Xây dựng XHHTTác động tiêu cực của xã hội văn bằng Thay đổi KT-XH Xã hội trưởng thành Nhu cầu nâng cao tri thức, kỹ năng Nhu cầu hoàn thiện bản thân Cần sự đánh giá năng lực độc lập v
Trang 1Báo cáo tập huấn
Tp Hồ Chí Minh 12/8/2014
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến
XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP:
KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VÀ
MÔ HÌNH MONG MUỐN CỦA VIỆT NAM
Trang 2Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung
Quốc, Thái Lan
3. Nhận định chung
4. Mô hình mong muốn của XHHT VN
5. Mô hình mong muốn của công dân học tập VN
6. Kết luận
Trang 31 Đặt vấn đề
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
3
1. Rào cản trong xây dựng XHHT ở VN
Nhận thức về vai trò, tầm quan trọng và lợi ích của
3. Báo cáo này giới hạn trong việc cung cấp các thông
tin sau: 1/ Một số nước quanh ta làm như thế nào; 2/
Mô hình mong muốn của VN.
Trang 42 Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc
1. Vài nét về bối cảnh:
1995, Ủy ban CCGD đề nghị CCGD với tầm nhìn xây
dựng một xã hội của nền giáo dục mở và suốt đời
1999, ban hành Luật HTSĐ (sửa đổi năm 2007) và Luật
công nhận tín chỉ (sửa đổi năm 2008)
2002: Kế hoạch quốc gia lần thứ nhất về thúc đẩy HTSĐ
(2002-2006)
2008: Kế hoạch quốc gia lần thứ hai về thúc đẩy HTSĐ
(2008-2012); Kế hoạch này được xây dựng gắn kết với
Kế hoạch quốc gia về phát triển nguồn nhân lực
2013: Kế hoạch quốc gia lần thứ ba
Trang 52 Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
5
2 Kế hoạch quốc gia 2 về thúc đẩy HSĐ (2008-2012)
Tầm nhìn: Xây dựng một XHHT tiên tiến, nơi mọi
người cùng học, cùng làm, cùng chung sống.
Mục tiêu: 1 Đội ngũ lao động tri thức sáng tạo; 2
Xã hội gắn kết và hài hòa; 3 Hạ tầng HSĐ hiệu quả
Xác định 3 cột đỡ của XHHT: 1/ học để tự hoàn
thiện; 2/ học để nâng cao khả năng làm việc; 3/ học
để gắn kết xã hội
Trang 62 Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc
Học vì sự gắn kết xã hội
Trang 72 Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
7
Giải pháp chiến lược 1: May cắt chiến lược HTSĐ cho phù hợp với từng giai đoạn của đời người: 20-24; 25-39; 40-44; 45-54; 55-59; 60-69; 70 trở lên.
Giải pháp chiến lược 2: Thiết lập mạng lưới HTSĐ trong đó các chính quyền địa phương là trung tâm kết nối
Nhiệm vụ: 3 nhóm nhiệm vụ: 1/nuôi dưỡng việc học sáng tạo xuyên suốt mọi giai đoạn đời sống; 2/ thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức HSĐ và tạo gắn kết xã hội; 3/ thiết lập hạ tầng HSĐ
Trang 8Kết quả đầu ra Chỉ tiêu thực hiện 2006 2012
Tái tổ chức hệ thống thực hiện HSĐ quốc
gia và sự phối hợp về chính sách Tích hợp chức năng các cơ quan HSĐ quốc gia HSĐ tách 3 đơn vị
biệt
T/hợp vào Học viện HSĐ Tăng cường nghiệp vụ các gv HSĐ Số gv HSĐ 985 1500 Tăng số đô thị HSĐ cùng chất lượng Số đô thị HSĐ 57 110
Xây dựng bản đồ thông tin quốc gia về HSĐ Số người sử dụng bản đồ
hàng năm 313000 1100000
Gắn kết hệ thống văn bằng quốc gia với hệ
thống học khoản của người học Số văn bằng được công nhận qua học khoản 567 650Tăng cường đối tác quốc tế về HSĐ Số hội thảo qtế HSĐ 3 15 Đưa HSĐ vào đời sống hàng ngày Số tỉnh tổ chức liên hoan 25 50
3 Ví dụ về nhiệm vụ 3: các kết quả đầu ra và chỉ tiêu thực hiện
Trang 92 Xây dựng XHHT ở Hàn Quốc
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
chương trình và tổ chức đào tạo
Hội đồng HSĐ cấp tỉnh: phối hợp các chương trình HSĐ; liên kết các tổ chức địa phương; cung cấp thông tin và cơ hội; tư vấn và điều hành chương trình
Hội đồng HSĐ cấp huyện: cung ứng và tổ chức thực hiện các chương trình HSĐ
Trang 103 Xây dựng XHHT ở Nhật Bản
1. Quan niệm:
HSĐ đòi hỏi thứ nhất là việc học ở mọi giai đoạn
cuộc đời, thứ hai là rà soát lại toàn bộ các hệ thống hiện có, bao gồm cả giáo dục, để xây dựng XHHT
XHHT là xã hội trong đó mọi người được tự do chọn
cơ hội học tập vào bất kỳ lúc nào trong đời và kết quả học tập của họ phải được công nhận một cách thích hợp (MEXT 2009)
Xây dựng XHHT là tư duy chủ đạo cho CCGD hướng
tới thế kỷ 21
Trang 113 Xây dựng XHHT ở Nhật Bản
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
2000: CCGD hướng tới xây dựng xã hội học tập
2001: Thành lập Bộ Giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ
2006: Sửa đổi Luật cơ bản về giáo dục trong đó coi HSĐ là triết lý phát triển của gd Nhật Bản
Trang 12Xây dựng XHHT
Tác động tiêu cực của
xã hội văn bằng Thay đổi
KT-XH
Xã hội trưởng thành
Nhu cầu nâng cao tri thức, kỹ năng
Nhu cầu hoàn thiện bản
thân
Cần sự đánh giá năng lực độc lập với văn bằng
Nâng cao nhận thức Đa dạng hóa các cơ hội
học tập Đánh giá kết quả học tập
Lễ hội HSĐ Thông tin tuyên truyền
Hoạt động tư vấn
Giáo dục nhà trường Giáo dục người lớn Bảo tàng, TDTT, hoạt động văn hóa v.v…
Các chương trình đánh giá kỹ năng; công nhận tín chỉ; hệ thống đánh giá qua công việc
Trang 13Bộ GD, VH,
TT, KH&CN
• Tái khởi động chức năng gdục của gđ và cộng đồng
• Thức đẩy sự phát triển lành mạnh của thanh niên
• Nâng cấp các cơ sở HSĐ, đbiệt hướng tới thăng tiến
Bộ Y tế, lao
động và phúc
lợi
• Phát triển kỹ năng nghề nghiệp
• Hoàn thiện công tác hướng nghiệp cho hs phổ thông
Bộ Nông, lâm,
thủy sản
• Ctrình nâng cao sự hiểu biết của hs về nông nghiệp
• Ctrình bồi dưỡng các trại chủ trẻ
• Tạo cơ hội học về nông nghiệp trong và ngoài trường
Bộ Nội vụ,
thông tin và TT • Ctrình phát triển nguồn nhân lực IT, bồi dưỡng tài năng IT• Ctrình số hóa giáo dục trong nhà trường
• Ctrình cung cấp cơ hội học tập IT đến mọi người
Bộ Môi trường • Ctrình về các trường kiểu mẫu trg nc trái đất
• Ctrình về các tỉnh kiểu mẫu trg gd môi trường
• Hội chợ về môi trường; sinh hoạt CLB về môi trường
Chương trình của một số bộ ngành tham gia xây dựng XHHT, năm 2002
12/8/2014
13 Tap huan xay dung XHHT
Trang 143 Xây dựng XHHT ở Nhật Bản
3 Kế hoạch cơ bản để thúc đẩy giáo dục (2008-2012)
Mục đích: đến 2012 trở thành XHHT, một quốc gia dựa trên giáo dục
Định hướng: Vật chất hóa cam kết của toàn xã hội nhằm hoàn thiện gd; Phát triển các sức mạnh cơ bản của dân tộc; Phát triển nguồn nhân lực tri thức; Tạo môi trường an toàn cho trẻ nhỏ và gd có chất lượng cao
Tổ chức thực hiện:
Xđ rõ vai trò của TW và đphương trg tổ chức thực hiện
Giải pháp tài chính và hiệu quả sử dụng
Giám sát, theo dõi, đánh giá hàng năm
Trang 154 Xây dựng XHHT ở Trung Quốc
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
15
1. Quá trình:
1999: QĐ về đẩy mạnh CCGD và tăng cường GD
có chất lượng, định hướng hình thành hệ thống HSĐ vào năm 2010
2010: Kế hoạch quốc gia về cải cách và phát triển
GD trung và dài hạn 2010-2020, với mục tiêu chiến lược đến năm 2020 cơ bản hiện đại hóa giáo dục, hình thành XHHT, chuyển TQ thành đất nước giảu
về nhân lực.
Trang 16Người về hưu
Giáo dục ĐHGiáo dục trung học
Giáo dục cơ sở
Hs ngoài nhà trường
Đtạo người thất nghiệp (11 triệu)
Giáo dục và đào tạo
người lớn (68 triệu)
Lực lượng lao động (770 triệu)
Trang 173 Quan hệ cung cầu trong XHHT
Cung
GDCQ: phổ thông, trung cấp,
đại học, công
lập, dân lập
GDKCQ: gd người lớn, đào
tạo tại doanh
nghiệp, bồi dưỡng nghiệp
vụ, khác…
Nhu cầu xh: bản sắc văn hóa, gắn kết xh, các giá trị,
cbxhNhu cầu thị trường: trình độ văn hóa, kh&cn, ngoại ngữ, các
kỹ năng mới, nghề nghiệp mới
Cầu
Đổi mới quản lý:
• Vai trò mới của
CP
• Vai trò các tổ chức dân sự
17
Trang 184 Xây dựng XHHT ở Trung Quốc
4 Các giải pháp về quản lý
Ban hành luật HSĐ với định hướng chia sẻ trách nhiệm
giữa chính quyền, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, cá nhân
Vai trò mới của CP: chuyển từ nhà cung ứng chính sang người thay thế, kiến tạo, bổ sung và điều tiết thị trường
Xây dựng quan hệ đối tác hữu hiệu với mọi tổ chức, cá
nhân trong cung ứng giáo dục suốt đời
Hoàn thiện hệ thống văn bằng quốc gia theo hướng gắn với yêu cầu và năng lực nghề nghiệp
Huy động mọi nguồn lực gdục hướng tới văn hóa HSĐ
Trang 194 Xây dựng XHHT ở Trung Quốc
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
19
5 Các giải pháp cơ bản khác:
Giáo dục ban đầu là bước đi quan trọng đầu tiên để bảo đảm
HSĐ và xây dựng XHHT Trong đó: gd cưỡng bức phải là nền tảng; gd THPT phải phổ cập; gd nghề và ĐH phải thích ứng với HSĐ
Gd thường xuyên phải là hệ thống mở, mềm dẻo, kết nối với
GDCQ và nằm trong kế hoạch phát triển của mọi địa phương, tổ chức, doanh nghiệp
Đa dạng hóa các cơ sở gd, các tổ chức học tập, các phương thức học tập tại doanh nghiệp
Hỗ trợ tài chính cho các vùng khó, đối tượng thiệt thòi
Đẩy mạnh ứng dụng ICT, phát triển gd từ xa
Trang 205 Xây dựng XHHT ở Thái Lan
1. Quá trình
1999 ban hành Luật giáo dục quốc gia, theo đó hê thống
giáo dục bao gồm GDCQ, không CQ và phi CQ, liên thông và chuyển đổi
Các kế hoạch phát triển KT-XH cũng quy định xã hội
Thái phải là xã hội học tập và thông tuệ
2002 ban hành Luật khuyến khích phát triển kỹ năng,
tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp có trách nhiệm trong phát triển nguồn nhân lực
2008 ban hành Luật khuyến khích GD không CQ và phi
CQ
Trang 215 Xây dựng XHHT ở Thái Lan
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
21
2 Kế hoạch giáo dục quốc gia 15 năm (2002-2016)
Mục tiêu tổng quát: Xây dựng XHHT dẫn đường cho kinh tế tri thức
Mục tiêu cụ thể:
Phát triển con người cân đối và toàn diện
Xây dựng xã hội của học tập, thông tuệ và đạo đức
Phát triển môi trường xã hội
Xây dựng chính sách: 11 chính sách với kết quả đầu ra
và hoạt động cụ thể
Trang 225 Xây dựng XHHT ở Thái Lan
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
Người dân có đạo đức và tri thức, kỷ luật
và trách nhiệm, gìn giữ văn hóa và bản
sắc TháiCác cộng đồng và cơ quan ổn định, năng động với sự đa dạng về văn hóa và nguồn
lực
Xã hội xanh và hạnh phúc, lấy con người làm trung tâm
Trang 235 Xây dựng XHHT ở Thái Lan
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
23
4 Tổ chức thực hiện:
đến mọi người và xây dựng XHHT
HSĐ thông qua các phương thức KCQ và PCQ
tham gia cung ứng các chương trình và hoạt động HSĐ, thành lập trung tâm HTCĐ
đẩy HSĐ tại các cộng đồng về nông nghiệp, thủ công, y học cổ truyền, kinh tế cộng đồng, thực phẩm…
Trang 242 Bảo đảm hệ thống đồng bộ về chính sách HSĐ với cách tiếp
cận tổng thể trong xây dựng XHHT
hội, các tổ chức dân sự, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân
Trang 256 Nhận định chung
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
25
3 HSĐ và xây dựng XHHT phải đặt trong khung khổ của một cuộc CCGD:
Một trong các mục tiêu của CCGD là xây dựng XHHT
Một trong các giải pháp chiến lược của CCGD là chuyển
hệ thống gd hiện có sang hệ thông HSĐ
4 Phát triển các cộng đồng học tập là cốt lõi để xây dựng XHHT
Nhật, HQ: các đô thị học tập
TQ, Thái Lan: các trung tâm học tập cộng đồng
Trang 266 Nhận định chung
5 Đổi mới quản lý trong đó xác định rõ các vai trò mới của CP, các
tổ chức dân sự, doanh nghiệp, cộng đồng và cá nhân, theo hướng phân cấp mạnh, đề cao trách nhiệm, xây dựng quan hệ phối hợp liên ngành, đối tác công-tư, phát huy mọi nguồn lực xã hội
6 Đổi mới thi cử, đánh giá; tăng cường bảo đảm chất lượng; hoàn thiện hệ thống văn bằng chứng chỉ
7 Hiện đại hóa gd theo hướng áp dụng các công nghệ mới, chương trình mới, kinh nghiêm quốc tế trên cơ sở hội nhập quốc tế và áp dụng mạnh mẽ ICT
8 Xây dựng văn hóa HSĐ thông qua các lễ hội HSĐ, tuần HSĐ, lễ hội sách v.v…HSĐ đi liền với học ở mọi nơi
Trang 277 Các đặc trưng mong muốn của XHHT VN
1 Về pháp chế Cần một nền tảng pháp lý về HTSĐ, XHHT
2 Về tầm nhìn Cần có một quan niệm cụ thể về XHHT mong
muốn, với những mục tiêu cụ thể
3 Về quản lý Cần có bộ máy phù hợp để chỉ đạo và tổ chức
thực hiện
4 Về giải pháp
thực hiện Cần thực hiện 3P: partnership; participation; performance
5 Về tài chính Cần có cơ chế tăng tỷ lệ chi cho GDTX, đồng
thời huy động sự đóng góp của toàn xã hội
6 Về bảo đảm
chất lượng Cần hoàn thiện cơ chế đánh giá và bảo đảm chất lượng Các đặc trưng mong muốn chung
Trang 287 Các đặc trưng mong muốn của XHHT VN
Các đặc trưng mong muốn theo QĐ 89
Trang 297 Các đặc trưng mong muốn của XHHT VN
Đề xuất Khung các đặc trưng mong muốn
Hạ tầng pháp lý
Hạ tầng quản lý
Hạ tầng thông tin-kỹ thuật
Phát triển con ngườiTăng trưởng kinh tếPhát triển bền vững
Trang 307 Các đặc trưng mong muốn của XHHT VN
Đề xuất tại Hội thảo quốc gia về XHHT
1 Có một hệ thống giáo dục mở, đa dạng, chuẩn hóa
2 Có hệ thống ICT hiện đại, rộng khắp
3 Phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ, cộng đồng
4 Mọi công dân đều được đảm bảo cơ hội HTSĐ
5 Lấy con người làm trung tâm
6 Tăng cường công tác bảo trợ xh cho mọi công dân, k có sự bất
bình đẳng
7 Đảm bảo cơ hội việc làm cho tất cả những ai có nhu cầu
8 Tạo môi trường cho phát triển KHCN
9 Nơi con người có lối sống thân thiện với môi trường tự nhiên
Trang 318 Các đặc trưng mong muốn của công dân học tập VN
1. Về lý thuyết, đó là:
người có nhu cầu và động lực HTSĐ;
người có các kỹ năng cần thiết để HTSĐ
2 Các đặc trưng mong muốn theo QĐ 89
Đó là các cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời,
tận dụng mọi cơ hội học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động với hiệu quả ngày càng cao; học cho bản thân và những người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê
hương, đất nước và nhân loại
3 Trên thực tế, CDHT mới chỉ là những nhóm người khác nhau cần
phải học theo định hướng HTSĐ, có nhu cầu, động cơ, nguyện
vọng và kỹ năng học khác nhau
12/8/2014 Tap huan xay dung XHHT
31
Trang 328 Các đặc trưng mong muốn của công dân học tập VN
Đề xuất tại Hội thảo quốc gia về XHHT
1 Học để biết: Có khả năng tự định hướng việc học
2 Học để làm: Có năng lực hành động, giải quyết vấn đề
3 Học để làm: Biết sử dụng ICT và ngoại ngữ
4 Học để làm: Có tinh thần sáng tạo, khả năng lập nghiệp
5 Học để chung sống: Tuân thủ quy định của pháp luật, văn hóa ứng xử
6 Học để chung sống: Thực hiện bình đẳng giới, tôn trọng sự khác biệt
7 Học để chung sống: Có tinh thần hợp tác, trao đổi, làm việc nhóm
8 Học để chung sống: Hiểu biết về các vấn đề khu vực và toàn cấu
9 Học để chung sống: Yêu hòa bình, đóng góp cho phát triển bền vững
10 Học để làm người: Hiểu và thực hiện quyền và trách nhiệm công dân
11 Học để làm người: Biết yêu thương, chăm sóc gia đình
12 Học để làm người: Có lối sống lành mạnh, an toàn, thân thiện m trường
Trang 338 Các đặc trưng mong muốn của công dân học tập VN
Phân định theo nhóm người
HS,SV Tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập, đạt các
chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục
CB, CC,
VC Đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học
Công nhân Có trình độ văn hóa, trình độ nghề, kỹ năng giao tiếp, kỷ
luật lao động được nâng cao; ICT và ngoại ngữ
Nông dân Có trình độ văn hóa, trình độ nghề nông nghiệp hoặc phi
nông nghiệp được nâng cao; kỹ năng xây dựng NTMNgười cao
tuổi Có kiến thức về dinh dưỡng, sức khỏe; ngoại ngữ, tin học; chính trị, thời sự, pháp luật
Trang 349 Kết luận
1. XHHT là xã hội của tương lai, CDHT là công dân của
tương lai
2. Xây dựng XHHT là xu hướng chung của thế giới trong thế
kỷ 21 Hiện chưa có nước nào tuyên bố là đã xây dựng được XHHT
3. Mỗi nước đều đưa ra những đặc trưng mong muốn về
XHHT và CDHT mà mình hướng tới Từ đó tìm ra cách thức phù hợp, thông thường là tập trung xây dựng các đô thị học tập
4. VN đang tiếp tục làm rõ các đặc trưng mong muốn đó với
cách đi là xây dựng XHHT từ cơ sở
Trang 35TRÂN TRỌNG CÁM ƠN