Những điểm tương đồng và khác biệt của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 – 1933 với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ NGA Những điểm tương đồng khác biệt khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên c ứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung khủng hoảng khủng hoảng kinh tế giới 1.1 Quan niệm khủng hoảng khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng khủng hoảng kinh tế 1.1.2 Khủng hoảng kinh tế góc nhìn giới nghiên cứu 1.1.2.1 Quan niệm khủng hoảng hệ thống lý luận Mácxít 1.1.2.2 Quan niệm khủng hoảng kinh tế học giả phương Tây 1.2 Hình thức biểu đặc trưng khủng hoảng kinh tế giới 1.2.1 Dấu hiệu biểu chủ yếu khủng hoảng kinh tế giới 1.2.2 Một số đặc trưng khủng hoảng kinh tế giới 1.3 Một số loại hình khủng hoảng kinh tế giới phổ biến…………………………….4 1.3.1 Khủng hoảng sản xuất thừa…………………………………………………………… 1.3.2 Khủng hoảng chu kỳ…………………………………………………………………… 1.3.3 Khủng hoảng cấu…………………………………………………………………… 1.3.4 Khủng hoảng tiền tệ - tín dụng……………………………………………………… 1.3.5 Khủng hoảng tài chính………………………………………………………………… 1.3.6 Tổng khủng hoảng……………………………………………………………………… 1.4 Một số khủng hoảng kinh tế giới tiêu biểu từ kỉ XX đến 1.4.1 Đại khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 1.4.2 Khủng hoảng nợ khu vực Mỹ LaTinh 11 1.4.3 Khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á (1997 – 1998) 13 1.4.4 Khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 16 Chương 2: Những điểm giống khác khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến 21 2.1 Những điểm giống nhau………………………………………………………………….21 2.1.1 Nguyên nhân khủng hoảng 21 2.1.2 Tính chất khủng hoảng 22 2.1.3 Cả hai khủng hoảng Mỹ…………………… 24 2.1.4 Các lĩnh vực ảnh hưởng 25 2.1.4.1 Kinh tế 25 2.1.4.2 Chính trị - xã hội 28 2.1.5 Tác động khủng hoảng 30 2.1.6 Các giải pháp thoát khỏi khủng hoảng 32 2.2 Những điểm khác 34 2.2.1 Nguyên nhân khủng hoảng 34 2.2.2 Hậu khủng hoảng 37 2.2.3 Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng 39 2.3 Bài học kinh nghiệm 43 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế giới 44 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khủng hoảng kinh tế vấn đề không lịch sử phát triển kinh tế nhân loại quy luật có tính chu kỳ, song lần khủng hoảng kinh tế, nguyên nhân giải pháp khắc phục lại trở thành chủ đề gây tranh luận, tốn nhiều giấy mực, công sức thời gian nhà nghiên cứu Kinh tế giới bước vào thời kỳ suy thoái, đặc biệt kinh tế Mỹ Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua coi khủng hoảng trầm trọng kể từ đại khủng hoảng 1929- 1933 Mặc dù tác động quốc gia khác khơng quốc gia khỏi khủng hoảng dẫn tới khủng hoảng kinh tế trầm trọng kéo dài tồn giới Bong bóng bất động sản Mỹ vỡ, hệ khủng hoảng tín dụng dẫn tới suy thối kinh tế Đã có nhiều kế hoạch giải cứu biện pháp hỗ trợ đưa ra, chưa đủ sức để ngăn cản bước tiến suy thoái Thực tế cho thấy xu hướng tồn cầu hóa động lực tăng trưởng nhiều nước phát triển kênh truyền dẫn khiến cho khủng hoảng lan sang nước phát triển Nhìn lại lịch sử, kinh tế trải qua nhiều suy thoái khủng hoảng kinh tế trầm trọng Vậy học hỏi nhìn nhận từ khủng hoảng để giải cứu kinh tế giới nay? Là nước phát triển, kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới, khơng thể khơng tính đến tác động khủng hoảng toàn cầu việt Nam, không nghĩ tới số vấn đề nảy sinh ta Những tác động khủng hoảng hinh tế nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải trình thực thi sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, vấn đề chống suy giảm kinh tế, phát triển sản xuất, lạm phát, việc làm… Nhằm góp phần hiểu rõ sâu sắc khủng hoảng kinh tế giới đặc biệt hai khủng hoảng 1929 – 1933 khủng hoảng từ năm 2008 đến (2008 – 2011), điểm giống khác khủng hoảng, để có nhìn vừa cụ thể, vừa tổng quát, từ đưa kinh nghiệm thực tiễn ứng phó với khủng hoảng kinh tế tương lai sau Vì lý nên chọn nghiên cứu đề tài “Những điểm tương đồng khác biệt khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến nay” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cuộc khủng hoảng kinh tế giới kiện mang tính thời Do chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống tổng thể khủng hoảng Tuy nhiên khuôn khổ nghiên cứu theo vấn đề, khía cạnh khủng hoảng kinh tế giới công bố số tác phẩm như: - Khủng hoảng kinh tế giới vấn đề lý luận kinh nghiệm, PGS.TS Phạm Quốc Trung, TS Phạm Thị Túy (2011), Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách cung cấp quan điểm lý luận khủng hoảng kinh tế, phân tích nhận định khủng hoảng kinh tế góc độ lý luận thực tế, giúp có nhìn sáng rõ khủng hoảng kinh tế giới Bên cạnh cịn có nghiên cứu tạp chí chuyên ngành như: Võ Đại Lược với “Cuộc khủng hoảng tài tác động”, tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 10, năm 2008; Nguyễn Huy Hoàng với “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tới kinh tế Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, (2009); 25 Bài viết “Khủng hoảng tài – tín dụng Mỹ số vấn đề với Việt Nam”, hai nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn, Vũ Đăng Linh in Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số năm 2009… Vì kiện đã, có khả diễn tương lai cách đánh giá nhìn nhận vấn đề chưa có thống Đây điều kiện thuận lợi khó khăn cho tác giả làm đề tài Xuất phát từ thực tế trình bày, tơi cố gắng trình bày có hệ thống so sánh hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến nay, tác động phát triển giới tương lai, giải pháp, học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - So sánh hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến 3.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài tơi mong muốn góp phần làm rõ nét khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng đến phát triển quốc gia nói riêng giới nói chung Kết đề tài tơi mong muốn trở thành tài liệu tham khảo có ích người u thích lịch sử, quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế giới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khủng hoảng kinh tế giới vấn đề lớn, để nghiên cứu vấn đề cần phải có nhìn tổng thể, bao qt tất kiện diễn giới từ năm 1929 đến (2011) Do vấn đề mang tính quốc tế diễn thời điểm khác nhau, xuất phát từ khả cịn nhiều hạn chế, với nguồn tư liệu ít, thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên tập trung nghiên cứu vấn đề so sánh hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến Nguồn tư liệu Để phục vụ cho trình nghiên cứu sử dụng nguồn tư liệu thành văn sách, báo, tạp chí, website có nội dung liên quan đến hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 2008 đến Các tài liệu cung cấp Thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Tổng hợp Huế, Thư viện Trường đại học sư phạm Đà Nẵng, Thư viện Trường đại học sư phạm Huế, Thư viện Trường đại học Khoa học Huế nhà sách địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trên sở tài liệu thành văn thu thập từ nhiều thể loại khác nhau, sau tiến hành chọn lọc phân loại sử lý tư liệu, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phân loại, phương pháp lựa chọn, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Từ đó, rút luận điểm xác, kết luận khách quan khoa học Đóng góp đề tài Nhằm góp phần hiểu rõ sâu sắc khủng hoảng kinh tế giới đặc biệt hai khủng hoảng 1929 – 1933 khủng hoảng từ năm 2008 đến (2008 – 2011), điểm giống khác khủng hoảng, để có nhìn vừa cụ thể, vừa tổng qt, từ đưa kinh nghiệm thực tiễn ứng phó với khủng hoảng kinh tế tương lai sau Bên cạnh việc nghiên cứu khủng hoảng kinh tế góp phần nâng cao vốn kiến thức lịch sử lịch sử giới đại, phục vụ cho việc học tập lịch sử cho công tác dạy học lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận phần nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Khái quát chung khủng hoảng khủng hoảng kinh tế giới Chương 2: Những điểm giống khác khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung khủng hoảng khủng hoảng kinh tế giới 1.1 Quan niệm khủng hoảng khủng hoảng kinh tế 1.1.1 Khái niệm khủng hoảng khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng theo Bách khoa toàn thư thời điểm quan trọng tiến trình phát triển, điểm nút bộc lộ mâu thuẫn cân hệ thống định tác động yếu tố nội bên quy định phát triển hệ thống Bên cạnh cịn có số khái niệm khủng hoảng như: Trong tiếng Anh Oxford rút gọn, khủng hoảng định nghĩa là: “điểm ngoặt đặc biệt bệnh tật, thời điểm nguy hiểm mong ngóng trị, nội các, tài chính”… Trong tiếng Hy Lạp từ Crisis (khủng hoảng), xác định giai đoạn mà định chế xã hội, kinh tế tài khơng thể tiếp tục vận động trước phải chịu đau đớn phải trải qua biến chuyển nhờ mà tình hình cải thiện Khủng hoảng kinh tế tình hình rối loạn suy sụp nghiêm trọng kinh tế, biểu rõ ràng sản suất đình trệ, cơng nhân thất nghiệp, đời sống người lao động thấp 1.1.2 Một số quan niệm khủng hoảng kinh tế 1.1.2.1 Quan niệm khủng hoảng hệ thống lý luận Mácxít Mặc dù khủng hoảng kinh tế nói chung có lịch sử gần 400 năm, song nay, qua kết nghiên cứu khủng hoảng cơng bố cho thấy chưa có thống nhận thức khủng hoảng kinh tế Hoặc xem xét khủng hoảng kinh tế theo quan điểm cứng nhắc, đồng khủng hoảng kinh tế với tất yếu kinh tế chủ nghĩa tư bản, với diệt vong liền với hội phát triển Hoặc nhìn nhận với khía cạnh riêng biệt khủng hoảng cụ thể, thấy khủng hoảng có dấu hiệu rõ ràng thể qua biến động số kinh tế đo lường Hệ thống lý luận mácxít có đề cập khủng hoảng kinh tế chưa có chuyên khảo hay chương riêng bàn khủng hoảng kinh tế Nhưng rải rác tác phẩm viết tư tìm thấy nhiều điểm đề cập đến khủng hoảng V.I Lênin bàn khủng hoảng kinh tế nhiều tác phẩm “ Bàn đặc điểm chủ nghĩa lãng mạng kinh tế” [28;14] Có thể tóm lược quan điểm C Mác Lênin khủng hoảng kinh tế sau: Khủng hoảng kinh tế xảy hay tồn khâu q trình tái sản xuất Đó rối loạn sản xuất, lưu thông hay phân phối Có khủng hoảng phận xảy cân đối sản xuất ngành đó, mà hình thức sản xuất thừa tư cố định hay sản xuất thừa tư lưu động Do sản xuất tư chủ nghĩa nhằm mục đích chiếm đoạt thật nhiều lao động thặng dư cách sản xuất với quy mô lớn mà khơng tính đến giới hạn thị trường Khi khủng hoảng bao trùm vật phẩm buôn bán chủ yếu trở tổng khủng hoảng, nghĩa sản xuất thừa nhiều có tính phổ biến tồn thị trường Một bên hàng hóa không bán được, bên nhà tư phá sản công nhân thất nghiệp chịu cảnh thiếu thốn Khủng hoảng kinh tế kinh tế thị trường tự cạnh tranh chủ nghĩa tư mang tính chu kỳ Mỗi chu kỳ trải qua thời kỳ đình đốn (hay tiêu điều), hoạt động trung bình (hay phục hồi), phồn vinh (hay hưng thịnh) khủng hoảng Từ khủng hoảng năm 1825, sau đại cơng nghiệp vừa khỏi thời kỳ ấu trĩ tuần hồn có tính chu kỳ bắt đầu Tính trung bình chu kỳ lập lại ban đầu mười năm, lúc đầu thời gian khấu hao tư cố định vào khoảng mười năm Tư cố định sở vật chất cho khủng hoảng chu kỳ, khủng hoảng cấu thành khối điểm cho khoản đầu tư lớn tư Do đó, đứng tổng thể tồn xã hội xem xét khủng hoảng nhiều tạo sở vật chất cho chu kỳ chu chuyển sau Các tiến khoa học, cơng nghệ làm cho vịng đời tư cố định bị rút ngắn biến thiên không ngừng tư liệu sản xuất Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển biến thiên xảy thường xuyên Gắn với tình hình thay tư cố định cách nhanh chóng hao mịn vơ hình, trước tư liệu sản xuất bị hao mịn hết Do chu kỳ khủng hoảng rút ngắn lại Biểu cụ thể khủng hoảng đa dạng, như: Một là, khó khăn việc mua bán hàng hóa Doanh nghiệp khơng bán hàng hóa phải bán rẻ, khơng đủ tiền tốn nợ hết hạn “Giá nguyên liệu tăng lên khiến cho doanh nghiệp không đủ tiền mua, doanh nghiệp khơng mượn vốn phải giảm quy mô sản xuất, sa thải công nhân, khơng tận dụng hết cơng suất máy móc, thiết bị”[28;16] Việc mua bán tách rời khơng gian thời gian, lại địi hỏi phải ăn khớp với Hai là, cân đối sản xuất C Mác phát quan hệ tỉ lệ cân đối phận tổng sản phẩm hàng năm giành cho tái sản xuất tư cho tiêu dùng cá nhân “Nếu nước không tự đảm bảo tỷ lệ cân đối lâm vào khủng hoảng Ngoại thương tạm thời góp phần giải cân đối đó, ngoại thương đẩy mâu thuẫn không gian rộng lớn hơn, không giải mâu thuẫn, khiến cho khủng hoảng mang tính chất tồn giới”[28;17] Ba là, rối loạn hệ thống tín dụng “Trong chế độ sản xuất mà tất mối liên hệ trình tái sản xuất dựa tín dụng, tín d ụng bị ngưng trệ, chắn xảy khủng hoảng”[28;17] Bốn là, vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ “Phát hành giấy bạc vượt số lượng tiền tệ cần thiết lưu thông gây lạm phát”[28;18] Nhưng phát hành không đủ gây khủng hoảng Năm là, cân đối sản xuất nhu cầu có khả tốn “Do hệ thống tín dụng ngoại thương mở rộng, đầu cơ…đã tạo nhu cầu giả tạo vượt nhu cầu có khả tốn, khiến cho quy mô sản xuất mở rộng mức, dẫn tới sản xuất thừa thêm trầm trọng.”[28;18] Sáu là, xây dựng nhà không theo đơn đặt hàng mà chạy theo thị trường mang tính chất đầu “Nhà thầu khốn vay vốn ngân hàng cách cầm cố bất động sản Ngân hàng rải ngân theo tiến độ xây dựng Nếu có trục trặc từ phía nhà thầu khốn khơng trả nợ kỳ hạn họ bị đình cho 45 quốc gia, khu vực ứng phó khủng hoảng phối hợp quốc tế thường đề cao Mặc dù phối hợp ban đầu cam kết, mặt thể chuyển biến quốc tế sâu rộng cấu trúc kinh tế toàn cầu hóa cấu trúc mà quốc gia cần có điều chỉnh sách thích hợp để phát triển bền vững dài hạn Thứ tư, tái cấu trúc lại kinh tế quốc gia tái lập lại cân kinh tế - trị tồn cầu Đây phương thức hữu hiệu để khỏi khủng hoảng trì tăng trưởng kinh tế bền vững Việc tái cấu trúc kinh tế phải diễn ba cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế theo việc tái cấu trúc cần diễn theo hướng: hình thành thiết chế kinh tế quốc gia, khu vực, toàn cầu tương ứng với cấu trúc kinh tế toàn cầu mới; xác lập chiến lược phát triển toàn cầu cấu trúc kinh tế Thứ năm, ứng phó khủng hoảng phải gắn kết với mục tiêu xã hội, đặc biệt vấn đề giảm nghèo Đây vấn đề coi trọng để tạo tiền đề bền vững cho phục hồi phát triển kinh tế Tuy khó tránh khỏi hoàn toàn khủng hoảng kinh tế giới, việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập cần quan tâm, coi trọng yếu tố tạo nên phát triển bền vững kinh tế; bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh phải liền với nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, gắn tăng trưởng với giải tốt vấn đề xã hội môi trường Đẩy mạnh xuất phải liền với phát triển đồng thị trường nước Muốn vậy, phải phát triển mạnh hệ thống an sinh xã hội giám sát tác động môi trường q trình phát triển Tóm lại, lịch sử phát triển kinh tế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế với quy mô, mức độ khác Hiện tồn cầu hóa góp phần làm cho khủng hoảng kinh tế quốc gia có kinh tế hùng mạnh lan tỏa sang quốc gia khác, tạo nên khủng hoảng kinh tế tồn cầu Trong bối cảnh đó, ngồi nỗ lực riêng quốc gia, nước "đơn phương" trước bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cịn cần có phối hợp cộng đồng giới, thơng qua tổ chức quốc tế có đầy đủ lực uy tín để tạo phối hợp toàn cầu xử lý vấn đề toàn cầu 46 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam Tình hình kinh tế giới cịn diễn biến phức tạp, khó lường q trình hội nhập Việt Nam diễn ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực nên tác động tình hình kinh tế giới điều tất yếu Từ phân tích đây, rút số học kinh nghiệm ngăn chặn, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Thứ nhất, cân đối vĩ mô mối đe dọa kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Do đó, trình hoạch định thực thi sách kinh tế vĩ mô cần kết hợp tăng trưởng ổn định sở hiệu kinh tế Bảo đảm phát triển bền vững, tính hệ thống, cấu trúc kinh tế thời kỳ theo hướng kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lâu dài, lợi ích khu vực, ngành kinh tế, lợi ích cá nhân cộng đồng Thứ hai, phát huy vai trò hệ thống giám sát tài quốc gia Hệ thống với mục tiêu bảo đảm an toàn lành mạnh định chế tài chính, giảm thiểu rủi ro hệ thống, bảo đảm công hiệu thị trường, bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ tài nhà đầu tư nên có vai trị quan trọng phát triển ổn định kinh tế vĩ mô Thứ ba, hệ thống ngân hàng ln đóng vai trị trụ cột thị trường tài chính, vậy, cần nâng cao vai trị, vị ngân hàng nhà nước việc thực chức ngân hàng trung ương chức quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, ngân hàng sở hoàn thiện thể chế theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, phối hợp với quan xây dựng thực sách kinh tế vĩ mô, tăng cường hoạt động tra, giám sát, phát triển công cụ dự báo, phịng ngừa rủi ro, bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng Thứ tư, coi trọng quản trị rủi ro tín dụng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng thương mại, song tiềm ẩn nhiều rủi ro với hậu khó lường Quản trị rủi ro tín dụng trước hết cần tập trung kiểm soát hoạt động cho vay vào lĩnh vực mạo hiểm, bất động sản, chứng khốn, sản phẩm tín dụng phái sinh Mặt khác, cần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng sở liên kết ngân hàng thương mại để xây dựng hoàn 47 chỉnh hệ thống liệu đầy đủ xác tài quan hệ khách hàng với ngân hàng thương mại Thứ năm, chuẩn hóa hệ thống thơng tin Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu hóa, hệ thống thơng tin ngày trở nên quan trọng Mọi sách, định điều tiết kinh tế cần dựa luồng thông tin chuẩn xác, minh bạch kịp thời Vì vậy, cần hình thành quan chuyên biệt việc thu thập, cung cấp thông tin quy định tổ chức, cá nhân cần có trách nhiệm cung cấp, cơng bố thơng tin có liên quan, tránh tình trạng thơng tin phân tán thiếu xác gây ảnh hưởng đến việc định Thứ sáu, khó tránh khỏi hoàn toàn khủng hoảng kinh tế giới, việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập cần quan tâm, coi trọng yếu tố tạo nên phát triển bền vững kinh tế; bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh phải liền với nâng cao hiệu kinh tế xã hội, gắn tăng trưởng với giải tốt vấn đề xã hội môi trường Đẩy mạnh xuất phải liền với phát triển đồng thị trường nước Muốn vậy, phải phát triển mạnh hệ thống an sinh xã hội giám sát tác động môi trường q trình phát triển Tuy vừa qua có khơng biểu lệch lạc phân hóa giàu nghèo, xâm hại môi trường nghiêm trọng , hồn tồn tin tưởng rằng, mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn đắn Đảng dân tộc Có thể nói cách khái quát, giải pháp mà Chính phủ đưa giải theo hướng đạt kết khả quan Tuy vậy, chế, phương thức điều hành, tổ chức thực giải pháp cịn có vấn đề hạn chế, ách tắc làm giảm thiểu hiệu thực tế Trong thời gian tới, xin kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất, đầu tư, cần quan tâm ưu tiên khu vực cơng, là: đường sá giao thơng quốc lộ quan trọng, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, điện lưới, Những cơng trình bảo đảm cho người hưởng lợi, tạo mạnh cho kinh tế Đặc biệt, cần ý đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng sản xuất nông sản hàng hóa, giúp nơng dân tổ chức lại sản xuất theo kế hoạch, quy hoạch, tháo gỡ đầu cho sản phẩm nông 48 nghiệp Việc bảo đảm an sinh cho khu vực nông thôn nước ta không 70% dân số sinh sống nơng thơn, mà tạo chỗ dựa cho phận lớn người lao động công nghiệp, dịch vụ “ly nơng mà chưa ly hương” hay cịn có quan hệ chặt chẽ với quê hương Mặt khác, biện pháp trì, bảo vệ khu vực sản xuất phần lớn lượng hàng xuất nước, điều kiện quan trọng bảo đảm cho ổn định khả cân đối kinh tế Thứ hai, sách hỗ trợ, việc hỗ trợ tín dụng ưu đãi nên ưu tiên cho doanh nghiệp nhỏ vừa, khu vực tạo nhiều công ăn việc làm lại gặp khó khăn việc tiếp cận vốn có nguy phá sản thất nghiệp nhiều Ngoài ra, nên mở rộng mạng lưới cho vay ưu đãi đến vùng nông thôn, nơi tập trung 70% lực lượng lao động, 80% hộ nghèo tồn quốc Cùng với đó, nên có sách hỗ trợ cho chương trình nhà cho người thu nhập thấp vùng giáp ranh, khu công nghiệp, khu nhà tạm, thiếu tiện nghi tối thiểu thành phố Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nước ta không tránh khỏi ảnh hưởng, tác động phức tạp khủng hoảng kinh tế tồn giới Tuy nhiên, có điều kiện thuận lợi Một là, Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - nhà nước thông qua chế vận hành để bảo đảm đại diện thực cho lợi ích quyền lực nhân dân Hai là, sở kinh tế - xã hội, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nước ta ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Ba là, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nghĩa kinh tế đó, với mục tiêu phát triển kinh tế phải coi trọng bảo đảm công phân phối lợi ích ưu tiên cho mục tiêu phát triển người Đó điều kiện tiên bảo đảm cho việc chủ động điều chỉnh sách giải khủng hoảng, phát triển kinh tế có kế hoạch, thực chế độ phân phối lợi ích cơng bằng, hợp lý, bảo vệ ngun tắc cơng xã hội lợi ích đáng nhân dân, trì phát triển lành mạnh bền vững kinh tế quốc dân đất nước nói chung 49 KẾT LUẬN Qua việc phân tích, đánh giá, so sánh hai khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 2008 đến chứng minh khủng hoảng kinh tế bệnh, tượng gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư suốt tiến trình lịch sử Những khủng hoảng phản ánh mâu thuẫn nội nước Mỹ chủ nghĩa tư nói chung Khủng hoảng tượng gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư suốt tiến trình lịch sử Mỗi hình thái biểu hiện, hay 50 khủng hoảng nước cụ thể, khu vực cụ thể phản ánh mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư Trên thực tế, đại khủng hoảng 1929 - 1933, “bong bóng” bất động sản Mỹ nổ tung Nó bắt nguồn từ lỗ hổng kinh tế tư tự lòng tham bị đẩy lên cao độ dẫn tới đầu mù quáng, đưa đến bi kịch: Thị trường bất động sản rớt giá thảm hại “đóng băng”; lãi suất bị đẩy lên cao; hàng loạt đối tượng vay vốn khơng cịn khả tốn Nạn đầu mức độ thảm khốc lúc đánh sập ngân hàng lâu năm danh tiếng bậc nước Mỹ Lịch sử lặp lại với kịch tương tự Chính lợi ích hay cụ thể hám lợi dẫn chủ nghĩa tư tới chủ nghĩa tự Bởi vì, tư tưởng tự mà nhiều nước tư coi “mơ hình phát triển hồn hảo” thực chất học thuyết trị phục vụ cho lợi ích nhóm cá nhân Nó khơng dựa tảng học thuyết kinh tế tỉnh táo, cơng Nó khơng tính đến kinh nghiệm lịch sử đắt giá Từ chế vận hành dẫn tới khủng hoảng tài cho thấy chất chế độ tư chủ nghĩa khơng thay đổi Đó chế độ mà đó, lợi ích nhóm nhà tư đặt lên hết động lực phát triển Để kiếm nhiều tiền, nhà tư sẵn sàng làm tất dù tổn hại đến sống tương lai đại đa số dân chúng Ở đó, tất phương tiện nhằm mục đích phát triển sản xuất lại bị biến thành công cụ thống trị khai thác nhà sản xuất; nơi mà tích lũy người giàu ngày gia tăng, tỷ lệ thuận với tích lũy nghèo đói cực khác, Hai khủng hoảng kinh tế giới có khác mức độ, diễn biến, thời gian diễn ra…tuy nhiên, để lại hậu nghiêm trọng Đồng thời khủng hoảng khơng làm phá hoại mà cịn mang tính sáng tạo mà người ta gọi “sự phá hoại mang tính sáng tạo” Chính phá hoại mang tính sáng tạo khẳng định vai trị điều tiết khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư để lại nhiều học quý giá ngày Việt Nam trình đổi theo hướng thị trường hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới Khi mức độ tương thích mức độ phụ thuộc 51 ngày tăng thể chế kinh tế quốc gia với thể chế kinh tế toàn cầu khủng hoảng chủ nghĩa tư ngày lớn Do vậy, nghiên cứu dự báo khủng hoảng có ý nghĩa thực tế to lớn, giúp hiểu rõ môi trường kinh tế giới Đồng thời rút học khắc phục khủng hoảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Cường (2010), “Một số xu hướng cải cách hệ thống tài quốc tế sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2009”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Số 4(83), Trang 137 – 154 George Cooper (2008), Nguồn gốc khủng hoảng tài chính, NXB Trẻ Phan Anh Dũng (2009), “SNG khủng hoảng kinh tế giới”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 11(110), Trang 27 – 47 52 Nguyễn Mạnh Dũng (2009), “Về kinh nghiệm số nước bị khủng hoảng”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 3, Trang 33 – 34 Phan Huy Đường (2009), “Hệ lụy khủng hoảng thị trường tài Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 3, Trang – Nguyễn An Hà (2010), “Một số điều chỉnh sách sau khủng hoảng liên minh Châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (119), Trang 12 – 21 Nguyễn An Hà (2009), “Châu Âu với khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (104), Trang 14 – 21 Nguyễn An Hà (2008), “Khủng hoảng tài giới tác động tới Liên Bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 12 (99), Trang – 17 Vũ Đăng Hinh, Vũ Đăng Linh (2009), “Hậu khủng hoảng tài Mỹ: Những ghi nhận ban đầu ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số1, Trang 25 – 39 10 Nguyễn Huy Hoàng (2009), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tới kinh tế Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 7, Trang 32 – 37 11 Vũ Khoan (2009), “Khủng hoảng kinh tế toàn cầu số vấn đề đặt kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Số 799, Trang 37 – 41 12 Nguyễn Văn Lịch, Vũ Hương Giang (2010), “Tác động khủng hoảng tài đến hoạt động thương mại EU”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (115), Trang 29 – 42 13 Hoàng Linh (1958), Kinh tế Mỹ đứng trước nạn khủng hoảng, NXB Sự thật 14 Lê Bộ Lĩnh (2005), Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế 2004 – 2005, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Võ Đại Lược (2008), “Cuộc khủng hoảng tài tác động”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 10 16 Võ Đại Lược (2003), Bối cảnh quốc tề xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội 17 Nguyễn Nhâm (2011), “ Khủng hoảng nợ công Châu Âu liệu đến hồi kết”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (130), Trang 70 – 75 53 18 Nguyễn Minh Phong (2011), “ Bài học ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát vượt qua khủng hoảng kinh tế”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 7, Trang 13 – 19 19 Nguyễn Tấn Phong (1995), Kinh tế giới đương đại, vấn đề nóng bỏng, NXB Văn hóa thơng tin 20 RBEKOTL.L (1998), Khái quát kinh tế Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 George Soros (2009), Mô thức cho thị trường tài chính, khủng hoảng tín dụng năm 2008 ý nghĩa nó, NXB Tri thức 22 Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ vấn đề triển vọng, NXB Khoa học xã hội 23 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (1998), Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đinh Công Tuấn (2011), “Khủng hoảng nợ công số nước Châu Âu – thực trạng vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (116), Trang – 12 25 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên) (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008 – số vấn đề từ điều hành kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 26 Nguyễn Minh Tuấn, Vũ Đăng Linh (2009), “Khủng hoảng tài – tín dụng Mỹ số vấn đề với Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 2, Trang 29 – 39 27 Nguyễn Quang Thuấn (2009), “Khủng hoảng kinh tế liên minh Châu Âu: Tác động giải pháp ứng phó”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (106), Trang – 13 28 Phạm Quốc Trung, TS Phạm Thị Túy (2011), Khủng hoảng kinh tế giới vấn đề lý luận kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Xuân Trung, TS Lê Hải Hà (2009), “Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu đầu tư Mỹ vào Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Số 11, Trang – 30 Viện kinh tế trị giới, Lưu Ngọc Trịnh (2008), Kinh tế trị giới: vấn đề xu hướng tiến triển, NXB Lao động, Hà Nội 54 PHỤ LỤC 55 Công nhân thất nghiệp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm 1928 Nguồn: http://www.vietnamnet.vn Người Mỹ xếp thành hàng dài chờ nhận đồ cứu tế thành phố New York năm 1932 Nguồn: http://www.tinmoi.vn 56 Ngày 29/10/1929, vào “ngày thứ Ba đen tối”, thị trường lại sụt giảm mạnh Nguồn: http://www.vietnamnet.vn Người ta đua đến ngân hàng rút tiền Nguồn: http://www.vietnamnet.vn 57 Dân chúng tổ chức tuần hành qua thị trường phố Wall ngày khủng hoảng tài Nguồn: http://www.vietbao.vn Tổng thống Mỹ với Bộ trưởng Tài Giám đốc Ngân hàng Trung ương đứng hai bên, công bố biện pháp giải cứu quỹ đầu tư tiền tệ Nguồn: http://www.vietbao.vn 58 Những người phản đối kế hoạch giải cứu Phố Wall Nguồn: http://www.vietnamnet.vn Đoàn người xếp hàng rút tiền gửi khỏi Northern Rock Nguồn: http://www.tinmoi.vn 59 ... hoảng khủng hoảng kinh tế giới Chương 2: Những điểm giống khác khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung khủng hoảng khủng hoảng. .. điểm tương đồng khác biệt khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 – 1933 với khủng hoảng kinh tế giới 2008 đến nay? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cuộc khủng hoảng kinh tế giới kiện mang tính... 1.4.3 Khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á (1997 – 1998) 13 1.4.4 Khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 16 Chương 2: Những điểm giống khác khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 với khủng hoảng