bài tập nhóm môn Nghề luật và phương pháp học luật, trường đại học luật Hà Nội, đề bài: Nhóm hãy phân tích để chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt trong nghề nghiệp của các chức danh thẩm phán, kiểm sát viên và luật sư. Theo nhóm các chức danh này phải tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp nào khi làm việc với nhau trong hoạt động tư pháp?
BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: Nghề luật phương pháp học luật Nhóm – Lớp N08.TL4 Đề 4: Nhóm phân tích để điểm tương đồng khác biệt nghề nghiệp chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư Theo nhóm chức danh phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp làm việc với hoạt động tư pháp? Thành viên nhóm: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I Phân tích để điểm tương đồng khác biệt nghề nghiệp chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư: .2 Điểm tương đồng: 2 Điểm khác biệt: II Các chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp làm việc với hoạt động tư pháp:.7 Quy tắc đạo đức chung: .7 Mối quan hệ chức danh hoạt động tư pháp: KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều câu chuyện xuất phát từ đồ dùng thông hàng ngày chứa đựng giá trị có ý nghĩa sâu sắc Và câu chụn Bác về “Chiếc đờng hờ” biểu giá trị Giữa mùa thu năm 1954, Bác đến thăm Hội nghị rút kinh nghiệm cải cách ruộng đất Hà Bắc Khi nói đến nhiệm vụ Đảng, Người lơi đồng hồ hỏi phận đồng hồ quan trọng Người ví đồng hồ quan Nhà nước, nhiệm vụ Cách mạng Người dặn: “Đối với chi bộ, đảng hay tất quan, đơn vị vậy, phịng, ban phận khơng thể thiếu Tất có nhiệm vụ riêng, dù việc lớn việc nhỏ phần quan trọng tập thể, nhiệm vụ mắc xích nối lại với để tạo thành khối vững chắc, phải thật đồn kết, nổ lực, cố gắng phát huy khả mình, hỗ trợ lẫn để hồn thành nhiệm vụ” Lời dặn Người khơng nói quan máy Nhà nước nói chung mà cịn nói ngành Luật pháp nói riêng Để hiểu rõ mối quan hệ ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp làm việc với ba chức danh này, nhóm chúng em xin lựa chọn đề số cho tập nhóm: “Nhóm phân tích để điểm tương đồng khác biệt nghề nghiệp chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư Theo nhóm chức danh phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp làm việc với hoạt động tư pháp?” NỘI DUNG I Phân tích để điểm tương đồng khác biệt nghề nghiệp chức danh thẩm phán, kiểm sát viên luật sư: Điểm tương đồng: Thứ nhất, thẩm phán, luật sư kiểm sát viên nghề thuộc nhóm nghề luật, có liên quan đến lĩnh vự pháp luật; nhà làm luật, người làm công tác pháp luật, người thực thi pháp luật; thuộc hệ thống quan bảo vệ pháp luật, quan tư pháp bổ trợ tư pháp Thứ hai, nghề pháp luật Việt Nam quy định rõ yếu tố có liên quan: Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Thứ ba, thẩm phán, luật sư kiểm sát viên phải đảm bảo đủ điều kiện hành nghề như: - Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Trình độ cử nhân luật trở lên - Được đào tạo nghiệp vụ - Đã có thời gian cơng tác thực tế - Có sức khỏe tốt, để đảm bảo thực nhiệm vụ giao Thứ tư, phủ nhận cám dỗ trình rèn luyện đạo đức, người thuộc nhóm nghề ln chịu tác động tới từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan, từ bên ngồi mơi trường bên Thứ năm, nghề cần tuân theo loại chuẩn mực đạo đức xã hội đạo đức nghề luật: đề cao liêm chính, cơng bằng, bình đẳng mực với luật pháp Thứ sáu, phải “chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; có hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điểm khác biệt: 2.1 Định nghĩa: Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án1 Thẩm phán cũng gọi là quan tịa là người thực quyền xét xử phiên tịa, chủ tọa một thành phần hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán Thẩm phán công chức nhà nước Kiểm sát viên vị trí Viện kiểm sát nhân dân quan tư pháp giao nhiệm vụ buộc tội bị cáo vi phạm pháp luật vụ án hình xét xử phiên Theo quy định pháp luật Việt Nam: Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên công chức nhà nước Luật sư theo pháp luật Việt Nam quy định người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung khách hàng) Luật sư trí thức pháp luật kỹ nghề nghiệp thực cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu thân chủ như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng về vấn đề pháp luật, đại diện cho thân chủ bảo vệ quyền lợi thân chủ trước tịa án q trình tiến Xem khoản 1, Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Xem thêm Mục 3, Điều 74 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Xem thêm Điều Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) hành tố tụng Luật sư người hành nghề tự do, viên chức hay công chức nhà nước 2.2 Đặc điểm, nhiệm vụ: a Đặc điểm: Thẩm phán: nghề luật thực thẩm phán Thẩm phán có tính đặc thù áp dụng pháp luật: thẩm phán với vai trò người đưa phán dựa chứng khách quan, thực tế, khơng định kiến với mục đích bảo vệ công lý Thẩm phán phải người tôn trọng chứng, xem xét đứng đắn chứng thực tế mà bên đương đưa trình giải vụ án Thẩm phán phải sử dụng lực toàn kiến thức cần thiết nhằm giải đắn vụ án sở chứng thực tế Tinh thần người Thẩm phán địi hỏi họ phải ln kiên quyết, vững vàng ý chí để đạt mục tiêu cuối phán thấu tình đạt lý, đảm bảo tính đắn án, khơng bỏ lọt kẻ phạm tội Kiểm sát viên: nghề luật thực kiểm sát viên Kiểm sát viên có quyền lệnh bắt giữ, truy tố tội phạm tham gia điều tra Khi nghi ngờ kết điều tra án không hợp lý kiểm sát viên có quyền điều tra lại từ đầu Mục tiêu kiểm sát viên bảo vệ phát chế hạn chế sai phạm xảy trình xét xử án oan sai Luật sư: nghề luật luật sư thực Luật sư nghề nghiệp tự “Luật sư độc lập hành nghề tự chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp mình”4 Nghề luật sư nghề cung cấp dịch vụ gồm chức năng: dẫn phản biện Luật sư nghề “bán kinh doanh” Luật sư không đơn cung cấp dịch vụ để lấy tiền nghề nghề nghiệp khác, mà người đóng góp trực tiếp cho việc bảo đảm tuân thủ pháp luật bình ổn cho xã hội b Nhiệm vụ: Nguyễn Hà Trang (2008), “Xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Tổ chức hoạt động luật sư, Hà Nội, tr 55-60 Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử theo phân công Chánh án Tịa án nơi cơng tác nơi biệt phái đến5; Thẩm phán phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật,…6; Không làm việc mà pháp luật cấm7 Kiểm sát viên có trách nhiệm thực nhiệm vụ quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phân công theo pháp luật chịu dự đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân8 Khi giao nhiệm vụ trái với pháp luật phép khơng thực tiến hành báo cáo với cấp cao để theo dõi xử lý Đảm bảo có lực phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền cơng tố, tranh tụng phiên tịa kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên không làm việc pháp luật cấm9 Và số nhiệm vụ cụ thể khác kiểm sát viên quy định thêm Luật Tố tụng hình 201510 Luật sư phải tôn trọng lựa chọn khách hàng nhận vụ việc theo khả chuyên môn điều kiện cho phép. Luật sư thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp luật sư việc thực dịch vụ pháp lý Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng11 Luật sư phải có trách nhiệm bí mật thơng tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác12 2.3 Điều kiện hành nghề: Thẩm phán: quy định Điều 67 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Xem Điều 11 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Xem Điều 13 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Xem Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Xem thêm Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Xem thêm Điều 84 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 10 Xem thêm Điều 42 Luật Tố tụng hình năm 2015 11 Xem thêm Điều 23 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) 12 Xem thêm Điều 23 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) Kiểm sát viên: quy định Điều 75 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật sư: quy định Điều 10 Điều 11 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) 2.4 Phạm vi hành nghề: Phạm vi hành nghề thẩm phán gồm: áp dụng luật thực luật để đưa phán phiên xét xử; nghiên cứu vấn đề theo luật pháp; định quy trình thực theo luật pháp quy tắc; viết ý kiến, định hướng dẫn trường hợp, khiếu nại tranh chấp Phạm vi hành nghề kiểm sát viên gồm: thực hành quyền công tố; kiểm sát hoạt động tư pháp Phạm vi hành nghề luật sư gồm: tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý khác13 2.5 Các chuẩn mực đạo đức: Thẩm phán cần có tính độc lập để giải vụ việc sở đánh giá thân để không bị tác động can thiệp để độc lập với yếu tố tác động từ nội ngồi Tịa án Thẩm phán phải ln tận tụy, cống hiến công việc phải học tập, trau dồi, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao kiến thức nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời nhanh chóng Kiểm sát viên với hiệu “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh mười chữ vàng cho cán ngành Kiểm sát: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” bổ nhiệm cần phải tuyên thệ theo quy định Luật tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, bảo vệ nhân dân, đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm vi phạm pháp luật,…14 Luật sư có nghĩa vụ bảo đảm chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cần thiết để bảo 13 Xem thêm Điều 22 Mục Chương Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) 14 Xem thêm Điều 85 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 vệ tốt quyền lợi ích khách hàng theo quy định pháp luật, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Ngồi ra, luật sư có nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng khác theo quy định pháp luật, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam 15 tận tâm, vô tư trách nhiệm nghề nghiệp vụ việc có nhận thù lao Và hết, luật sư cần coi trọng, bảo vệ danh dự, uy tín đội ngũ luật sư bảo vệ danh dự, uy tín mình; xây dựng, củng cố, trì niềm tin khách hàng, cộng đồng xã hội với luật sư nghề luật sư16 2.6 Xử lí vi phạm: Thẩm phán: quy định Theo Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Kiểm sát: quy định khoản Điều 99 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật sư: quy định Điều 85, Điều 89 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) II Các chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp làm việc với hoạt động tư pháp: Quy tắc đạo đức chung: Đạo đức phạm trù phẩm chất đạo đức người, khái niệm rộng nên định nghĩa cách rõ ràng cụ thể; nhiên lại phạm trù quan trọng đánh giá ý thức, giá trị người Trong đời sống, nghề nghiệp khác đòi hỏi phẩm chất đạo đức khác Đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn, phẩm chất cá nhân q trình làm việc, cơng tác, hoạt động đó, phẩm chất đạo đức, nguyên tắc, thước đo hành vi đạo đức nghề nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề lĩnh vực cụ thể 15 16 Xem thêm chương I Quyết định số 68/QĐ-HĐLST năm 2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc Xem thêm Mục Chương II Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính Phủ Như phần nói luật sư, thẩm phán kiểm sát viên ba chức danh tư pháp khác nằm khuôn khổ “nghề luật” Nghề luật nghề mang tính đặc thù đặc biệt, định, hành vi người hành nghề luật liên hệ đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản cá nhân, tổ chức xã hội Như vậy, thông qua hoạt động nghề nghiệp mình, tác nghiệp, người hành nghề luật hướng tới thiện, đúng, đẹp, công để phán Tuy thuộc nhóm nghề luật luật sư, thẩm phán kiểm sát viên lại làm công việc khác nhau, đứng vị trí khác chí đối lập hệ thống tư pháp, khó đồng nguyên tắc chuẩn mực đạo đức người làm công việc khác nhau, đứng vị trí khác Tuy nhiên, nhận thấy điểm chung sau đây: Thứ nhất, phẩm chất đạo đức cần có theo nghĩa xã hội thông thường người hành nghề luật trước hết người, công dân Người hành nghề luật phải có phẩm chất tốt đẹp mặt đạo đức người cơng dân bình thường khác xã hội Một người hành nghề luật có trình độ chun mơn cao, có lĩnh nghề nghiệp có trách nhiệm cơng việc lại thiếu phẩm chất cần có người cơng dân bình thường khơng thể coi người có đạo đức nghề nghiệp tốt Người hành nghề luật cần có lối sống lành mạnh, suy nghĩ sáng, thái độ thân thiện với tất thành viên xã hội, công việc sống Những phẩm chất tính trung thực, lịng dùng cảm, tính cơng bằng, khách quan 17 Thứ hai lĩnh nghề nghiệp Bản lĩnh kiên định, đoán, khả hướng tới đúng, cơng lý hồn thiện Đây tố chất khơng thể thiếu suốt q trình hoạt động nghề nghiệp Bản lĩnh nghề nghiệp người hành nghề luật hình thành, xây dựng phát triển sở 17 Học viện Tư pháp, Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 2011, tr70-73 tự tin, thái độ cương quyết, tính độc lập thái độ khách quan, tôn trọng luật pháp xã hội Thứ ba tinh thần trách nhiệm cơng việc Trách nhiệm khái niệm mang tính pháp lý tố chất đạo đức nghề nghiệp Nếu phương diện luật học, người ta nói nghĩa vụ đơi với quyền phương diện đạo đức, người ta để cao tinh thần trách nhiệm mà không gắn với quyền lợi Như vậy, trách nhiệm người hành nghề luật hiểu thái độ tự tin vào công việc hàng ngày ý thức bảo đảm cho thực đắn Người hành nghề luật có trách nhiệm nghĩa người ý thức cơng việc làm, dám chịu trách nhiệm hành vi điều quan trọng tự giác thực công việc giao theo lương tâm Cuối tình yêu thương người, nghề luật hướng tới nhóm đối tượng người mà số phận pháp lý họ người làm nghề luật định phạm vi thẩm quyền, nạn nhân tội phạm, nạn nhân sai lầm nhận thức thân nạn nhân gia đình, điều kiện, hồn cảnh sống khơng trọn vẹn Vì vậy, người làm nghề luật phải hướng tới mục tiêu cứu giúp người, giúp người nhận sai lầm tạo cho họ hội để giáo dục cải tạo, để sửa chữa, khắc phục sai lầm Dù yêu thương người, nhân đạo, nhân đạo với mức độ vấn đề có nhiều ý kiến tranh luận luật sư, thẩm phán hay kiểm sát viên mà khơng có tình u thương người khơng thể người có đạo đức nghề luật Mối quan hệ chức danh hoạt động tư pháp: Vì thực hoạt động tư pháp chức danh luật sư, thẩm phán kiểm sát viên cần có quy tắc định làm việc, giải vấn đề luật pháp Mối quan hệ chức danh tư pháp hoạt động nghề luật dựa sở hợp tác, tôn trọng lẫn hướng tới mục tiêu chung tư pháp thực thi pháp luật, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi Nhà nước, tổ chức cơng dân, góp phần ổn định phát triển Khi thực chức năng, nhiệm vụ nêu trên, quan tư pháp chức danh tư pháp ln có mối quan hệ phối hợp với Mối quan hệ phối hợp xác lập tồn hợp lý điều kiện bảo đảm cho hiệu hoạt động tư pháp Ngược lại, mối quan hệ phối hợp thiết lập không hợp lý làm cho quan tư pháp hoạt động rời rạc, đơn lẻ tính độc lập tương Trong hoạt động xét xử vụ án, chức danh tư pháp thực hoạt động tố tụng khác nhau, nhiên chúng có mối quan hệ định Mối quan hệ thể cụ thể quy trình thủ tục tố tụng: Thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật việc chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, luật sư, người bào chữa, bị cáo hay đương vụ án, người làm chứng người tham gia tố tụng khác để phán pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định Theo quy định pháp luật Việt Nam, Toà án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ xét xử giao trực tiếp cho thẩm phán hội thẩm nhân dân Trong hoạt động mình, Thẩm phán phải hành xử mực, lịch thiệp, thận trọng; trì trật tự tơn nghiêm q trình tố tụng; thể kiên nhẫn, nhân bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác18 ứng xử có văn hóa, tơn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín lãnh đạo đồng nghiệp; hợp tác với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ giao19 Thông qua hoạt động xét xử, thẩm phán trực tiếp góp phần vào việc thực thi bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật nhằm thực bảo vệ 18 Mục 1, Điều 7, chương II Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán theo Quyết định số 87/QĐ-HĐTD ngày 04 tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia 19 Mục 1e, Điều 11, chương III Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán theo Quyết định số 87/QĐ-HĐTD ngày 04 tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, gi ám sát Thẩm phán quốc gia 10 quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân, đồng thời ngăn ngừa tùy tiện, lạm quyền từ phía quan cán viên chức nhà nước, ngăn ngừa tượng dân chủ cực đoan, vô kỷ luật kỷ cương, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước Theo quan niệm truyền thống, luật sư coi nghề với “sứ mệnh” cao bảo vệ quyền người góp phần bảo vệ công lý, công xã hội Trong thực tế, hành nghề luật sư thường gắn chặt với hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tịa án Cũng mà nhiều nước giới có Việt Nam coi luật sư hoạt động “bổ trợ tư pháp” Hoạt động tích cực đội ngũ luật sư khuôn khổ luật định giúp thẩm phán người tiến hành tố tụng khác làm rõ thật khách quan vụ việc, bảo đảm xét xử người, tội, pháp luật, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo đương khác, đồng thời giúp thẩm phán người tiến hành tố tụng khác sửa chữa sai lầm, khuyết điểm - có Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề20 Hoạt động kiểm sát viên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức xã hội công dân Hoạt động kiểm sát có mối quan hệ biện chứng, hữu với hoạt động thực hành quyền công tố, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền công tố tội, người, pháp luật giải vụ, việc dân pháp luật Kinh nghiệm nước cho thấy, bên cạnh việc thực hành quyền công tố, quan cơng tố/kiểm sát nước có vị trí, vai trò định lĩnh vực dân sự, thương mại Kiểm sát viên cần ứng xử có văn hố, tơn trọng danh dự, uy tín quan, tổ chức, cá nhân có quan hệ cơng tác; chân thành, có tinh thần hợp tác, phối hợp hỗ trợ lẫn hoàn thành nhiệm vụ Trường hợp quan, tổ 20 Điều 23.1, quy tắc 23 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, theo định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư tồn quốc 11 chức, cá nhân có quan hệ cơng tác có thái độ, hành vi, phát ngơn khơng phù hợp phải bình tĩnh, chủ động, linh hoạt xử lý phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao vị trí Viện kiểm sát quan hệ công tác21 Hoạt động tư pháp hoạt động quyền lực Nhà nước, thực quan tư pháp cán tư pháp Khi thực công việc cụ thể thuộc lĩnh vực hoạt động tư pháp, cán tư pháp độc lập phải phối hợp với đồng nghiệp Mối quan hệ phối hợp chức danh tư pháp trước hết thể quan hệ phối hợp thành viên đơn vị, giúp công việc tiến hành nhanh chóng có chất lượng Trong cơng việc, chức danh tư pháp cịn có mối quan hệ tố tụng hay hành với lãnh đạo, người quản lý Do đặc thù công tác tư pháp tính chất hoạch định trước theo kế hoạch cơng tác hành chính, cán tư pháp khơng có thái độ tuyệt đối tn thủ phân cơng, phân nhiệm lãnh đạo tất yếu dẫn tới tình trạng vụ việc ách tắc, không giải hạn luật định Xét từ khía cạnh hiệu công việc, quan tư pháp, cán tư pháp có vị trí, vai trị khác Nếu chức danh tư pháp ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ guồng máy tư pháp chuyển động nhịp nhàng có khả đạt hiệu cao Để hoạt động tư pháp có hiệu quả, phối kết hợp quan cán tư pháp phạm vi luật định cần thiết Quan niệm “việc tôi làm, việc anh anh làm” làm phức tạp kéo đài trình giải tranh chấp, vụ án, không kịp thời khắc phục hậu xảy ra, làm giảm hiệu lành mạnh hoá quan hệ xã hội, thúc đẩy trình thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội Nhà nước22 Bên cạnh quan hệ phối hợp, quan hệ chế ước quan cán tư pháp thực thông qua việc quan hay cán tư pháp quyền 21 Điều Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành kiểm sát nhân dân theo Quyết định số 08/QĐ-VKSTC ngày 16 tháng 01 năm 2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 Học viện Tư pháp, Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 2011 tr36-43 12 kiểm tra, giám sát, phủ nhận định quan, cán tư pháp khác u cầu thực cơng việc nhằm tạo chế đối trọng, giám sát lẫn để hạn chế khắc phục sai lầm xảy 13 KẾT LUẬN Trong ngành Luật pháp, thẩm phán, kiểm sát viên luật sư nghề thuộc nhóm nghề luật, có liên quan đến lĩnh vực pháp luật phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức xã hội giống thiếu, góp phần tạo nên sức mạnh pháp luật Tuy nhiên, chức danh có khác nhiệm vụ đặc điểm hành nghề Dù giống hay khác ba chức danh, ngành nghề có mối quan hệ mật thiết, bổ sung tương trợ lẫn để tạo sức mạnh Nhà nước pháp luật Song, hoạt động nghề nghiệp chức danh tư pháp không riêng biệt, độc lập mà trái lại ln có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với tạo thành thể thống khuôn khổ thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Các hoạt động xây dựng thực tảng tư tưởng pháp lý tiên tiến nhân loại: “Công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế” Đây không mục tiêu, định hướng hoạt động thực tiễn chức danh tư pháp, mà tiêu chuẩn, nguyên tắc Nhà nước pháp quyền nhằm hướng tới lợi ích chung cho tồn xã hội Trong đó, hoạt động tư pháp “phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm loại tội phạm hình sự, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng loại tội phạm có tổ chức; bảo vệ trật tự, kỷ cương: bảo đảm tơn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân” 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung năm 2011) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Tố tụng hình năm 2015 Học viện Tư pháp, Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp Quyết định số 68/QĐ-HĐLST năm 2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính Phủ Nguyễn Hà Trang (2008), “Xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Tổ chức hoạt động luật sư 10 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử thẩm phán theo Quyết định số 87/QĐHĐTD ngày 04 tháng năm 2018 Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia 11 Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, theo định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư toàn quốc 12 Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động ngành kiểm sát nhân dân theo Quyết định số 08/QĐ-VKSTC ngày 16 tháng 01 năm 2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 15