MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

108 154 1
MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tài liệu tham khảo MỘ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Theo pháp luật Việt Nam hành, Hội đồng bầu cử quan có vị trí, vai trị quan trọng bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập, bao gồm 15-21 người từ đại biểu Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội đại diện Chính phủ, có nhiều nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, lãnh đạo bầu cử nước, kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định pháp luật bầu cử Quốc hội Hội đồng bầu cử bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc địa phương, quận, huyện, xã thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn tương tự Mặc dù đóng vai trò quan trọng bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân, tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử cịn có nhiều hạn chế, đặc biệt mà Hội đồng bầu cử chưa phải quan hiến định độc lập với quan khác Theo quy định pháp luật hành, thành viên Hội đồng bầu cử lại đồng thời đại biểu Quốc hội Nhìn nhận thấy rõ vị trí, vai trị quan trọng Hội đồng bầu cử phù hợp với Kết luận Hội nghị trung ương “tăng cường hình thức dân chủ trực hướng hoàn thiện chế độ bầu cử”, Ủy ban sửa đổi Hiến pháp đề nghị thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm hiến định địa vị pháp lý Hội đồng bầu cử trung ương quy định Luật bầu cử hành Việc hiến định Hội đồng bầu cử quốc gia bước quan trọng góp phần thể tính khách quan đạo, tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Việc thành lập quan hiến định độc lập xu chung đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước Các chế hiến định hành cho thấy nhiều hạn chế việc chống lạm quyền, kiềm chế tham nhũng bảo vệ quyền công dân Trong Đảng xác định tham nhũng tệ nạn nghiêm trọng quốc gia việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người dân mục tiêu thường trực, quan trọng, việc thiết lập thiết chế hiến định để kiểm soát quyền lực độc lập giải pháp hướng, hiệu Những thiết chế quan nhà nước có tính chất nửa nhà nước, nằm tách khỏi hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp hành, trường hợp có tính độc lập tương đối hoạt động với quan nhà nước Trong thiết chế đó, khơng thể thiếu quan bầu cử quốc gia có tính độc lập tương đối để tổ chức, lãnh đạo bầu cử nước Xu cải cách Hiến pháp nước chuyển đổi giới khu vực châu Á thể rõ việc hiến định quan kiểm soát quyền lực độc lập quan chứng tỏ vai trò đặc biệt quan trọng việc phòng, chống hành vi lạm dụng quyền lực, tham nhũng vi phạm nhân quyền nước Cơ quan bầu cử quốc gia nước có vị trí, vai trị quan trọng việc đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp bầu cử Phù hợp với xu chung, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quy định việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Đây mơ hình quan bầu cử phổ biến nhiều nước giới áp dụng cho phù hợp bối cảnh bẩu cử nước ta Nhằm cung cấp thêm thông tin phục vụ cho trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Viện nghiên cứu lập pháp tổ chức nghiên cứu hội đồng bầu cử số nước giới Mục đích chủ yếu nghiên cứu giới thiệu cấu tổ chức cách thức hoạt động hội đồng bầu cử số nước giới để từ rút học kinh nghiệm quý giá phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện Hội đồng bầu cử Dự thảo Hiến pháp hành Mặc dù có nhiều cố gắng công tác tổ chức nghiên cứu, biên soạn, yêu cầu cấp thiết mặt thời gian nên việc biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, Nhóm biên tập kính mong nhận đóng góp ý kiến để nội dung sách tiếp tục hồn thiện NHĨM BIÊN TẬP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN BẦU CỬ I CƠ SỞ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN BẦU CỬ .9 1.1 Cơ sở hình thành quan bầu cử 1.2 Vị trí, vai trị quan bầu cử 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn quan bầu cử II CÁC MƠ HÌNH CƠ QUAN BẦU CỬ .16 2.1 Ba mơ hình quan bầu cử 2.2 Sự khác biệt mơ hình quan bầu cử 2.3 Các nguyên tắc thiết kế quan bầu cử CHƯƠNG II MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG BẦU CỬ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .36 I CÁC MƠ HÌNH HẠN CHẾ 36 1.1 Hội đồng bầu cử quốc gia độc lập Mozambique 1.2 Ủy ban bầu cử quốc gia Campuchia 1.3 Hội đồng bầu cử quốc gia Nigeria II CÁC MƠ HÌNH CHUYỂN ĐỔI 47 2.1 Hội đồng bầu cử trưng cầu dân ý tối cao Yemen 2.2 Hội đồng bầu cử Georgia 2.3 Hội đồng bầu cử Zimbabwe III CÁC MƠ HÌNH HIỆU QUẢ .55 3.1 Hội đồng bầu cử Ấn Độ 3.2 Ban bầu cử trung ương độc lập Tây Ban Nha 3.3 Hội đồng Quản lý bầu cử trung ương Nhật Bản CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 66 I NHẬN XÉT CHUNG .66 1.1 Về bối cảnh 1.2 Về khuôn khổ pháp lý 1.3 Về cấu tổ chức 1.4 Về nhiệm vụ, quyền hạn 1.5 Về xu hướng cải cách II THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG BẨU CỬ Ở VIỆT NAM 73 2.1 Khái quát quan bầu cử 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng bầu cử 2.3 Định hướng đề xuất thiết lập Hội đồng bầu cử quốc gia PHỤLỤC 103 I Trích quy định Hiến pháp Hội đồng bẩu cử số nước 1.1 Mozambique .103 1.2 Campuchia 103 1.3 Nigeria 103 1.4 Yemen 105 1.5 Georgia .105 1.6 Zimbabwe 105 1.7 Tây Ban Nha .107 1.8 Ấn Độ 108 1.9 Nhật Bản .109 II Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bầu cử số nước 109 2.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bầu cử Độc lập Nam Phi 109 2.2 Cơ cấu tổ chức Hội đồng bầu cử Afghanistan .110 CÁC MINH HỌA Bảng Đặc điểm quan bầu cử theo mơ hình độc lập 18 Bảng Đặc điểm quan bầu cử theo mơ hình Chính phủ 20 Bảng Đặc điểm quan bầu cử số quốc gia theo mơ hình hỗn hợp 22 Bảng Các đặc điểm ba mơ hình quan quản lý bầu cử 26 Bảng Các tổ chức phụ trách bầu cử Việt Nam 75 Bảng So sánh quan bầu cử theo mơ hình độc lập nước Hội đồng bầu cử Việt Nam 85 Biểu đồ Tổ chức quan bẩu cử theo mơ hình quan quản lý bầu cử 29 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN BẦU CỬ I CƠ SỞ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN BẦU CỬ 1.1 Cơ sở hình thành quan bầu cử a) Đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền bầu cử ứng cử tự bầu cử dân chủ, tự minh bạch Sự hình thành quan bầu cử quốc gia gắn liền với hình thành, phát triển chế độ bầu cử dân chủ, tự minh bạch, theo quyền bầu cử ứng cử tự phải đảm bảo1 Các quyền bàn quyền người, ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người Liên hợp quốc, cụ thể Điều 21 sau: - Ai có quyền tham gia quyền quốc gia trực tiếp qua đại biểu tự lựa chọn - Ai có quyền bình đẳng tham gia cơng vụ nước - Ý nguyện quốc dân phải coi quyền lực quốc gia; ý nguyện phải biểu lộ qua tuyển cử định kỳ trung thực, theo phương thức phổ thông bỏ phiếu kín, hay theo thủ tục tuyển cử tự tương tự Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 tuyên bố quyền người tương tự Điều 25: “Mọi cơng dân, khơng có phân biệt nêu Điều khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua người đại diện họ tự lựa chọn; b) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử TS Vũ Công Giao, “Cơ quan bầu cử quốc gia giới việc hiến định quan Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2003 Việt Nam”, Viện Chính sách cơng pháp luật, Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam (Sách chuyên khảo), GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.TS Nguyễn Thị Mơ, TS Nguyễn Văn Thuận TS Vũ Công Giao chủ biên, NXB ĐHQGHN, 2013, tr 104 tri tự bày tỏ ý nguyện mình; c) Được tiếp cận với dịch vụ công cộng đất nước sở bình đẳng” Các quyền người tham gia bầu cử dân chủ, tự do, minh bạch Hiến pháp pháp luật quốc gia ghi nhận bảo đảm thực Việc quốc gia ghi nhận quyền người đồng nghĩa với việc xác định trách nhiệm quốc gia việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền Các quốc gia phải ban hành pháp luật, xây dựng chế hiệu đảm bảo quyền người bầu cử Trách nhiệm quốc gia việc tổ chức bầu cử dân chủ, tự minh bạch Liên minh Nghị Viện giới ghi nhận thông qua khuyến nghị quốc gia thiết lập “cơ chế quản lý bầu cử trung lập, không thiên lệch bình đẳng” có tham gia giám sát viên độc lập, đảng phái trị, nhóm lợi ích nhằm bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử người, khiếu nại, tố cáo xem xét giải quan bầu cử độc lập, tịa án hội đồng bầu cử b) Đáp ứng yêu cầu chuyên nghiệp phức tạp bầu cử Bầu cử khơng hoạt động mang tính chun nghiệp cao, mà hoạt động phản ánh tập trung vấn đề trị liên quan khơng đến lợi ích quốc gia, mà đến quyền lợi ích người, dễ bị tác động, ảnh hưởng nhiều lực lượng trị cá nhân quyền lực xã hội Do đó, cần thiết phải có quan đủ khả tổ chức thẩm quyền để đảm bảo cho bầu cử diễn tự khách quan Theo TS Vũ Văn Nhiêm1, hình thành quan bầu cử quốc gia quốc gia giới xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, tổ chức, điều hành bầu cử khơng khách quan, trung thực, nguyên tắc bầu cử dù hoàn thiện, tiến đến đâu bị giảm ý nghĩa, chí, bị vơ hiệu hóa; Thứ hai, kết bầu cử muốn khách quan, trung thực, không bị gian lận bầu cử việc tổ chức điều hành bầu cử phải chặt chẽ theo quy định pháp luật; TS Vũ Văn Nhiêm, Cơ quan bầu cử quốc gia (Mục 3, IX Chương V), Ban biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Một số vấn đề Hiến pháp nước giới (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2012, tr.292-293 Thứ ba, bầu cử hoạt động trao quyền lực, hợp pháp hóa quyền lực, nên thực tiễn bầu cử nhiều nước, thời gian gần đây, thường xuyên bị tác động, chi phối, chí bị can thiệp thủ đoạn quyền lực trị Đảng phái nào, lực lượng nắm giữ quyền lực nhà nước, lực lượng đó, đảng phái có lợi lớn quyền lực chi phối, tác động để có lợi cho Cũng theo TS Vũ Văn Nhiêm1, có bầu cử cơng bằng, trung thực đảm bảo ý chí nhân dân khơng dễ dàng thực hiện, lý sau: 1/ Việc tổ chức tổng tuyển cử diễn phạm vi nước Điều có nghĩa là, lúc, phải tổ chức, điều hành nhiều công việc nhiều công đoạn bầu cử; 2/ Bầu cử hoạt động hợp pháp hóa quyền lực trị thành quyền lực nhà nước Do vậy, chế độ bầu cử cần đặt yêu cầu hạn chế tác động, can thiệp đảng phái cầm quyền, điều lại mâu thuẫn với yêu cầu hoạt động tổ chức điều hành bầu cử, lẽ, khơng có trợ giúp phủ máy hành pháp-cơ quan nắm tay hầu hết sở vật chất, người, tổ chức, điều hành khối lượng khổng lồ công việc bầu cử; 3/ Khác với hoạt động quản lý khác, việc tổ chức điều hành bầu cử thường nhân viên không chuyên đảm trách, tức đến kỳ bầu cử, họ làm việc quan, tổ chức khác trưng dụng để tham gia việc tổ chức, điều hành bầu cử, nhiều người số tham gia hoạt động lần đầu tiên, khó trách khỏi việc bỡ ngỡ, lúng túng; 4/ Vì kết bầu cử định người nắm giữ quyền lực nhà nước, nên có khơng âm mưu, thủ đoạn bầu cử để làm sai lệnh kết bầu cử Thực tế bầu cử nhiều nước giới, thời gian gần chứng minh điều Như vậy, yêu cầu tổ chức bầu cử cách công khai, minh bạch đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử tự sở hình thành quan bầu cử quốc trung lập, khơng thiên vị bình đẳng 1.2 Vị trí, vai trò quan bầu cử Theo IDEA, quan bầu cử quốc gia tổ chức phổ biến quốc gia giới, việc tổ chức quản lý bầu cử dân chủ coi trọng từ lâu Công việc quản lý bầu cử TS Vũ Văn Nhiêm, tài liệu dẫn, tr 293-294 chí bị coi nhẹ, ngoại trừ chế kiểm soát lẫn đảng phái trị bầu cử đa nguyên Đến năm 1980, nhận thức vấn đề bắt đầu thay đổi Việc tổ chức bầu cử bắt đầu coi trọng yêu cầu chuyển đổi từ nhà nước chuyên chế sang nhà nước dân chủ tự Các bầu cử kiểm soát ngày rộng rãi đảng phái, báo chí quan sát viên nước quốc tế Trong giai đoạn này, quốc gia giới tiến hành cam kết tiến hành cải cách bầu cử, trọng tâm cải cách xây dựng chế quản lý bầu cử Những thay đổi nhận thức thực tiễn làm thay đổi lớn đến bầu cử giới, nhận ý báo chí, nhà quan sát cộng đồng quốc tế Yêu cầu dân chủ, tự do, minh bạch tính phức tạp, chun mơn bầu cử địi hịi đời quan thực vai trò quản lý hoạt động bầu cử Các quan có nhiều mơ hình khác nhau, với tên gọi khác Hội đồng/Ủy ban bầu cử (Election Commission), Phòng Bầu cử (Department of Election), Hội đồng Bầu cử (Electoral Council), Đơn vị bầu cử (Election Unit), Ban Bầu cử (Electoral Board) Tổ chức gọi chung Cơ quan quản lý bầu cử (Electoral management body-EMB, sau gọi tắt Cơ quan bầu cử), có nhiệm vụ quản lý bầu cử Theo Mạng lưới Tri thức bầu cử ACE (the ACE Electoral Knowledge Network), quan bầu cử quan tổ chức lập nhằm mục đích có trách nhiệm pháp lý việc quản lý nhiều công việc cốt yếu bầu cử hình thức dân chủ trực tiếp khác pháp luật quy định trưng cầu dân ý, lấy ý kiến công dân…1 Theo IDEA, nhiệm vụ quản lý bầu cử bao gồm nội dung sau: a) định đủ tư cách bỏ phiếu; b) tiếp nhận phê duyệt danh sách ứng cử (cho bầu cử, đảng phái và/hoặc ứng cử viên); c) kiểm phiếu; d) thống kê phiếu Các nhiệm vụ quản lý bầu cử thực nhiều tổ chức quan khác nhau, trường hợp tất tổ chức quan gọi quan bầu cử Bên cạnh nhiệm vụ trên, quan bầu cử thực nhiệm vụ khác mang tính trợ giúp tổ chức bầu cử tổ chức đăng ký cử Trích từ TS Vũ Cơng Giao, Tài liệu dẫn, tr 102 10 cấp (ít cử nhân) kinh nghiệm (tuổi đời từ 30; 10 năm kinh nghiệm cơng tác) lĩnh vực trị, hành chính, pháp luật bầu cử Thành viên Hội đồng bầu cử cần phải chuyên gia có trình độ, uy tín kinh nghiệm lĩnh vực có liên quan làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội dân Việc có đại diện trung lập từ tổ chức xã hội dân điều kiện đảm nâng cao tính độc lập Hội đồng bầu cử, đặc biệt thể chế trị ta lãnh đạo Đảng + Về chế độ không kiêm nhiệm Xuất phát từ vị trí quan hiến định độc lập, thành viên Hội đồng bầu cử không kiêm nhiệm với vị trí quan, tổ chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị-xã hội Khi bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia, họ phải từ bỏ vị trí, chức vụ đảm nhiệm tổ chức, quan khác Các thành viên Hội đồng bầu cử khơng tham gia hoạt động ngồi cơng việc Hội đồng bầu cử ảnh hưởng đến vị trí độc lập Hội đồng bầu cử + Về nhiệm kỳ Các thành viên Hội đồng bầu cử có nhiệm kỳ năm, bổ nhiệm lại lần Nhiệm kỳ Hội đồng bầu cử không trùng với nhiệm kỳ Quốc hội Hội đơng nhân dân nhằm mục đích đảm bảo hoạt động bình thường độc lập Hội đồng bầu cử bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân Để nâng cao tính độc lập thành viên Hội đồng bầu cử, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng bầu cử năm, không bổ nhiệm lại Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động bình thường liên tục Hội đồng bầu cử, 1/3 số thành viên thay năm lần + Về trách nhiệm báo cáo Được thành lập (phê chuẩn) Quốc hội, Hội đồng bầu cử có trách nhiệm báo cáo cơng tác bầu cử trước Quốc hội theo định kỳ có yêu cầu Hội đồng bầu cử báo cáo với quan nhà nước khác Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước + Về máy hỗ trợ hành 94 Hội đồng bầu cử thành lập Ban chuyên môn giúp Hội đồng thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Số lượng chức Ban chuyên môn Luật quy chế Hội đồng bầu cử quy định Hội đồng bầu cử có quyền thành lập máy hành giúp Hội đồng cơng tác bầu cử theo quy định Luật Việc trao quyền cho Hội đồng bầu cử quyền tự chủ việc thành lập máy giúp việc tạo cho Hội đồng có tính độc lập hoạt động lãnh đạo quản lý bầu cử Hội đồng bầu cử cần phải cấp kinh phí có quyền tự chủ quản lý ngân sách phục vụ hoạt động Hội đồng bầu cử - Về nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử Quốc gia Hội đồng bầu cử thống lãnh đạo, quản lý bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân đảm bảo cho bầu cử cơng tự Để đảm bảo vị trí đó, Hội đồng bầu cử quan bầu cử trực thuộc thực nhiệm vụ, quyền hạn tự sau: - Quyết định tư cách bỏ phiếu cử tri; - Tiếp nhận phê duyệt danh sách ứng cử; - Tổ chức bỏ phiếu; - Kiểm phiếu, thống kê phiếu; - Giải khiếu nại, tranh chấp bầu cử; - Tuyên bố kết bầu cử Để thực nhiệm vụ, quyền hạn trên, Hội đồng bầu cử cần trao quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để triển khai hoạt động lãnh đạo, quản lý bầu cử theo quy định luật Ngoài ra, Hội đồng bầu cử quốc gia nên trao thêm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến công tác bầu cử như: Ban hành sách bầu cử quốc gia; Lập kế hoạch phục vụ bầu cử; Đào tạo nhân viên bầu cử; Tổ chức giáo dục/truyền thông cho cử tri nhân dân; Phân định đơn vị bầu cử; Lập kế hoạch triển khai phần mềm bầu cử; Xác minh đăng ký cử tri; Phát triển tổ chức đăng ký bầu cử quốc gia; Tổ chức đăng ký ứng cử viên Đảng ứng cử viên tự do; Tham gia vào trình hiệp thương bầu cử; Đào tạo giám sát viên kiểm phiếu; quy định công nhận tham gia nhóm xã hội 95 dân sự, truyền thông, quan sát viên bầu cử; Kiểm tra đánh giá xác hệ thống bầu cử hoạt động quan bầu cử… Theo cách tiếp cận thẩm quyền mở rộng Hội đồng bầu cử, quyền liên quan đến tổ chức quản lý bầu cử quan, tổ chức khác Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, quyền địa phương cần chuyển sang cho Hội đồng bầu cử quan bầu cử trực thuộc Các quan nhà nước thực nhiệm vụ phối hợp, hỗ trợ Hội đồng bầu cử thực nhiệm vụ, quyền hạn giao - Về phương thức hoạt động Hội đồng bầu cử Quốc gia Hội đồng bầu cử Quốc gia làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số thông qua việc ban hành nghị thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp luật quy định Hội đồng bầu cử họp kín để thảo luận ban hành định Các định Hội đồng phải chuyển tới cá nhân, tổ chức có liên quan đăng công báo Khi nhận yêu cầu chủ động thực thi nhiệm vụ, quyền hạn, Hội đồng giao cho thành viên Hội đồng phụ trách Thành viên phụ trách có trách nhiệm phối hợp với thành viên khác ban chuyên môn để thực thi công việc giao Hội đồng bầu cử xem xét vấn đề Hội đồng sau nghe thành viên phụ trách trình bày thẩm tra/đánh giá vấn đề Ban chuyên môn Hội đồng thảo luận nghị - Về hệ pháp lý hiệu lực định Hội đồng bầu cử Quốc gia Các định Hội đồng bầu cử Quốc gia có giá trị bắt buộc tất cá nhân, tổ chức kể quan nhà nước Hội đồng bầu cử ban hành định mang tính tư vấn số nội dung, tư vấn xây dựng pháp luật bầu cử c) Hiến định Hội đồng bầu cử Quốc gia Theo xu hướng chung, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lấy ý kiến nhân dân lần lịch sử lập hiến quy định Hội đồng Hiến pháp sau: Điều 121 (mới) 96 Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng, nhiệm kỳ thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định Việc hiến định quan bầu cử quốc gia thể bước tiến lịch sử lập hiến nước ta, thể cam kết dân chủ hóa đời sống trị, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, theo quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, quy định Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cần phải điều chỉnh hình thức nội dung Về hình thức, Điều 121 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp quy định ngắn, sơ sài Hội đồng Bầu cử, thiếu nguyên tắc tảng quan trọng vị trí, vai trò, tổ chức, thẩm quyền phương thức hoạt động thiết chế hiến định độc lập Theo IDEA, có khác biệt, Hiến pháp nước thường quy định nguyên tắc quan bầu cử sau: - Vị độc lập quan bầu cử; - Cơ cấu, thành phần quan bầu cử - Nhiệm kỳ thành viên; - Chức năng, quyền hạn quan bầu cử… Do đó, Hiến pháp cần phải quy định cụ thể nguyên tắc đặt tảng cho luật có liên quan Về nội dung, Điều 121 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cần phải chỉnh sửa đảm bảo định hướng, đề xuất trình bày phần trên, đặc biệt trọng nâng cao tính độc lập Hội đồng bầu cử 97 Xuất phát từ định hướng phân tích, Hiến pháp sửa đổi quy định Hội đồng bầu cử quốc gia sau1: Điều… Hội đồng bầu cử quốc gia, quan hiến định độc lập, gồm mười (11) thành viên Chủ tịch nước lựa chọn đề nghị Quốc hội phê chuẩn, thực chức lãnh đạo, quản lý thống bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân trưng cầu dân ý, đảm bảo cho kiện diễn tự công Thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia phải người từ đủ ba mươi (30) tuổi, có cử nhân, có trình độ, uy tín mười (10) năm kinh nghiệm lĩnh vực trị, hành pháp luật Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia Hội đồng bầu cử quốc gia bầu Nhiệm kỳ Hội đồng bầu cử quốc gia mười (10) năm, không trùng với nhiệm kỳ Quốc hội, không bổ nhiệm lại (Hoặc: Nhiệm kỳ Hội đồng bầu cử quốc gia năm (5) năm, không trùng với nhiệm kỳ Quốc hội, bổ nhiệm lại lần) Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên Hội đồng bầu cử bị bãi nhiệm trừ trường hợp khả làm việc có vi phạm nghiêm trọng Trong trường này, việc bãi nhiệm Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội phê chuẩn Điều… Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Quyết định tư cách bỏ phiếu cử tri; Tiếp nhận phê duyệt danh sách ứng cử; Tổ chức bỏ phiếu kiểm phiếu ; Giải khiếu nại, tranh chấp bầu cử trưng cầu dân ý; Tuyên bố kết bầu cử trưng cầu dân ý; Tham khảo thêm đề xuất viết TS Vũ Công Giao, tài liệu dẫn, tr 112 98 Ban hành nghị quyết, định quy chế tổ chức, quản lý bầu cử, trưng cầu dân ý phù hợp với Hiến pháp luật; Lãnh đạo quan bầu cử địa phương; … Điều… Các thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia không kiêm nhiệm vị trí khác quan nhà nước Các thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia khơng thực hoạt động ngồi nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng gây ảnh hưởng đến hoạt động định Hội đồng Điều… Hội đồng bầu cử quốc gia thành lập ban chuyên môn giúp Hội đồng thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia có ngân sách máy hành riêng Điều… Hội đồng bầu cử quốc gia chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội Điều… Các nghị quyết, định Hội đồng bầu cử quốc gia có giá trị bắt buộc với quan nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan PHỤ LỤC I Trích quy định Hiến pháp Hội đồng bẩu cử số nước Mozambique Điều 135 Hiến pháp: … Đăng ký cử tri hoạt động bầu cử giám sát quan độc lập công bằng, thành phần, tổ chức, hoạt động quyền của quan quy định luật 99 Campuchia (Hiến pháp quy định Hội đồng bầu cử) Nigeria B Thiết lập quan hành pháp Liên bang 153 Những quan sau thành lập cấp Liên bang: (a) Cục Bộ ứng xử (b) Hội đồng Nhà nước (c) Hội đồng Chứng nhận Liên bang (d) Hội đồng Dịch vụ dân Liên bang (e) Hội động Dịch vụ Tư pháp Liên bang (f) Hội đồng Bầu cử Quốc gia độc lập (g) Hội đồng Quốc phòng Quốc gia (h) Hội đồng Kinh tế Quốc gia (i) Hội đồng Tư pháp Quốc gia (k) Hội đồng An ninh Quốc gia (l) Hội đồng Cảnh sát Nigeria (m) Hội đồng Dịch vụ Cảnh sách; (n) Hội đồng Thuế phân bổ Thu nhập (2) Thành phần thẩm quyền quan quy định khoản (1) điều cụ thể hóa Phần I, Phụ lục Hiến pháp Phụ lục Phần I – Các quan hành pháp Liên bang … F Hội đồng Bầu cử Quốc gia Độc lập 14 (1) Hội đồng Bầu cử Quốc gia Độc lập bao gồm thành viên sau: (a) Một Chủ tịch, người ủy viên trưởng bầu cử; 100 (b) Mười hai ủy biên hội đồng khác, khơng có bất cử vấn đề liêm khơng 50 tuổi (đối với Chủ tịch) 40 tuổi (các ủy viên hội đồng khác) (2) Tại Tiểu bang Vùng Thủ đô Liên bang, Abuja, ủy viên hội đồng bầu cử thường trú (a) bổ nhiệm Tổng thống; (b) người khơng có vấn đề liêm chính; (c) Khơng 40 tuổi 15 Hội đồng có quyền(a) tổ chức, thực giám sát tất bầu cử Tổng thống Phó Tổng thống, Thống đốc Phó Thống đốc Tiểu bang, tất thành viên Thượng Nghị viện, Hạ Nghị viện Quốc hội Tiểu bang; (b) tổ chức đăng ký đảng trị theo quy định Hiến pháp Đạo luật Quốc hội; (c) giám sát tổ chức hoạt động đảng trị, bao gồm khoản tài đảng; (d) tổ chức kiểm tra hàng năm kiểm toán khoản tài chính, tài khoản đảng trị, cơng bố báo cáo kiểm tra kiểm toán để cung cấp thông tin cho công chúng; (e) tổ chức thực đăng ký có cử tri có đủ điều kiện bầu chuẩn bị, giữ gìn chỉnh sửa sổ đăng ký cử tri để phục vụ mục đích bầu cử theo Hiến pháp (f) giám sát tranh cử đặt quy tắc quản lý đảng trị; (g) bảo đảm tất ủy viên hội đồng bầu cử, nhân viên bầu cử hậu bầu cử thực đăng ký tuyên thệ theo quy định luật; (h) ủy nhiệm quyền hạn cho ủy viên hội đồng tiểu bang; (i) thực chức khác quy định Đạo luật Quốc hội Yemen 101 Điều 159 Một ủy ban tối cao, độc lập trung lập quản lý, giám sát điều hành bầu cử trưng cầu dân ý phổ thơng Luật cụ thể hóa số lượng, điều kiện phương thức bổ ứng cử bổ nhiệm thành viên ủy ban Luật quy định thẩm quyền thức ủy ban theo phương thức bảo đảm đầy đủ để ủy ban thực chức Georgia (Hiến pháp khơng có quy định Hội đồng bầu cử) Zimbabwe Điều 61 Hội đồng bầu cử Zimbabwe (1) Hội đồng bầu cử Zimbabwe bao gồm(a) chủ tịch thẩm phán Tòa án cấp cao Tòa án tối cao người có tiểu chuẩn bổ nhiệm thẩm phán Tòa án cao cấp Tòa án tối cao, bổ nhiệm Tổng thống sau tham vấn Hội đồng Dịch vụ Tư pháp; (b) sáu thành viên khác, ba số phụ nữ, bổ nhiệm Tổng thống từ danh sách chín ứng cử viên đề cử Ủy ban Pháp luật (2) Nếu việc bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng bầu cử Zimbabwe không theo đề xuất Hồng đồng Dịch vụ Tư pháp theo quy định Khoản (1) (a), Tổng thống phải thông báo cho Nghị viện biết thời hạn sớm (3) Thành viên Hội đồng bầu cử Zimbabwe, trước nhậm chức, phải thực đăng ký lời tuyên trước Tổng thống người Tổng thống ủy quyền thay mặt Tổng thống lời tuyên thệ nhập chức phù hợp với thể thức quy định Phụ lục (4) Hội đồng bầu cử Zimbabwe có chức sau(a) chuẩn bị, thực giám sát(i) bầu cử Tổng thống Nghị viện; (ii) bầu cử quan quyền địa phương; (iii) trưng cầu dân ý; để đảm bảo bầu cử trưng cầu dân ý thực cách hiệu quả, công bằng, minh bạch phù hợp với luật; 102 (b) giám sát việc đăng ký cử tri quan có trách nhiệm thực theo quy định Luật Bầu cử; (c) lập hồ sơ phiếu đăng ký cử tri; (d) đảm bảo giám sát lưu giữ phiếu đăng ký cử tri; (e) thiết kế, in phát phiếu bầu, phê duyệt hình thức mua hịm phiếu, thành lập điều hành đơn vị bỏ phiếu; (f) Tổ chức giáo dục cử tri; (g) Công nhận quan sát viên bầu cử trưng cầu dân ý theo quy định đạo luật Nghị viện; (h) hướng dẫn A Văn phòng đăng ký cử tri thực chức phù hợp với Luật bầu cử luật khác; B người làm cơng việc Nhà nước quyền địa phương nhằm đảm bảo thực bầu trưng cầu dân ý hiệu quả, xác, tự công bằng; (i) thực chức khác đề cấp quy định cho Hội đồng theo quy định Luật Bầu cử luật khác (5) Hội đồng bầu cử Zimbabwe thực chức quy định khoản không chịu đạo hay giám sát cá nhân quan nhà nước (6) Việc chi trả tài tính vào Quỹ Thu nhập hợp nhất(a) nguồn chi phí đủ cho Hội đồng bầu cử Zimbabwe thực chức quy định khoản 4; (b) cho thành viên Hội đồng bầu cử Zimbabwe lương, phụ cấp, lương hưu lợi ích khác quy định định kỳ Đạo luật Nghị viện (8) Một Đạo luật Nghị viện(a) quy định về(i) nhiệm kỳ thành viên Hội đồng bầu cử Zimbabwe; 103 (ii) Tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm thành viên Hội đồng theo quy định khoản (1) (b); (iii) khuyết bãi miễn thành viên Hội đồng không đủ tiêu chuẩn điều kiện thành viên lý thực khơng khơng có khả đảm bảo vị trí thành viên; (iv) quy trình họp Hội đồng; (v) bổ nhiệm chức chủ tịch điều hành Hội đồng việc quản lý tài hoạt động Hội đồng; (vi) làm báo cáo lên cho Nghị viện việc tổ chức bầu cử trưng cầu dân ý; (b) quy định về(i) chức liên quan đến bầu cử trưng càu dân ý bổ sung cho quy định khoản (4); (ii) cách thức Hội đồng bầu cử Zimbabwe thực chức mình; (iii) việc bổ nhiệm kỷ luật chuyên viên Hội đồng (Sửa đổi Hiến pháp số 17, năm 2005) Tây Ban Nha Điều 70 Một Đạo luật Bầu cử quy định trường hợp không đủ điều kiện không kiêm nhiệm thành viên Hạ Nghị viện Thượng Nghị viện, nằm trường hợp đây: a) Thành viên Tòa án Hiến pháp b)… f) Thành viên Hội đồng Bầu cử Sự kiểm chứng chứng nhận bầu cử thành viên nghị sĩ thuộc thẩm quyền kiểm soát tư pháp, theo quy định điều khoản quy định Luật Bầu cử Điều 81 104 Các luật tổ chức quy định thực thi quyền tự công cộng, sư tự trị hệ thống bầu cử phổ thông luật khác theo quy định Hiến pháp … Ấn Độ Chương XV- Các bầu cử Điều 324 (1) Sự quản lý, lãnh đạo giám sát chuẩn bị danh sách bầu cử, tổ chức tất bầu cử Nghị viện quan lập pháp tiểu bang bầu cử Tổng thống Phó Tổng thống theo quy định Hiến pháp này, trao cho Hội đồng (được quy định Hiến pháp Hội đồng Bầu cử) (2) Hội đồng Bầu cử gồm có Ủy viên trưởng Hội đồng số lượng định các ủy viên Hội đồng khác Tổng thống định kỳ ấn định bổ nhiệm Ủy viên trưởng Hội đồng ủy viên Hội đồng khác Tổng thống thực phù hợp với quy định luật Nghị viện (3) Khi ủy viên Hội đồng khác bổ nhiệm, Ủy viên trưởng Hội đồng thực chức Chủ tịch Hội đồng Bầu cử (4) Trước bầu cử phổ thông Hạ Nghị viện Quốc hội lập pháp tiểu bang, trước bầu cử phổ thông trước mỗi bầu cử hai năm lần Hội đồng lập pháp tiểu bang có Hội đồng, Tổng thống bổ nhiệm, sau tham vấn Hội đồng Bầu cử, Ủy viên Hội đồng bầu cử Vùng Tổng thống thấy cần thiết để giúp Hội đồng Bầu cử việc thực chức quy định cho Hội đồng khoản (1) (5) Phù hợp với quy định luật ban hành Nghị viện, điều kiện chức vụ nhiệm kỳ ủy viên Hội đồng Bầu cử ủy viên Hội đồng bầu cử Vùng Tổng thống định: Với điều kiện Ủy viên trưởng Hội đồng bị bãi nhiệm ngoại trừ theo phương thức điều kiện bãi nhiệm thẩm phán Tòa án Tối cao điều kiện chức vụ Ủy viên trưởng Hội đồng không giảm theo hướng bất lợi sau bổ nhiệm; 105 Với điều kiện ủy viên Hội đồng ủy viên Hội đồng bầu cử Vùng bị bãi nhiệm trừ có đề xuất Ủy viên trưởng Hội đồng (6) Tổng thống, Thống đốc bang, có đề nghị Hội đồng Bầu cử, phải đảm bảo đủ nhân viên cần thiết phục vụ cho Hội đồng Bầu cử Ủy viên Hội đồng bầu cử Vùng thực thi chức quy định cho Hội đồng bầu cử khoản (1) Nhật Bản (Hiến pháp khơng có quy định Hội đồng bầu cử) II Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bầu cử số nước1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng Bầu cử Độc lập Nam Phi Hội đồng Thành viên Các Ban Quản lý tài Chủ tịch Văn phịng Chủ tịch Phó Chủ tịch Văn phịng P Chủ tịch Nguồn: IDEA 106 Ban nhân lực Ban IT Ban sở vật chất KT VP bầu cử Đông Cape Ban phân định danh sách cử trị Ban quan hệ phát triển dân chủ bỏ phiếu Cơ cấu tổ chức Hội đồng bầu cử Afghanistan Hội đồng Bầu cử Phó Chủ tịch Trung tâm hoạt động bầu cử chung Chủ tịch Văn phòng quản lý Chủ tịch hoạt động Ban đối ngoại Ban pháp lý hỗ trợ Ban quan hệ công chúng Ban hỗ trợ (kỹ thuật) 107 Chủ tịch nhân Ban truyền thông IT Ban Ban An ninh Ban Xây dưng lực Đào tạo Ban nội dung 108 ... nhiều hội đồng bầu cử thành lập Vào năm 1990, Hội đồng Bầu cử Quốc gia thay Hội đồng Bầu 42 cử Quốc gia Nigeria, sau tiếp tục thay Hội đồng Bầu cử Quốc gia Độc lập năm 1998 Hội đồng Bầu cử Quốc gia. .. sau bầu cử, quan bầu cử thường tiến hành đánh giá nhận thức xã hội dịch vụ quan bầu cử cung cấp CHƯƠNG II 33 MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG/ỦY BAN BẦU CỬ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI... viên hội đồng bầu cử cấp tỉnh tiến hành giống việc bổ nhiệm Hội đồng Bầu cử Quốc gia, Hội đồng bầu cử cấp tỉnh có chủ tịch tịch Tượng tự, Hội đồng bầu cử cấp huyện tổ chức huyện Hội đồng bầu cử

Ngày đăng: 12/06/2019, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điều 121 (mới)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan