Bài tập tìm hiểu môn Lịch sử văn minh thế giới, trường đại học Luật Hà Nội, Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đến văn hoá Việt Nam thời trung đại. Bài tập tìm hiểu môn Lịch sử văn minh thế giới, trường đại học Luật Hà Nội, Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đến văn hoá Việt Nam thời trung đại
III. Ảnh hưởng văn minh Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam thời trung đại (tích cực tiêu cực) Tư tưởng, tôn giáo: a) Nho giáo - Là trường phái tư tưởng quan trọng Trung Quốc thời cổ đại gồm tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị Khổng Tử sáng lập, sau Mạnh Tử (thời Chiến Quốc) Đổng Trọng Thư (thời Tây Hán) phát triển học thuyết này, làm Nho học ngày thêm hoàn chỉnh - Giới thiệu chung Nho giáo: Hai kinh điển: Tứ Thư, Ngũ Kinh Ba cương lĩnh (Tam cương): Đạo vua (quân thần), Đạo cha (phụ tử), Đạo vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường): Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Hạt nhân tư tưởng: Nhân, Lễ - Nho giáo hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị thời đại nhà Lê, du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc nhà Lý thức thừa nhận vua Lý Thánh Tông đồng ý ban hành xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám (1070) để thờ Khổng Tử dạy học - Tích cực: Là sở hình thành nên hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại cấp (kinh đô – tỉnh/đạo – phủ – huyện/châu) chế độ thu tuyển gồm cấp (khảo hạch – thi Hương – thi Hội – thi Đình) Nền giáo dục Nho giáo tạo nên hàng nghìn nhà học bá, số nhiều người lên thành nhà văn hoá, nhà khoa học như: Ngô Sĩ Liên, Trạng Lường Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, Nguyễn Du, Phan Huy Chú,… Góp phần hình thành thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú), thể loại văn học mô Trung Hoa (thơ Đường luật), điển tích văn học, tác phẩm văn học nghệ thuật chịu ảnh hưởng Nho giáo Tạo nên dòng văn học nghệ thuật quan phương thống, tồn song hành với văn học nghệ thuật dân gian Chữ Hán văn tự thức Việt Nam, phương tiện chuyên dùng để truyền tải Nho giáo nên chữ Hán gọi chữ Nho - Tiêu cực: Tư tưởng trung quân Nho giáo khiến nhiều nho thần, nho sĩ Đại Việt dốc sức bảo vệ ngai vàng cho ơng vua bù nhìn; thay làm cho non sông thống nhất, họ lại làm cho đất ngước suy đồi, loạn lạc, dân chúng lầm than Sự độc tôn Nho giáo kiềm hãm kinh tế, suy yếu nguồn nội lực Do ý thức hệ Nho giáo, số nghề nghiệp xã hội bị coi khinh Quan điểm bất bình đẳng chà đạp người phụ nữ Việt Nam “Đạo” mà Nho giáo dành cho người phụ nữ đạo tam tòng: “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “Đức” mà Nho giáo dạy cho phụ nữ tứ đức: “Công, dung, ngôn, hạnh”, tất để người phụ nữ làm tròn chức trách phục vụ đàn ông, “tề gia nội trợ” Bóp méo nhãn quan người Việt với văn hoá Trung Hoa văn hoá dân tộc lân cận: có nhìn tự ti văn hố Trung Hoa; trịnh thượng, tự tơn văn hoá dân tộc lân cận Một phận nhà Nho hình thành ý thức đồng cội nguồn dân tộc Việt Nam với cội nguồn dân tộc Hán, đồng văn hoá Việt trải qua “giáo hoá” với văn hoá Hán Nho giáo ảnh hưởng văn hoá tinh thần lẫn văn hoá vật chất Việt Nam, đặc biệt văn hoá tinh thần Việt Nam thời trung đại bị Hàn hoá đáng kể b) Đạo giáo - Đạo giáo nhánh triết học tôn giáo Trung Quốc, xem tơn giáo đặc hữu thống, hình thành phong trào nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỉ II sau CN, sở lý luận dựa đạo gia – triết thuyết Lão Tử đề xướng Trang tử hoàn thiện (học thuyết Lão – Trang) - Đạo giáo thờ “Đạo” tôn Lão Tử làm giáo chủ, gọi “Thái Thượng Lão Quân”, sử dụng Đạo Đức kinh Lão Tử - Mục đích việc tu theo Đạo giáo sống lâu - Luân lý Đạo giáo gồm: Quan niệm vũ trụ vạn vật Quan niệm nhân sinh Lý vô vị - Đạo giáo có phái: Đạo giáo phù thuỷ: dùng pháp thuật trừ tà trị bệnh chủ yếu giúp dân thường khoẻ mạnh Đạo giáo thần tiên: dạy tu luyện, luyện đan, dành cho quý tộc cầu trường sinh - Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối kỉ II qua trình nhiều quan lại Trung Quốc sang nước ta cai trị sính phương thuật - Đạo giáo phù thuỷ dễ dàng có chỗ đứng Việt Nam có tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu: sùng bái ma thuật, phù phép; tin vào bùa, thần chữa bệnh, trừ tà, - Ảnh hưởng Đạo giáo Việt Nam: Các đạo sĩ vua chúa coi trọng, chọn vào triều làm cố vấn Từ việc tìm thuốc trường sinh, vị đạo gia bước hoàn thiện hiểu biết lồi thảo mộc, cách bào chế thuốc, từ kinh nghiệm truyền bá vào đời sống Các phương pháp luyện tập nội đan truyền dân gian trở thành mơn khí cơng, dưỡng tâm, dưỡng thân, môn châm cứu,……giúp cải thiện sức khoẻ người Các tập khí cơng Dịch cân Kinh hay Thái cực quyền tới lưu truyền nhiều hình thức khác luyện tập rộng rãi dân chúng Lĩnh vực phong thuỷ, tiên tri, chiêm bốc, tướng số tồn tới ngày với tên đại “các môn khoa học dự báo” Ở Việt Nam nay, Đạo giáo tôn giáo tàn lụi từ lâu Đến nay, tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú,…tuy lưu truyền chúng di sản tín ngưỡng dân gian truyền thống Đạo giáo khơng có ảnh hưởng lớn Nho giáo Phật giáo thực tế tôn giáo có tảng lâu đời để lại nhiều ảnh hưởng tích cực tới văn hố Việt Nam thời kì trung đại Phong tục tập quán - Các ngày lễ Tết, lễ hội: Việt Nam sử dụng lịch Trung Quốc từ sớm nên lễ hội chịu ảnh hưởng sâu sắc từ lễ hội Trung Quốc (Tết, Tết Trung thu) Tết: Những người dù có xa nhà, xa quê ngày lễ Tết hướng gia đình, q hương; dịp đồn tụ đón chào năm Phong tục đón Tết gồm: dọn dẹp nhà cửa, bày mâm ngũ thờ cúng tổ tiên, đón giao thừa chúc mừng năm Ngồi cịn có phong tục tặng phong bao lì xì (hồng bao) mang ý nghĩa xua đuổi tà ma, cầu bình an năm Tết Trung thu: Ngày lễ bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian có liên quan đến mặt trăng Vào ngày Trung thu, người tập trung phá cỗ trung thu, tham gia rước đèn xem múa sư tử Bánh trung thu đặc trưng ngày lễ Trung thu Ở Việt Nam có loại bánh Trung thu: loại có hình thức nhân giống bánh Trung thu Trung Quốc (bánh nướng), loại lại làm từ bột nếp màu trắng sữa đậm chất Việt Nam (bánh dẻo) - Phong tục cưới hỏi ảnh hưởng nhiều từ văn hoá Trung Hoa, số nghi thức thể đầy đủ phong tục cưới hỏi người Việt chuẩn bị xính lễ, đóng dâu, rước dâu, chuẩn bị tiền mừng, dán chữ Hỷ,… - Các quan niệm kiêng kị: không cắm đũa vào bát cơm, không tay vào mặt người khác, không quét nhà ngày mùng Tết, không nợ nần đầu năm mới,… Phong tục tập quán Trung Quốc Việt Nam có nhiều nét tương đồng, khơng hồn tồn giống “Hồ hợp khơng hồ tan” văn hố Đơng Á Đơng Nam Á Bốn phát minh lớn kĩ thuật - Kĩ thuật làm giấy: Khoảng kỉ II TCN, người Trung Quốc phát minh phương pháp dùng xơ gai để chế tạo giấy, nhiên thời kì giấy cịn xấu, mặt khơng phẳng, khó viết, chủ yếu dùng để gói Đến thời Đơng Hán năm 105, Thái Ln – viên quan hoạn dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách, đồng thời cải tiến kĩ thuật tạo nên loại giấy có chất lượng tốt, giấy dùng để viết cách phổ biến thay cho loại vật liệu trước (đá, bia làm từ đất sét, da,…) Khoảng kỉ III nghề làm giấy truyền sang Việt Nam, dần trở thành ngành nghề truyền thống mang ý nghĩa nhân văn dân tộc Việt Nam Sự hình thành phát triển kĩ thuật làm giấy không tạo bước ngoặt lớn kinh tế Trung Hoa, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục, trị thương mại bùng nổ giới thời kì Làm giấy trở thành ngành nghề truyền thống Việt Nam, đặc biệt vài nơi làm giấy từ vỏ dó tồn lâu đời tận ngày Từ có kĩ thuật làm giấy, kế thừa truyền bá kiến thức tiến vào thời đại hoàn toàn - Kĩ thuật in: Bắt nguồn từ thói quen kí tên nằng triện (con dấu) người Trung Hoa cổ đại Kĩ thuật in đời in văn khắc in nhiều thời gian ngắn, cơng nghệ đơn giản, tốn nên kĩ thuật sử dụng thời gian dài Tuy nhiên cách in có điểm trừ khơng cần in vân khắc vơ dụng, tái sử dụng Trải qua nhiều lần cải tiến: in chữ rời đất sét nung bảng gỗ Tất Thăng (thập kỉ 40 kỉ XI), đổi qua gỗ thay Thẩm Quát (thế kỉ XI) tới tới Nguyên, Vương Trinh cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ, đồng phổ biến rộng rãi Sự xuất nghề in giúp việc phổ biến, truyền bá văn hố, tín ngưỡng kiến thức người ngày thuận tiện nhanh chóng Ở Việt Nam, kĩ thuật in giấy áp dụng vào kĩ thuật in tiền tạo đồng tiền giấy giấy giúp phát triển kinh tế; in sách giúp truyền đạt kiến thức tới người dân, phát triển giáo dục nước nhà - Thuốc súng: Là phát minh ngẫu nhiên người luyện đan thuộc phái Đạo gia Vào thời kì người ta tin người trường sinh bất lão nên nhiều người tập trung nghiên cứu chế tạo “tiên dược” với hi vọng trẻ không già từ nguyên liệu: diêm tiêu, lưu huỳnh than gỗ Trong trình luyện “tiên dược”, thường xuyên sảy vụ cháy, nổ, cuối họ vơ tình tạo “hoả dược” – hay gọi thuốc súng Ban đầu thuốc nổ dùng làm pháo đốt, pháo phục vụ cho lễ hội vui chơi cung đình, tới đầu kỉ X thuốc súng bắt đầu sử dụng làm vũ khí, phục vụ đốt doanh trại đối phương tên lửa, cầu lửa, pháo,…Tới đời Tống vũ khí làm thuốc súng không ngừng cải tiến, tạo “chấn thiên lôi” chiến tranh Tống – Kim với tiếng nổ to sấm, sức cơng phá lớn, người da bị nát vụn khơng cịn dấu vết Thuốc súng từ Trung Quốc truyền qua Ấn Độ, Ả Rập, Tây Ban Nha đến nhiều nước châu Âu vào kỉ XIII Thuốc súng không ảnh hưởng đến phát triển Trung Quốc, cịn đóng vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp vũ khí giới, thúc đẩy mạnh mẽ trình phát triển lịch sử Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Pháp, quân đội nhân dân Việt Nam thay sử dụng vũ khí chiến đấu thơ sơ gậy, giáo, thương,…thì biết sử dụng vũ khí đại súng, pháo để chiến đấu; giảm bớt sức người tổn thất chiến tranh - Kim nam (La bàn) Thế kỉ III TCN, người Trung Quốc biết sử dụng từ tính tính hướng đá nam châm để phát minh dụng cụ hướng “tư nam” (làm đá thiên nhiên, mài thành hình thìa dĩa có khắc hưởng, cần thìa say hướng nam) Tới thời nhà Tống thầy phong thuỷ phát minh kim nam châm nhân tạo Họ dùng kim sắc, mai mũi kim vào đá nam châm để thu từ tính, dùng kim để làm la bàn La bàn ban đầu cịn thơ sơ, xâu kim nam châm qua cọng rơm, sợi bấc đèn thả trêm bát nước gọi “thuỷ la bàn” treo kim nam châm sợi tơ nơi kín gió La bàn sử dụng việc biển, theo đường biển truyền qua nước châu Âu, cải tiến thành la bàn có khắc vị trí cố định La bàn sử dụng việc đường thúc đẩy Columbo tìm lục địa châu Mĩ, giúp Magellan thực chuyến du hành vòng quanh giới, tạo nên giao lưu văn hoá nhiều quốc gia, thúc đẩy kinh tế giới phát triển Khoa học tự nhiên: - Tốn học: Thời Hồng Đế biết đếm lấy 10 làm sở Thời Tây Hán xuất tác phẩm toán học nhan đề “Chu bễ toán kinh” nói lịch pháp, thiên văn, hình học, số học, đặc biệt nói quan hệ cạnh tam giác vng giống với định lí Pitago Thời Đơng Hán xuất “Cửu chương tốn thuật” gồm: phép tính, phương pháp khai căn bậc bậc 3, phương trình bậc 1, số âm số dương, cách tính diện tích hình, cách tính thể tích khối, diện tích xung quanh thể tích hình cầu, quan hệ cạnh tam giác vuông,… Thời Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều, Lưu Huy người tìm số pi sớm giới Đời Đường, Nhất Hạnh nêu công thức phương trình bậc hai, Vương Thơng dùng phương trình bậc để giải nhiều vấn đề toán học Thời Tống, Nguyên, Minh, Thanh, Giả Hiến tìm phương pháp giải phương trình bậc cao, Thẩm Quát tìm cách tính độ dài cung dây Ngồi cịn phát minh ta bàn tính thuận lợi cho việc tính tốn Tốn học bước tiến nhân loại khoa học phương Đơng nói riêng góp phần vào phát triển ngành khoa học giới nói chung, giúp người tính toán lý giải tượng tự nhiên, phát triển giáo dục - Lịch pháp thiên văn: Sớm biết tính lịch để phục vụ kinh tế nơng nghiệp (ngày, tháng, năm, mùa, lên xuống dịng sơng, thời tiết, khí hậu) Thiên văn: ghi chép chu trình hoạt động 800 tinh tú bầu trời xác định 120 Thế kỉ IV trước CN: Can Đức, Thạch Thân, Vu Hàm lập danh mục thiên thể lớn Đến đời Tần – Hán: phát minh nông lịch; Trương Hành biết ánh sáng mặt trăng mặt trời phản chiếu, làm dụng cụ đo động đất Ảnh hưởng đến Âm lịch, phong tục tập quán người Việt Nam, lý giải tượng tự nhiên, ảnh hưởng tới huyền học, phát triển kinh tế nông nghiệp - Y dược học: Từ thời Chiến quốc xuất “Hoàng đế nội kinh” nêu vấn đề sinh lí, ngun lí ngun tắc chữa bệnh Đơng Y: phát triển dựa 3500 năm hành nghề y Trung Quốc gồm nhiều hình thức khác khám chữa bệnh châm cứu, trị liệu cạo gió, xoa bóp, thảo dược, Thần y Hoa Đà thời Đông Hán biết dùng rượu để gây mê trước mổ cho bệnh nhân, biết chữa bệnh phẫu thuật, luyện tập thân thể Liên quan đến Đông Y, Việt Nam từ sớm có hai danh y Thái Thượng Lãn Ơng, Tuệ Tĩnh thầy thuốc giỏi, sử dụng y học cổ truyền Trung Hoa cứu giúp người lành Đông Y có ảnh hưởng lớn đến y học cổ truyền Việt Nam, thuốc thảo dược dân gian sử dụng phổ biến rộng rãi Việt Nam