Án lệ kinh nghiệm một số nước trên thế giới và định hướng phát triển ở việt nam

169 80 0
Án lệ kinh nghiệm một số nước trên thế giới và định hướng phát triển ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG ÁN LỆ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG ÁN LỆ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Hƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ VÀ VAI TRÒ CỦA ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1.Những vấn đề lý luận chung án lệ 1.1.1.Bản chất đặc điểm án lệ 1.1.2 Một số quan niệm phổ biến án lệ hệ thống thông luật hệ thống dân luật thành văn 11 1.1.3 Cơ chế hình thành điều kiện cơng nhận, áp dụng án lệ 16 1.1.4.Nội dung cấu trúc án lệ 23 1.1.5 Án lệ án mẫu 25 1.2.Vai trò án lệ loại nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam đại 27 1.2.1.Khái niệm phân loại nguồn pháp luật 27 1.2.2.Tính tất yếu, khách quan việc cơng nhận án lệ trở thành nguồn pháp luật Việt Nam 28 1.2.3.Ý nghĩa việc công nhận án lệ loại nguồn pháp luật Việt Nam bối cảnh 33 1.2.4 Vai trò án lệ loại nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam 37 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng 41 THỰC TIỄN CÔNG NHẬN VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 41 2.1 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ số quốc gia tiêu biểu thuộc hệ thống thông luật kinh nghiệm cho Việt Nam 41 2.1.1 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ Anh 41 2.1.2 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ Hoa Kỳ 51 2.1.3 Những đánh giá kinh nghiệm cho Việt Nam 64 2.2 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ số quốc gia tiêu biểu thuộc hệ thống dân luật 76 2.2.1 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ Pháp 76 2.2.2 Thực tiễn công nhận áp dụng án lệ Đức 85 2.2.3 Những đánh giá kinh nghiệm cho Việt Nam 95 2.3 Vị trí, vai trò thực tiễn áp dụng án lệ loại nguồn pháp luật số quốc gia chuyển đổi khu vực Đông Nam Á 103 2.3.1 Thực tiễn áp dụng vị trí, vai trò án lệ loại nguồn pháp luật quốc gia chuyển đổi Nga 103 2.3.2 Thực tiễn áp dụng vị trí, vai trò án lệ loại nguồn pháp luật số quốc gia khu vực Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Brunei, Indonesia Philippines) 105 2.3.3 Những đánh giá kinh nghiệm cho Việt Nam 109 2.4 Thực tiễn công nhận việc chuẩn bị điều kiện áp dụng án lệ Việt Nam 111 2.4.1 Thực trạng hệ thống quy định pháp luật, sách Việt Nam việc công nhận áp dụng án lệ 111 2.4.2 Thực tế chuẩn bị điều kiện công nhận, áp dụng án lệ Việt Nam 115 3.2.2 Về quy trình, cơng bố áp dụng án lệ 121 Chƣơng 125 QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 125 3.1 Quan điểm án lệ áp dụng án lệ loại nguồn pháp luật Việt Nam 125 3.2 Một số giải pháp chung phát triển án lệ Việt Nam 130 3.3 Một số kiến nghị, giải pháp cụ thể 135 3.3.1.Về cách thức áp dụng án lệ: vận dụng linh hoạt phù hợp học thuyết tính khơng bắt buộc án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam 136 3.3.2 Kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện pháp luật theo hướng nâng cao thẩm quyền giải thích pháp luật TANDTC 137 3.3.3 Nâng cao ý thức tham khảo sử dụng án lệ thẩm phán Việt Nam trình xét xử 143 3.3.4 Sự cần thiết việc công bố án lệ phải hệ thống hóa Việt Nam144 3.3.5 Nâng cao hiểu biết chức năng, vai trò án lệ văn hóa pháp lý Việt Nam, đặc biệt trình đào tạo luật 147 3.3.6 Tiếp thu có chọn lọc quan điểm pháp lý học thuyết án lệ hệ thống pháp luật nước vào Việt Nam 151 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi sâu sắc toàn diện kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Công đổi đòi hỏi đồng thời phải thực nhiều khâu quan trọng trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề áp dụng án lệ Việt Nam định hướng phát triển hệ thống pháp luật nước ta quan tâm hàng đầu Trong bối cảnh đó, khoản Điều 104 Hiến pháp năm 2013 quy định: “TANDTC thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử.” Quy định nhiệm vụ Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 thức thừa nhận “Hội đồng thẩm phán TANDTC có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC, án định pháp luật có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ để tòa án nghiên cứu áp dụng xét xử”.Ngày 29-10-2015, Hà Nội, Tòa án nhân dân (TAND) tối cao tổ chức Họp báo giới thiệu Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Tuy nhiên, điều đặt cho nhiều điều mang tính cấp thiết: Để án lệ triển khai áp dụng Việt Nam phải áp dụng phù hợp với điều kiện hệ thống pháp luật Việt Nam Vấn đề làm để án lệ áp dụng có hiệu nguồn thức hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề cấp bách đáng quan tâm Trên giới, án lệ thức thừa nhận hệ thống pháp luật Common Law sai lầm cho án lệ khơng có vai trò hệ thống nước pháp luật thành văn (Civil Law); số quốc gia chuyển đổi số quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có nhiều điều kiện tương đồng với Việt Nam Do vậy, nói án lệ có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật giới Trên sở nghiên cứu mang tính so sánh thực tiễn án lệ số quốc gia thuộc hệ thống thông luật số quốc gia thuộc hệ thống dân luật); quốc gia chuyển đổi (Nga) số quốc gia khu vực Đông Nam Á, pháp luật Việt Nam học hỏi tiếp thu kinh nghiệm hữu ích việc cơng nhận áp dụng án lệ số nước giới Như vậy, việc nghiên cứu, trao đổi định hướng án lệ nước ta nhu cầu cấp thiết bối cảnh Thiết nghĩ hay ta nên học, xấu ta nên tránh, trước biết hay dở nào, cần phải có nhìn “khoan dung pháp luật" […] Giá trị tinh thần khoan dung chỗ nhìn vào pháp luật quốc gia khác nhiều trường hợp ta tìm thấy giá trị cao cả, văn minh có” Với ý nghĩa nêu trên, tơi chọn đề tài: “Án lệ: kinh nghiệm số nước giới định hướng phát triển Việt Nam” Tôi viết đề tài hi vọng nghiên cứu góp phần hồn thiện việc áp dụng hiệu loại nguồn pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam khơng phải vấn đề Có tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, cơng trình tiêu biểu kể sau: Nguyễn Đức Mai, Về vấn đề án lệ nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 3/1998 Tác giả Đinh Văn Quế với “Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ” NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, năm 2005 Tác giả Nguyễn Linh Giang, Án lệ hệ thống pháp luật số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 12/2005, tr 64 – 69 Tác giả Lưu Tiến Dũng, Vai trò án lệ nước theo hệ thống pháp luật án lệ (Common law) nước theo hệ thống dân luật (Civil Law), Toà án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Số 01/2006, tr 35 – 45 Tác giả Trần Đức Sơn, Tìm hiểu hệ thống án lệ Cộng hoà Pháp, Tạp chí Tồ án nhân dân Tồ án nhân dân tối cao, Số 3/2006, tr 37 – 44 Tác giả Triệu Quang Khánh, Việc sử dụng án lệ hệ thống pháp luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 7/2006, tr 50 – 53 Phạm Hồng Giang, Vai trò án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 2/2007, tr 28 – 31 Tác giả Nguyễn Văn Nam, Nghiên cứu so sánh nguồn lực án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 5/2007, tr 36 – 45 Đỗ Văn Đại, Đỗ Văn Kha, Án lệ pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phòng Quốc hội, Số 12/2008, tr 39 – 48 Nguyễn Văn Cường, Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ công tác xét xử, khái quát trường phái án lệ giới , Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, Số 4/2009, tr 39 – 44 Hai tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh với “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đưa án lệ vào công tác xét xử Toà án Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, Số 19/2009, tr 34 – 43 Các viết Nguyễn Tấn Dũng: "Nguồn gốc án lệ thực chất vấn đề án lệ Việt Nam", đăng trang Thông tin pháp luật dân sự, ngày 14/6/2008; loạt viết Vi Trần - Thanh Tùng vấn đề "Có nên xử theo án lệ", Tạp chí Pháp luật: Bài - "Án lệ - điều chưa biết", đăng ngày 27/9/2010; Bài - "Án lệ - Người ủng hộ, người phản đối", đăng ngày 28/9/2010, Bài - "Án lệ - Lấp lỗ hổng pháp luật", đăng ngày 29/09/2010; Bài - "Sửa luật để công nhận án lệ", đăng ngày 30/09/2010; Bài - "Cần lộ trình", đăng ngày 01/10/2010; Bài viết Luật sư đào tạo luật Việt Nam định hướng sau: Thứ nhất, trường luật Việt Nam nên thay đổi cách đào tạo kiến thức pháp lý sinh viên luật Các sinh viên luật Việt Nam thường trẻ tuổi Những học sinh sau tốt nghiệp phổ thông trung học vượt qua kỳ thi tuyển sinh vào đại học vào trường luật trở thành sinh viên luật Thông thường, năm thứ nửa đầu năm thứ hai sinh viên luật bắt đầu phải cố gắng để tiếp nhận kiến thức pháp luật thông qua môn học “Lý luận nhà nước pháp luật” Khái niệm pháp luật hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa giảng cho sinh viên theo cách hiểu pháp luật hệ thống quy tắc xử thừa nhận ban hành nhà nước Luật nhà nước ban hành thể hình thức văn quy phạm theo quy định Những cách hiểu làm tắng thêm tin có hình thức pháp luật thức quan nhà nước ban hành thừa nhận mà thơi Vì vậy, đến lúc trường luật Việt Nam, luật gia, nhà nghiên cứu nên có cách tiếp cận với khái niệm pháp luật thực tiễn đa chiều Pháp luật nên hiểu bao gồm: luật quan nhà nước ban hành mặt thực tiễn pháp luật (thực tiễn pháp lý, có án lệ) Các mơn học luật so sánh giúp cho sinh viên luật mở rộng tư pháp lý để hiểu tiếp nhận hợp lý kiến thức hệ thống pháp luật nước Các sinh viên luật thấy thích thú chức án lệ hai hệ thống dân luật thành văn hệ thống thông luật Thứ hai, hệ thống giáo trình trường luật Việt Nam nên bổ sung thay đổi với liên hệ, viện dẫn, phân tích nhiều đến án lệ Thay giáo trình luật chủ yếu viết sở phân tích quy phạm pháp luật túy Các trường luật nước ta nên học hỏi thêm kinh nghiệm xây dựng giáo trình, tài liệu trường luật nước phát triển Trong hệ thống thơng luật, giáo trình luật xây 148 dựng theo hình thức giáo trình gắn với án lệ văn luật có liên quan (casebooks and meterials) Hiện nay, xu hướng trường luật Đức Pháp xây dựng giáo trình luật mà có viện dẫn phân tích án lệ tài liệu luật có liên quan khác Vì vậy, để tăng cường chất lượng đào tạo luật Việt Nam, giảng viên giảo sư luật Việt Nam nên từ bỏ phương pháp truyền thống viết giáo trình theo phân tích văn quy phạm pháp luật túy mà khơng có liên hệ, viện dẫn, phân tích án lệ Việc viết giáo trình luật gắn với trích dẫn, phân tích án, định tòa án thực Việt Nam Gần đây, tác giả Mai Hồng Quý Đỗ Văn Đại trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh trở thành người tiên phong việc đổi cách viết giáo trình luật Họ viết “giáo trình luật tư pháp quốc tế Việt Nam” với liên hệ đến nhiều vụ án quan trọng để làm sáng tỏ vấn đề pháp luật thực định lĩnh vực tư pháp quốc tế Tiến sĩ Đỗ Văn Đại tác giả nhiều sách khác phân tích thực tiễn xét xử định giám đốc thẩm Hội thẩm phán TANDTC Ví dụ: Cuốn sách “Luật thừa kế Việt Nam án bình luận án” điều người thừa nhận giá trị thực tiễn giảng dạy luật tăng thêm sinh viên luật học nghiên cứu pháp luật áp dụng thực tiễn qua án tòa án, thay họ học văn luật đơn cách giảng luật với tình trừu tượng, nhiều sinh viên luật trường Đại học Luật Hà Nội bày tỏ mong muốn đọc, nghiên cứu giáo trình luật có sử dụng án lệ thay họ tiếp cận giáo trình giới hạn nội dung việc phân tích văn pháp luật túy Thứ ba, án lệ nên sử dụng trình đào tạo luật Việt Nam Tất nhiên, việc sử dụng hợp lý án lệ phụ thuộc vào môn học Những thật cần thiết kết hợp việc giảng luật kết hợp với định, 149 án tòa án tốt bối cảnh đào tạo luật nước ta Thứ tư, giáo viên luật nên chủ động cập nhật kiến thức án, định tòa án, đặc biệt định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC tài liệu luật để giới thiệu phân tích giảng có lẽ đến lúc trường luật Việt Nam cần phát động cạnh tranh để chứng tỏ sở đào tạo cung cấp tốt chất lượng đào tạo gần với hướng thực tiễn thông qua việc sử dụng nhiều án lệ trình đào tạo gắn với định hướng thực tiễn thơng qua việc sử dụng nhiều án lệ q trình đào tạo Thứ năm, việc phân tích, bình luận án lệ tạp chí pháp lý thực cần thiết cho đào tạo luật Việt Nam Hầu hết trường luật Việt Nam có tạp chí pháp luật họ Khi định quan trọng TANDTC tòa án khác nước cơng bố, tạp chí nghiên cứu pháp lý nên cập nhật, phân tích bình luận định, án quan trọng đó, hoạt động làm cho đào tạo luật nước ta gần so với thực tiễn pháp luật Thứ sáu, đổi phương pháp đào tạo luật nên bao gồm việc dạy cho sinh viên luật cách để làm để học tập nghiên cứu pháp luật góc độ luật so sánh đòi hỏi thật quan trọng việc đào tạo luật bậc sau đại học chương trình đào tạo thạc sĩ tiến sĩ luật học Các luật gia Việt Nam không nên thỏa mãn với hiểu biết pháp luật giới hạn hệ thống pháp luật nước Sự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nước thực tiễn xét xử án lệ pháp luật nước ngồi giúp sinh viên luật Việt Nam tìm thấy giải pháp pháp lý nước từ năm 1910 Gleason Archer nhận thấy “pháp luật thật rộng lớn phạm vi mà luật gia khơng thể hi vọng biết tất vấn đề cụ thể Nhung hi vọng cách nghiên cứu cẩn thận tìm pháp luật vấn đề hệ thống pháp luật nước nước ngồi” 150 Ngày nay, nhận định coi phù hợp với xu hướng học tập luật mơi trường tồn cầu hóa 3.3.6 Tiếp thu có chọn lọc quan điểm pháp lý học thuyết án lệ hệ thống pháp luật nước vào Việt Nam 3.3.6.1 Tiếp thu quan điểm thừa nhận án lệ Tòa án Hiến pháp mang tính bắt buộc hệ thống pháp luật tồn nhiều nước giới Ở nước ta chưa có Tòa án Hiến pháp thiết chế bảo hiến tương đương Đảng ta thể quan điểm cần thiết xây dựng Tòa án Hiến pháp Việt Nam Nếu mơ hình Tòa án Hiến pháp thành lập thực tế nước ta, định Tòa án Hiến pháp án lệ có giá trị bắt buộc Tiêu chí vơ quan trọng cho việc đảm bảo tính tối cao hiệu lực điều chỉnh Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Nếu Tòa án Hiến pháp thành lập Việt Nam, có lẽ kiện mang tính lịch sử hệ thống pháp luật Việt Nam 3.3.6.2 Tiếp thu ý nghĩa có án lệ trình đào tạo luật Việt Nam Hoạt động đào tạo luật yếu tố quan trọng hình thành văn hóa pháp lý Việt Nam Những hiểu biết luật sư, luật gia, thẩm phán, nhà nghiên cứu pháp lý, nhà làm luật vai trò chức án lệ hệ thống pháp luật định hình thành thơng qua q trình họ đào tạo trường luật sở đào tạo luật Ở nước ta tồn phổ biến quan điểm mang tính cứng nhắc khái niệm pháp luật thực định văn (pháp luật tồn hình thức văn quy phạm pháp luật) Thực trạng cản trở người thừa nhận án lệ xu hướng sử dụng hợp lý án lệ Việt Nam Vì vậy, đến lúc cấp bách hoạt động đào tạo luật Việt Nam cần ý đến việc làm để đào tạo sinh viên luật tiếp cận với pháp luật gắn với thực tiễn tòa án (đề cao vai trò sử dụng án lệ giảng dạy luật) để khắc phục thực trạng 151 giảng dạy luật tồn văn pháp luật Việc tăng cường kiến thức thực tiễn nhiệm vụ quan trọng cải cách đào tạo luật trường luật Việt Nam Tăng cường sử dụng án lệ chương trình giảng dạy nghiên cứu pháp luật phương pháp mang lại chất lượng cao đào tạo luật Đây xu hướng bật mà nhiều trường luật nước Châu Âu tiến hành 152 KẾT LUẬN Nếu quốc gia theo truyền thống Thông luật (Common Law) án lệ thức thừa nhận nguồn luật quốc gia theo truyền thống Luật dân (Civil Law) (như: Pháp, Đức, v.v ), án lệ phân chia thành hai dạng án lệ giải thích luật thành văn án lệ tạo giải pháp pháp luật hay nói cách khác, quốc gia này, án lệ được tạo để khắc phục hạn chế luật thành văn (khi cần giải thích quy định luật thành văn khơng rõ ràng có vấn đề chưa luật thành văn quy định) Với ý nghĩa giá trị thừa nhận án lệ theo kinh nghiệm quốc tế nêu trên, việc áp dụng án lệ Việt Nam giúp cho Toà án kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cơng tác xét xử, khắc phục tình trạng tải chậm ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, đặc biệt bối cảnh đòi hỏi người dân xã hội cơng tác Tòa án ngày cao; vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án gia tăng số lượng mức độ phức tạp; nhiều quy định pháp luật mang tính định tính, chưa rõ, có cách hiểu chưa thống nhất; có vấn đề chưa có quy định cụ thể pháp luật để điều chỉnh Áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, bảo đảm việc áp dụng pháp luật thống xét xử, tạo lập tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tòa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà cộng đồng xã hội Tuy vậy, Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong quan tâm giúp đỡ, góp ý nhà khoa học, chuyên gia để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các hệ thống Pháp luật giới (của tác giả Michel Fromont, Giáo sư đại học Panthéon Sorbon – Paris I) Dịch giả: Trương Quang Dũng, hiệu đính: Nguyễn Văn Bình; NXB Tư pháp; HN; 2006 Cao Việt Thắng (2011), “Án lệ án mẫu - khả áp dụng nước ta nay”, Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 18-21 Chính phủ (1955), Thơng tư số 442/TTg ngày 19/01 Thủ tưởng Chính phủ việc trừng trị số tội phạm, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Montesquieu (1996), Tinh thần pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngô Cường (2012), "Án lệ sử dụng triều Nguyễn", Tòa án nhân dân, (15), tr 29-48 Nguyễn Anh Tuấn, Nguồn Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2010, tr.101-106 10 Nguyễn Đức Lam (2012), "Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện", Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 58-68 11 Nguyễn Linh Giang (2005), "Án lệ hệ thống pháp luật số nước giới", Nhà nước pháp luật, (12), tr 64-69 12 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Về khái niệm nguồn pháp luật", Luật học,(2), tr 29-30 154 13 Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), "Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ công tác xét xử, khái quát trường phái án lệ giới", Tòa án nhân dân, (4), tr 39-44 14 Nguyễn Văn Nam (2011), "Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (6), tr 55-60 15 Nguyễn Văn Nam (2011), "Lý luận án lệ số nước theo truyền thống pháp luật Cilvil Law", Nhà nước pháp luật, (3), tr 3-9 16 Nguyễn Văn Nam, Sự ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận van thạc sĩ luật học , 2004, tr.37-43 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 19 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 22 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc triều Hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 TANDTC (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2004, Hà Nội 25 TANDTC (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân năm 2006, Hà Nội 26 TANDTC (2012), Quyết định số 74/2012/QĐ-TANDTC TANDTC ngày 31/10 việc phê duyệt đề án "phát triển án lệ TANDTC", Hà Nội 27 Trần Thục Linh, Nguyễn Văn Thọ, Những án lệ quan trọng dân luật, Viện đại học Huế, 1962 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước 155 pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 354-355 29 Trương Hòa Bình (Chủ nhiệm) (2012), Triển khai án lệ vào công tác xét xử tòa án Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TANDTC, Hà Nội., tr.52 lần nghị viện anh 30 Vũ Văn Mẫu, Dân luật lược giảng, Sài Gòn, 1968 DANH MỤC TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 31 Andrew Boon and Julian Webb, Legal Education and Training in England and Wales: Back to the Future ? In Associationg of American law Schools, Journal of Legal Education, Volume 58, March 2008, p.79 32 Article 93.(1).2 of the Basic Law provides that “The Federal Constitutional Court decides: in case of difference of opinion or doubts on the farmal and materrial compatibility of federal law or State [Land] law with other federal law at the request of the Government, of a State government, or one third of House of Representative [Bundestag] members 33 Article 93.(1).2 of the basic Law provides that “Where a court considers that a statue on whose validity the considers that a statue on whose validity the court„s decision depends is unconstitutional, the proceeding has to be stayed, and a decision has to be obtained from the State [Land] court with jurisdiction over consitutional disputes wehre the constitutional of a State is held to be violated, or from the Federal Constitutional Court where the basic Law is held to be violated This provision also applies where the Basic Law is held to be violated be State [Land] law or where a State (land) law is held incompatible with a federal statue 34 As regard the House of Lords itself, a rule was establish in the course of the nineteenth century that the House of Lords was bound by its 156 previous decision 35 BGHZ,59,236 (240f), Quoted in Robert Alexy and Ralph Dreier, Statutory Interpretation in the Federal Repulic of Germany, in “D Neil MacCormick and Robert S Summers, Interpreting Status A Comparative Study, Dartmouth Publishing Company Limited,1991, p.89 36 BGHZ,59,236 37 Brian Bix, sđd, tr.18-55 38 Broome v Cassell & Co.Ltd [1972] Ac 1027 39 Bruce E Alischuler, Celia Sgroi and Mrgaret R Ryniker, Understanding Law in a Changing Society, Third edition, Paradigm Pubishers, 2005, p.138_135 40 Bruce E Altschuler, Celia A Groi and Margaret R Ryniker, Understanding Law in a Changing Society Third edition, Paradigm Pubilshers, 2005, p.135 41 BverfGB 77, 84 (104), Quoted in Robert Alex, Ralf Drener, sđd, tr.27 42 BverfGE 85, 264 (285), Quoted in Robert Alexy, KIel and Ralph Dreier, Precedent in The Federal Repulic Of Germany, in “Interpreting Precedents A Comparative Study”, Edited by MacCormick and R.S.Summer,Ashgate Publishing Company, 1997, p.56 43 Casey v Planned Parent of Pennsylvania, 505 U.S.944 (1992 44 Charles II Koch, Envision A Global Culture, Michigan Journal of International Law Fall 2003 45 D.Neil MacCormick and Robert S.Sumers, sdd, tr.499 46 Dictionary of Law (1993) 4th Edition, printed and published in England 47 French Civil Code of 1804, Article 1101 48 French Civil Code of 1804, Article 1108 49 German Penal Code 1871, Article 242 (Translation provided by the 157 Langenscheidt Translation Service) on www.juris,de 50 Eva Steiner, sdd, tr.89 51 Evan H caminlker, Why Must Inferor Courts Obey Superior Court Precedent, Stanford LawReview, April 1994, 946 Stan L Rev 817 52 G.P.,6-8 Feb.1994,25, s petition See: Stefan,A Riesenfeld, Walter J Parter, sđd, tr 382 53 Gerald J Postema, sđd, tr.12.tr14 54 Guy Canivet, The Curt of Cassation: Looking into The Future, Law Quarter Review, 2007, 123 9JUL), p.p 401-416 55 Harris, “Final Appellate Courts Overruling Their own Precedents: The Ongoing Search For Principle” 118 Law Quarterly Review 408-427 56 Heriz v Woodman, 281 US 212 91910 57 Hudson v Guestier, U.S Cranch 293 (1808 58 Ian McLeod, Legal Method, Second Editiong, Macmllian, 1996, p.39 59 Incase: Leigh & Sillivan Ltd v Aliakmon Shipping Co.Ltd [1986] AC 785 HL: Peabody Donation Foundation v Sir Lindsay Parkinson&Co.Ltd [1985] AC 210.HL 60 Interpreting Precedent A Comparative Study, Edited by Macormick and R.S Summers, Ashgate Publishing Company, 1997 61 John Bell, Sophie Boyton, Simon Whittaker, sdd, tr.27 62 KB 718 CA “If the Court of Appeal has in preious case pronounced on a pnoint of law which necessaily covers a latercase coming before the court, the previous decision must be followed unless, of T 63 Markexinis, Basic S, Hannes Unberath, Angus Johnston, sdd 459,p.587 64 Michael Zander, sdd 170, tr.230 _tr.268-284_364 65 Michal Zander, The Law – Making Process, Sixth Edition, Cambridge University Press,2004,p.225 158 66 Michel Troper, and Christophe Gregorczyk, Precedent in Fance, in “Interpreting Precedents A Comparative Study”, Edited by D Neil MacCormick and R.S Summers, Ashgate Pulishing Company,1997, tr.126 67 Michel troper, and Christophe Grzegorezyk, sdd, tr.133 68 Miles O Price and Harry Bitner, Effective Legal Research, Sutdent Edution Revised, Little Brown and Company, 1962, p.112 olters kluwer, 2008.p.p.20-21 69 Moniter N.S Seller,sđd 70 Nadia E Nedzel, Legal Reason:ng, Research and Writing for International Graduate students Second Edition, Wolters Kluwer, 2008,p.60 71 Nidia E Nedzel, sđd, tr.p.60 72 Of course, it was given per incuriam, or unless the house of Lords has in mean time that the law is otherwise 73 P.F.Smith and S.H.Bailey, sdd, tr.297 74 Peter birks, sđd, p.31_34 75 Press release no 64/2005 of 18 July 2005 on the judgment of 18 July 2005 (2 BvR2236/04) (http//:www.Bundesverfassungsgericht.de/en./press/bvg05-064en.html (Dec 5th,2009) 76 Ralf Michaels, American law (United States), in Elgar Encyelepedia of Comparative law, Edited by Jan M Smits, 2006, p.72 77 Rapport de la Cour de cassion: Annees judiciaries 1976 1976 et 1977 (Paris, 1978), 119, quoted in John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford), Principles of Frence Law, Second Edition, Oxford University Press, 2008,p.27 159 78 Richard Ward, sđd, tr.68 79 Robert Alexy and Ralf Dreier, sđd, tr.97 80 Robert Alexy, And Ralf Dreỉe, sđd, tr.41 _42_76_82-87_91-96_96-98 81 Robert S Summer, Statutory Interpretation In the United States, in Interpreting Statues A Comparative Study, Edited by D Neil MacCormick and Robert S Summers, p.407-408 82 Roger Cotterrell, The Politics of Jurisprudence A Critical To Legal Philosophy, Second edition, Lexis Nexis UK, 1989,p.23 83 SAA.tr152 84 See: William p LaPiana, Logic and Experience: The Origin of Medern American Legal Education 24-25, (1994) referenced in footsdd 100 in “Nadia E nedzel Legal Reasoning, Research and Writing for International Graduate Students Second edition, Wolters kluwer, 2008.p.p.20-21 85 Simon Whittaker, Precedent In English Law A View From The Citadel, in “Precedent and The Law Reports To The XVII th Conggress Interntiongal Academy of Comparative Law, Utreecht 16-22 July 2006, Sited by Ewould Hondius, 2006, p.65 86 The Cour de Cassation, the First Civil Chamber „s Judgment of May 21, 1990 in Case of Dominique N (64 JCP 9ed.G.) no 21588 (1990): The fact of case showed that Dominique N , born on June 18, 1948, first registered her civil status as female During the years of her childhood she realized hershelf as a boy rather than a girl She underwent several surgical operations in order to have her birth certificate the words of the male sex She has asked the Tribunal de Grande Instance to insert in her birth certificate the words “male sex” rather tha the orgina words The Tribunal and then the Court of Appeal, Bordeaux, First, chamber in 160 1987 rejected her petition Finally, the cse was heard by the Court de Cassaation After reviewing the legal question in the case (whether Article 8, par.1 of the European Convention on Humted Dominique N 87 The German Code of Civil Procedure (ZivilprozeBordnung) 88 The para.2(1), 2(2) of Schedule 1of the Rent Act 1977 provides that “2(1) The surviving spouse (if any) of the original tenant, if residing in the dwelling-house immediately before the death of the original tenant, shall after the death be the statutory tenant if and so long as he or she occupies the dwelling – house as his or her residence (2) For the purpose of this paragraph, a person wh was living with the original tenat as his or her wife or husband shall be treated as the spouse of the original tenant 89 The pratice Statement (Judicial precedent) (1966) W.L.R.1234 states “…that too rigid adherence to recedent my lead to injustice in a particular cse and also unduly restrict proper development of the law They propose therefore modify their present practise and, while treating the former decisions of this House 90 West Group St Paul MN (2004), Black's Law Dictionary 91 Young v Bristol Aeroplane Co Ltd, [1944] KB 718, CA 92 Tap san truong dai hoc tong hop quoc gia Trielyabinskovo 2011 So 19 (234) 93 Luật liên bang Nga quyền đăng ký quốc gia bất động sản hợp đồng chung ngày 21/7/1997 94 Section 2, Chapter 2, Apptication of laws Act of Brunei Darussalam 95 Abdul Aziz Bari, British wéstminster Systen in Asia - The Malaysia Variation, Us-chinese Law Review, Vol Nol p 96 Wendy Chang Mun Linh, Law aseanlawassociation.org!papers/sing_ chpl.pdf 161 of Singapore,,www MỘT SỐ TRANG WEB 97.http://www.utexas.edu/law/academics/centers/transnation/work_new/ frech/cas.php?jd=1121 (downloaded on 23rd 11,2009) 98.http://www.utexas.edu/law/academics/centers/transnation/work_new/ frech/cas.php?jd=1170 (downloaded on 23rd 11,2009) 99.http://www.utexas.edu/law/academics/centers/transnation/work_new/ frech/cas.php?jd=1017 (downloaded on 23rd 11,2009) 100 http://www.bundesverassungsgericht.de/en/index.html 101.http://dictionary.lawyerment.com/topic/judicial_precedent/ 102 file:///C:/Users/Administrator/Desktop/tuyen-tap-hien-phap-mot- so-nuoc-tren-the-gioi_Tap_1_sach.pdf 103.http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/258?idMenu=120 104 https://thongtinphapluatdansu.com/2008/10/21/1864/ 162 ... NGHỊ VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 125 3.1 Quan điểm án lệ áp dụng án lệ loại nguồn pháp luật Việt Nam 125 3.2 Một số giải pháp chung phát triển án lệ Việt Nam ... áp dụng án lệ quốc gia để đưa kinh nghiệm định hướng áp dụng án lệ Việt Nam - Nghiên cứu luận văn hướng tới số kiến nghị, giải pháp định hướng phát triển án lệ Việt Nam để án lệ áp dụng phát huy... HƢƠNG ÁN LỆ: KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng

Ngày đăng: 20/03/2020, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan