành công nhất trênthế giới: Ngân hàng Grameen ở Bangladesh và Hệ thống ngân hàng làng xã của Bank Rakyat Indonesia. 3.1.1.Ngân hàng Grameen ở Bangladesh: Năm 1983, Grameen đợc thành lập nh một tổ chức tài chính chuyên môn theo những quy định của ngân hàng Grameen(GB). GB không phải tuân theo bất cứ qui định nào của hiệp hội ngân hàng và bất cứ luật nào có liên quan tới các công ty tài chính ở Bangladesh. Ngân hàng Grameen (GB) là định chế tài chính nổi tiếng nhất thếgiới về tín dụng nông thôn có mạng lới rộng khắp đến tận cấp cơ sở, mỗi chi nhánh phục vụ từ 15 đến 22 làng 3.1.1. 1. Kỳ hạn và các điều kiện vay và gửi: *Để vay đợc tín dụng, ngời trong những gia đình có đủ tiêu chuẩn sẽ lập nhóm gồm 5 ngời có hoàn cảnh kinh tế và xã hội gần giống nhau. Thông thờng mỗi gia đình chỉ đợc phép có một ngời tham gia một nhóm nh thế. Do đó, các thành viên trong cùng một gia đình hay thậm chí cả bà con thân thuộc kí những giấy tờ chứng nhận mang tính chất cá nhân ở địa phơng. Kì hạn vay và các phơng thức tiết kiệm ở đây hết sức đa dạng và linh hoạt. *Mỗi nhóm bầu một trởng nhóm vàmột th ký để chủ trì cuộc họp hàng tuần. Sau khi nhóm đợc thành lập, một nhân viên ngân hàng sẽ kiểm tra t cách của mỗi thành viên bằng cách đến thăm gia đình của mỗi thành viên để lấy thông tin về tài sản, thu nhập *Khoảng năm hoặc sáu nhóm trong cùng địa phơng sẽ lập nên một trung tâm. Trởng trung tâm sẽ đợc bầu từ các trởng nhóm, sẽ chịu trách nhiệm giúp các thành viên tìm hiểu về kỷ cơng của ngân hàng và chủ trì cuộc họp hàng tuần.Tất cả các thành viên sẽ dự một khoá hớng dẫn kéo dài một tuần, mỗi ngày 2 giờ. Các nhân viên ngân hàng sẽ giải thích quy định của Grameen, quyền và nghĩa vụ của thành viên. Sau khi kết thúc khoá học và nếu đạt yêu cầu, mỗi ngời đợc cấp giấy chứng nhận là thành viên chính thức. *Trớc khi đủ tiêu chuẩn vay tiền, mọi thành viên phải chứng tỏ tính thành thựcvàtính đoàn kết bằng cách tham dự tất cả các buổi họp nhóm trong ba tuần kế tiếp.Trong thời gian này, nhân viên ngân hàng tiếp tục bàn về quy định của Grameen và giải đáp thắc mắc, các thành viên mù chữ cũng đợc dạy ký tên, các thành viên không cần đến trụ sở để giao dịch. Nhân viên ngân hàng đến với họ tại những buổi họp hàng tuần để cấp tiền vay, thu tiền trả nợ, vào sổ sách ngay tại trung tâm. *Tại mỗi cuộc họp hàng tuần, mỗi thành viên đóng góp một taka vào quỹ nhóm. Ban dầu chỉ có hai thành viên đợc vay tiền.Thêm hai ngời nữa đợc vay nếu hai ngời vay đầu tiên trả đợc nợ đúng hạn trong hai tháng đầu tiên. Ngời cuối cùng (thờng là trởng nhóm) phải đợi thêm hai tháng nữa cho đến khi những ngời vay tiền trớc mình chứng tỏ là đáng tin cậy. *GB không yêu cầu bất cứ tài sản thế chấp nào, thờng cho vay thông qua các nhóm bằng việc mở rộng các khoản vay cá nhân nhng chỉ trong phạm vi nhóm. Những hàng hoá mua bằng vốn của GB sẽ đợc coi là tài sản của ngân hàng cho đến khi nào trả hết nợ. 3.1.1.2. Chính sách huy động tiết kiệm và chính sách lãi suất. a.Chính sách huy động tiết kiêm. *GB có chính sách huy động khác sovới các tổ chức ngân hàng khác trong đó chủ yếu là bắt buộc. *Mỗi khoản vay phải đựơc trả dần hàng tuần trong vòng một năm. Nếu một ngời vỡ nợ những ngời khác trong nhóm sẽ không đợc vay. Do đó áp lực của các thành viên trong nhóm là yếu tố quan trọng bảo đảm mỗi thành viên sẽ trả nợ đầy đủ. Ngoài việc đóng góp một taka mỗi tuần, mỗi thành viên khi vay đợc tiền phải đóng góp 5% tiền vay vào quỹ nhóm. Các thành viên có thể vay mợn quỹ này vơí bất cứ mục đích gì, kể cả trả nợ ngân hàng hay tiêu dùng. Nhờ đó họ có thể hỗ trợ nhau trả nợ trong trờng hợp cấp bách nh có tử vong, bị mất cắp hay thiên tai; do vậy quỹ này giống nh một khoản bảo hiểm. Chính sách này chỉ áp dụng với những khách hàng mục tiêu của GB, những ngời thuộc tầng lớp thấp nhất trong xã hội. b.Chính sách lãi suất. *GB không phải tuân theo những quy định của ngân hàng trung ơng áp dụng cho các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính khác ở Bangladesh, vì vậy việc điều tiết lãi suất của Ngân hàng trung ơng là hoàn toàn không thích hợp với GB. Chính sách lãi suất cho vay của GB, với lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất cho vay của NHTM. *GB đã áp dụng tỷ lệ lãi suất là 16% mộtnămvới những khoản vay đều đặn cho đến giữa năm 1991, sau đó tăng lên 20%/ năm. Lãi suất tăng lên này đã không làm sút giảm nhu cầu vay hay làm tăng những khoản nợ. *Vấn đề trở lên phức tạp khi lãi suất cho vay ở GB đợc điều chỉnh cùng với lạm phát và do vậy đã dẫn tới mộttình huống là lãi suất cho vay thực tế rất dễ bị thay đổi. Số liệu chỉ ra rằng lãi suất cho vay thực tế đợc thay đổi từ 5,5% -20%. Nếu lãi suất cho vay cao của năm 1993 chẳng có ảnh hởng bất lợi gì đến tỷ lệ hoàn trả hay nhu cầu cho tín dụng của khách hàng, có thể suy luận rằng lãi suất cho vay thực tế có thể cao hơn trong những năm khác và vì vậyGB đã có thể tăng lãi suất cho vay danh nghĩa để làm tăng mức độ bền vững mà không ảnh hởng gì tới tiếp cận mở rộng. *GB phục vụ cho khách hàng nghèo với các dịch vụ phi tài chính hết sức đa dạng. Cơ sở hạ tầng ở đây có giá trị lớn và chính sách lãi suất không hớng vào mục đích là đủ bù đắp hết các chi phí tài chính và chi phí hoạt động. GB vẫn còn phụ thuộc vào trợ cấp, cho dù có một lãi suất tơng đối cao cho những khoản d nợ lớn (20% tăng sovới 16% năm 1991). Tuy nhiên trong những năm gần đây sự phụ thuộc này giảm rất nhiều. 3.1.1.3.Chất lợng tài sản và hoạt động cho vay. Hoạt động thu nợ của GB đợc xem là thành công tuyệt đối. Năm 1999, tỷ lệ thu hồi nợ (tỷ lệ % của nợ đến hạn phải thanh toán hiện thời và nợ quá hạn cũ) - ớc tính khoảng 99%. 3.1.1.4. Chi phí quản lý và chi phí giao dịch. *Chi phí quản lý và chi phí giao dịch là tơng đối cao do họ thờng cho vay những món tiền nhỏ vàsốtiền huy động cũng không lớn, do những cố gắng nỗ lực thu thập thông tin từ phía khách hàng và do việc sử dụng tài sản thế chấp khác với truyền thống. *Hơn nữa GB còn phải chi một khoản để đào tao rộng khắp cho nhân viên hay khách hàng những nhân tố này thực chất làm tăng chi phí quản lý (Năm1995 GB trích khoảng 1,5% tổng chi phí quản lí cho đào tạo) 3.1.2.Hệ thống ngân hàng làng xã của Bank Rakyat Indonesia. Năm 1984, ngân hàng quốc doanh chuyên về phát triển nông nghiệp Bank Rakyat Indonesia (BRI) thành lập hệ thống Unit Desa(UD), tức là ngân hàng làng xã. Tuy trực thuộc BRI, UD là đơn vị hạch toán độc lập có lãi, và toàn quyền quyết định chủ trơng hoạt động kinh doanh. Hệ thống UD dựa vào mạng lới chân rết các đại lý tại các làng xã, họ hiểu biết rõ về địa phơng vànắm thông tin về các đối tợng đi vay. Các đại lý này theo dõi hành động của ngời đi vay và thi hành các hợp đồng vay. Ngoài ra ngời đi vay phải đợc một nhân vật có uy tín tại địa phơng (nh cha đạo, thầy giáo, quan chức chính quyền) giới thiệu. Phần lớn các khoản cho vay không cần thế chấp dựa trên giả định là uy tín tại địa phơng đủ quan trọng để bảo đảm tránh vỡ nợ. Hơn nữa, có nhiều chơng trình khuyến khích ngời đi vay trả nợ đúng hạn (Ví dụ ai trả nợ sớm sẽ đợc hoàn trả một phần lãi). Ngoài các chơng trình cho vay hiệu quả, UD cũng có nhiều dịch vụ tài chính khác. Nổi bật nhất là dịch vụ tiết kiệm linh hoạt, với giờ hoạt động thuận tiện cho khách, môi trờng thân thiện, cho rút tiền không hạn chế, và nhiều biện pháp nh tiền thởng và rút thăm. 3.1.2.1. Kì hạn và các điều kiện vay và gửi. BRI-UD đã áp dụng những phơng thứctiến bộ để khắc phục những khó khăn về thông tin hay về tài sản ký quỹ. BRI-UD thờng bắt buộc phải ký quỹ đầy đủ, nhng lại thờng không sử dụng theo bất cứ những quy định nào của hiệp hội ngân hàng hoặc bất cứ luật nào có liên quan tới các công ty tài chính ở Bangladesh, thậm chí cũng không tuân theo mức lãi suất trần. Ngân hàng này cũng độc lập một phần với các chính sách của chính phủ. Chính phủ chỉ định 4 trong 9 thành viên của ban giám đốc. Mặc dù vậy GB vẫn đ- ợc tự quyết định những chính sách hoạt động. Khi mới hoạt động, ngân hàng đã đặt mục tiêu là hoàn thiện các điều kiện tín dụng cho ngời nghèo bằng cách cung cấp cho họ cách thức tiếp cận tín dụng, phơng thức tiết kiệm vàmột vài chơng trình phi tài chính xã hội khác. Ngân hàng đặc biệt quan tâm đến tầng lớp thấp nhất của xã hội, đó là các gia đình có cha đến 0,2 ha đất. *BRI-UD không giới hạn loại hình hoạt động mà nó tài trợ, nhng nó yêu cầu phải thế chấp đầy đủ với tất cả các khoản vay. *BRI-UD có những kì hạn và điều kiện vay linh hoạt, ngân hàng chỉ hạn chế những món vay tối thiểu và tối đa (BRI-UD cho phép các giám đốc chi nhánh địa phơng chấp nhận các khoản vay tới 2.800 USD tuỳ thuộc vào kinhnghiệm của họ). Sự cam kết của lãnh đạo địa phơng hoặc những ngời vay khác đôi lúc cũng khắc phục những khó khăn trong việc thiếu thông tin về ngời vay tiềm năng. 3.1.2.2. Chính sách huy động tiết kiệm và chính sách về lãi suất. a. Chính sách huy động tiết kiệm. Thành công trong huy động tiết kiệm của BRI-UD có thể đóng góp một phần vào sự đa dạng của các phơng thức tiết kiệm mà họ đa ra. Ngoài tiết kiệm cá nhân, BRI-UD còn thu hút đợc các khoản tiết kiệm từ dân chúng (nh trờng học hoặc các khu dân c). BRI-UD có tốc độ tăng trởng nhanh và rất coi trọng tiết kiệm tự nguyện, mà theo tổ chức này thì huy động tiết kiệm tự nguyện đóng vai trò rất quan trọng. Kết quả là hệ thống UD đã tự lực đợc về tài chính, và bắt đầu có lãi lớn chỉ vài năm sau khi ra đời. Ngay cả trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 1997- 1998, UD vẫn đứng vững, tăng sốtiền gửi tiết kiệm trong khi tỷ lệ vỡ nợ hầu nhu không tăng. Đến năm 1999, UD có 2,5 triệu khách vay tiềnvà khoản 20 triệu tài khoản tiết kiệm. b. Chính sách lãi suất. BRI-UD tính lãi suất 1,5% một tháng cho mọi đối tợng, tơng ứng với lãi suất hiệu quả là 32,7% năm. Một tỷ lệ là 0,5% tháng cũng đợc tính hàng tháng để trả cho ngời vay ( thông qua khoản tiết kiệm) nếu trả tiền vay đúng hạn. Lãi suất cho vay này đã đủ bù đắp tất cả các chi phí huy động vốn và nó cho phép BRI-UD huy động các khoản tiết kiệm thực tế với lãi suất tiền gửi hấp dẫn. Kết quả là BRI- UD đã trở thành một tổ chức hoàn toàn tín nhiệm về tài chính và không phụ thuộc vào trợ cấp nữa. 3.1.2.3. Chất lợng tài sản và hoạt động cho vay. Hoạt động thu nợ của BRI-UD đợc xem nh rất hiệu quả. Năm 1999, tỷlệ thu hồi nợ (tỷ lệ % của nợ đến hạn phải thanh toán hiện thời và nợ quá hạn cũ) ớc tính khoảng 99%. Tại BRI-UD một món vay trở thành nợ quá hạn nếu nh lần trả gần nhất không đợc thanh toán đúng hạn. BRI-UD cũng có những chính sách khuyến khích bằng tiền hoặc có những hình phạt đốivới cả nhân viên và khách hàng nhằm khuyến khích trả đúng hạn. 3.1.2.4. Chi phí quản lý và chi phí giao dịch. Chi phí quản lý và chi phí giao dịch đợc đánh giá tơng đối cao là do họ th- ờng cho vay những món nhỏ vàsốtiên cũng không lớn,do sự phân cách về địa lý,do những cố gắng nỗ lực thu nhập thông tin từ phía khách hàng va do việc sử dụng tài sản thế chấp khác với truyền thống. Năm 1995,BRI-UD trích khoảng 1,9% trong tổng chi phí quản lý cho việc đào tạo (đào tạo cho nhân viên hay khách hàng). 3.2. Bài học đốivớiNHCSXHViệt Nam. Sự thành công của mộtsố ngân hàng phục vụ ngời nghèo trênthếgiới đã để lại cho chúng ta những bài học kinhnghiệm quý báu, song sự thành công đó lại đ- ợc thực hiện dựa trên những điều kiện về kinh tế-văn hoá-chính trị-xã hội, điều kiện tự nhiên và đặc biệt quan trọng hơn là sự nhận thức của con ngời khác nhau. Do đó khi vận dụng vào ViệtNam chúng ta phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất. Sau đây chúng em xin nêu ra mộtsố quan điểm của mình về Phơng thức cho vay, chính sách huy động tiết kiệm và chính sách lãi suất của GB và BRI- UD khi vận dụng vào NHCSXHViệt Nam: 3.2.1. Thứ nhất về Phơng thức cho vay: Phơng thức cho vay theo nhóm (tổ) đợc đánh giá rất hiệu quả, nó đợc thể hiện cả trên hai mục tiêu kinh tế và xã hội. * Mục tiêu kinh tế đợc thể hiện thông qua : +Chi phí quản lý thấp: Việc thực hiện cho vay qua nhóm (tổ) đã tạo việc làm cho các nhóm trởng (tổ trởng) tức là tạo thêm thu nhập cho họ đồng thời ngân hàng cũng giảm bớt đợc số lợng cán bộ, những ngời mà ngân hàng phải trả với mức lơng cao hơn. +Nhóm trởng (tổ trởng) làm việc cho ngân hàng và đợc hởng một tỷ lệ hoa hồng theo sốtiền lãi thu đợc (hoặc theo số d nợ), đó cũng là động lực để họ thực hiện công việc của mình tốt hơn và đồng thời họ cũng thờng xuyên tạo ra áp lực( thông qua các cuộc họp tổ hoặc đến từng nhà nhắc nhở) để ngời vay tập trung vào sản xuất tốt hơn và có ý thức trả nợ. Khi chi phí quản lý của ngân hàng giảm và giảm thiểu đợc rủi ro đốivới nguồn vốn cho hộ nghèo vay tức là ngân hàng có khả năng phát triển bền vững và do đó mục tiêu kinh tế đã đạt đợc. Chúng em nhận thấy rằng việc áp dụng cho vay theo tổ (nhóm) đốivơíNHCSXHViệtNam là rất hợp lý và cần thiết. Thực tế trong một vaì năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã khẳng định điều đó. * Mục tiêu xã hội đợc thể hiện thông qua: Khi hộ nghèo tham gia vaò tổ( nhóm) ngoài những quy định của ngân hàng mà họ phải nắm đợc thì họ còn học hỏi nhau những kinhnghiệm trong sản xuất, điều đó giúp họ có phơng thức làm ăn hiệu quả và khả năng thoát nghèo càng lớn. Hơn nữa, qua mạng lới tổ (nhóm), thông qua sự phân tích đánh giá của tổ (nhóm) với ngân hàng, số lợng hộ nghèo tiếp cận đợc với ngân hàng sẽ nhiều hơn và do đó sẽ có nhiều ngời nghèo hơn đợc vay vốn của ngân hàng. Đó chính là mục tiêu xã hội của ngân hàng. 3.2.2. Thứ hai, về chính sách huy động tiết kiệm. *Chính sách tiết kiệm bắt buộc đốivới các thành viên vay vốn là khâu quan trọng đóng góp vào sự thành công của hai ngân hàng này. Tuy nhiên, theo chúng em, khi áp dụng chính sách này đốivớiviệtnam là không hợp lý bởi lẽ: +Thứ nhất, hộ nghèo vay vốn với mục đích sản xuất và thờng thì sau một chu kì sản xuất kinh doanh họ mới thu đợc kết quả từ việc sử dụng vốn vay. Nh vậy sẽ không có khoản thu nhập nào đợc tạo ra từ việc sử dụng nguồn vốn vay đó trong quá trình sản xuất. +Thứ hai, thuộc vào diện hộ nghèo thì những khoản thu nhập khác để dùng chi trả cho cuộc sống đời thờng đã là khó khăn. Hơn nữa, hàng tháng hộ nghèo đã phải dành ra một phần thu nhập để chi trả lãi suất.Do đó nếu nh thực hiện theo ph- ơng thức tiết kiệm bắt buộc, rất có thể họ sẽ không tham gia vào tổ vay vốn hoặc trong trờng hợp tham gia vào tổ vay vốn thì họ phải vay mợn từ thị trờng không chính thức để tham gia vào nghiệp vụ này. Nh vậy, việc giúp cho hộ nghèo có khả năng tích luỹ là không hiệu quả, điều đó cũng làm ảnh hởng đến mục tiêu xã hội của NHCSXH. *Huy động tiết kiệm từ hộ nghèo sẽ giúp NHCSXH tăng nguồn vốn và giúp hộ nghèo có cơ hội sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi một cách an toàn và hiệu quả. Theo chúng em, NHCSXH lên thực hiện huy động tiết kiệm theo hình thức tự nguyện, mặc dù theo hình thức này thì NHCSXH khó có thể cạnh tranh đợc với các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn ( nh cạnh tranh với tiết kiệm bu điện hay cạnh tranh với NHNo&PTN). Vì vậy NHCSXH cần tạo ra cho mình cách thức huy động riêng biệt sovới các tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn. Chúng em nghĩ rằng, tiết kiệm tự nguyện thông qua tổ vay vốn vàNHCSXH sẽ dùng chứng chỉ tiền gửi(CD) để chứng nhận cho những khoản tiền gửi này là phơng thức huy động rất khả quan, nó có những u điểm nh sau: +Tạo điều kiện thuận tiện cho hộ nghèo, vớimột khoản tiền nhỏ vẫn có thể gửi tiết kiệm mà không phải đến trung tâm huyện gửi. +Khi hộ nghèo cần sử dụng sốtiền này trong trờng hợp cấp bách, hộ nghèo có thể mang xuống NHCSXH huyện để xin chiết khấu hoặc có thể bán nó cho ng- ời dân xung quanh với giá luôn lớn hơn hoặc bằng vớisốtiền đã bỏ ra để mua CD. Nh vậy trong trờng hợp này hộ nghèo cũng không bị thiệt sovới hộ nghèo không mua CD mà cất giữ trong nhà. 3.2.3. Thứ ba, về chính sách lãi suất. Sự thành công của hai ngân hàng với chính sách lãi suất cho vay lớn hơn nhiều sovới lãi suất của NHTM. Nhng theo chúng em khi áp dụng chính sách lãi suất nàyđối vớiNHCSXHViệtNam là bất hợp lý bởi lẽ: *Thứ nhất : Mục đích chính của NHCSXHViệtNam là mục tiêu xã hội. Trong điều kiện kinh tế-xã hội hiện nay, giá cả luôn biến động, hộ nghèo rất khó có thể tìm ra phơng thức làm ăn có hiệu quả và lợi nhuận cao, bởi vốn hiểu biết về kinh tế thị trờng còn hạn chế, vì vậy với mức lãi suất cao họ sẽ khó có khả năng thanh toán đốivới ngân hàng vàđôi khi sản xuất kinh doanh thua lỗ, hộ nghèo sẽ trở lên nghèo hơn. *Thứ hai: NHCSXH chỉ cho hộ nghèo vay với điều kiện họ có khả năng sản xuất và khả năng hoàn trả. Trong thực tế, đối tợng khách hàng nh vậy vẫn đợc vay vốn của NHNo&PTN, do đó với mức lãi suất cho vay cao hơn lãi suất của NHTM thì hộ nghèo sẽ ít có nhu cầu vay vốn của NHCSXH. Trong thực tế NHCSXHViệtNam đã áp dụng chính sách lãi suất cho vay u đãi thấp hơn mức lãi suất của NHTM.Theo quan điểm của chúng em, cho vay với mức lãi suất thấp hơn lãi suất NHTM là hợp lý, nhng chúng em nghĩ rằng nên có một tỷ lệ hợp lý hơn giữa lãi suất của NHCSXHvới NHTM và xin đợc trình bày trong phần giải pháp. Chơng 4. Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội ViệtNam [...]... hồi gốc và lãi *Thứ hai, sẽ làm tăng chu kì của vòng vốn luân chuyển( mỗi tháng phải nộp tiền lãi một lần sovới ba tháng một lần) cũng có nghĩa là NHCSXH sẽ thu đợc nhiều tiền lãi hơn để bù đắp vào chi phí và làm tăng số ngời tiếp cận đợc với tín dụng của NHCSXH *Thứ ba, dễ thực hiện đốivớiNHCSXHvà thuận tiệnđốivới các hộ nghèo 4.3.2 Khó khăn trong việc thực hiện Với địa bàn hoạt động trênmột huyện... ông Phó Giám Đốc NHCSXH huyện Hng Hà, Ông cũng đồng tình quan điểm với chúng em về mộtsố vớng mắc hiện nay và cha thể giải quyết triệt để đốivới các tổ vay vốn *Thứ nhất: Về công tác nộp hồ sơ xin vay của các tổ vay vốn, vẫn còn mộtsố trờng hợp trong đó hồ sơ xin vay đốivớiNHCSXH đứng tên một ngời và sau khi vay đợc vốn của NHCSXH thì sẽ phân tách thành hai hay ba hồ sơ khác nhau và chính ông tổ... đợc lãi suất cho vay hợp lý đốivới hộ nghèo bởi vì nguồn vốn vay thêm từ NHNo&PTN luôn biến động, trong khi NHCSXH không thể thay đổi liên tục mức lãi suất cho vay đốivới hộ nghèo Thứ t: Khi rủi ro đốivới hộ nghèo xảy ra thì vớisốtiền vay càng lớn, hộ nghèo càng khó có thể trả nợ cho NHCSXH, nh vậy hộ nghèo sẽ càng nghèo hơn và nó ảnh hởng đến tính bền vững của NHCSXH *Trên đây là phần trình bày... nớc và chính quyền địa phơng, NHCSXH có thể cho các doanh nghiệp nhỏ vay vốn với thời hạn và mức lãi suất u đãi Trong giải pháp này chúng em xin đề cập đến hai đối tợng vay vốn vàNHCSXH nên có những chính sách riêng đốivới họ *Thứ nhất: Doanh nghiệp sản xuất nhỏ đã đi vào hoạt động và có sử dụng lao động là ngời nghèo Trong trờng hợp này, chủ doanh nghiệp đã có kế hoạch sản xuất kinh doanh và có một. .. thực tế của hộ nghèo đốivớiNHCSXH cao hơn và làm tăng tính bền vững của NHCSXH Mặt khác nguồn vốn vay thêm của NHCSXH từ NHNo&PTN đợc chuyển ngay đến hộ nghèo vì vậy giảm đợc chi phí do ứ đọng vốn Thứ hai, xét về mục tiêu xã hội: NHCSXH có thể cho hộ nghèo vay vớisốtiền lớn hơn theo đúng nhu cầu và mục đích sử dụng mà không phải giảm bớt số ngời đợc vay Trong giải pháp này, số hộ có khả năng thoát... lập và có thể nguồn vốn phụ thuộc hoàn toàn vào NHCSXH, vì vậy NHCSXH có thể dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và những thông tin thị trờng mà cố vấn và cho vay với thời hạn và lãi suất u đãi Khi đến thời gian đáo hạn, Doanh nghiệp sẽ phải nộp trả cho NHCSXH khoản vay để chứng tỏ rằng doanh nghiệp mình làm ăn có hiệu quả Tuy nhiên sau khi trả công lao động cho ngời nghèo và trả khoản vay cho NHCSXH. .. thông qua công tác kiểm tra, giám sát của NHCSXH 4.3 Giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đốivới tổ vay vốn Qua điều tra thực tế, chúng em nhận thấy rằng mặc dù tỷ lệ d nợ quá hạn của NHCSXH huyện Hng Hà đạt 0,10% và đó là một tỷ lệ an toàn, nhng thực tế cho thấy công tác kiểm tra, giám sát của cán bộ NHCSXHđốivới các tổ vay vốn vẫn còn lỏng lẻo vàthực sự cha đạt hiệu quả tối u Thông qua... mục tiêu kinh tế: Hộ nghèo đợc vay vớisố vốn cần thiết để có thể sản xuất kinh doanh theo đúng mục đích của mình, họ không phải vay thêm bên ngoài với lãi suất cao, do đó đã giảm bớt đợc một phần chi phí cho việc trả lãi suất đốivới nguồn vốn thực tế họ đã sử dụng Khả năng sinh lợi trênmột đồng vốn sẽ cao hơn dẫn đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cao hơn, do đó khả năng trả nợ thực tế... kì vốn luân chuyển và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động của NHCSXH * Giải pháp thực hiện: Bởi vì lực lợng cán bộ tín dụng của NHCSXHtrên địa bàn một huyện rất mỏng và để thuận tiện cho hộ nghèo trong việc trả lãi và gốc, chúng tôi xin đa ra giải pháp trong vấn đề này đó là: Tổ trởng của tổ vay vốn phải mang nộp sốtiền lãi thu đợc mỗi tháng một lần cho NHCSXHvà sẽ có nhiệm vụ tìm một địa điểm thuận... dùng sốtiền thu đợc vào mục đích riêng của mình Hoặc nh hộ nghèo không có nhu cầu sử dụng vốn nữa và trả cả gốc lẫn lãi cho NHCSXH trớc thời điểm đáo hạn thì đó cùng là thời điểm và địa điểm thuận lợi để hộ nghèo có kế hoạch mang trả Với giải pháp này có mộtsố u điểm và nhợc điểm nh sau 4.3.1 Ưu điểm: Thực hiện theo giải pháp này chúng tôi cho rằng NHCSXH sẽ đạt đợc cả mục tiêu xã hội và mục tiêu kinh . Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và tính thực tiễn đối với NHCSXH Việt Nam 3.1 .Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới. Mục tiêu kinh tế và mục. Bài học đối với NHCSXH Việt Nam. Sự thành công của một số ngân hàng phục vụ ngời nghèo trên thế giới đã để lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quý