Nội chiến (6 1848) và cách mạng (18 3 1871) ở pháp, những điểm tương đồng và khác biệt

76 17 0
Nội chiến (6 1848) và cách mạng (18 3 1871) ở pháp, những điểm tương đồng và khác biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nội chiến (6-1848) Cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt Sinh viên thực : Trần Thị Hải Người hướng dẫn : Dương Thị Tuyết Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ BÀI Lý chọn đề tài Lịch sử nước Pháp lịch sử cách mạng với xác lập nhiều trị khác nhau, nói lịch sử nước Pháp viết nên người đấu tranh khơng ngừng cho tự bình đẳng xã hội Đến kỷ XIX với đời lớn mạnh kinh tế tư chủ nghĩa, cho đời giai cấp tư sản thực giai cấp vô sản đại công nghiệp thực sự, đưa hai giai cấp lên hàng đầu trình phát triển xã hội Nhưng thống trị giai cấp tư sản, đưa giai cấp vô sản ngày phát triển bước lên vũ đài trị với tư giai cấp độc lập đấu tranh quyền lợi giai cấp Đầu năm 1848, sau lật đổ quân chủ tháng Bảy, Cộng hòa thành lập Tuy nhiên, khơng phải Cộng hịa mà giai cấp cơng nhân mong muốn, mà Cộng hịa tư sản có quyền lợi trái ngược với quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động Vì vậy, lần giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh cho quyền lợi trị tự do, xóa bỏ áp chế độ tư bản, đặc biệt vào ngày tháng Sáu năm 1848 Mặc dù thất bại, khởi nghĩa xem “Trận giao chiến lớn diễn hai giai cấp đối lập xã hội đại, đấu tranh để trì để tiêu diệt chế độ tư sản” Có thể nói khởi nghĩa sở, tảng bước đệm cho giai cấp công nhân Pháp đấu tranh giai đoạn Sau thất bại cách mạng 1848, phong trào công nhân lắng xuống thời gian Nhưng khủng hoảng kinh tế năm 1857 tiếp khủng hoảng kinh tế năm 1866 – 1867, làm cho tình cảnh giai cấp công nhân thêm trầm trọng, làm bùng lên cao trào đấu tranh mãnh liệt trước Bước sang năm 70 kỷ XIX với xác lập chủ nghĩa tư châu Âu, bắc Mĩ, Nhật Bản bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, phong trào công nhân bước vào giai đoạn với đấu tranh mà bậc cách mạng vô sản năm 1871 Pháp, với đời Công xã Pari, nhà nước vô sản giới, đánh dấu giai đoạn phát triển đỉnh cao cách mạng vơ sản Pháp nói riêng cách mạng giới nói chung Mỗi khởi nghĩa diễn với nguyên nhân, diễn biến kết có khác Song nhằm mục đích lật đổ chế độ trị đương thời, thiết lập chế độ trị dung hịa quyền lợi tất giai cấp, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng quần chúng nhân động Đặc biệt khởi nghĩa để lại học kinh nghiệm quý báu cách nắm quyền giữ quyền đấu tranh cách mạng, khơng cách mạng Pháp mà phong trào đấu tranh dân tộc bị áp giới sau Nghiên cứu đề tài “Nội chiến (6-1848) Cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt”, muốn làm rõ thêm điểm tương đồng khác biệt nêu trên, qua có cách nhìn nhận vai trị giai cấp cơng nhân Pháp thời kì cận đại Hơn nữa, tìm hiểu “Nội chiến (6-1848) Cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt” giúp củng cố thêm kiến thức chuyên đề lịch sử giới cận đại nói chung lịch sử nước Pháp nói riêng, để chuẩn bị cho thực tập thời gian tới trình đứng lớp sau Đồng thời qua đề tài cung cấp phần tư liệu cho việc tìm hiểu, học tập, giảng dạy người quan tâm lịch sử giới cận đại Với ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài “Nội chiến (61848) Cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Vấn đề “Nội chiến (6-1848) cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt” nhiều tác giả nước nhắc đến qua nhiều tác phẩm, viết Dưới xin đề cập đến số tài liệu liên quan đến đề tài - Cuốn Hồng Vĩ Nam, (1966 ), Cơng xã Pari, NXB Khoa học xã hội Tác phẩm đề cập đến chuyển biến cách mạng, tiền đề, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thành lập công xã Pari Các khuynh hướng, lực lượng tổ chức quần chúng ý nghĩa, học kinh nghiệm, cống hiến công xã Pari phong trào cộng sản quốc tế - Cuốn Các Mác (1961), Nội chiến Pháp 1871, NXB Sự thật, Hà Nội Tác phẩm phân tích cách sâu sắc trình phát triển, ý nghĩa kinh nghiệm lịch sử Công xã Pari - Cuốn Các Mác (1989), Đấu tranh giai cấp Pháp, 1848 – 1850), NXB Sự thật, Hà Nội Trong tác phẩm Mác khái quát kiện trị đáng ý thời gian từ Cách mạng tháng Hai năm 1848 đến tháng Mười năm 1850 Pháp Phân tích nguyên nhân, học kinh nghiệm ý nghĩa thất bại cách mạng giai đoạn 1848 - 1850 Pháp, đặc biệt thất bại giai cấp vô sản vào tháng Sáu năm 1848 - Cuốn Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1985), phong trào công nhân quốc tế vấn đề lịch sử lí luận, tập 1, Nxb thật, Hà Nội Tác phẩm khái quát thời kỳ lịch sử dài từ cội nguồn đời giai cấp vô sản, độc lập trị giai cấp vơ sản với đấu tranh giai cấp bật năm 3040 kỷ XIX: nói rõ diễn biến , kết khởi nghĩa tháng Sáu công nhân Pari - Phùng Thị Hoan (2006), “Công xã Pari nhà nước vô sản giới”, Tạp chí cộng sản, số Bài viết trình bày rõ nguyên nhân, diễn biến sách Cơng xã đưa ra, đồng thời đánh giá vai trị Cơng xã Pari cách mạng giới - Phạm Ngọc Tấn (2001), “Nhìn lại vài nguyên nhân thất bại Cơng xã Pari”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Bài viết trình bày đầy đủ nguyên nhân thất bại công xã, qua rút học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng sau Nhìn chung vấn đề “Nội chiến (6-1848) cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt” Đã đề cập nhiều tác phẩm viết nhiều nhà nghiên cứu nhiều học giả Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ có hệ thống Nghiên cứu đề tài dựa sở kết nhà nghiên cứu trước, với việc thu thập nhiều nguồn tư liệu khác để hồn thành đề tài cách tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm: + Tìm hiểu tình hình nước Pháp kỷ XIX + Cuộc nội chiến (6-1848) cách mạng (18-3-1871) + Từ tạo sở cho việc nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6.1848) với cách mạng (18-3-1871) + Đồng thời rút học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh dân tộc bị áp giới giai đoạn sau đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu : điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6-1848) với cách mạng (18-3-1871) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian : kỷ XIX Không gian : phong trào công nhân Pháp Nguồn tư liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để hồn thành đề tài chúng tơi sử dụng tư liệu từ sách lí luận, giáo trình, sách kinh điển C.Mác – Ăngnghen, V.I Lênin với báo, tạp chí khác…từ phịng học liệu khoa Lịch Sử - thư viện trường Đại học sư phạm – đại học Đà Nẵng, nhà sách Đà Nẵng, nguồn tài liệu từ thư viện tổng hợp Đà nẵng, thư viện tổng hợp Huế, thư viện tổng hợp Sài Gòn… nhà nghiên cứu ngồi nước Ngồi chúng tơi cịn sử dụng nguồn tài liệu lấy tạp chí, sách báo trang web cần thiết : thuvienso.info; sachdientu.vn; doko.vn… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm đường lối Đảng Trên sở thu thập tài liệu tác giả trước, để đảm bảo khoa học q trình nghiên cứu tơi kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để thực đề tài: + tổng hợp nguồn tài liệu sở thu thập + phân tích sử lí tài liệu để đảm bảo độ tin cậy, xác tài liệu + so sánh, hệ thống hóa tư liệu…đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử để đánh giá nhận xét, nhằm hồn thành đề tài cách tốt óng góp đề tài Với đề tài “Nội chiến (6-1848) cách mạng (18-3-1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt”, giúp cho người học tập nghiên cứu, qua hiểu điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6-1848) với cách mạng (18-31871) Đồng thời, góp phần nhỏ vào việc bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên chuyên ngành lịch sử, quan tâm đến lịch sử giới thời kì cận đại cách mạng vơ sản nói chung cách mạng Pháp nói riêng Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận gồm có hai chương Chương 1: Tình hình nước Pháp từ đầu kỷ XIX đến năm 70 kỷ XIX Chương 2: Những điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6-1848) Cách mạng (18-3-18) P ẦN NỘ DUN Chương 1: Tình hình nước Pháp từ đầu kỷ X X đến năm 70 kỷ X X 1.1 Nước Pháp từ đầu kỷ X X đến trước Cách mạng (18-3-1871) 1.1.1 Tình hình trị Từ 1815 đến 1830, sau Napoléon I thất trận, chế độ trị phản động lập lại Pháp Louis XVIII (1815-1820) Charles X (1824-1830) đại diện cho bọn quí tộc, thay cai trị nước Pháp Ðây chế độ trị dựa theo chế độ quân chủ lập hiến Anh, quyền hành nhà vua rộng rãi Quyền hành quốc hội bị hạn chế nhiều, phủ chịu trách nhiệm trước nhà vua trước quốc hội Sự thống trị khắc nghiệt quyền gây bất mãn quần chúng nhân dân Vì vậy, phong trào chống đối vương triều Bourbons ngày phát triển Giai cấp tư sản bất mãn với vương triều Bourbons, đòi hỏi quyền tự dân chủ, giành quyền thống trị cho tư sản Năm 1830, Charles X đưa sắc lệnh với nội dung chủ yếu thủ tiêu tất quyền tự lại (giải tán viện Ðại biểu, tước quyền trị giai cấp tư sản, hạn chế quyền tự báo chí, ngơn luận ) Những sắc lệnh làm cho chống đối quần chúng nhân dân tư sản ngày gay gắt Một phong trào chống đối quyền nổ Khắp Paris mọc lên chướng ngại vật; cơng nhân ngoại Paris đồn kết với sinh viên người tiểu tư sản đứng lên chống với quân đội nhà vua Cuộc chiến đấu diễn ngày từ 24 đến 27-7-1830, khu Saint Antoine Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng Sau ngày chiến đấu, nhân dân giành thắng lợi, Charles X từ chức, trốn sang Anh Lợi dụng thành cách mạng quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản đưa Louis Philippe lên làm vua, lập triều đại gọi Vương triều tháng Bảy Ðây quân chủ tư sản Louis Philippe, đại diện cho tư sản tài nắm quyền Mặc dù có thay đổi với việc hạn chế bớt quyền lực thiên chúa giáo, thay đổi quyền cha truyền nối nghị sĩ viện quý tộc, hạ mức thuế người ứng cử cử tri…nhưng bên tiềm ẩn bất ổn nghiêm trọng Nội phủ phân hóa, nội thay đổi thường xuyên “Đầu tiên nội nhà ngân hàng Laffithe làm thủ tướng Rồi đến nội các, nhà ngân hàng kiêm nhà công nghiệp Perier, nội nguyên soái Soult, quý tộc Broglie, Thiers, bá tước MoLé” [33;tr 160] Bên cạnh cịn phải đối mặt với uy hiếp từ bên lực lượng muốn lập lại vương triều Bourbons phục hồi chủ nghĩa Bonaparte Đến năm 1848 quân chủ tháng Bảy rơi vào khủng hoảng trở nên phản động, quyền nằm tay phận quý tộc tài bao gồm bọn chủ ngân hàng, “bọn vua” sở giao dịch, “bọn vua” đường sắt, bọn chủ rừng số chủ sở hữu ruộng đất câu kết với bọn nói trên, cịn giai cấp công nghiệp chiếm phần nhỏ quyền tất tầng lớp giai cấp tiểu tư sản nông dân bị loại khỏi quyền Bên cạnh tình trạng khó khăn tài làm cho quân chủ tháng Bảy lệ thuộc vào tầng lớp giai cấp tư sản lệ thuộc nguyên nhân thường xun gây tình trạng khó khăn tài ngày tăng Hơn nữa, việc nhà nước mắc nợ điều có lợi trực tiếp cho phận nhỏ giai cấp tư sản thông qua nghị viện mà thống trị đặt luật pháp Sự thiếu hụt ngân sách quốc gia lại đối tượng hoạt động đầu phận nói nguồn làm giàu chủ yếu phận “Cứ năm lại có thiếu hụt Cứ sau bốn hay năm năm lại phát hành công trái Và kì cơng trái lại hội thuận lợi cho bọn quý tộc tài vơ vét nhà nước, cịn nhà nước tình trạng bị trì cách giả tạo bên miệng hố phá sản, bắt buộc phải vây bọn chủ ngân hàng với điều kiện bất lợi” [2; tr 40] Nói chung tình trạng khơng ổn định tín dụng nhà nước việc nắm bí mật quốc gia, tạo điều kiện cho “bọn chủ” ngân hàng với bọn đồng mưu chúng nghị viện triều định gây biến động đột ngột mà kết làm cho đông đảo nhà tư nhỏ bị phá sản làm cho bọn đầu chứng khoán lớn giàu lên cách nhanh chống Điều giải thích năm cuối trị Louis Philippe lên tới ngót 400 triệu phrăng năm Nền qn chủ tháng Bảy ví “là cơng ty cổ phần lập để bóc lột cải quốc dân Pháp, công ty mà lãi cổ phần đem chia cho trưởng, cho nghị viện, cho 240.000 cử tri với bọn tùy tùng họ” [2; tr 42] Và ngày tháng Bảy công nhân ghi lên cờ họ “Chính phủ rẽ tiền” Với tất khủng hoảng đó, làm bùng nổ cách mạng tháng Hai lập nên phủ lâm thời, tuyên bố thành lập cộng hòa_ cộng hòa thứ hai lịch sử nước Pháp Nhưng phủ lâm thời lại thỏa hiệp giai cấp khác nhau, cịn cộng hịa khơng phải cộng hịa xã hội giai cấp cơng nhân mong muốn, mà cộng hòa tư sản Sau cách mạng phủ lâm thời khơng thể giải tình trạng khốn quẫn tài kết người tiểu tư sản, người phục dịch công nhân phải nai lưng trả tiền cho bọn chủ nợ nhà nước Cách mạng tháng Hai trực tiếp đe dọa thống trị ngân hàng mà trực tiếp đe dọa đến thân tồn ngân hàng, không cần dùng đến bạo lực, phủ lâm thời đẩy hoàn toàn hợp pháp ngân hàng đến chỗ phá sản “Sự phá sản ngân hàng trận hồng thủy quét khỏi đất Pháp nháy mắt bọn quý tộc tài chính” [2; tr 56] Nhưng trái lại phủ lâm thời quy định thị giá cưỡng bách cho giấy bạc ngân hàng, đồng thời biến tất ngân hàng tỉnh thành chi nhánh ngân hàng Pháp làm cho mạng lưới ngân hàng Pháp bao khắp nước Như cách mạng tháng Hai trực tiếp củng cố mở rộng thống trị ngân hàng, thống trị mà cần phải lật đổ Mặt khác để đủ sức đối phó với giai cấp vơ sản, phủ lâm thời thành lập 24 tiểu đoàn cận vệ lưu động, tiểu đoàn gồm 1000 người, gồm niên 10 từ 15 đến 20 tuổi, phần đông họ thuộc tầng lớp vô sản lưu manh, huy sĩ quan quân đội thường trực mà người ta điều đến cho họ tự họ bầu Song song với đội cận vệ lưu động, phủ cịn định tập hợp xung quanh đạo qn cơng nhân cơng nghiệp, hàng chục vạn công nhân thất nghiệp tuyển mộ vào gọi công xưởng quốc gia, thực chất “Công việc công xưởng sản xuất công nghiệp mà vác cuốc xẻng sữa đường thu dọn chiến lũy trước đây” [33; tr 169] “những công xưởng quốc gia trại lao động lộ thiên kiểu Anh chẳng có khác” [2; tr 59] Những cơng xưởng quốc gia bị lầm tưởng với công xưởng quốc gia Lu-i Blăng, tất căm thù giai cấp tư sản trút lên xưởng ấy, tất bực bội căm ghét người tiểu tư sản chĩa thẳng vào cơng Xưởng quốc gia Đến 21 tháng sắc lệnh báo “moni-teur” lệnh đuổi cách cưỡng tất công nhân chưa vợ khỏi công Xưởng quốc gia đưa họ vào quân đội cơng nhân khơng cịn đường lựa chọn nữa, chịu chết đói phải tiến hành đấu tranh, ngày 22 tháng 6, họ đáp lại khởi nghĩa khổng lồ - trận giao chiến lớn diễn hai giai cấp đối lập xã hội đại Sau thất bại nội chiến tháng Sáu, Louis Bonaparte bầu làm tổng thống, thiết lập cộng hòa thứ II, sau thiết lập cộng hịa, tình hình trị nước Pháp bất ổn, lực trừ lẫn Để tăng cường lực Louis Bonaparte làm biến (2-12-1851), thiết lập chế độ độc tài khôi phục lại Đế chế, lấy hiệu Napoleon III Dưới Đế chế II, hồng đế Na-pơ-lê-ơng III người có quyền hành tối cao Nhà vua bọn tay sai dựa vào máy quân sự, quan liêu cảnh sát khổng lồ để thực thống trị độc tài Tuy có nghị viện thứ trang sức, quyền lập pháp bị hạn chế đến mức tối đa, chế độ phổ thơng đầu phiếu Trong q trình bầu cử bị phủ thao túng, nghị viên đắc cử tuyệt đại đa số người hoàng đế Quyền tự dân chủ nhân dân bị tước đoạt hết, quyền tự xuất bị hạn chế tối đa, nhân dân không hưởng quyền tự ngôn luận Trong giai cấp tư sản nhà vua có ưu đãi lớn Trong nước nhà vua sức bảo hộ công thương nghiệp, để mở 62 cấp vô sản giới Tuy nhiên, đấu tranh diễn hoàn cảnh giống khác Chính vậy, nên hai đấu tranh mang điểm giống khác Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt nội chiến tháng Sáu công xã Pari, sở để rút học cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn đấu tranh Thứ nhất, đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, giai cấp vô sản xác định nhiệm vụ lật đổ thống trị giai cấp tư sản, thiết lập nên quyền giai cấp vơ sản Mặc dù nội chiến tháng Sáu nhiệm vụ cịn mơ hồ, thực chất hiệu, áp phích thể nhiệm vụ giai cấp công nhân Và đến cách mạng 18-3 nhiệm vụ giải thực cách mạng Giai cấp vơ sản lật đổ quyền giai cấp tư sản, thiết lập nên quyền giai cấp cơng nhân thơng qua hình thức nhà nước Công xã Thứ hai, qua hai đấu tranh, giai cấp vô sản khẳng định vai trò lãnh đạo lực lượng tham gia, yếu, mềm yếu trước kẻ thù chưa có ủng hộ giai cấp nơng dân song giai cấp vô sản, đặc biệt giai cấp công nhân chứng minh rằng: giai cấp vô sản đủ khả để lật đổ ách thống trị tư giai cấp tư sản, lập nên chun vơ sản Thứ ba, đến năm 60 nước Pháp hồn thành cách mạng cơng nghiệp, kinh tế Pháp đạt nhiều thành tựu định Song chưa trở thành nước công nghiệp thực sự, điều ảnh hưởng đến mức độ tập trung chất lượng đội ngũ công nhân Pháp Hơn đầu năm 70 kỷ XIX nước Pháp chưa có Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo, giai cấp vô sản Pháp đến giai đoạn chưa nhất, họ chưa rèn luyện phần đông cịn chịu ảnh hưởng tư tưởng khơng tưởng vơ phủ Thứ tư, vấn đề hai đấu tranh diễn cách tự phát, trước sách phản động phủ giai cấp tư sản, giai cấp vô sản đứng lên chống lại, họ chuẩn bị Trong giai cấp tư sản có chuẩn bị từ trước Hơn giai cấp lãnh đạo cịn ảo tưởng chưa có tâm kẻ thù Chính mà kết đạt cịn để lại nhiều hạn chế 63 Thứ năm, hai đấu tranh diễn hoàn cảnh khác giải nhiệm vụ mang lại kết khác nhau, nên hình thức khác Trong đấu tranh tháng Sáu 1848, mang hình thức nội chiến, cách mạng 18-3 mang hình thức cách mạng xã hội Bởi nội chiến tháng Sáu, hiệu đưa mơ hồ, nhiệm vụ của đấu tranh chưa giải được, cịn cách mạng 18-3, giải nhiệm vụ cách mạng đưa đập tan máy nhà nước giai cấp tư sản thiết lập nên quyền giai cấp vơ sản, mà hình thức cơng xã, đưa sách xã hội đảm bảo cho quyền lợi người dân lao động Thứ sáu, qua hai đấu tranh chứng minh điều nội chiến hay cách mạng bên cạnh yếu tố khác, cần phải có Đảng để lãnh đạo, cần phải có bạn đồng minh giai cấp nơng dân, điều kiện quan trọng thành đấu tranh “Giai cấp vô sản lật đổ chế độ tư sư sản, phần lớn quần chúng nông dân tiểu tư sản thành thị, tức tầng lớp nhân dân lao động khác, không tham gia vào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại tư bản, không thừa nhận đội tiên phong mình, người chiến sĩ tiên tiến, mục đích quyền vơ sản giải phóng lao động, tồn lao động, khơng ngun giai cấp cơng nhân, khỏi tính chất tư chủ nghĩa sản xuất xã hội, xóa bỏ tồn chế độ lao động làm thuê thống trị giai cấp”[2; tr 6-7] Chính vậy, cách mạng 18-3 chứng minh điều Khi giai cấp vơ sản (trong bao gồm quần chúng lao động khơng phải thủ đô) ý thức sứ mệnh việc giải nhiệm vụ dân tộc họ đồn kết lại “Trong thời điểm khơng khí cách mạng lên cao đó, họ đồn kết xung quanh giai cấp cơng nhân, thừa nhận quyền lãnh đạo giai cấp công nhân chí nói tiến nói giai cấp cơng nhân”[30; tr 149] Chính điều lật đổ giai cấp tư sản, đưa tới thành lập Công xã Cuối cùng, hai đấu tranh, để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho phong trào giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười Nga vĩ đại Đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Trong có Việt Nam Mà tác phẩm “Đường Cách mệnh” 64 Nguyễn Ái Quốc rõ: “Cách mệnh Pháp dạy chúng ta: Dân chúng công nông gốc cách mệnh; cách mệnh phải có tổ chức vững bền thành công; Đàn bà trẻ em giúp làm việc cách mệnh nhiều; Dân khí mạnh qn lính nào, súng ống khơng chống lại nổi; Cách mệnh Pháp hy sinh nhiều người mà khơng sợ, ta muốn làm cách mệnh khơng nên sợ phải hy sinh” [24] Chính học đó, mà cách mạng tháng Tám 1945 nhân dân Việt Nam dân tộc nhỏ bé giành thắng lợi trước kẻ thù lớn mạnh Đưa nhân dân ta khỏi ách nơ lệ thực dân, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa P ẦN KẾT LUẬN Nước Pháp, quê hương cách mạng, đất nước với nhiều vinh quang đầy gập ghềnh Với cách mạng dân chủ tư sản vĩ đại vào cuối kỷ XVIII làm chấn động giới hiệu “tự bình đẳng bác ái”, đến kỷ XIX lại lần làm cho giới phải ngạc nhiên người “xông lên đoạt trời” Nước Pháp nước mở đầu cho phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, đánh dấu đợt sóng triều phong trào đấu tranh giai cấp vô sản giới, bước lên vũ đài trị với tư giai cấp độc lập Mà nội chiến tháng Sáu 1848 cách mạng 18-3-1871 với đời Công xã Pari đỉnh cao đợt sóng triều Nội chiến tháng Sáu 1848 Cách mạng 18-3-1871 Pháp vào kỷ XIX diễn bối cảnh thống trị giai cấp tư sản ngày mang tính phản động, tác động khủng hoảng kinh tế làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt giai cấp công nhân ngày bần cùng, nhiều biểu tình dậy nhân dân lao động nổ Như khởi nghĩa hay cách mạng nổ điều tất yếu tất yếu khủng hoảng, để nhằm giải yêu cầu lịch sử, tìm hướng phù hợp với nguyện vọng lực lượng đông đảo xã hội 65 Nếu nói rằng, nội chiến tháng Sáu 1848 đấu tranh chứng tỏ giai cấp cơng nhân khỏi ảnh hưởng giai cấp tư sản, đến cách mạng 18-3 giai cấp cơng nhân khỏi ảnh hưởng giai cấp tư sản, xây dựng nhà nước đảm bảo quyền lợi cho toàn thể nhân dân lao động Những vấn đề hai đấu tranh vấn đề mà nhiều nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu Hàng trăm viết, nghiên cứu, bình luận, đánh giá đưa ra, khai thác khía cạnh khác nhau, góp phần làm rõ hơn, tồn diện việc đánh giá, nhìn nhận Qua nghiên cứu này, việc so sánh đối chiếu điểm tương đồng khác biệt hai đấu tranh, góp phần hiểu rõ hơn, sâu sắc bối cảnh lịch sử, nội dung đóng góp hai đấu tranh Hai đấu tranh có vai trị ý nghĩa to lớn khơng nước Pháp mà cịn phong trào đấu tranh dân tộc bị áp giới Đối với nước Pháp, nội chiến tháng Sáu thất bại thất bại đó, khơng phải cách mạng bị tiêu diệt Bị tiêu diệt, tàn dư cổ truyền thời kỳ trước cách mạng, người, ảo tưởng Nó lột trần chất thực cộng hịa muốn trì thống trị giai cấp, chế độ nơ dịch cơng nhân, trì trật tự tư sản Đến cách mạng 18-3 đánh dấu thay đổi tư tưởng công nhân Pháp Những ảo tưởng cũ bị tiêu diệt Chủ nghĩa xã hội thâm nhập vào giai cấp vô sản mà từ trước tới bị thống trị chủ nghĩa không tưởng, chủ nghĩa cải lương hay chủ nghĩa Pruđôn Mặt khác hai đấu tranh có tác động lớn đến phong trào đấu tranh giai cấp vô sản nhân dân lao động toàn giới Nếu khởi nghĩa tháng Sáu tạo nên tất điều kiện cho phép nước Pháp đóng vai người thủ xướng cách mạng châu Âu Chỉ có đẫm máu người khởi nghĩa tháng Sáu cờ Tam tài trở thành cờ cách mạng châu Âu, cờ đỏ! Thì đến cách mạng 18-3 làm chuyển động phong trào xã hội chủ nghĩa châu Âu, dạy cho giai cấp vô sản châu Âu biết đặt cách cụ thể nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Mặc dù chưa thực trọn vẹn sứ mệnh lịch sử mình, nội chiến tháng Sáu 1848 cách mạng 18-3 để lại cho giới kinh nghiệm lịch sử 66 vô giá, bước tiến định cách mạng vơ sản tồn giới Khơng ảnh hưởng đến lịch sử cận đại mà ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc thời đại học cách mạng Pháp cịn đóng vị trí quan trọng việc xây dựng nhà nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” DAN MỤC T L ỆU T AM K ẢO I Tài liệu sách Serge BERSTEIN (2006) Chân dung nguyên thủ Pháp, NXB Tri thức C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1950), Đấu tranh giai cấp pháp 1848 – 1850, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Các Mác (1961), Đấu tranh giai cấp Pháp, NXB Sự thật C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản dân chủ Đức, NXB Khoa học C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1982), Bàn niên, NXB Thanh niên C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1983), Nội chiến Pháp, NXB Sự thật, Hà Nội H GHEM – CỐP (1984), Cuộc đời - Tiểu sử Các Mác Phri –Đrích Ăng – Ghen, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Xuân Chúc (2003) Từ điển bách khoa lịch sử giới, NXB Từ điển bách khoa Quỳnh Cư (2006), Những trận đánh tiếng giới, NXB Thanh niên 10 Nguyễn Văn Đức (1967), “Một số ý kiến Cơng xã Pari Hồng Vĩ Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 100 67 11 PATRICIAS.DANIELS – STEPHENG.HYSLOP (2007), Lược sử giới, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Lê Tiến Giáp (2001), Công xã Pari với chủ nghĩa Mác, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (315), tr 72-76 13 Vũ Huấn Học Ban tuyên giáo trung ương (1977), Lịch sử phong trào Cộng sản công nhân quốc tế, NXB Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 14 Đỗ Đức Hiểu (1978), Văn học Công xã Pari, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 15 Trịnh Duy Hóa (biên dịch,2004) Đối thoại với văn hóa Pháp, NXB Trẻ 16 Phùng Thị Hoan (2006), “Công xã Pari nhà nước vô sản giới”, Tạp chí cộng sản, số 17 Gia Khang, kiến Văn (2001), Trí tuệ dân tộc Pháp, NXB Thời đại, Hà Nội 18 Nguyễn Công Khanh (2001), “Tìm hiểu ý kiến Lênin Cơng xã Pari”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (319), tr 70 -78 19 V.I Lênin (1957), Những học Công xã – Kỷ niệm Công xã, NXB Sự thật, Hà Nội 20 V.I Lênin (1971), Kỷ niệm Công Xã, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (1995), Lịch sử giới thời cận đại, Quyển 3, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 23 Ê Tác-Lê (2007), NA-PƠ-LÊ-ƠNG BƠ-NA-PÁC, NXB Văn học 24 Phan Hồng Minh (2001), “Từ Công xã Pari đến cách mạng tháng Mười Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (315), tr 77-81 25 Hồng Vĩ Nam (1966), Cơng xã Pari, NXB Khoa học 26 Trường đại học tổng hợp Hà Nội, (1972), “Kỷ niệm 100 năm Công xã pari 1871”, Thông báo khoa học, Sử học, NXB Sự thật, Hà Nội 27 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân 28 Lưu Văn Quảng (2009), Hệ thống bầu cử Anh, Mỹ Pháp Lý thuyết thực, NXB Chính trị Quốc gia 68 29 Trần Mạnh Thường (2008), 105 kiện tiếng giới, NXB Lao động 30 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1986), Phong trào công nhân quốc tế vấn đề lịch sử lí luận, Tập 1, NXB Tiến Sự thật, Hà Nội 31 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1986), Phong trào công nhân quốc tế vấn đề lịch sử lí luận, Tập 2, NXB Tiến Sự thật, Hà Nội 32 Phạm Ngọc Tấn (2001), “Nhìn lại vài nguyên nhân thất bại Cơng xã Pari”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (315), tr 82-85 33 Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngãi Châu Xương (chủ biên/ 2002), Lịch sử giới thời cận đại, Tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (chủ biên/2002), Lịch sử giới cận đại, Tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu web www.tapchicongsan.org.vn/ /Cong-xa-Pari-kieu-mau-vi-dai-nhat-cu taichinhvietnam.net › Xã hội › Đời sống/…/ Sáng tinh thần công xã Pa-ri tapchiqptd.vn › Trang chủ › Vấn đề - kiện/…/Từ học Công xã Pa-ri suy nghĩ việc xây dựng Đảng ta tailieu.vn/xem /quoc-te-thu-nhat-va-cong-xa-pari-1871 www.bachkhoatrithuc.vn/ /Tuan-le-dam-mau-thang-nam 69 P Ụ LỤC DANH SÁCH MỘT SỐ NHÂN VẬT TRONG LỊCH SỬ CÓ LIÊN QUAN ẾN NỘ DUN Ề TÀI Lu-i Philip I: (1773-1850) vua nước Pháp (1830-48) Xuất thân từ dịng Ooclêăng, lên ngơi sau cách mạng Pháp tháng 7.1830, thiết lập quân chủ tháng Bảy Đại diện cho lợi ích tư sản lớp Bị lật đổ cách mạng tháng 2.1843, trốn sang Anh chết [8; tr 114] Napôlêông I: (Napoleon Bonaparte; 1769-1821), hoàng đế nước Pháp (1804-14; tháng 3-6.1815) bắt đầu nghiệp quân năm 1785 với hàm thiếu úy pháo binh, đề bạt thiếu tướng đề bạt thiếu tướng thời kì cách mạng Pháp 1789 tư lệnh quân đội thời kì đốc Tháng 11.1799 tiến hành đảo (ngày 18 tháng sương mù), trở thành tổng tài thứ nắm toàn quyền lực năm 1804, tự phong hoàng đế, thiết lập chế độ độc tài Chỉ đạo việc soạn thảo luật nước Pháp tư chủ nghĩa Tiến hành liên tục chiến tranh mở rộng lãnh thổ hầu khắp châu Âu phần Bắt Phi Thất bại chiến tranh xâm lược Nga 1812 Năm 1814, quân đội liên minh chống Pháp tiến vào Pari, Napôlêông I buộc phải rời bỏ vua bị đầy đảo An bơ Tháng 3-1815 trở Pari 70 cai trị nước Pháp 100 ngày Sau thất bại Oateclô (Waterloo, Bỉ; 6-1815), bị đày đảo Xanh – Êlen (Sainte – Hélène) Đại Tây Dương chết [8; tr 462] Chie L A (Ph Louis, Adolphe Thiers; 1797 – 1877), nhà hoạt động nhà nước pháp Năm 1819 luật sư thuộc phái đối lập chống vương quyền thời trung hưng (1815 – 1830) Năm 1830, sáng lập tờ “Dân tộc” (Le National) thuộc phái bảo thủ, ủng hộ quân chủ tháng Bảy Năm 1832, trưởng Bộ Nội vụ Các năm 1836, 1840, làm thủ tướng cách mạng 1848, Chie ủng hộ Napôlêông III làm tổng thống đứng phía Đế chế II Sau cách mạng 4-9-1870, đứng đầu quan hành Pháp, kí hiệp ước đầu hàng Phổ, đàn áp khốc liệt Công xã Pari Tổng thống Cộng hòa III (1871 – 1873) Tác phẩm “Lịch sử cách mạng” (1823-1827), “Lịch sử chế độ sTổng tài Đế chế” (1845-1862) [8; tr 118] Bixmac Ô: (Ott Bismarck; 1815-98), nhà hoạt động trị Phổ Đức, người đề xuất nước Đức Từ 1851 làm việc ngành ngoại giao Nga, Pháp Năm 1862, giữ chức thủ tướng triều vua Phổ Vinhem I Tiến hành thống nước Đức chiến tranh chống Áo, Pháp (1866-1871) Thủ tướng Đế chế Đức (1871-90) Dựa vào Đảng phái trước hết liên minh với “Những quốc gia tự do” để cai trị đất nước chống giáo hội thiên chúa đạo luật tháng 5” Từ 1880, thấy trào lưu tư tưởng chủ nghĩa xã hội có xu phát triển, Bixmac xóa bỏ phần đạo luật tháng 5”, quay lại với nhà thờ người bảo thủ, Bixmac người tổ chức “Liên minh ba hoàng đế” Đức-Áo-Hung, Nga (1872) kí kết “Liên minh tay ba”(1884) Đức Áo Ý để chống lại Pháp [8; tr 79] Blăng Gi L (Jean Joseph Louis blanc; 1811 – 82), nhà văn, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp kỷ 19 Có xu hướng cải cách dân chủ tiến Pháp thời kì Năm 1840 Blăng cho xuất sách “Tổ quốc lao động” trình bày chương trình cải cách trị xã hội Sau cách mạng Pháp 1848, Blăng tham gia phủ lâm thời, dân chúng tín nhiệm ơng thực chương trình cải cách, thành lập Xưởng quốc gia, song bị thất bại, Blăng phải sống lưu vong Luân Đôn (Anh) trở Pháp năm 1870 [8; tr 79] 71 BLăngki L Ô (Louis Auguste Blanqui; 1805-81), nhà không tưởng chủ nghĩa Pháp kỷ 19, chịu ảnh hưởng triếc học ánh sáng chủ nghĩa Babơp, tham gia cách mạng 1830 1848 Trong năm 30 kỷ 19, lãnh đạo hiệp hội cộng hịa bí mật chống lại qn chủ tháng Bảy, chủ trương đấu tranh cách tổ chức hội bí mật, hoạt động manh động, dùng biện pháp khủng bố cá nhân, phiêu lưu mạo hiểm nhiều lần bị cầm tù Năm 1871 tham gia Công xã Pari bị bắt giam Năm 1879, bầu vắng mặt nghị sĩ (đại biểu tỉnh Bc đơ) đặt sá [8; tr 79] P Ụ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢN CĨ L ÊN QUAN ẾN Ề TÀI Chiến lũy cuối khu ngoại ô Saint Antoine (Nguồn: https://www.google.com.vn/khởi+nghĩa+tháng+sáu+1848) 72 Một chướng ngại vật phố, ngày 18 tháng năm 1871 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/_Paris) Louis-Philippe, vua nước Pháp (1830-48) (Nguồn: https://www.google.com.vn/Louis-Philippe) 73 Napoleon Bonaparte, hoàng đế nước Pháp (1804-14; tháng 3-6.1815) (Nguồn: https://www.google.com.vn/napoleon+bonaparte) Ph Louis, Adolphe Thiers, Tổng thống Cộng hòa III (1871 – 1873) 74 (Nguồn: https://www.google.com.vn/Louis+Adolphe+Thiers) Bismarck, người đại diện cho nước ức chiến tranh Pháp-Phổ (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Otto_von_Bismarck) MỤC LỤC PHẦN MỞ BÀI 1 Lý chọn đề tài 2-3 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 75 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tình hình nước Pháp từ đầu năm 70 kỷ XIX 1.1 Nước Pháp từ đầu kỷ XIX đến trước Cách mạng (18.3.1871) 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 11 1.1.3 Xã hội 14 1.2 Khái quát nội chiến (6.1848) cách mạng (18.3.1871) 20 1.2.1 Một số khái niệm thuật ngữ 20 1.2.1.1 Nội chiến 20 1.2.1.2 Cách mạng 21 1.2.1.3 Thuật ngữ Công xã 23 1.2.1.4 Thuật ngữ Công xã Pari 23 1.2.2 khái quát nội chiến (6.1848) 25 1.2.3 Khái quát Cách mạng (18.3.1871) 26 Chương : Những điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6.1848) cách mạng (18.3.1871) 30 2.1 Những điểm tương đồng 30 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 30 2.1.2 Nhiệm vụ tính chất 32 2.1.3 Vai trò lãnh đạo lực lượng cách mạng 35 76 2.1.3.1 Vai trò lãnh đạo 35 2.1.3.2 Lực lượng tham gia 41 2.1.4 Quy mô kết 43 2.2 Những điểm khác biệt 50 2.2.1 Nguyên nhân 50 2.2.2 Hình thức đấu tranh 54 2.2.3 Những sách biện pháp thực trình diễn đấu tranh 55 2.3.4 Kết 59 2.4 Một số nhận xét đánh giá 60 PHẦN KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 70 ... nước Pháp kỷ XIX + Cuộc nội chiến (6- 1848) cách mạng (18- 3- 1871) + Từ tạo sở cho việc nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt nội chiến (6. 1848) với cách mạng (18- 3- 1871) + Đồng thời rút học kinh... (61 848) Cách mạng (18- 3- 1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt? ?? làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Vấn đề ? ?Nội chiến (6- 1848) cách mạng (18- 3- 1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt? ?? nhiều tác giả... tài cách tốt óng góp đề tài Với đề tài ? ?Nội chiến (6- 1848) cách mạng (18- 3- 1871) Pháp, điểm tương đồng khác biệt? ??, giúp cho người học tập nghiên cứu, qua hiểu điểm tương đồng khác biệt nội chiến

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan