1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá các chỉ thị chất lượng hệ sinh thái hiện áp dụng trên thế giới và khả năng ứng dụng đối với hệ sinh thái đất ngập nước ở việt nam

70 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 648,92 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Đánh giá thị chất lượng hệ sinh thái áp dụng giới khả ứng dụng hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam” thực với hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thu Hương Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn điều tra, trích dẫn tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày Luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 HỌC VIÊN Trần Lệ Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Thu Hƣơng hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn tập thể cán Sở Khoa học Công nghệ Hải Phòng, Viện Tài nguyên Môi trƣờng biển Hải Phòng, Trung tâm tƣ vấn hỗ trợ kỹ thuật môi trƣờng – Hội Bảo vệ môi trƣờng thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập tài liệu thông tin để phục vụ cho việc viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 HỌC VIÊN Trần Lệ Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 10 1.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Chức .11 1.1.3 Phân loại .13 1.2 Hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nƣớc Việt Nam 16 1.3 Dịch vụ hệ sinh thái .19 1.3.1 Khái niệm phân loại 19 1.3.2 Dịch vụ hệ sinh thái khu hệ đất ngập nước .20 1.4 Chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái 23 1.4.1 Tiếp cận xây dựng thị .23 1.4.2 Yêu cầu thị 35 1.4.3 Nghiên cứu giới xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái 40 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 44 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 44 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Mô hình DPSIR .44 2.3.2 Các phương pháp khác 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái khu hệ đất ngập nƣớc Việt Nam .48 3.2 Tiếp cận DPSIR để lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nƣớc Việt Nam 53 3.2.1 Đánh giá yếu tố DPSIR hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam 53 3.2.2 Đề xuất nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái 57 3.3 Áp dụng lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái cho hệ sinh thái rừng ngập mặn .60 3.3.1 Giới thiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng 60 3.3.2 Các thị lựa chọn cho khu vực nghiên cứu 63 3.3.3 Đánh giá số thị lựa chọn dựa số liệu sẵn có .64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường CCN: Cụm công nghiệp ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐNN: Đất ngập nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GIS: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) HST: Hệ sinh thái KCN: Khu công nghiệp MA: Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (Millennium Ecosystem Assessment) OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam RNM: Rừng ngập mặn SOE: Hiện trạng môi trường (State of Environment) TEEB: Kinh tế học hệ sinh thái đa dạng sinh học (The Economics of Ecosystems and Biodiversity) UNEP: Chương trình môi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) VQG: Vườn quốc gia WRI: Viện Tài nguyên giới (World Resources Institute) XLNT: Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại sử dụng xây dựng đồ ĐNN Việt Nam 13 Bảng 1.2 Dịch vụ hệ sinh thái khu hệ đất ngập nước [8, 10] 20 Bảng 1.3 Danh sách thị dịch vụ hệ sinh thái sử dụng cấp quốc gia, tiểu toàn cầu toàn cầu 26 Bảng 1.4 Đánh giá khả thị dịch vụ HST 38 Bảng 1.5 Các thị dịch vụ hệ sinh thái Bồ Đào Nha 40 Bảng 1.6 Các thị dịch vụ hệ sinh thái Nam Phi 42 Bảng 1.7 Các thị dịch vụ hệ sinh thái khu vực phía Tây Trung Quốc 43 Bảng 3.1 Dịch vụ hệ sinh thái khu hệ đất ngập nước Việt Nam 48 Bảng 3.2 Nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái theo mô hình DPSIR 59 Bảng 3.3 Cấu trúc dải rừng trồng xã Đại Hợp [11] 61 Bảng 3.4 Phân nhóm đường kính – chiều cao thân cây[11] 62 Bảng 3.5 Nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp 63 Bảng 3.6 Đánh giá thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp 64 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ xã Đại Hợp 65 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng đất xã Đại Hợp 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ mô hình DPSIR [8] 45 Hình 3.1 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR Động lực “Gia tăng dân số” 55 Hình 3.2 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR Động lực “Phát triển nông nghiệp” 56 Hình 3.3 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR Động lực “Phát triển công nghiệp” 57 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất ngập nước môi trường hữu ích giới Các hệ sinh thái đất ngập nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, mà có chức vô quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, vui chơi giải trí phục vụ đời sống xã hội tương lai Các hệ sinh thái đất ngập nước nơi tích lũy đa dạng sinh học cao có tiềm lớn để sản xuất cung cấp nguồn lượng xanh, sạch, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Đồng thời, phong phú loài động vật, thực vật có vai trò quan trọng tinh thần văn hóa truyền thống nhân loại, đặc biệt cộng đồng có sống dễ bị tổn thương phụ thuộc vào hệ sinh thái Nền kinh tế phát triển với gia tăng mạnh dân số thời gian qua gây áp lực lên hệ sinh thái nói chung hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng với dịch vụ mà cung cấp Trong thực tế, nghiên cứu toàn diện nhất, Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ, quy tụ 1.300 nhà khoa học tham gia, đến kết luận 60% hệ sinh thái toàn cầu sử dụng không bền vững Để xác định mức độ sử dụng thiếu bền vững dịch vụ hệ sinh thái, khái niệm thị dịch vụ hệ sinh thái đời, nhằm cung cấp thông tin đặc điểm, xu hướng dịch vụ hệ sinh thái Các nghiên cứu giới xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái thống quan điểm sử dụng khung PSR (Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng), sau phát triển thành khung DPSIR (Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng) để tiếp cận xây dựng áp dụng thị phù hợp cho quốc gia Tại Việt Nam, việc nghiên cứu xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước bước đầu thực Trên sở đó, đề tài “Đánh giá thị chất lượng hệ sinh thái áp dụng giới khả ứng dụng hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam’’ thực nhằm xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam áp dụng thử nghiệm hệ sinh thái đất ngập nước cụ thể, nhằm bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Mục tiêu nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái mà hệ sinh thái đất ngập nước mang lại; - Tiếp cận mô hình DPSIR để đề xuất thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nước Việt Nam; - Áp dụng lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái cho Hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng khung DPSIR (Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng) để tiếp cận xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác: phương pháp kế thừa, phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu, phương pháp chuyên gia CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hệ sinh thái đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ "Đất ngập nước (ĐNN)" hiểu theo nhiều cách khác nhau, tùy theo quan điểm Hiện có khoảng 50 định nghĩa ĐNN sử dụng Các định nghĩa ĐNN chia thành hai nhóm chính: nhóm theo định nghĩa rộng nhóm theo định nghĩa hẹp 1.1.1.1 Nhóm định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa rộng Nhóm định nghĩa bao gồm định nghĩa Công ước Ramsar, định nghĩa theo chương trình điều tra ĐNN Mỹ, Canada, New Zealand Úc Trong đó, điển hình định nghĩa theo Công ước Ramsar (Điều 1.1): Đất ngập nước xác định là: “Những vùng đầm lầy, miền sình lầy, vùng đất than bùn, vùng nước tự nhiên nhân tạo, ngập nước thường xuyên hay định kỳ, nước tù đọng nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, bao gồm vùng nước biển có độ sâu không mét triều kiệt” 1.1.1.2 Nhóm định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa hẹp Định nghĩa đất ngập nước theo nghĩa hẹp, nhìn chung xem ĐNN đới chuyển tiếp sinh thái, diện tích chuyển tiếp môi trường cạn ngập nước, nơi mà ngập nước đất gây phát triển hệ thực vật đặc trưng [7] Tất định nghĩa ĐNN, theo nghĩa rộng hay theo nghĩa hẹp, bao gồm thành tố sau: - ĐNN phân biệt diện nước; - ĐNN thường có loại đất đồng khác hẳn với vùng đất cao xung quanh; - ĐNN thích hợp cho diện thảm thực vật thích nghi với điều kiện ẩm ướt Hiện nay, định nghĩa ĐNN theo Công ước Ramsar định nghĩa nhiều người sử dụng, bao quát hết tất loại hình ĐNN: vùng biển nông, 10 công viên, làm thu hẹp môi trường sống Grus antigone - loài quý giới công nhận Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng bao gồm quy định liên quan đến sách quản lý xử lý chất thải, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp… D Phát triển nông nghiệp R Chính sách quản lý P Nước Nước thải S Ô nhiễm nước Ô nhiễm đất HST Chiều thuận I Sức khỏe người Đời sống sinh vật Chiều nghịch Hình 3.2 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR Động lực “Phát triển nông nghiệp” 3.2.1.3 Phát triển công nghiệp Hoạt động công nghiệp chủ yếu phát triển mạnh vùng châu thổ sông Hồng, tập trung vào số ngành công nghiệp như: luyên kim, khí, hóa chất, khai khoáng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, nhiệt điện gây áp lực lớn đến dạng tài nguyên thiên nhiên (đất, khoáng sản, nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất) Theo Tổng cục thống kế Việt Nam, giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá so sánh 1994 vùng châu thổ sông Hồng tăng mạnh từ 40,4 nghìn tỉ đồng (năm 2000) lên 142,5 nghìn tỉ đồng (năm 2007), chiếm gần 25% giá trị sản xuất công nghiệp nước, tạo loại chất thải (tồn dạng rắn, lỏng khí) gây ô nhiễm môi trường, từ làm tăng số lượng sinh vật thủy sinh bị chết tỷ lệ người bị mắc bệnh tiếp xúc sử dụng nguồn nước ô nhiễm Các hoạt động quản lý nhằm ứng phó với vấn đề tập trung vào việc xử lý chất thải, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH)… 56 R D Phát triển công nghiệp Chính sách quản lý P Tài nguyên (đất, nước…) I Sức khỏe người S Ô nhiễm nước Ô nhiễm đất Chiều thuận Đời sống sinh vật Chiều nghịch Hình 3.3 Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR Động lực “Phát triển công nghiệp” 3.2.2 Đề xuất nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái 3.2.2.1 Ý nghĩa việc đề xuất nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái Chỉ thị dịch vụ hệ sinh thái cho biết thông tin đặc điểm xu hướng dịch vụ HST, làm sở cho nhà hoạch định sách theo dõi tình trạng, xu hướng tốc độ thay đổi dịch vụ HST Nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái khu hệ đất ngập nước tập hợp nhiều thị phản ánh hoạt động người, áp lực hoạt động tạo tới môi trường, làm thay đổi chất lượng môi trường, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người hệ động – thực vật Mặt khác, nhóm thị cho biết nỗ lực người nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tác động tiêu cực 3.2.2.2 Nguyên tắc xây dựng, lựa chọn thị Trong thực tế có nhiều yếu tố để đưa vào làm thị, nhiên đưa tất vào phức tạp cho trình sử dụng, nữa, định lượng hết, lựa chọn số thị trội để đưa vào nhóm thị Nguyên tắc xây dựng, lựa chọn thị thực theo hướng dẫn Công ước ĐDSH, cụ thể sau:  Với thị đơn lẻ cần đảm bảo: - Sự phù hợp có ý nghĩa mặt sách; 57 - Có sở khoa học: thị cần phải dựa vào liệu xác định rõ ràng, kiểm chứng khoa học chấp nhận; - Được chấp nhận rộng rãi (trước có tham khảo ý kiến chuyên gia để loại trừ tiêu không đại diện bổ sung tiêu phù hợp với thực tiễn); - Có thể đo phương pháp xác chi phí giới hạn cho phép; - Có độ nhạy cao để xu hướng, khác biệt thay đổi thiên nhiên so với thay đổi tác động người  Với nhóm thị cần đảm bảo: - Tính đại diện: nhóm thị mang lại nhìn bao quát hoạt động, áp lực, trạng môi trường, ĐDSH giải pháp, tình hình sử dụng lực quản lý bảo vệ tài nguyên; - Có số lượng thị không nhiều: tổng số thị nhỏ khả tiếp cận chúng tới nhà hoạch định sách lớn với chi phí thấp Dựa vào nguyên tắc trên, phân tích xác định thị theo nhóm sau đây: (1) Nhóm thị Động lực (D) hoạt động người; (2) Nhóm thị Áp lực (P) bao gồm áp lực trực tiếp hay gián tiếp hoạt động phát triển người gây ra; (3) Nhóm thị Hiện trạng (S) trạng môi trường nước, môi trường đất ĐDSH; (4) Nhóm thị Tác động (I) tác động xác định bao gồm tác động tiêu cực sức khỏe người, giảm ĐDSH; (5) Nhóm thị Đáp ứng (R) biện pháp thực nhằm làm giảm áp lực tác động tiêu cực hoạt động phát triển tài nguyên môi trường Bảng thể nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái đề xuất theo khung DPSIR 58 Bảng 3.2 Nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái theo mô hình DPSIR Các yếu tố DPSIR Tên thị Đơn vị Yếu tố Động lực (D) D1 – Gia tăng dân D1.1 – Tốc độ tăng dân số hàng năm số D1.2 – Mật độ dân số D2 – Phát triển D2.1 – Lượng phân bón hóa học sử dụng cho nông nghiệp % Người/km2 Kg/ha.năm canh tác lúa D2.2 – Diện tích đất trồng lúa D2.3 – Diện tích nuôi trồng thủy sản D3 – Phát triển D3.1 – Tổng số KCN/CCN công nghiệp Khu/cụm công nghiệp D3.2 – Tổng diện tích lấp đầy KCN/CCN Yếu tố Áp lực (P) P1 – Nước P1.1 – Nhu cầu nước phục vụ nông nghiệp Triếu m3/năm P1.2 – Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, công Triếu m3/năm nghiệp P2 – Nước thải P2.1 – Tổng lượng nước thải lĩnh vực Triếu m3/năm công nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ Yếu tố Hiện trạng (S) S1 – Ô nhiễm nước S1.1 – Chất lượng nước mặt mg/L S1.2 – Chất lượng nước ngầm mg/L S2 – Ô nhiễm đất S2.1 – Chất lượng trầm tích đáy mg/L S3 – Hệ sinh thái S3.1 – Diện tích ĐNN S3.2 – Độ che phủ rừng % S3.3 – Cấu trúc, phân bố, thành phần loài động Số lương vật S3.4 – Cấu trúc, phân bố, thành phần loài thực Số lương vật S3.5 – Số lượng sinh vật ngoại lai Số lượng S3.6 – Số loài sinh vật quý hiếm, có giá trị Số lương 59 Yếu tố Tác động (I) I1 – Sức khỏe I1.1 – Tỷ lệ người mắc bệnh sử dụng nguồn người nước ô nhiễm phải vào bệnh viện điều trị Số người/năm năm I1.2 – Số người chết thiên tai Số người/năm I1.3 – Số trận lụt/bão năm Số lượng/năm I2 – Đời sống sinh I2.1 – Số lần cá chết hàng loạt ô nhiễm nước vật năm I2.2 – Tổng thiệt hại nuôi trồng thủy sản ô Số lần/năm Tỷ VND/năm nhiễm nước Yếu tố Đáp ứng (R) R1 – Chính sách R1.1 – Tỷ lệ sở công nghiệp có hệ thống quản lý XLNT R1.2 – Số lượng đề tài, dự án nghiên cứu bảo vệ môi trường ĐDSH R1.3 – Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường % Số đề tài, dự án/năm Tỷ VND/năm hàng năm R1.4 – Số lượng, diện tích khu bảo tồn Khu bảo ĐDSH, Vườn quốc gia (VQG) tồn/VQG, R1.5 – Các văn pháp luật liên quan Số lượng văn 3.3 Áp dụng lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái cho hệ sinh thái rừng ngập mặn 3.3.1 Giới thiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng Theo Quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2010, Hải Phòng có 5.917 diện tích rừng ngập mặn (RNM) Các dải RNM tập trung chủ yếu khu vực cửa sông ven biển thuộc huyện Cát Hải, Thủy Nguyên, An Dương, Kiến Thụy, Tiên Lãng Trong đó, RNM tự nhiên có mặt huyện Cát Hải, Thủy Nguyên, lại rừng trồng 60 Rừng ngập mặn xã Đại Hợp - Kiến Thuỵ rừng trồng, với diện tích khoảng 861 ha, chiếm 14,6% diện tích RNM toàn thành phố, nằm dọc theo bờ đê khu vực gần cửa sông Văn Úc đến địa phận cống giáp với khu vực Bàng La - Đồ Sơn Ở đây, rừng bắt đầu trồng từ năm 1999, có độ rộng dao động từ  720m đến  1.200m tính từ chân đê biển Do rừng trồng nên HST RNM xã Đại Hợp tương đối đơn giản với có mặt loài thực vật ngập mặn bần (Sometaria Caseolaris) trang (Kandelia Obovata), cối phát triển tốt, rậm rạp, độ đa dạng sinh học thấp Rừng trồng có kiểu sau: - Rừng trang trồng giữa, phía biển trồng bần chua; - Phía giáp đê biển trồng xen bần trang; - Ngoài biển bờ đê biển gồm bần xen trang chủ yếu Sự phân tầng rừng: gồm tầng cây: - Tầng thứ có cao từ 2,6 – 3,3m; - Tầng thứ hai có chiều cao dao động từ 5,9 – 6,2m Cấu trúc dải rừng: rừng theo hướng từ bờ đê biển bao gồm kiểu rừng rừng bần loại, trồng xen kẽ với trang với mật độ cách rừng trang loại với khoảng cách nhau, có bần trồng xen thêm vào Bảng thể mật độ, số lượng kích thước bần trang Bảng 3.3 Cấu trúc dải rừng trồng xã Đại Hợp [11] Các tiêu Cây bần Cây trang (Sometaria Caseolaris) (Kandelia Obovata) Số lượng cây/ô nghiên cứu: - Ô nghiên cứu (25m x 60m) - Ô nghiên cứu (10m x 10m) Số lượng cây/ha 70 186 – 188 462 – 463 18.400 Đường kính thân lớn (cm) 28 20 Đường kính thân trung bình (cm) 25 15 61 Chiều cao thân lớn (m) 6,2 3,3 2,8 Chiều cao thân trung bình (m) Bảng 3.4 Phân nhóm đường kính – chiều cao thân [11] Chỉ tiêu Phân nhóm Số lƣợng Cây bần Chiều cao (m) Đƣờng kính thân (cm) Cây trang < 2,80 59 2,80 – 3,00 78 > 3,00 51 5,12 – 5,49 12 5,50 – 5,99 35 6,00 – 6,20 23 < 14,00 59 14,00 – 18,00 78 > 18,00 51 22,0 – 22,9 12 23,0 – 24,0 35 24,1 – 28,0 23 Qua bảng thống kê, nhận thấy RNM tương đối đồng kích thước có tốc độ tăng trưởng tốt, thể địa hình chất đất đáy tốt đồng Độ che phủ tán rừng: tỷ lệ che phủ đạt 98% Hai kiểu rừng trải dài, khu vực nghiên cứu thành chiều rộng dải rừng là: 650 m - 720m, từ bờ đê biển phía biển với trụ thân cành, tạo theo chiều thẳng đứng trung bình: bần 6,0 m; trang 2,8m Mặc dù rừng trồng, RNM xã Đại Hợp mang lại giá trị định Trong phải kể đến tác dụng hệ rễ ngập mặn, chúng góp phần vào việc làm giảm tốc độ dòng chảy thủy triều, tạo điều kiện lắng đọng bùn, góp phần mở rộng diện tích đất bồi tụ Bên cạnh đó, RNM đóng vai trò quan trọng 62 việc điều hòa vi khí hậu, ngăn cản mặt tác động lợi biển sóng, gió, bão đổ vào bờ biển, gây tượng nước dâng làm lụt, xói lở, phá bờ… 3.3.2 Các thị lựa chọn cho khu vực nghiên cứu Căn vào điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế - xã hội trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp; vào nguyên tắc xây dựng, lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái theo mô hình DPSIR đề xuất, thị lựa chọn cho khu vực nghiên cứu thể bảng đây: Bảng 3.5 Nhóm thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp Các yếu tố DPSIR Tên thị Đơn vị Yếu tố Động lực (D) D1 – Phát triển D1.1 – Diện tích RNM lâm nghiệp D1.2 – Tốc độ phát triển RNM hàng năm D1.3 – Độ che phủ rừng ha/năm % Yếu tố Hiện trạng (S) S1 – Môi trường S1.1 – Chất lượng nước biển ven bờ mg/L nước S2 – Môi trường S2.1 – Chất lượng đất mg/L đất S3 – Hệ sinh thái S3.1 – Cấu trúc, phân bố, thành phần loài động Số lượng vật S3.2 – Cấu trúc, phân bố, thành phần loài thực Số lượng vật Yếu tố Tác động (I) I1 – Sức khỏe I1.1 – Số người chết thiên tai Số người/năm người I1.2 – Số trận lụt/bão năm Số lượng/năm I2 – Đời sống kinh I2.1 – Giá trị việc trồng rừng triệu VNĐ/năm tế I2.2 – Lượng gỗ khai thác I3 – Môi trường m3 I2.3 – Giá trị việc khai thác gỗ triệu VNĐ/năm I3.1 – Hệ số suy giảm độ cao sóng - 63 nước I3.2 - Vận tốc dòng chảy m/s Yếu tố Đáp ứng (R) R1 – Chính sách R1.1 – Đề tài, dự án bảo vệ môi trường, quản lý ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên R1.2 – Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi Số đề tài, dự án/năm Tỷ VNĐ/năm trường, ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên lấy ngân sách thành phố R1.3 – Các văn pháp luật bảo vệ môi Số lượng văn trường, ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thành phố ban hành 3.3.3 Đánh giá số thị lựa chọn dựa số liệu sẵn có Dựa vào liệu sẵn có từ nguồn Niên giám thống kê huyện Kiến Thụy năm 2011, Sở Khoa học Công nghệ Hải Phòng, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng (Trung tâm phát triển lâm nghiệp), Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc, Chi cục phòng chống lụt bão Bảo vệ đê điều thành phố Hải Phòng… xác định số thị dịch vụ hệ sinh thái với giá trị ghi bảng 3.6 Các giá trị xác định thời điểm năm 2010 Bảng 3.6 Đánh giá thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp Đơn vị Giá trị 861 ha/năm 77 - 78 % 98 Chất lượng nước biển ven bờ mg/L Xem bảng 3.7 S2.1 Chất lượng đất mg/L Xem bảng 3.8 S3.2 Cấu trúc, phân bố, thành phần loài Số lượng 70 bần/ô TT Ký hiệu Tên thị D1.1 Diện tích RNM D1.2 Tốc độ phát triển RNM hàng năm D1.3 Độ che phủ rừng S1.1 thực vật (25m x 60m) 186-188 trang/ô (10m x 10m) 64 I1.1 Số người chết thiên tai Số người/năm I1.2 Số trận lụt/bão năm Số lượng/năm I2.1 Giá trị việc trồng rừng triệu 869 VNĐ/năm 10 I2.2 Lượng gỗ khai thác 11 I2.3 Giá trị việc khai thác gỗ m3 1.187 triệu 3.021 VNĐ/năm 12 I3.1 Hệ số suy giảm độ cao sóng - 0,85 (điều kiện bình thường) 0,79 (có bão) m/s 0,05 – 0,06 Đề tài, dự án bảo vệ môi trường, Số đề tài, dự (2 đề tài ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài án/năm dự án) Tỷ VNĐ/năm ~1,49 Số lượng 13 I3.2 Vận tốc dòng chảy qua RNM 14 R1.1 nguyên 15 R1.2 Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên lấy ngân sách thành phố 16 R1.3 Các văn pháp luật bảo vệ môi trường, ĐDSH, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thành phố ban hành Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước biển ven bờ xã Đại Hợp QCVN 10:2008/BTNMT (Giá trị Thông số TT Đơn vị Kết giới hạn cho Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh) * pH 7,14 6,5-8,5 Nhiệt độ* C 27,2 30 DO* mg/L 6,10 ≥5 BOD5* mg/L 1,1 - COD mg/L 2,3 o 65 TSS mg/L 23 50 Clorua mg/L 581 - mg/L 0,024 - mg/L 0,032 0,1 10 Nitrat* mg/L 2,92 - 11 Nitrit* mg/L 0,015 - 12 Hg* mg/L KPHĐ 0,001 13 As* mg/L 0,009 0,01 14 Cd mg/L 0,0024 0,005 15 Pb mg/L 0,0031 0,05 16 Fe* mg/L 0,096 0,1 17 Cr(VI)* mg/L KPHĐ 0,02 18 Cu mg/L 0,011 0,03 19 Ni mg/L 0,018 - 20 Zn mg/L 0,026 0,05 21 Phenol* mg/L KPHĐ 0,001 22 Dầu mỡ khoáng* mg/L KPHT Không phát thấy 500 1.000 Photphat NH4+ * 23 Coliform* MPN/100mL Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng đất xã Đại Hợp Thông số TT Đơn vị Kết QCVN 03:2008 /BTNMT Hg* mg/kg 0,97 - As* mg/kg 0,96 12 Cd mg/kg 1,31 10 Pb mg/kg 34,5 300 Zn mg/kg 51,7 300 Cu mg/kg 13,1 100 Nhận xét: 66 - Nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu có thông số quan trắc có giá trị nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước biển ven bờ QCVN 10:2008/BTNMT (Giá trị giới hạn cho Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh) Giá trị đo kim loại nặng nhỏ tiêu chuẩn cho phép khoảng 10 lần; Dầu mỡ khoáng khu vực không phát thấy; Coliform nhỏ lần so với quy chuẩn cho phép - Các thông số quan trắc môi trường đất có giá trị nằm giới hạn cho phép quy chuẩn quốc gia kim loại nặng đất QCVN 03:2011/BTNMT Thông số As nhỏ quy chuẩn cho phép 10 lần, Pb nhỏ quy chuẩn cho phép lần; Zn nhỏ quy chuẩn cho phép 5,5 lần; Cu nhỏ quy chuẩn cho phép 7,5 lần Điều chứng tỏ, nguồn nước biển ven bờ môi trường đất khu vực RNM xã Đại Hợp có chất lượng tốt, đảm bảo cho sinh trưởng phát triển dải rừng ngập mặn đây, giúp trì tốt dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Qua giá trị bảng 3.6, thấy rằng, theo tiêu chí lựa chọn nêu, thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp bao gồm dạng: - Dạng thứ nhất: thị dễ dàng lượng hóa được, ví dụ diện tích rừng ngập mặn; số trận lụt/bão năm; lượng gỗ khai thác - Dạng thứ hai: việc xác định giá trị thị cần phải phân tích, tổng hợp số liệu thống kê thị hệ số suy giảm độ cao sóng; kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên Nhìn chung, luận văn trọng lựa chọn thị đơn giản, dễ hiểu, lượng hóa đặc biệt không khó khăn việc xác định Từ đó, việc sử dụng thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp áp dụng làm sở cho việc xây dựng sách, kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường hệ sinh thái rừng ngập mặn địa phương 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: Các dịch vụ hệ sinh thái mà hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam mang lại cho người chủ yếu dịch vụ cung cấp (bao gồm nguồn lúa gạo thủy sản dồi dào, cung cấp nước sạch, gỗ, dược liệu, tinh dầu ) Bên cạnh đó, dịch vụ điều tiết (điều hòa vi khí hậu, kiểm soát lũ, phòng chống bão ), dịch vụ hỗ trợ (duy trì đa dạng sinh học), dịch vụ văn hóa (du lịch sinh thái) có vai trò đáng kể Sử dụng mô hình DPSIR đề xuất xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nước Việt Nam gồm 29 thị, yếu tố Động lực – D (7 thị), yếu tố Áp lực – P (3 thị), yếu tố Hiện trạng – S (9 thị), yếu tố Tác động – I (5 thị) yếu tố Đáp ứng – R (5 thị) Lựa chọn thị dịch vụ hệ sinh thái cho hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng bao gồm 16 thị Các thị đánh giá dựa số liệu thu thập, phân tích địa phương Luận văn nghiên cứu bước đầu đề xuất thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, thị cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng thử nghiệm khu vực có rừng ngập mặn khác, từ hiệu chỉnh, làm sở đề xuất thị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn áp dụng toàn quốc, góp phần bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn nói riêng hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam nói chung 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Cục Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (1994), “Tài liệu hướng dẫn thực Công ước Ramsar” Cục Thống kê thành phố Hải Phòng (2011), Niên giám thống kê huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Phòng 2011 Forest Trends, Nhóm Katoomba, UNEP (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Khởi động thực hiện: Cuốn cẩm nang Hồ Thanh Hải, Hoàng Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu xây dựng thị quan trắc đa dạng sinh học đất ngập nước Việt Nam Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Minh Đức (2012), Vai trò môi trường hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam đa dạng sinh học bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp chí Môi trường, số 05/2012 Lê Văn Hưng (2013), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển tập 11, số 3, 2013 Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Lan (2012), luận án tiến sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phát triển bền vững tài nguyên môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc”, Đại học Thủy lợi Phạm Hồng Nga (2008), Phương pháp đánh giá tổng hợp dpsir vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế 10 Trần Đức Thạnh cộng (2004), Đánh giá tổng quan tiềm năng, sử dụng, quản lý đất ngập nước ven biển Hải Phòng, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý 11 Trần Đức Thạnh cộng (2011), Nghiên cứu tác dụng chắn sóng rừng ngập mặn đến hệ thống đê biển Hải Phòng 12 Mai Trọng Thông cộng (2003), Đánh giá hệ sinh thái đất ngập nước hạ lưu sông Mê Kông, Viện Địa lý 69 13 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Trung tâm phát triển lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Phòng (tháng 10/2002), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2010 15 Thông tư số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/03/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường việc “Xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường ngành, lĩnh vực Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh” TIẾNG ANH: 16 Layke, Christian (2009), Measuring Nature’s Benefits: A Preliminary Roadmap for Improving Ecosystem Service Indicators 17 Nebyou Almaz Essayas (2010), Applying the DPSIR Approach for the assessment of alternative management strategies of Simen Mountains National Park Ethiopia 18 Kim Thi Thuy Ngoc (2012), Mainstreaming of wetland ecosystem services in policy planning process – case of Viet Nam 19 Nguyen Tai (2010 - 2014), Mainstreaming ecosystem services into planning and policy in Viet Nam 20 UNEP World Conservation Monitoring Centre (2009), Developing and mainstreaming ecosystem service indicators for human wellbeing: Gaps, opportunities and next steps 21 World Resources Institute (2005), Ecosystems and Human Well-being: Wetlands and Water Synthesis 70 ... nghiên cứu xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước bước đầu thực Trên sở đó, đề tài Đánh giá thị chất lượng hệ sinh thái áp dụng giới khả ứng dụng hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam’’ thực... sau: - Đánh giá dịch vụ hệ sinh thái mà hệ sinh thái đất ngập nước mang lại; - Tiếp cận mô hình DPSIR để đề xuất thị dịch vụ hệ sinh thái cho khu hệ đất ngập nước Việt Nam; - Áp dụng lựa chọn thị. .. thực nhằm xây dựng thị dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam áp dụng thử nghiệm hệ sinh thái đất ngập nước cụ thể, nhằm bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w