Bài tập cá nhân bộ môn Luật Tố tụng hình sự, trường đại học Luật Hà Nội, đề bài: “Tạm giữ theo quy định của BLTTHS 2015”. Bài tập cá nhân bộ môn Luật Tố tụng hình sự, trường đại học Luật Hà Nội, đề bài: “Tạm giữ theo quy định của BLTTHS 2015”. Bài tập cá nhân bộ môn Luật Tố tụng hình sự, trường đại học Luật Hà Nội, đề bài: “Tạm giữ theo quy định của BLTTHS 2015”.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỀ BÀI: Tạm giữ theo quy định BLTTHS 2015 LỚP : HỌ VÀ TÊN : MSSV : Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ BÀI NỘI DUNG .2 I Quy định tạm giữ theo BLTTHS 2015 Tạm giữ gì? 2 Đối tượng tạm giữ Thẩm quyền lệnh tạm giữ 4 Thủ tục tạm giữ II Một số kiến nghị hoàn thiện quy định tạm giữ theo BLTTHS 2015 Nguyên nhân thiếu xót việc áp dụng biện pháp tạm giữ Các biện pháp khắc phục thiếu xót hồn thiện pháp luật tạm giữ KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ BÀI Để tạo thuận lợi cho việc phòng chống tội phạm, pháp luật tố tụng hình có nhiều biệ pháp để ngăn chặn hành vi phạm tội, bỏ trốn, thơng cung… Một biện pháp có tính nghiêm khắc tạm giữ, tạo điều kiện cho quan điều tra có đủ thu thập tài liệu, chứng cứ, bước đầu xác định hành vi phạm tội lí lịch, nhân than người phạm tội tình tiết khác liên quan đến vụ án làm định tố tụng khác như: khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạm giam trả tự cho người bị tạm giữ, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Để làm rõ vấn để trên, em xin lựa chọn đề 1: “Tạm giữ theo quy định BLTTHS 2015” để làm luận Do kiến thức còn hạn chế cũng như thời gian làm bài ngắn nên bài làm không tránh khỏi việc còn tồn tại nhiều thiếu sót Em mong nhận được góp ý của thầy cô để bài làm được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Quy định tạm giữ theo BLTTHS 2015 Tạm giữ gì? Tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự là biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng Hình (gọi tắt BLTTHS), người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn tránh việc điều tra; để xác minh tội phạm để định việc truy cứu trách nhiệm hình (khởi tố bị can) họ Đối tượng tạm giữ Theo khoản Điều 117 BLTTHS 2015 tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã Thứ nhất, người bị giữ trường hợp khẩn cấp Người bị giữ trường hợp khẩn cấp người mà có người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Ngươi mà người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn; Hoặc Khi thấy có dấu vết tội phạm người chỗ người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu huỷ chứng Khơng phải trường hợp bị giữ trường hợp khẩn cấp áp dụng biện pháp tạm giữ Biện pháp áp dụng xét thấy cần thiết Thứ hai, người phạm tội tang Người phạm tội tang người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt Việc phát tội phạm thực hiện; sau thực tội phạm việc đuổi bắt phải kế tục, liên tiếp mặt thời gian Thứ ba, người phạm tội tự thú. Tự thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với quan, tổ chức hành vi phạm tội Việc khai báo thực trước tội phạm người phạm tội bị phát Thứ tư, người phạm tội đầu thú. Đầu thú là việc người phạm tội sau bị phát tự nguyện trình diện khai báo với quan có thẩm quyền hành vi phạm tội Thứ năm, người phạm tội bị bắt theo định truy nã Mục đích tạm giữ là: Nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn việc điều tra, xác minh, để định việc khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt Như tạm giữ biện pháp ngăn chặn chặn đứng âm mưu hoạt động phạm tội mà họ tiếp tục gây tiếp, tạm giữ cịn có mục đích để cấp quan có thẩm quyền điều tra xét hỏi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra để xử lý người, tội khơng để xót tội phạm gây oan ức cho người vô tội Tuy nhiên trường hợp người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú bị lệnh tạm giữ Nếu phạm tội nghiêm trọng, việc đơn giản, khơng có cho người phạm tội bỏ trốn, thông cung, cản trở điều tra tiếp tục phạm tội, có nơi cư trú rõ ràng khơng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền phải nhanh chóng lấy lời khai, xác minh tình tiết có liên quan đến hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội để làm định khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trả tự cho người Thẩm quyền lệnh tạm giữ Khoản Điều 117 quy định: “Những người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định khoản Điều 110 Bộ luật có quyền định tạm giữ” Đồng thời, khoản Điều 110 quy định thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp sau: “a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; b) Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đợi biên phịng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phịng, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng; c) Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng.”1 Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 Xem xét quy định cho thấy, chủ thể quy định điểm a điểm b chủ thể thuộc quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra BLTTHS năm 2015 cho chủ thể điểm c Điều 110 BLTTHS có quyền lệnh tạm giữ chủ thể lệnh tạm giữ trường hợp nào? Bởi vì, theo quy định Điều 117 rơi vào trường hợp sau giữ người là “Tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã.” Đối với người bị giữ trường hợp khẩn cấp, khoản Điều 110 quy định: “Sau giữ người trường hợp khẩn cấp, người quy định điểm c khoản Điều phải giải người bị giữ kèm theo tài liệu liên quan đến việc giữ người trường hợp khẩn cấp đến Cơ quan điều tra nơi có sân bay bến cảng tàu trở về.”. Nếu chủ thể điểm c khoản phải giải người bị giữ trường hợp khẩn cấp sau cập bến khơng thể định tạm giữ Nếu chủ thể điểm c khoản Điều 110 có quyền lệnh giữ người bị bắt trường hợp phạm tội tang hay người bị bắt theo định truy nã lại mâu thuẫn với Điều 111 Điều 112 Công việc bắt người bị truy nã phạm tội tang giải người bị bắt đến quan Công an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần không quy định phép tạm giữ trường hợp Còn trường hợp người phạm tội tự thú đầu thú với chủ thể quy định điểm c khoản quan, tổ chức để người phạm tội đến tự nguyện khai báo hành vi Nên quy định tất chủ thể điểm c khoản Điều 110 quyền lệnh tạm giữ không hợp lý Thủ tục tạm giữ Tạm giữ biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, đụng chạm đến quyền tự danh dự công dân, quyền bất khả xâm phạm thân thể Ngồi cịn ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khu phố hàng xóm nơi họ sinh sống làm việc Vì vậy, việc tiến hành hoạt động tạm giữ người phải tiến hành theo thủ tục quy định pháp luật Việc tạm giữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền.Quyết định tạm giữ phải ghi rõ họ tên, địa chỉ của người bị tạm giữ, lý tạm giữ, giờ, ngày bắt đầu và giờ, ngày hết thời hạn tạm giữ và nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật Quyết định tạm giữ phải giao cho người bị tạm giữ. Người thi hành định tạm giữ phải thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ quy định Điều 59 Bộ luật Trong thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền Nếu xét thấy việc tạm giữ khơng có khơng cần thiết Viện kiểm sát định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ ( khoản Điều 117 BLTTHS) a Thời hạn tạm giữ Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú Trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không 03 ngày Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn Trong thời hạn 12 kể từ nhận hồ sơ đề nghị gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải trả tự cho người bị tạm giữ; trường hợp gia hạn tạm giữ Viện kiểm sát phải trả tự cho người bị tạm giữ Thời gian tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam2 BLTTHS 2015 có thêm quy định thời hạn tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú.Quy định hoàn toàn phù hợp, khắc phục thiếu xót, chưa rõ ràng, cụ thể luật cũ, giúp quan có thẩm quyền dễ dàng áp dụng Tuy nhiên quy định tạm giữ số vướng mắc Một , trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không 03 ngày.Vậy “trường hợp đặc biệt” điều luật trường hợp thê , quy định , quy định đâu, pháp luật chưa rõ ràng cụ thể, dẫn tới áp dụng không thống quy định việc gia hạn tạm giữ Hai là, mâu thuẫn thời điểm kết thúc thời hạn tạm giữ Theo quy định khoản Điều 134 BLTTHS, thời hạn mà Bộ luật quy định tính theo giờ, ngày, tháng, năm Đêm tính từ 22 đến 06 sáng ngày hơm sau Khi tính thời hạn theo ngày thời hạn hết vào lúc 24 ngày cuối thời hạn Trong đó, khoản Điều 118 Bộ luật lại quy định “Thời hạn tạm giữ không 03 ngày kể từ Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Điều 118 BLTTHS 2015 nhận người bị giữ, người bị bắt áp giải người bị giữ, người bị bắt trụ sở kể từ Cơ quan điều tra định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú” Với quy định trên, tác giả cho dường có mâu thuẫn Điều 118 Điều 134 BLTTHS thời điểm kết thúc thời hạn tạm giữ.3 Trong ví dụ , CQĐT định tạm giữ đối tượng từ 00 phút, ngày 24/3/2021 Nếu theo Điều 118 BLTTHS thời hạn tạm giữ hết vào 8h00 phút, ngày 27/3/2021; theo Điều 134 Bộ luật này, thời hạn tạm giữ hết vào lúc 24h ngày 27/3/2021.4 Trong thực tiễn tạm giữ, CQĐT áp dụng Điều 118 BLTTHS để tính thời hạn tạm giữ, để thống nhận thức, tác giả đề xuất quan có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn.5 II Một số kiến nghị hoàn thiện quy định tạm giữ theo BLTTHS 2015 Nguyên nhân thiếu xót việc áp dụng biện pháp tạm giữ Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, số văn pháp luật quy định cơng tác quản lý tạm giữ cịn bất cập, có nhiều cách hiểu khác quan thi hành, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật quan có liên quan Thứ hai, tình hình loại tội phạm thời gian qua diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng loại tội phạm có tổ chức Số lượng người bị bắt tạm giữ năm sau tăng năm trước điều kiện sở vật chất nơi giam, giữ chưa đáp ứng đủ với quy mô yêu cầu quản lý giam giữ 2,3,4 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-tu-thuc-tien-ap-dung-quy-dinh-ve-viec-bat-tam-giu6418.html, truy cập ngày 2/6/2022 Thứ ba, chất lượng cơng trình, diện tích buồng giữ Nhà tạm giữ nhỏ, hẹp xuống cấp, hư hỏng, xây dựng lâu, không đáp ứng yêu cầu quản lý giam giữ tình hình Thứ tư, cán bộ, Kiểm sát viên làm công tác tạm giữ cịn phải kiêm nhiệm cơng tác khác dẫn đến chất lượng công việc chuyên môn hiệu công tác giao chưa cao Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức pháp luật vận dụng, thực thi pháp luật số phận chưa thấy hết tầm quan trọng tính chất phức tạp khâu công tác quản lý tạm giữ chưa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật quy định cơng tác quản lý giam giữ Trình độ, lực cán bộ, chiến sỹ công an làm công tác tạm giữ, tạm giam thi hành án hình có thời điểm chưa đồng đều, đa phần kiêm nhiệm, thường xuyên luân chuyển điều động Các biện pháp khắc phục thiếu xót hồn thiện pháp luật tạm giữ Xuất phát từ vi phạm công tác giam giữ, nguyên nhân chủ yếu vi phạm nhằm làm cho biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ nói riêng phát huy tính cực, vai trị việc ngăn chặn hành vi vi phạm, giúp cho cơng tác điều tra nhanh chóng, kịp thời, làm cho trình giải vụ án người tội Vì đưa biện pháp khắc phục thiếu xót hoàn thiện pháp luật tạm giữ Một là, tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung, quy định cách cụ thể, phù hợp vấn đề thời hạn tạm giữ, đối tượng áp dụng biện pháp này, từ tạo điều kiện thuận lợi cho quán trình giải vụ án Nên sửa đổi cụm từ “ ngày” khoản Điều 118 BLTTHS thành “72 giờ” để hợp lý hơn, cần giải thích rõ khái niệm ngày để có cách hiểu thống nhất.6 Hai là, nên sửa đổi quy định khoản Điều 117 theo hướng sau: “Những người có thẩm quyền lệnh giữ người quy định điểm a điểm b khoản Điều 110 Bộ luật có quyền định tạm giữ” Ba là, hiện BLTTHS không quy định việc quan có thẩm quyền định trả tự cho người bị giữ có cần phải gửi lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp, định trả tự tài liệu có liên quan cho Viện Kiểm sát hay không? Điều gây nhiều cách hiểu khác lúng túng áp dụng pháp luật Em đồng tình với quan điểm tác giả Vũ Minh Phương cho rằng: “Cần bổ sung quy định gửi hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc trả tự cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp cho Viện kiểm sát” Bởi lẽ, việc bổ sung quy định đảm bảo thống nhận thức thực tiễn áp dụng Đồng thời, việc làm tạo điều kiện thuận lợi để Viện kiểm sát thực chức năng “kiểm sát chặt chẽ giữ người”, vừa đảm bảo quán quy định BLTTHS năm 2015 chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát trình tố tụng, vừa đảm bảo khách quan, hợp lý, có áp dụng biện pháp Đồng thời, qua góp phần đảm bảo giá trị quyền người, quyền cơng dân q trình tố tụng hình Bốn là: vận dụng linh hoạt phương thức kiểm sát gắn với hoạt động thực tế đơn vị để nâng cao chất lượng công tác kiểm sát, đảm bảo kiểm sát tồn diện, có trọng tâm, phát kịp thời vi phạm có biện pháp xử lý hiệu Khi thực nhiệm vụ kiểm sát việc tạm giữ, Kiểm sát viên phải kịp thời nắm bắt tình hình chấp hành pháp luật Nhà tạm giữ, Cơ Hoàn thiện quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Hồng Văn Hạnh, tạp chí Luật học.Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 7/2008, tr 12 - 16 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, Vũ Minh Phương, Tạp chí An ninh nhân dân, số 98 (7/2020), Tr.97-99 quan thi hành án hình nhằm phát kịp thời vi phạm pháp luật việc bắt, tạm giữ, Năm là, tăng cường kiểm sát định kỳ đột xuất nhằm kịp thời phát vi phạm áp dụng biện pháp pháp luật để loại trừ vi phạm để đảm bảo chế độ, sách, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam thực quy định pháp luật.8 KẾT LUẬN Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế tố tụng hình nói chung biện pháp ngăn chặn nói riêng, Tạm giữu biện pháp quan trọng quy định Điều 117 BLTTHS 2015 So với chế định khác, tạm giữ không công cụ, phương tiện để quan tiến hành tố tụng sử dụng nhằm ngăn chặn tội phạm, hành vi gây khó khăn cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, mà chúng cịn biện pháp góp phần bảo đảm việc thực quyền tự do, dân chủ nhân dân, làm cho công dân không bị tạm giữ cách tùy tiện, trái pháp luật https://www.vkssonla.gov.vn/index.php?module=tinhoatdong&act=view&cat=40&id=1420, truy cập ngày 3/6/2022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình 2015; Hồn thiện quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Hồng Văn Hạnh, tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 7/2008; Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp giữ người trường hợp khẩn cấp, Vũ Minh Phương, Tạp chí An ninh nhân dân, số 98 (7/2020); https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-tu-thuc-tien-apdung-quy-dinh-ve-viec-bat-tam-giu6418.html https://www.vkssonla.gov.vn/index.php? module=tinhoatdong&act=view&cat=40&id=1420