Đào tạo cử nhân luật ở một số nước trên thế giới và khả năng ứng dụng vào tiến trình đổi mới đào tạo cử nhân luật ở việt nam trong điều kiện hội nhập

171 174 0
Đào tạo cử nhân luật ở một số nước trên thế giới và khả năng ứng dụng vào tiến trình đổi mới đào tạo cử nhân luật ở việt nam trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ r P H Ấ P TRƯƠNG ĐẠI HỌC M Ị HẢ NỘĨ *>Ể T Ả I K H O A H C CẤP TE ?.;G ĐÀO TẠO CỬ: ,'HÁN LUẬT MỘT sể NƯỚC T&ẺN THỂ GIỚI KHẢ NĂNG ỨNG ĐỤNG VÀO TIẾN TRÌNH i ĩ ĩ MỚI ĐAO TẠO CỬ NHÂN LƯẴr?1 VIÊT NAM TRONG ĐĨỂU ẲÍỆN H I Ệ m ị Q IIỠ C TẾ Chủ ữMệ T đề ấàiỉ T;S N guyfii Thị Ánh v âĩi Trung íẮ.~r» Uiật 20 sáõk, Đ f i học Luâr Hà Nộí HÀ NỘI - 2010 B T PHÁP T RƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÈ TÀI KH OA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO CỦ NHÂN LUẬT M ỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI KHÁ NẢNG ỨNG DỤNG VÀO TIÉN TRÌNH Đ I MỚI ĐÀO TẠO C Ử NHÂN LUẬT VIỆT N AM TRONG Đ IÊU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TÉ Chủ nhiệm đ< tài: TS N guyễn Thị Ảnh Vân Trung tâm Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội TRUNG TÂMTHÔNG TIN THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌCMT hà nộ PHÒNG ĐỌC — — Mà SỐ: LH - 09 - 17/ĐHL - HN HÀ NỘI, 2010 N H Ũ NG NGƯỜI THAM GIA T H ự C HIỆN ĐÊ TÀI ■ SO TT HỌ TÊN NƠI CƠ N G TÁC • T C Á CH T H A M GIA TS Nguyên Thị Anh Vân Dại học Luật Hà Nội Th.s Cao Xuân Phong Viện KH pháp lý, BTP Chù nhiệm đê tài, tác giả CĐ 01, 02 & 08 Tác giả CĐ 03 TS Phạm Hông Quang Đại học Luật Hà Nội Tác giả CD 04 TS Nguyên Thị Vân Anh Đại học Luật Hà Nội Tác giả CĐ 05 TS Nguyên Văn Quang Đại học Luật Hà Nội Tác giả CD 06 Th.s Nguyền Đức Ngọc Đại học Luật Hà Nội Tác giả CĐ 07 MỤC LỤC Phần I: Báo cáo tổng thuật Phần II: Các chuyên đề nghiên cứu 53 Nhổm 1: Tổng thống Cỉvil Law Khái quát luật nói riêng quan đào tạo cử nhân luật truyền Common Law đào tạo đại học nói chung đào tạo cử nhân truyền thống Civil Law com m on Law TS Nguvễn Thị Ánh Vân Vài so sánh khái quát đào tạo cử nhân luật truyền thống Civil Law Common Law TS Nguyễn Thị Ánh Vân N hóm II Kinh nghiệm đào tạo cử nhân luật sổ nước Châu Ả có hệ thống pháp luật thuộc truyền th>ng Civil Law Common Law 54 54 75 89 • Đào tạo cử nhân luật Hàn Quốc 89 Th.s Cao Xuân Phong Đào tạo cử nhân luật Thái Lan TS Phạm Hồng Quang 102 TS Nguyễn Thị Vân Anh 119 TS Nguyễn Văn Quang 129 Nhóm III Thực trạng giải pháp đổi đào tạo cử nhân luật Việt N am đáp ứng yêu cầu hội nhập 143 Đ tạo cử nhân luật Malaysia Đào tạo cử nhân luật Philippines Thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam: vài điểm hạn chế Th.s Nguyễn Đức Ngọc Một số giải pháp đổi đào tạo cử nhân luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế TS Nguyễn Thị Ánh Vân Danh mục tài liệu tham khảo 143 155 172 PHẦN I BÁO CÁO TỐNG THUẬT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong vài thập kỷ gần đây, Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với nước khu vực giới Trong q trình hội nhập đó, với hội họp tác đế phát triến, quốc gia bị đặt trước thách thức cạnh tranh khốc liệt nhiều lĩnh vực mà thực tiễn minh chứng, lợi thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Như vậy, để tăng cường lực cạnh tranh mình, cac quốc gia cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có ngn nhân lực cơng tác lĩnh vực pháp luật Hội nhập kinh tế quốc tế, mặt, làm cho nguồn vốn đầu tư từ nước thu hút vào thị trường nội địa cách dễ dàng bơn, đa dạng hoá loại hình kinh doanh nước tạo điều kiện thuận lợi đế doanh nghiêp nước thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh với r đôi tác nước Tuy nhiên, hội nhập kinh tê quôc tê buộc doanh nghiệp nước phải đương đầu với hệ thống “phòng thủ thương mại’" chí, số trường hợp, phải tham gia tranh tụng quan tài phán nước với tư cách bên nguyên bên bị vậy, cần đến hỗ trợ đắc lực đội ngũ cán pháp lý nước Trong bối cảnh đó, dễ dàng nhận thấy, q trình hội nhập nước ta với quốc gia khác đặt yêu cầu ngưcu làm công tác pháp luật Việt Nam: làm tốt cơng việc sở tảng kiến thức tuý pháp luật nước mà phải nắm bắt kiến thức định pháp luật nước pháp luật quốc tể; chí trước đó, ngồi giảng đường trường luật, mà họ cần học thuộc lòng nội dung pháp luật thực định mà quan trọna; phải có khả nghiên cứu quy định pháp luật có kỹ phân tích vấn đề pháp lý, kỹ tranh luận Đc đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, cần phải có đổi công tác đào tạo luật nói chung, mà trước hết đổi bậc đào tạo cử nhân luật, nơi trang bị hành trang tối thiểu cho cán pháp lý tương lai đất nước r Ạ • f ^ • r-r-1 • /\ A ■ 1 » Ị Ạ _ r à r J à ~ ^ z _ Với lý trên, việc lựa chọn đề tài “Đ tạo cử nhân luật nước giới khả ứng dụng vào tiến trình đôi đào tạo cử nhân luật Việt Nam điều kiện hội nhập quốc t ế ” việc làm thiễt thực cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, số cơng trình khoa học cơng bố, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống đào tạo luật nước giới để từ rút học kinh nghiệm có khả ứng dụng vào cải cách đào tạo luật Việt Nam, đáp ứng u cầu hội nhập Hiện, có mơt số báo đăng tạp chí chuyên ngành luật, viết đào tạo luật vài nước phát triển giới Ví dụ: viết PGS TS Đào Thị Hằng “Đào tạo sổ chức danh tư pháp Cộng Hồ Liên bang Đ ức” (Tạp chí Luật học số 4/1998); viết thạc sỹ Nguyễn V ăn Nam “Tìm hiểu đào tạo luật nghề luật CHLB Đ ức” (Tạp chí N ghiên cứu Châu Àu số 5/2005); viết thạc sỹ Lê Thu Hà “Chế độ đào tạo luật gia Hoa Kỳ” (tạp chi nghiên cứu Lập pháp số 2/2005); viết TS Nguyễn Thị Ánh Vân “Xu hướng đào tạo luật N hật Bản vài gợi mở cho đỏi đào tạo luật Việt Nam” (Tạp chí N hà nước & Pháp luật số 7/2009) Tuy nhiên, có viết số m ang tính nghiên cứu đổi quy trình đào tạo cử nhân luật nước để rút học kinh nghiệm, có khả ứng dụng vào tiến trình đổi đào tạo cử nhân luật Việt Nam giai đoạn Đ a số viết dừng lại mức độ cung cấp thông tin cho người đọc cách thức mơ hình đào tạo luật mà chủ yếu dạy nghề (đào tạo nghề luật) chí vài khía cạnh nhỏ công tác đào tạo _ nghê luật m ột qc gia thê giới > r r Đầu tháng năm 2009 Trung tâm Luật So sánh (Đại học Luật Hà Nội) tổ chức Hội thảo với chủ đề “Đào tạo Luật & quốc gia g iớ i” Cuộc hội thảo xoav quanh mơ hình đào tạo luật hệ thống pháp luật khác nhau.1 Mặc dù ban tổ chức hội thảo dự định nội dung hội thảo bao qt tồn quy trình đào tạo luật nước, bao gồm đào tạo đ i h c , s a u đ i h c v d y n g h ề Vi- đ ã l u ý c c b o c o v i ê n k h i m i v i ê t bài.2 Trên thực tế, đại đa số báo cáo viên tập trung bàn kinh nghiệm nước việc xây dựng kết cấu nội dung chương trình C ác hệ thổng pháp luật gồm M ỹ, ú c , Singapore, Đ ức, Hà Lan, Liên bang N ga, Pháp, Nhật, Trung Q uốc Chu r.hiệm đề tài đồng thời thành viên ban tồ chức hội thào chủ toa hội tháo giảng dạy theo học chế tín bậc đào tạo đại học Điều hoàn toàn dễ hiểu, hội thảo tô chức bối cảnh Trường Đại học Luật Hà Nội giai đoạn xày dựng dự thảo chương trình đào tạo cử nhân luật theo học chế tín Trong hồn cảnh đó, báo cáo viên hội thảo hâu bị hâp dân chủ đê nói Tuy nhiên, hội thảo van gặt hái thành công định kết nghièn cứu thảo luận có tác dụng phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân luật theo học chế tín Trường Hơn nữa, vấn đề đưa bàn bạc hội thảo có tác dụng mở mang tầm hi- u biết cho người tham dự hội thảo số vấn đề học liệu sử dụng đào tạo sau đại học, quan quản lý đào tạo luật trường đại học quan quản lý sở dạy nghề luật số nước giới; cải cách lớn đào tạo luật N hật Bản thời gian vừa q u a I Ạ / • A A ? • A r • Ạ r p ' Ạ /\ • ,1 ■» _Ạ _ w , Như vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đào tạo cử nhân luật nước thuộc hai truyền thong pháp luật lớn giới (Civil Law Comm on Law) lứiam đúc rút kinh nghiộm phục vụ cho công tác đổi tồn diện cơng tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam, đáp ứng yêu câu hội nhập, có thê 1101 , hâu vân bị bỏ ngỏ /V /V • /\ ' 11 A r • ã Ạ ^ * ? Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu kinh nghiệm đào tạo cử nhân luật m ột số hệ thống pháp luật thuộc hai truyền thống pháp luật lớn giới: Civil Law Common Law, ưu tiên nghiên cứu kinh nghiệm nước khu vực C hâu Á; nghiên cứu xu hướng chung ve cải cách đào tạo luậl năm gần quốc gia - Làm rõ thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam khứ cần thiết phải đổi đào tạo cử nhân luật Việt Nam - Xem xét khả mức độ vận dụng kinh nghiệm đào tạo cừ nhân luật hệ thông pháp luật đa nghiên cửu vào công đoi đào tạo cử nhân luật V iệt Nam - Ạ , ? ~ A ,1 Á / A ô _ r A Ạ _ Ạ • / • Đưa số đê xuất nliằm hồn thiện cơng tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài - Trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp trường, đề tài tham vọng nghiên cứu tồn quy trình đào tạo luật Đào tạo luật khái niệm rộng, bao gồm đào tạo bậc đại học, đào tạo sau đại học dạy nghề Đe tài tập trung nghiên cứu đào tạo luật trường đại học đào tạo luật bậc đại học (đào tạo cử nhân luật) không nghiên cứu đào tạo luật bậc sau đại học đào tạo nghề luật - Đề tài không khơng thể bao qt hết mơ hình đào tạo cử nhân luật tất nước giới mà chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu mơ hình đào tạo cử nhân luật số quốc gia Châu Ả nước có văn hoá va điều kiện kinh tế - xã hội (những nhân tố ảnh hưởng lớn tới giáo dục) tưưng đối gần gũi với Việt Nam Tuy nhiên, mức độ định, đề tài tham khảo kinh nghiệm đào tạo vài nước phát triển phương tây dạng nghiên cứu tổng quan mô hình đào tạo cử nhân luật hai truyền thống pháp luật lớn giói: Civil Law Common Law (và tập trung vào cặp hệ thống pháp luật tiêu biểu cho truyền thống pháp luật Pháp - Đức Anh - Mỹ) nhằm góp ph in xác định hướng đắn hiệu tiến trinh đỏi đào tạo cử nhân luật Việt Nam - Đề tài không triển khai nghiên cứu giác độ sư phạm học mà nghiên cứu giác độ luật học, nghiên cứu số khía cạnh quan trọng đào tạo cử nhân luật số quốc gia nói Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích phạm vi nghiên cúu trình bày trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng để hoàn tất đề tài nghiên cứu gồm: Phương so sánh luật học sử dụng phương pháp chủ đạo nhằm nghiên cứu tương đồng khác biệt đào tạo cử nhân luật hệ thống pháp luật truyền thống pháp luật; hệ thống pháp luật thuộc hai truyền thống pháp luật khác tập trung chủ yếu khu vực Châu Á, có tham khảo kinh nghiệm đào tạo cử nhân luật số nước phát triển phương tây Ngồi đề tài sử dụng phương pháp nghiên C iru khác như: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, hệ thống hoá, nơi cần thiết phương pháp lịch sử khai thác để làm rõ đổi đào tạo luật nước lựa chọn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến đôi Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu k h i quát đào tạo cử nhân luật hai truyền thống pháp luật: Civil Law Common Law, để rút khác biệt điển hình đào tạo cử nhân luật hai truyền thống pháp luật này; để bước đầu xác đinh hướng di thích hợp cho đổi đào tạo cử nhân luật V iệt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo cử nhân luật số nước khu vực có hệ thống pháp luật thuộc hai truyền thống Civil Law Common Law Lựa chọn nướcđiều kiện kinh tê, văn hố, xă hội tương đồng với Việt Nam để nghiên cửu học hỏi, tác giả hy vọng tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu đưa vào áp dụng trực tiếp Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật \ lệt Nam khứ tại, tìm khiếm khuyết từ cần thiết phải đổi công tác đào tạo luật nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Đúc rút kinh nghiệm đào tạo củ nhân luật nước dã chọn lọc để nghiên cứu xem xét khả vận dụng kinh nghiệm vào cơng đổi tồn diện công tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Các kếv nghiên cứu chu yếu K t nghiên cứu đề tài thể nhóm, gồm chuyên đề: Nhỏm / Tông quan đào tạo cử nhân luật trun thơng Civìl Law Common Law, gồm chuyên đề: Khái quát \ ề đào tạo đại học nói chung đào tạo cử nhân luật nói riêng truyền thống Civil Law Common Law Vài so sánh khái quát đào tạo cử nhân luật truyền thống Civil Law Common Law Nhóm JI Kinh nghiệm đào tạo cử nhăn luật m ột số nước Châu A có hệ thông ph áp luật thuộc truyên thông Civỉl Law Common Law, gồm chuyên đề: Đào Đào Đào Đào tạo tạo tạo tạo cử cử cử nhân nhân nhân nhân luật luật luật luật Hàn Quốc Thái Lan Malaysia Philippines Nhóm JII Thực trạng giải pháp đổi đào tạo cử nhân luật Việt ~- r r s\ Ậ Ị r\ Nam đáp ứng yêu câu hội nhập, gom chuyên đê: * r _ Ạ • f _ A _ A -4 A Thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam: số m hạn chế Một số giải pháp đổ đào tạo cử nhân luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Cơ cấu nội dung báo cáo tổng quan kết nghiên cứu đề tài: - - Báo cáo tổng quan gồm phần: Phần m đầu Phần 1: Tổng quan đào tạo cử nhân luật trung truyền thong Cỉvil Law com m on Law Phần 2: Kinh nghiệm đào tạo cử nhân luật số nước Châu Á có hệ th< ng pháp luật thuộc truyền thống Cỉvil Law Common Law Phần 3: Thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật Việt Nam Phần 4: M ột số giải pháp đối đào tạo cử nhân luật Viêt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Kết luận Xu thể tồn cầu hố hội nhập -nh tế quốc tế mở hội để phát triển thị trường dịch vụ ph.ìp lý Hành nghề luật phạm vi quốc tế phát triển mạnh, đặc biệt lĩnh vực: hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đầu tư nước ngồi, giao dịch ngân hàng mang tính quốc tê, hoạt động chống độc quyền, trọng tài thương mại, kê khai thuê, giao dịch thương mại vượt qua biên giới quốc gia Sở dĩ nhu cầu nảy sinh sở kinh doanh, bên giaa kết hợp đồng giao dịch thiết lập vượt khỏi biên giới quốc gia phải tuân thủ nhiều hệ thồng pháp luật Vì lẽ đó, cơng ty đa quốc gia bên giao kết hợp đồng xuyên quốc gia phải nắm bắt thay đổi chinh sách, pháp luật phủ hữu quan xu hướng thị trường quốc gia, nơi mà họ nhiều có thực hoạt động kinh doanh Thực tế đòi hỏi luật gia làm việc công ty phái hành “phiên dịch viên” truyền tải thông tin hệ thống pháp luật, phải cầu nối liền nhừng cách biệt hoàn toàn kinh nghiệm, truyền thống, tập quán thể chế quốc eia có liên quan Như vậy, trình hội nhập làm nảy sinh nhu cầu dịch vụ pháp lý xuyên quốc gia, dịch vụ đòi hỏi người cung cấp dịch vụ pháp lý phải nắm bắt tốt kiến thức hệ thống pháp luật quốc gia mà phải làm chủ luật quốc tế luật siêu quốc gia có am hiểu van hỏa pháp lý khác thố giới Hành nghề luật công ty luật có nhiều chi nhánh phạm vi quốc tế, làm việc phận pháp chế công ty (corporate legal departments), tổ chức tư vấn trở thành mảng công việc quan trọng luật sư, thể nhu cầu phát triển tiềm tàng lĩnh vực nghề luật Sụ quốc tể hoá pháp luật văn hoá pháp lý ngãv tăng lên làm thay đối điều kiện hoạt động luật sư phạm vi quốc tể H iển nhiên lỗ đó, sở đào tạo luật cần phải có chuyển biến để đào 'ạo cử nhân luật tưưng lai, có khả làm việc mơi trường tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc t- , đáp ứng yêu câu nảy sinh Nói cách khác, đào tạo luật phải có đổi thay m ang tính đột phá, nhằm đảm bảo sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập Hai trình hội nhập đặt sở đào tạo luật Việt Nam trưức sức ép cạnh tranh từ phía sở đào tạo cử nhân luật nước ngồi Các sở đào tạo đại học nói chung đào tạo cử nhân luật nói riêng nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, ú c , Canada, Phần Lan, Nhật Rản, Singapore có bề dày lịch sử cơng tác đào tạo đại học nói chung đào tạo cừ nhân luật nói riêng quốc gia này, trường đại học 158 thường có chất lượng giảng dạy cao, thể nội dung chương trình giảng dạy tiên tiến, thiết bị phương pháp giảng dạy đại, đội ngũ giảng viên đào tạo kiến thức chuyên môn kỹ sư phạm, đồng thời chi phí đào tạo mà trường đưa lại mửc độ chấp nhận làm cho sở đào tạo đại học nuớc nói chung sở đào tạo cử nhân luật nói riêng thu hút số lượng không nhỏ sinh viên nước ngồi đỏ có sinh viên Việt Nam theo học.2 Dã đến lúc phải nhìn nhận sở đào tạo luật doanh nghiệp, kinh doanh lĩnh vực đào tạo Hiện tượng du học sinh viên đương nhiên quốc gia nào, xuất phát từ vài lý Một người du học muốn tìm kiếm mơi trường đào tạo tốt môi trường nước, với nội dung đào tạo sát thực, phương pháp đào tạo đại, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo tiên tiến với kỷ vọng sau tốt nghiệp có kiến thức chun mơn vững vàng, đáp ứng nhu cầu công việc thời đại (tạm gọi nhóm 1: nhóm kiến, thức chun mơn) Hai người du học muốn mở mang tầm hiểu biết không lĩiih vực chuyên ngành hẹp mà theo học nước ngồi m mui>a khám phá đất nước, người, văn hoá đất nước mà họ định du học (tạm gọi nhóm 2: nhóm thích khám phá sống) Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ kinh doanh đào tạo, tượng du học thực chất tượng để thi phẩn sang tay sờ đào tạo nước ngồi nhất, chất lượng đào tạo nước tốt, thu hút người du học thuộc nhóm một, khơng để nhóm khách hàng vào tay sở đào tạo ngồi nước Khi tỷ lệ thị phần bị thu hẹp lại bao gồm nhóm (những du học sinh thích khám phá sống) Có lẽ khơng q xa vời nghĩ tới việc đến lúc, sở đào tạo luật Việt Nam cần thu hút lưu học sinh người nước tới du học Việc làm đem lại hai lợi ích khó phủ nhận M ột sở đào tạo luật \ lệt Nam có thêm thu nhập ti r học phí lưu học sinh tới học Việt Nam Với tư cách chủ thể kinh doanh lĩnh T h eo số thống kê, tháng 11/2007, số sinh viên nước nhập học cá c trường đại học cùa M ỹ tăng 3% cúa số nhập học năm 0 (la 58 2.9 84 sinh viên), xem Embargoed for release N ov em b er 12, 2007: International Student enrollment in u s Rebounds: http: opendoors.iienetvvork.ore, Con số Nhật Bàn 120.0 00 sinh viên vào cuối năm 007 Nhật Bàn phấn đấu đến nãm 2020 đạt chi tiêu 300.000 sinh viên nươc du học đất nước này: http://www.stud'viaDan.eo.Ìp/en/ 159 vực đào tạo, nguồn thu nhập tiềm tàng từ hoạt động đào tạo vấn đề cần suy nghĩ cách nghiêm túc để khai thác nguồn lực tài đó, biển tiêm thành thực Hai thu hút người nước tới Việt N am du học hội để quảng bá hình ảnh Vũật Nam, đất nước, truyền thống văn hoá-lịch sử người Việt Nam Đe đạt mục tiêu này, quốc gia phát triên Nhật Bản Uc, Canada, Thuỵ Đ iê n phải bỏ nguồn kinh phí khơng nhỏ từ ngân sách nhà nước đê cấp học bổng cho sinh viên nước đến nước du học 11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinli tế quốc tế dẫn đến hàng loạt hệ quan hệ kinh doanh, với cấu trúc công ty với vấn đề nhập quan hệ quốc tế Sự phát triẻn kinh tế phạm vi toàn cầu tạo thị trường quan hệ thương mại Tất báo trước luật lệ nhu cầu chuyên gia pháp lý đào tạo để tư vấn cho phủ doanh nghiệp cáữ chế độ pháp lý quốc tể nảy sinh Tất khía cạnh thực tiễn pháp lý nên thảnh tố quan trợng đào tạo luật Đe chuẩn bị cho cử nhân luật hành nghề điều kiện mới, chương trinh đào tạo luật phải nghiên cứu lại Đáp lại tượng toàn cầu hoa kinh tế toàn cầu hoá thực tiễn/hành nghề/practice, nhà quản lý giáo dục phải mau chóng bắt đầu tiến hành tồn cầu hố thân hoạt động đào tạo luật N hững cải cách chủ yếu cần thực với chium g trình phương pháp đào tạo, có ý tới việc nâng cao kiến thưc nghiệp vụ sư phạm giảng viên đồng thời xác định lại mối quan hệ sở đào tạo luật công tác đào tạo N hư phân tích Phần (1.3), ảnh hưởng xu thể quốc tế hoá hội nhập làm cho giới hành nghề luật Việt Nam quốc gia phải tư luật theo kiểu giảm bớt tính quốc gia tăng ĩính quốc tế Các yếu tố nước ngồi giao dịch thương mại, mặc dù, diện trở nên quan trọng với gia tăng nhanh ch*>ng đầu tư quốc tế Nhiều doanh nghiệp ngày doanh nghiệp toàn cầu với sở sản xuất đặt quốc gia, thiết bị công nghệ thông tin đặt quốc gia thứ hai trụ sở văn phòng đại diện lại đặt quốc gia thứ ba, Thứ tư Pháp luật đóng vai trò quan trọng hệ thống tồn cầu hố pháp luật nhũng công cụ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, pháp luật định khuôn khổ hệ thống tồn cầu hoạt động Các điều ước 160 quốc tế đa phương thành viên WTO, điều ước quốc tể vùng NAFTA, EƯ, điều ước song phương điều ước vê thương mại tự hai nước tất hợp thành khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại đầu tư quôc tể Điêu có nghĩa thương mại quốc tế dịch vụ pháp lý trở nên chiếm ưu năm tới Đào tạo luật, lĩnh vực hoạt động cung câp ngn nhân lực cho nghê luật, phải thay đổi, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Bên cạnh kiến thức hệ thống pháp luật riêng mình, tốt nghiệp sinh cân: Một kiến thức vấn đề xã hội, môi trường kinh tế quốc gia có hệ thống pháp luật liên quan Kiến thức cho phép họ giúp đỡ khách hàng đánh giá quản lý rủi ro pháp lý liên quan tới kê hoạch hành động Kiên thức đảm bảo ràng tốt nghiệp sinh làm việc hiệu với tư cách người hoạt đông môi trường qe tế hố Hai kỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng sở so sánh văn hoá pháp lý nhằm giúp khách hàng xây dựng đàm phán giao dịch quốc tế để đáp ứng nhu cầu cùa tất bên khai thác cách sáng tạo hội tồn cho lệnh đặt hàng riêng le quan hệ kinh doanh vượt biên giới quốc gia Ba đủ kiến thức luật so sánh, luật quốc tế vấn đề quốc tế cần thiết để tư vấn cho khách hàng bên có liên quan ngụ ý pháp luật quốc tế quốc gia điều chỉnh hành động dự kiến có ảnh hưởng xuyên biên giới Bốn có đu kiến thức đạo đức nghề nghiệp để hiểu trách nhiệm người hành nghề luật tư vấn cho khách hàng hoạt động xuyên quốc gia Các luật sư tương lai cần xem xét lời tư vấn hành động ảnh hưởng tới khách hàng giao dịch mà họ tư vấn để thiết lập đ.ưn phán ảnh hưởng tới trình thay đổi phát triển xã hội quốc gia nơi khách hàng họ trú, từ hiểu trách nhiệm nghề nghiệp Trách nhiệm nói vượt ngối lợi ích hạn hẹp khách hàng bao gồm mối quan tâm ảnh hưởng tới môi trường xã hội từ hoạt động thực dựa \ ao ý kiến tư vấn 161 Đê trang bị cho cử nhân luật tương lai khối kiến thức trên, sở đào tạo luật cần tiến hành số bước dứt khốt sau: Thứ nhất, chương trình đào tạo cử nhân luật cần tăng thêm môn học tự chọn cần bao bao quát môn cung cấp kỹ hành nghề luật môn học nhàm trang bị đạo đức nghề nghiệp cho nhân luật tương lai Xu cạnh tranh theo hướng chun mơn hố hành nghề đòi hỏi chương trình giảng dạy sở đào tạo luật phải tăng thêm nhiều môn học tự chọn, bao gồm môn học không truyền thống môn học mang tính tồn cầu, xét phương diện lợi ích tính thực t'ễn mà mơn học đem lại Cùng với việc đa dạng hố mơn tự chọn, cần tăng thảo luận cho mơn học để sinh viên có hội trao đối, khai thác khía cạnh khác mơn học từ người thày không tuý nghe thày giảng cách thụ dộng Ví dụ Mỹ, vào đầu năm 00 kỷ XX, trước sức ép tiến trình tồn cầu hố, số khoa luật theo hướng thiết kế môn học “Luật pháp, lương tâm khône; sử dụng bạo lực”, “Chủ nghĩa tích cực pháp lý”, “Sự khác biệt giới, văn hoá quyền người quốc tế” Việc đưa thêm nhiều môn Ỉ 1Ọ C tự chọn vào chương trình đào tạo tạo điều kiện để sinh viên mở rộng kiến thức, khám phá lĩnh vực khoa học pháp lý Song song với việc mở rộng kiến thức cho người học, đào tạo luật cùn cần trang bị cho cử nhân luật tương lai kỹ tối thiểu hành nghề luật kỹ nấng đàm phán, kỹ soạn thảo họp đồng Vấn đề người Đức đề cao cải cách đào tạo luật năm2002.3 Để làm điều đó, mặt, cần đưa vào chương trình giảng dạy cua học dướ; dạng lý thuyết đôi với thực hành (bàng cách gửi sinh viên thực tập quan hữu quan) để cung cấp kỹ nghề nghiệp tối thiểu nói cho sinh viên Có thể bước thành lập văn phòng thực hành nghề luật khơng mục đích lợi nhuận m i sở đào tạo luật để tạo điều kiện cho sinh viên nếp cận với công việc thực từ ngồi ghế nhà trường Kỹ hành nghề có thơng qua hoạt động thực tiễn giúp tốt nghiệp sinh vận dụng cách thành thạo sau không tuý vận dụng lý thuyết vào thực tiễn (như trường hợp trang bị kỹ nghề nghiệp thông qua giảng lý thuyết tuý) Mặt khác, giảng viên đảm nhiệm việc giảng dạy mơn kỹ nghề nghiệp nói cần có Xem thêm Mục II 1.2 (về “Đ tạo cừ nhân luật Đ ứ c ” ) cùa Chuyên đề số cùa đề tài (“T Ạng 4uan đào tạo nhân luật truyền thống Civil Law C ommon Lavv” ) 162 chọn lọc phải người hành nghề thực tế người tuý nghiên cứu kỹ hành nghề luật qua sách truyền lại kiến thức thu lượm trình nghiên cứu cho người học Cuối không phần quan trọng cần nhận thức kỹ nghề nghiệp không trang bị cho sinh viên thông qua mơn học kỹ mà thơng qua phương pháp giảng dạy sở đào tạo luật khai thác sư dụng trình giảng dạy luật Kinh nghiệm người Mỹ minh chứng cho nhận định trên.4 Đe xuất thử tư bàn kỹ thêm cần thiết phải hoàn thiện phương pháp giảng dạy luật Việt Nam Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp khơng ph n chất cần có người thẩm phán, cơng tố viên luật sư chun nghiệp mà cân có bất kỷ cử nhân luật có hoạt động nghề nghiệp dù hoạt động khơng chun Chính vậy, môn học đạo đức nghề nghiệp cần phải đưa vào chương trình đào tạo cử nhân luật không môn học người học cần tiếp thu giai đoạn đào tạo nghề Sở dĩ có điều VI số hoạt động nghề nghiệp, tư vấn pháp luật hoạt động cung cấp cách chuyên nghiệp (từ văn phòng luật sư, công ty luật) không chuyên nghiệp (từ người có cử nhân luật khơng thiết phải có chứng hành nghề luật sư) Khi hoạt động nghề nghiệp thực cách rộng rãi có băng nhan luật, việc trang bị đạo đức nghề nghiệp cho cử nhân luật làm công việc luật sư tư vấn chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp vấn đề cần thực cách nghiêm túc, triệt đ để giảm thiểu tới mức rủi rơ có thí xảy cho chủ thể hữu quan hoạt động lư vấn pháp luật thực cách bán chuyên nghiệp Thứ hai, cần thiết kế chương trình đào tạo liên ngành Các luật gia tương lai cần có nhạy cảm hiểu biết vê khác biệt văn hố phẩm chất cần có giai đoạn sớm trình giáo dục Vì luật gia người “phiên dịch” pháp luật quốc gia khác nhau, bậc giáo dục đại học cần trọng tới kiến thức văn hố, lịch sử chí cần truyền bá kiến thức quan hệ quốc tế Tuy nhiên, quan hệ tập họp phức tạp đặc điểm văn hoá, lịch sử, kinh tế chinh trị có ảnh hưởng tới phát triển pháp luật quan pháp luật theo thời gian Vì vậy, cần tăng X em thêm Mục II.2.2 (về “ Đ tạo cừ nhân luật M ỹ ” ) cùa Chuyên đề số cua đề tài (“T ồng quan vê đào tạo cừ nhân luật truyền thống Civil Lavv C ommon Law”) 163 :ường nghiên cứu đào tạo lĩnh vực liên quan tới luật tất nhiên :hú ti )ng đào tạo ngoại ngữ mơn học chương trình đào tạo nói chung Các cơng ty phát triển thị truưng tồn cầu se nảy sinh nhu cầu người hành nghề hiểu biết hoà hợp thực tiễn \ ăn hóa Hiển nhiên với hệ tồn cầu hố nghề luật, khoa luật phải vận hành tảng tạo dựng bậc đào tạo thông Thực tế buộc khoa luật phải đề cao việc học liên ngí'-nh xây d ựng chương trình cơng trình nuhiến cứu liên ngành để thực nhiệm vụ cung cấp kiến thức khoa học rộng lớn đào tạo kỹ chun ngành hẹp Tồn cầu hố k"ih tể dẫn tới cố gắng hài hoá hoá pháp luật quốc gia Sự hài hồ khơng dựa vào s.ự thoả thuận quốo tế quốc gia mà dựa vào truyền thống văn hoá pháp lý chung De nỗ lực thúc đẩy kinh tế tồn cầu hoạt động có lợi cho tất quốc gia cỏ liên quan, loại luật chung cho quốc gia - “luật chung” - phải phát triển khu vực c< liên quan, dựa vào lợi ích, truyền thống văn hố chung quốc gia Sự bảo vệ chung môi trường, tôn trọng chuẩn mực sức khoẻ an toàn, đề biện pháp bảo vệ người lao động vài ví dụ vấn đề pháp lý mà thể hệ luật sư phai đáp ứng Đào tạo luật phải tiên lượng tầm quan trọng “luật chung” tương lai này, phải bắt đầu giới thiệu với sinh viên khía cạnh pháp luật truyền thống pháp luật chung cho quốc gia khu vực Trên thực tể, Châu Âu, lừ đầu thièn niên kỷ mới, vấn đề chuẩn hoá việc đào tạo luật toàn Châu Âu lục địa hiệp hội khoa luật Châu Âu {European Law Faculties Associatiorì) đưa bàn luận.5 có học giả thử đưa tiêu chí chuẩn cho đào tạo luật Châu Âu, như: (1) cử nhân luật phải trở nên hấp dẫn cho sinh viên ngoai Châu Âu; (2) tuvên sinh phải tiế n hành trước sinh viên nhập học khoa luật trình học, sinh viên phải sàng lọc qua kỳ thi hết môn thi k( thúc giai đoạn; (3) tiền tài trợ cho trường đại học cần phải độc lập với công quỹ Đây tiêu ch quan trọng để đ m bảo việc phân bổ hiệu nguồn tài lực sử dụng vào mục đích đào tạo luật; (4) giảng viên phải coi nhân tố chủ chốt trình đào tạo luật họ hoạt động với tư cách người trực tiếp vận hành hệ thống đào tạo; (5) cần xảy dựng quy chế đào tạo luật thống IIọc giả X e m “ Legal Education in Europe”, http://elfa-afdc.eu/legal.aspx 164 ìày nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng luật so sánh rình giảng dạy để cung cấp nhìn đa diện cho người học gợi ý cấu ;hương trình đào tạo gồm năm học luật quốc gia hai năm học luật :hung Châu Ầu.6 N hư có thể, ngày không xa, chuẩn mực cho đào tạo luật tồn cầu bàn đến Chương trình đào tạơ luật quốc gia phải p hát triển theo hướng đáp ứng chuẩn mực đó, người có luật quốc gia sử dụng đế làm việc qưốc gia Vậy để đào tạo luật gia tương lai đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, đào tạo luật cần để tốt nghiệp sinh có khả giúp khách hàng hiểu đánh giá hệ thực tiễn vấn đề pháp lý mà họ gặp phải tối thiểu hoá tác động tiêu cực Điều có nghĩa sinh viên luật, kiến thức tièu chuẩn luật nước cần học ngữ cảnh xã hội, mơi trường văn hố kinh tế pháp luật vận hành, (đó chưa nói đến cần thiết phải phát triển kiến thức chuyên môn ề luật quốc tế, luật so sánh sc đề cập phần 3) Đào tạo luật nên cung cấp hội cho sinh Viên để sinh viên tim giải pháp pháp lý có khả giảm thiểu rủi ro đem lại lợi ch kinh doanh cho khác h hàng Các khoa luật cung cấp kiểu đào tạo theo cách khác nhaui Hoặc cỏ thể đưa thêm môn học không thuộc chuyên ngành luật vào ehưim g trình đào tạo luật ban; thiết kế cử nhân liên ngành Thứ ba, chương trình đào tạo cử nhân luật cần trọng tới khối kiến thúc luật quốc tế luật so sánh đưa môn học vào danh mục m ôn học bắt buộc Hic li nhiên, việc mở rộng khoá học luật quốc tế va luật so sánh trở ngày trở nên quan trọng tồn cầu hố k inh tế, có nhiều sức ép hài hồ hố pháp luật c ác quốc gia Hơn nữa, kiến thức luật truyền thống pháp luật giới tài X em : tìortoluzzi, Chiara (2 ) "A N e w European Model o f Legal Education as One o f the Institutional E lem en ts o f the N e w European C o m m o n Law," G lo b a l Jurist: Vol 10: Iss (A dvan ces), Article 3: http:/ 'w ww bepress.com/gj/vol 1o/iss 1'art3 165 trình đào tạo cử nhân luật năm gần Môn học giới thiệu với Sinh viên phạm vi kiến thức rộng lớn văn hoá truyền thống pháp lý số nhóm hệ thống pháp luật thể giới Mục đích mơn học m ới dừng lại việc giúp sinh viên nhận thức có truyèn thống pháp luật khác trẻn giới với hy vọng sau trường, tốt nghiệp sinh tham gia cách tích cực vào giới gồm quốc gia ngày có mối quan hệ khăng khít lĩnh vực khác sống Môn học trang bị kiến thức truyền thống văn hoá pháp lý quốc gia khu vực nước ASEAN Trung Ọuốc, Nhật B ản Tuy nhiên, khẳng định cần trọng tới kiến thức luật so sánh, người viết không muốn đề cập tới việc giảng dạy mơn học nói mà muốn xa hơn, can đưa c ich tiếp cận so sánh luật cách rộng rãi vào tnnh giảng dạy luật Cách tiếp cận giúp sinh viên có nhìn rộng mở mơn học luật chu> ên ngành hiểu vấn đề pháp lý cụ thể, giải pháp pháp lý áp dụng quốc gia khác khác nhau, khơng quốc gia có hệ thống pháp luật thuộc dòng họ pháp luật khác xa dòng họ Civil Law Common Law mà chí diễn quốc gia có hệ thống pháp lụât thuộc dòng họ Đê họ hiểu rằng, văn hố pháp lý có cách tiếp cận khác để giai kiện pháp lý đó; giải pháp thực tế lựa chọn dựa nhân tố xã hội, kinh tế, văn hố trị, mà điều họ biết đến phương diện lý luận học luật so sánh đại cương N hư cách tiếp cận so sánh giảng dạy luật với luật so sánh đại cương, bước để cung cấp cách nhìn đa chi ều cho người học, góp phần củng cố thếm kiến thức mang tính lý luận trừu tượng cách m inh hoạ tình thực tiễn xử lý hệ thống pháp luật khác Đây kiến thức quan trọng gíup» người học hiểu giải pháp pháp lý mà quốc gia áp dụng khơng phải bất biến; tuỳ hồn cảnh, áp dụng giải pháp pháp lý đa dạng Đây hi -u biết quan trọng không cho nhà nghiên cứu khoa học pháp lý mà cho c ác nhà lập pháp, tư phap ngườ hành nghề luật độc lập sau nà> Áp dụng cách tiếp cận so sánh giảng dạy luật gặp phải khó khăn lớn, thân đội ngũ giảng ' lèn giảng luật chuyên ngành phảỉ có đủ khc đưa kiến thức luật chuyên ngành tới người học góc độ luật học so sánh Trong giai đoạn đầu, toàn đội ngũ giảng viên chu a thê làm nhiệm vụ khó khăn nàv, thiết kế số mơn luật chun ngành so sánh ví dụ Luật hợp đồng so sánh, Luật hiến pháp so sánh 167 ,uật thương mại so sánh, Luật hình so sánh 'vào chương trình giảng lạy T u y nbiên, lâu dài, lợi ích người học, cách tiếp cận so sánh rong g.ang dạy luật cần sử dụng hầu hết môn luật chuyên ngành Thứ tư, cần đổi cách toàn diện phương pháp đào tạo cử nhân aật th eo hướng: khuyến khích người học tham gia tích cực vào rình d ạy - học; hai sử dụng phương pháp giảng dạy thích lợp để rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho người học Trong nhiều năm, đào tạo cử nhân luật Việt Nam đă tiến hành với m t phương pháp truyền thống - phương pháp thuyết trình đan xen với s tiết thảo luận Gần đây, số sở đào tạo luật V iệt N am chuyển đổi phương pháp đào tạo từ niên chế sang học chế tín với tự học, t ụ nghiên cứu làm việc nhóm người học tăng lên đáng kể thúc người học tham gia nhiều vào trình day - học Tuy nhiên, với chương trình đào tạo cử nhân luật - đào tạo theo học chế tín - dường tính thực tiễn yếu tổ kỹ nghề nghiệp chương trình đào tạo cử nhân luật V iệt Nam mờ nhạt Như đề cập, kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn không Ghỉ đ ển với người học thông qua việc thiết kế nội dung chuơng trình giảng dạy ch ứ a đựng môn học với nội đung đậm màu sãc thực tiễn mà có th ể trang bị cho người học thông qua việc khai thác sử dụng phương pháp giảng dạy thích hợp Kinh nghiệm khoa luật M ỹ cho thấy: phương pháp tình phương pháp hữu ích việc cung cấp kiến thức thục tiễn cho ngườ> học vụ việc có thực cách xử lý v ụ việc tồ án; phương pháp Socratic có kha đem lại kỹ xét

Ngày đăng: 16/03/2019, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan