Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN NHƯ THỦY PHÂNTÍCHSỰKHÁCBIỆTVỀTHUNHẬPCỦANGƯỜIHỌCTHEOCÁCNGÀNHNGHỀĐÀOTẠOTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀKIÊNGIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN NHƯ THỦY PHÂNTÍCHSỰKHÁCBIỆTVỀTHUNHẬPCỦANGƯỜIHỌCTHEOCÁCNGÀNHNGHỀĐÀOTẠOTẠITRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀKIÊNGIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất phântích thống kê mô tả, thông tin định tính định lượng cá nhân đưa thông qua việc phân mẫu khảo sát Các số liệu, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng nghiêm túc tinh thần tôn trọng tác quyền Các kết nghiên cứu kết việc phân tích, đánh giá, nhận định cá nhân đưa nội dung chưa công bố ở đâu Bằng danh dự, sẵn sàng chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Lê Trần Như Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3 1.4 PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng khảo sát 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2 LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Mô hình thực nghiệm Mincer 11 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 KHUNG PHÂNTÍCH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 3.1.1 Điều tra lần vết học sinh sinh viên tốt nghiệp có việc làm thunhập 14 3.1.2 Khung phântích 15 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu .16 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.2.1 Nghiên cứu sơ 17 3.2.2 Nghiên cứu thức 17 3.3 MÔ HÌNH PHÂNTÍCH 18 3.3.1 Biến phụ thuộc - Thunhập cá nhân 18 3.3.2 Biến độc lập - Các yếu tố tác động đến thunhập cá nhân mô hình nghiên cứu 18 3.3.3 Mô hình nghiên cứu 19 3.4 MÔ TẢ DỮ LIỆU 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀKIÊNGIANG .24 4.2 ĐẶC ĐIỂM DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 26 4.2.1 Đặc điểm liệu nghề nghiệp cá nhân 26 4.2.2 Đặc điểm liệu số năm học cá nhân 28 4.2.3 Đặc điểm liệu kinh nghiệm cá nhân 29 4.2.4 Đặc điểm liệu giới tính cá nhân 30 4.2.5 Đặc điểm liệu thành tíchhọc tập cá nhân 31 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY 32 4.3.1 Mối quan hệ thunhập nhân tố .32 4.3.2 Kết hồi quy .38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 KIẾN NGHỊ 44 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC SỐ LIỆU DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tổng số sinh viên khảo sát nghềđàotạo 27 Bảng 4.2 Bảng thể sinh viên học trình độ 29 Bảng 4.3 Bảng thể kinh nghiệm cá nhân .30 Bảng 4.4 Bảng thunhậptheonghềđàotạo cá nhân 33 Bảng 4.5 Bảng thunhậptheo số năm học 34 Bảng 4.6 Bảng thunhậptheo kinh nghiệm làm việc 35 Bảng 4.7 Bảng thunhậptheo giới tính .36 Bảng 4.8 Bảng thunhậptheo thành tíchhọc tập 37 Bảng 4.9 Bảng kết hồi quy 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Khung phântích 16 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố nghề cá nhân .27 Hình 4.2 Cơ cấu giới tính họcnghề 31 Hình 4.3 Tỉ lệ thành tíchhọc tập người lao động 32 Hình 4.4 Trung bình thunhậpnghề 33 Hình 4.5 Trung bình thunhậptheo số năm học 34 Hình 4.6 Trung bình thunhậptheo kinh nghiệm .35 Hình 4.7 Trung bình thunhậptheo giới tính .36 Hình 4.8 Trung bình thunhậptheo thành tíchhọc tập 37 Hình 4.9 Đồ thị phân tán thunhập số năm học 39 Hình 4.10 Đồ thị phân tán thunhập kinh nghiệm 40 Hình 4.11 Đồ thị phân tán thunhậpnghề nghiệp 41 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu phântích mức thunhậpngànhnghềđàotạohọc sinh sinh viên TạiTrườngCaoĐẳngNghềKiênGiang từ năm 2013 năm 2014 năm 2015 Tác giả sử dụng Mô hình lý thuyết nghiên cứu hàm thunhập cá nhân Mincer đề xuất năm 1974, có thêm vào biến điều khiển nhằm kiểm tra mức độ tác động biến điều khiển thunhập Bên cạnh có dựa vào phương pháp định lượng mô hình kinh tế lượng hồi quy, phương pháp thống kê mô tả so sánh mức thunhậpngànhnghềđàotạoTrườngCaoĐẳngNghềKiên Giang, sau học sinh – sinh viên trường Kết cho thấy mức thunhập cá nhân phụ thuộc vào số năm học, kinh nghiệm làm việc, ngànhnghềđào tạo, thành tíchhọc tập giới tính Qua từ đánh giá chất lượng đàotạotrường việc làm thunhập sau học sinh trườngNgànhnghềnghề nóng dễ xin việc làm thunhậpcao thị trường lao động, ngànhnghề khó xin việc làm mức thunhập thấp, từ Trường tư vấn tuyển sinh hướng cho học sinh, sinh viên Nâng cao chất lượng đàotạotheo nhu cầu xã hội có sách, chế tham mưu với lãnh đạo cấp lĩnh vực nghề nghiệp địa phương nước CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước cải cách giáo dục nay, việc cung cấp sản phẩm đàotạotheo nhu cầu xã hội Cáctrường Đại học, Caođẳng chuyên nghiệp, đặc biệttrường Trung cấp nghề, Caođẳngnghề toàn quốc phải quan tâm đến việc làm mức thunhậphọc sinh sau tốt nghiệp Trong bối cảnh hội nhập khu vực giới, thị trường việc làm với tình hình kinh tế tốt hơn, mở nhiều hội mới, bắt kịp với gia tăng số lượng bên cạnh việc đưa dự báo dựa sở khoa họcngànhnghề với mức thunhập để người lao động, học sinh, sinh viên tìm vị trí việc làm với chuyên môn, ổn định sống, góp phần giải việc làm cho địa phương nói riêng nước nói chung Trong đó, sở đàotạonghề năm cho trường số lượng số lượng học sinh, sinh viên trường có việc làm với chuyên ngànhhọc lại không nhiều Mặt khác, người tìm việc làm mức thunhập nào? Học sinh, sinh viên tốt nghiệp sản phẩm nhà trường, năm trườngCaođẳngNghềKiênGiang có từ 400 - 500 học sinh, sinh viên tốt nghiệp trườngCác sản phẩm thị trường lao động có phát huy hiệu đàotạo nhà trường không? Cácngànhnghềđàotạotrường có tạo suất sinh lợi khácngànhnghề không? Các kỹ nghề, kỹ mềm trang bị trình học có phù hợp với nhu cầu thị trường không? Điều đòi hỏi công tác học sinh, sinh viên phải tìm tòi, liên hệ với học sinh, sinh viên tốt nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân, lý để có kết xác phản biện xã hội chất lượng đàotạotrường Đây yêu cầu để TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Thế Huy (2013), Phântích suất sinh lợi Giáo dục Việt Nam tiếp cận theo phương pháp “CLUSTERED DATA”, Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TPHCM Danmodar N Gujarati, Chương 16: Các mô hình hồi quy liệu bảng, Kim chi dịch, Đinh Công Khải hiệu đính Dịch theo HTTp://www.worldbank.org/depweb/beyond/global/glossary.html_ truy cập ngày 02/09/2013 Lê Hoàng Nam (2012), Ước lươ ̣ng suấ t sinh lơ ̣i của giáo du ̣c ở Đồng Sông Cửu Long, Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TPHCM Nguyễn Thị Diệp (2008), Vốn người mô hình số năm học hiệu quả, Đại học Dân lập Hải phòng Nguyễn Xuân Thành (2006) Ước lượng suất sinh lợi việc học Việt Nam; Phương pháp khácbiệtkhácbiệt Quốc hội (2015), Luật giáo dục nghề nghiệp, điều Tổng cục dạy nghề (2010), Tài liệu Nghiệp vụ quản lý dạy nghề Tổng cục dạy nghề (2012), Tài liệu tập huấn “Nghiên cứu lần vết” 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, nhà xuất giáo dục 11 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Vũ Tro ̣ng Anh (2008), Ước lươ ̣ng suấ t sinh lơ ̣i của giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam, Đa ̣i ho ̣c Kinh tế TPHCM Tiếng Anh 13 Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2012): Returns to education in Vietnam: A clustered data approach Unpudlished Master thesis University of Economics, HCMC Vietnam-netherlands programme for M.A in development economics 14 Solomon W Polachek (2007) Earnings over the lifecycle: The Mincer Earnings Function and Its Applications PHIẾU KHẢO SÁT (Tình hình việc làm thunhập sinh viên tốt nghiệp năm 2013, 2014, 2015) Thân gửi Cựu sinh viên Nhà trường xin gửi tới Anh/Chị gia đình lời chúc sức khỏe thành công sống Để có thông tin đầy đủ, làm sở điều chỉnh chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đàotạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Nhà trường gửi tới Anh/ Chị phiếu khảo sát tình hình việc làm thunhập sau tốt nghiệp Rất mong Anh/Chị cung cấp thông tin cách khách quan vào phiếu khảo sát gửi theo địa (ghi phong bì gửi kèm) trước ngày 20/10/2016 Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phần 1: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Lớp: Giới tính: Tuổi: Ngành nghề: Bậc học: Địa liên hệ: Điện thoại: Email: Phần 2: TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN Anh/Chị vui lòng cho biết tình hình việc làm mình? Đã có việc làm Chưa có việc làm Nếu có việc làm xin vui lòng chuyển đến câu 3, chưa có việc làm chuyển sang câu 2 Nếu chưa có việc làm: 2.1 Anh/Chị vui lòng cho biết lý chưa có việc làm? Đã xin việc không thành công Chưa tìm việc làm ưng ý Muốn tiếp tục học Lý khác:…………………… 2.2 Theo Anh/Chị khó khăn lớn tìm việc làm gì? Giới tính Chuyên môn Tin học Ngoại ngữ Vấn đề khác…………………………………………………………………… Nếu có việc làm Anh/Chị vui lòng cho biết? 3.1 Tên địa đơn vị công tác: ………………………….……………… ……………………………………………… ………………………….……………… ……………………………………………… 3.2 Đơn vị công tác Anh/Chị là? Cơ quan quản lý nhà nước Đơn vị nghiệp Doanh nghiệp Khác:……………………………… 3.3 Công việc Anh/Chị làm có với ngànhđàotạo không? Đúng ngànhđàotạo Gần ngànhđàotạo Trái ngànhđàotạo 3.4 Tại vị trí tuyển dụng, Anh/ Chị có kinh nghiệm bao nhiêu? năm năm năm Không có kinh nghiệm 3.5 Anh/Chị có định hướng nghề nghiệp tương lai họctrường hay không? Luôn định hướng Không 3.6 Anh/ Chị có thích đơn vị làm việc hay không? Rất thích Bình Thường Thích Không thích 3.7 Chế độ ưu đãi đơn vị làm, Anh/ Chị thấy? Rất tốt Bình Thường Tốt Không tốt 3.8 Anh/ Chị làm thường xuyên di chuyển xa trình làm việc hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Từ – lần tháng Không 3.9 Anh/Chị tự đánh giá công việc nay? Rất hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng Không hài lòng Anh/Chị cho kiến thức đàotạoTrường là? Rất hữu ích Ít hữu ích Hữu ích Không hữu ích Thunhập từ công việc Anh/Chị bao nhiêu? (Trong tháng) ……………………………… Anh/Chị tự đánh giá khả đáp ứng với yêu cầu công việc STT Tiêu chí đánh giá Đáp ứng tốt Đáp ứng Chưa đáp ứng Kiến thức: - Chuyên môn - Xã hội Kỹ - Chuyên môn - Lập kế hoạch - Làm việc nhóm - Làm việc độc lập - Điều hành tổ chức công việc - Giao tiếp - Thuyết trình - Viết báo cáo Chương trình đàotạo nhà trường có cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết cho công việc mà Anh/Chị đảm nhận? Đầy đủ Tương đối đủ Ít Anh/Chị cho ý kiế n đóng góp chương trình đàotạo Nhà trường: 8.1 Anh/chị vui lòng đánh dấu X vào cột phù hợp theo quy ước 1=Không có ý kiến; 2= Không đồng ý; 3=Tương đối đồng ý; 4=Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý STT Mục tiêu, nội dung chương trình đàotạo Chương trình học (khoá học) có mục tiêu rõ ràng Chương trình học có mục tiêu phù hợp với yêu cầu xã hội Chương trình học có nội dung cập nhật Chương trình học có kết hợp tốt kiến thức bản, chuyên môn kỹ nghề nghiệp Chương trình học có tính thực tiễn cao 8.2 Theo Anh/Chị, kiến thức cần trang bị thêm trườngcaođẳng nghề? 8.3 Theo Anh/Chị, kỹ cần trang bị thêm trườngcaođẳng nghề? Anh/ Chị cho biết tốt nghiệp đạt loại nào? Trung Bình Giỏi Khá Xuất sắc 10 Sau tốt nghiệp Anh/Chị có muốn tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng hay không? Có Không 11 Hình thức đàotạo mà Anh/Chị mong muốn gì? Tự học Đàotạo ngắn hạn Đàotạo chuyên sâu (Thạc sỹ, Tiến sĩ ….) NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT (Ký ghi rõ họ tên) Trong trình điền thông tin vào phiếu, có điều vướng mắc xin liên hệ với: - Lê Trần Như Thủy – Phòng Kế Toán Tài Chính, TrườngCaoĐẳngNghềKiênGiang - Điện Thoại: 0918.634.898 Email: ltnthuy@caodangnghekg.edu.vn ( Tôi cam kết sử dụng thông tin Anh/Chị cung cấp vào mục đích chuyên môn không công bố hình thức nào) PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ 1.1 Thống kê nghề nghiệp 1.2 Thống kê số năm học cá nhân 1.3 Thống kê kinh nghiệm cá nhân 1.4 Thống kê giới tính cá nhân 1.5 Thống kê thành tíchhọc tập cá nhân 1.6 Thống kê thunhậpnghề nghiệp 1.7 Thống kê thunhập số năm học 1.8 Thống kê thunhập kinh nghiệm 1.9 Thống kê thunhập giới tính 1.10 Thống kê thunhập thành tíchhọc tập CÁC KIỂM ĐỊNH 2.1 Kết kiểm định Anova cho thunhậptheonghềđàotạo 2.2 Kết kiểm định ttest cho thunhập số năm học 2.3 Kết kiểm định Anova cho thunhậptheo kinh nghiệm cá nhân 2.4 Kết kiểm định ttest cho thunhập giới tính 2.5 Kết kiểm định Anova cho thunhậptheo thành tích cá nhân KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY Kết chạy hồi quy Hệ số VIF ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN NHƯ THỦY PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI HỌC THEO CÁC NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KIÊN GIANG Chuyên ngành: ... thu nhập học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang sau tốt nghiệp So sánh mức thu nhập ngành nghề đào tạo Trường Cao Đẳng Nghề Kiên Giang Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo. .. kết cấu luận văn Phân tích khác biệt thu nhập người học theo ngành nghề đào tạo Trường Cao Đẳng Nghề Kiên Giang 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các nghiên cứu nước