1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mô hình tổ chức chính quyền huyện trong điều kiện không tổ chức hội đồng nhân dân : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

93 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THỦY MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN Ở NƯỚC TA TRƯỚC KHI THÍ ĐIỂM KHƠNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 Q trình xây dựng tổ chức quyền huyện nước ta 1.1.1 Lịch sử đời tổ chức quyền huyện nước ta 1.1.2 Quá trình phát triển mơ hình tổ chức quyền huyện nước ta 1.1.2.1 Giai đoạn Hiến pháp năm 1946 1.1.2.2 Giai đoạn Hiến pháp năm 1959 12 1.1.2.3 Giai đoạn Hiến pháp năm 1980 18 1.2 Mơ hình tổ chức quyền huyện nước ta theo Hiến pháp pháp luật hành 22 THÍ ĐIỂM MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN 29 Chương 2: HUYỆN KHƠNG CĨ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân 29 2.1.1 Cơ sở lý luận tổ chức quyền khơng có Hội đồng nhân dân 30 2.1.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân 33 2.2 Mơ hình thí điểm tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân 40 2.2.1 Ủy ban nhân dân huyện nơi khơng có Hội đồng nhân dân 42 2.2.2 Cơ quan chuyên môn Ủy ban nhân dân huyện nơi khơng có Hội đồng nhân dân 45 2.2.3 Vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện nơi khơng có Hội đồng nhân dân 47 2.3 Đánh giá bước đầu mô hình tổ chức huyện khơng có Hội đồng nhân dân 49 2.3.1 Những ưu điểm mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân 49 2.3.2 Những hạn chế mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân 51 MỘT SỐ Ý KIẾN HỒN CHỈNH MƠ HÌNH TỔ 56 Chương 3: CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN TRONG KHI THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM VÀ TRIỂN KHAI RA DIỆN RỘNG SAU NÀY MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN KHƠNG CĨ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 3.1 Thay đổi tên gọi cho phù hợp với tính chất 56 3.2 Hồn thiện cách thức thành lập 58 3.3 Hoàn thiện việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ cấu quan 64 3.4 Hoàn chỉnh mối quan hệ cấu quyền huyện với tổ chức đảng, quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp 69 3.4.1 Mối quan hệ quyền huyện với tổ chức Đảng 69 3.4.2 Mối quan hệ quyền huyện với quan nhà nước 71 3.4.3 Mối quan hệ quyền huyện với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hơn 60 năm qua, hệ thống quan nhà nước nước ta không ngừng củng cố, đổi tổ chức hoạt động nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý, phát huy quyền làm chủ nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng, máy nhà nước cấp Trung ương địa phương nhiều lần xếp, tổ chức lại hướng tới việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Mặc dù đạt nhiều kết tích cực cải cách máy nhà nước, thơng qua góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước, nhìn chung máy nhà nước cồng kềnh, nhiều tầng nấc, tính thống hệ thống quan hành nhà nước chưa đảm bảo, hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước thấp Đổi mới, cải cách máy nhà nước trở thành yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn sống Yêu cầu lại xúc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập quốc tế, bảo đảm phát triển tăng trưởng kinh tế Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương bước điều chỉnh để bảo đảm vai trò quản lý nhà nước điều kiện chế kinh tế mới, nên khơng cịn giữ ngun vị trí, vai trị thời kỳ bao cấp trước Vào thời điểm đó, huyện xác định pháo đài, cấp kinh tế, kế hoạch ngân sách hoàn chỉnh, điều hành quản lý trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Ngày nay, đơn vị hành tỉnh, huyện, xã chia nhỏ hơn, phù hợp với trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức yêu cầu quản lý kinh tế, xã hội địa bàn Cơ chế quản lý kinh tế - xã hội đổi theo hướng phân cấp mạnh cho quyền địa phương, quyền cấp giảm dần can thiệp vào sản xuất kinh doanh người dân, doanh nghiệp, tập trung vào thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn Trong điều kiện đó, thẩm quyền quyền tỉnh xã tăng cường Những vấn đề quan trọng chi phối phát triển tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh định Những vấn đề cụ thể sở, gắn liền với đời sống người dân, gia đình cộng đồng dân cư xem xét, giải thơng qua quyền sở Chính quyền huyện chủ yếu tổ chức thực định cấp đạo, hướng dẫn hoạt động quyền xã Nhiều lĩnh vực tư pháp, an ninh, quốc phòng tổ chức quản lý theo ngành dọc Do vậy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quyền huyện thay đổi thu hẹp Do thay đổi vị trí, vai trị quyền huyện, nên thực tế Hội đồng nhân dân huyện khơng có điều kiện thực tốt chức đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa bàn Chức đại diện bảo đảm thông qua Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân tỉnh Vì vậy, việc trì tổ chức quyền huyện với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khơng cịn phù hợp Để khắc phục điểm cịn tồn nêu trên, việc tìm hiểu, nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền huyện điều kiện không tổ chức Hội đồng nhân dân việc làm thiết thực, cấp bách, nhằm tổ chức hợp lý quyền địa phương, đảm bảo tính thống nhất, phát huy dân chủ trực tiếp sở nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương giai đoạn tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Do nhu cầu xúc tính thiết thực việc nâng cao hiệu quản lý quyền địa phương quản lý nhà nước nên có nhiều quan, nhiều tập thể đông đảo nhà nghiên cứu, chuyên gia pháp luật, cán hoạt động thực tiễn quản lý nhà nước nước ta nghiên cứu quyền địa phương Trong thời gian vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố sách báo, tạp chí, hội thảo khoa học tổ chức quyền huyện điều kiện không tổ chức Hội đồng nhân dân cách đa dạng phong phú Các tác giả kế thừa kinh nghiệm đúc kết qua tiến trình soạn thảo thi hành Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 tình hình thực tiễn để đưa trao đổi, thảo luận, kiến nghị bước đầu áp dụng thí điểm đổi tổ chức quyền địa phương nói chung quyền huyện nói riêng giai đoạn cải cách hành nước ta Để góp phần nhỏ bé nghiên cứu, đề xuất kiến nghị, giải pháp cho công cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu, xem xét tiếp cận góc độ khác mơ hình tổ chức quyền huyện điều kiện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tổ chức quyền huyện từ trước nay, Đề tài tập trung phân tích, tìm hiểu rút số ý kiến hồn chỉnh mơ hình tổ chức quyền huyện điều kiện không tổ chức Hội đồng nhân dân Xa nữa, Đề tài góp phần xây dựng máy hành tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ trách nhiệm quan, cấp quyền nhiệm vụ quan trọng cơng cải cách hành nước ta Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ đặt đề tài nghiên cứu là: - Nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền huyện nước ta trước bỏ Hội đồng nhân dân - Phân tích, đánh giá sở lý luận thực tiễn thí điểm mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân việc xây dựng mơ hình tổ chức quyền huyện - Đưa số ý kiến hồn chỉnh mơ hình tổ chức quyền huyện thực thí điểm triển khai diện rộng sau mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu tổ chức quyền huyện trước bỏ Hội đồng nhân dân giai đoạn thực thí điểm mơ hình tổ chức quyền huyện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân để tìm điểm tích cực hạn chế nhằm đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn chỉnh mơ hình tổ chức quyền huyện thực thí điểm triển khai rộng rãi mơ hình tổ chức quyền huyện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Phƣơng pháp nghiên cứu sở lý luận đề tài Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử việc nghiên cứu Mọi vấn đề nghiên cứu phải xem xét trạng thái vận động biến đổi không ngừng, đặt quan hệ tổng thể tác động qua lại tượng nghiên cứu với tượng khác Các tượng ln xem xét q trình từ hình thành đến phát triển qua giai đoạn khác Một số phương pháp tiếp cận cụ thể áp dụng như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Mô hình tổ chức quyền huyện nước ta trước thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Chương 2: Thí điểm mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân việc xây dựng mơ hình tổ chức quyền huyện Chương 3: Một số ý kiến hồn chỉnh mơ hình tổ chức quyền huyện thực thí điểm triển khai diện rộng sau mơ hình tổ chức quyền huyện khơng có Hội đồng nhân dân Chương MƠ HÌNH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN Ở NƢỚC TA TRƢỚC KHI THÍ ĐIỂM KHƠNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN HUYỆN Ở NƢỚC TA 1.1.1 Lịch sử đời tổ chức quyền huyện nƣớc ta Nhà nước sơ khai Văn Lang vua Hùng (cun, khun) đứng đầu, gồm có ba cấp quyền: Nhà nước, Bộ lạc Công xã nông thôn Đây thể chế trị nước ta, cịn sơ khai, bước đầu có phân công quy định nhiệm vụ, chức cho quan chức Điều quan trọng cấu tổ chức thể rõ máy nhà nước với đầy đủ nhân tố cấu thành: có vua hệ thống quan, có quyền trung ương quyền địa phương Thể chế trị thời Âu Lạc giống thể chế trị Văn Lang, quy mơ lớn hơn, chặt chẽ Đứng đầu An Dương Vương, có quyền lực tối cao; bên có lạc hầu, lạc tướng, bồ Sách cổ Trung Quốc Giao Châu ngoại vực ký ghi chép nhà nước Âu Lạc sau: "Hồi xưa, chưa có quận, huyện lạc điền tùy theo nước lên xuống mà cày cấy Người cày ruộng gọi lạc dân, người cai quản dân gọi lạc vương, người phó lạc tướng, có ấn đồng dải sắc xanh làm huy hiệu" Như vậy, danh hiệu, chức vụ vật dụng biểu tượng cho quyền lực máy nhà nước xác định rõ [1] Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc, quyền hộ Trung Hoa áp đặt mơ hình quyền địa phương Trung Hoa vào nước ta, chủ yếu theo cấu quận - huyện kiểu Tần - Hán Quận, huyện trung tâm trọng tâm hệ thống trị, có phiên chế tinh gọn, kết hợp chế độ pháp lệnh (từ cấp huyện trở lên) tự quản (cấp huyện), chế độ hành trực thuộc phiên thuộc (châu, huyện mi) [1] Từ giành quyền tự chủ, triều đại phong kiến Việt Nam thiết kế hành địa phương có đơn vị hành huyện với đơn vị hành trung gian khác lộ, phủ, đạo (sau tỉnh) Trong trình phát triển, đơn vị hành khơng bị biến động nhiều tỉnh Chúng chịu tác động xuất thêm đơn vị hành trung gian đời, kể từ thời nhà Nguyễn, tổng Về mục đích tổ chức, huyện cấp hành lập để làm cầu nối tiếp từ tỉnh, phủ xuống xã [15], [33] Về bản, mơ hình tổ chức quyền huyện theo mơ hình quan hành cai trị, khơng có thiết chế đại diện xã tỉnh Thời vua Lê Thánh Tông trọng đến cải cách quyền địa phương Một số đơn vị hành tồn thời gian dài trấn lộ bị bãi bỏ Như vậy, cấp quyền là: đạo - phủ - huyện (châu) xã Cấp huyện (ở số vùng miền núi gọi châu), quan đứng đầu tri huyện (tri châu), gồm 178 huyện, 50 châu [1] Sang triều Nguyễn, thừa hưởng thành to lớn triều Tây Sơn thống đất nước, làm chủ lãnh thổ rộng lớn lịch sử dân tộc, trải dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau, nhà Nguyễn nhanh chóng thiết lập hệ thống quyền địa phương sở vừa có kế thừa, vừa có bổ sung phát triển Cấp phủ - huyện (châu): phủ đơn vị hành gồm có vài huyện hợp lại với Phủ lớn huyện coi tương đương cấp huyện Đứng đầu huyện tri huyện thường người xuất thân khoa cử Tri huyện chọn từ người đỗ đạt cao qua kỳ thi hương Nói chung phải đỗ hương cống (cử nhân) bổ cử, có người chạy chọt mà đỗ thấp bổ cử Tri huyện có - Trong lĩnh vực như: xây dựng, giao thông vận tải; lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch; lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thơng tin thể dục thể thao; lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường; lĩnh vực quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội; việc thực sách dân tộc sách tơn giáo; việc thi hành pháp luật; tổ chức, đạo thực công tác thi hành án theo quy định pháp luật; tổ chức, đạo việc thực công tác kiểm tra, tra nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân; hướng dẫn, đạo cơng tác hịa giải xã, thị trấn; việc xây dựng quyền quản lý địa giới hành Trong giai đoạn thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân, quyền huyện cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước cấp cấp dưới, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.4.3 Mối quan hệ quyền huyện với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khóa VII) nêu rõ: Nhà nước phải dựa vào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể nhân dân, tơn trọng tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp thơng qua đồn thể tham gia xây dựng, quản lý bảo vệ Nhà nước Cải cách máy Nhà nước bao hàm nội dung quan trọng tăng cường mối quan hệ mật thiết Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Mặt trận đoàn thể tham gia xây dựng quản lý, giám sát bảo vệ Nhà nước [18] Xác định vai trò quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, giai đoạn thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, Điều 14 Nghị số 275/2009/UBTVQH12 xác định: Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt 75 Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân mời dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Ủy ban nhân dân huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân tạo điều kiện thuận lợi để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân cấp tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng, củng cố quyền nhân dân; tổ chức thực sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức; thực chế độ thơng báo tình hình mặt địa phương; có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân cấp Ủy ban nhân dân thành viên Ủy ban nhân dân huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân Mọi hoạt động quyền huyện khơng thể đặt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bên Quan hệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với quyền huyện quan hệ hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, phối hợp thực nhiệm vụ chung Quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hiến pháp pháp luật qui định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động theo pháp luật qui chế làm việc thỏa thuận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyền Vì vậy, giai đoạn thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân, cần tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể cách thường xuyên, liên tục, phối hợp chặt chẽ quyền huyện với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể với giám sát nhân dân Chính quyền huyện cần tạo điều kiện chủ động đề xuất với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để tham gia củng cố xây dựng quyền địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải chủ động chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức Nhà nước 76 KIẾN NGHỊ CHUNG Trên nghiên cứu, đánh giá bước đầu, thấy việc thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện khâu đột phá tiến trình thực cải cách hành Nhà nước ta Mục tiêu việc thí điểm tổ chức hợp lý quyền địa phương, đảm bảo tính thống nhất, xuyên suốt, hiệu lực, hiệu máy hành Nhà nước Qua giai đoạn thí điểm tổng kết, đánh giá để có sở xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hồn thiện pháp luật quyền địa phương Theo chúng tơi, để q trình thực thí điểm đạt kết tốt, cần phải đổi cách đồng vấn đề sau đây: Một là, việc thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện vấn đề hệ trọng, nhạy cảm, liên quan đến tổ chức hoạt động hệ thống trị, đó, cần phải tiến hành thận trọng, có bước thích hợp sở xây dựng quy định pháp lý đầy đủ làm cho việc thực thí điểm; quán triệt thực nghiêm văn Đảng Nhà nước vấn đề Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tổ chức quyền địa phương cho phù hợp; sớm hoàn thiện quy định, quy chế hoạt động Ủy ban nhân dân huyện nơi thí điểm khơng có Hội đồng nhân dân; sớm ban hành sách cán quy chế hoạt động mẫu chức danh Bí thư, Chủ tịch, Ủy ban nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện nơi khơng có Hội đồng nhân dân; thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm tập thể Ủy ban nhân dân huyện cá nhân người đứng đầu quan hành chính; điều hịa tốt mối quan hệ phối hợp cơng tác Ủy ban nhân dân huyện với tổ chức Đảng, quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Hai là, cần tăng cường công tác tuyên truyền thông qua quan thông tin, truyền thông, tổ chức tập huấn, phổ biến, quán triệt để cán bộ, cơng chức, nhân dân nắm bắt xác chủ trương cải cách hành 77 Đảng Nhà nước Đồng thời, qua việc tuyên truyền, ghi nhận ý kiến, kiến nghị nhân dân để báo cáo cấp có thẩm quyền tiếp thu nhằm tổ chức tốt việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện hoàn thiện tổ chức máy quyền địa phương Ba là, cần xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho việc triển khai tổ chức đạo việc thực thí điểm; chuẩn bị sẵn phương án, kế hoạch, nội dung cho sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện Bốn là, coi trọng việc lựa chọn giới thiệu người thực tiêu biểu, có đủ phẩm chất đạo đức, lực, trình độ để quan có thẩm quyền xem xét, bổ nhiệm chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Ủy ban nhân dân huyện nơi khơng có Hội đồng nhân dân Thực cơng khai, dân chủ việc xếp, bố trí cán giữ chức vụ Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện nơi thực thí điểm Trường hợp bố trí cán vào vị trí thấp khơng thể bố trí giữ chức vụ cần phải xem xét giải chế độ, sách phù hợp đội ngũ cán Năm là, q trình triển khai thí điểm phải đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt quan nhà nước địa bàn huyện, đảm bảo ổn định trị, trật tự trị an phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ công cho tổ chức cá nhân, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đời sống nhân dân địa bàn Sáu là, trình thực thí điểm, quan trung ương giao nhiệm vụ địa phương thí điểm cần phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, báo cáo định kỳ sơ kết, tổng kết để đánh giá rút kinh nghiệm sau giai đoạn triển khai Bảy là, tiếp tục phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ nhân dân Quán triệt sâu sắc nhận thức hành động hệ thống quan hành nhà nước ý thức phục vụ dân, gần dân, giúp dân, học dân 78 KẾT LUẬN Trong công đổi máy nhà nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, vấn đề đổi mơ hình tổ chức quyền huyện phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước coi nhiệm vụ trọng tâm, nội dung cải cách quan trọng, thu hút quan tâm toàn xã hội Thực đường lối đổi mới, Đảng ta có nhiều chủ trương cải cách hành ln xác định cải cách hành khâu quan trọng nghiệp đổi để phát triển đất nước Các quan nhà nước, Chính phủ ban hành tổ chức thực nhiều chương trình, kế hoạch triển khai cải cách hành theo chủ trương, nghị Đảng, chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20012010 Trong đó, đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nói chung đổi mơ hình tổ chức quyền huyện nói riêng phần quan trọng, gắn bó hữu với tồn chiến lược chương trình cải cách máy nhà nước nước ta Trong bối cảnh đó, với tinh thần chủ động cải cách mơ hình tổ chức quyền địa phương, nhằm xây dựng sở lý luận thực tiễn vững sở tổng kết, đánh giá kỹ lưỡng hiệu quả, tác động cải cách, để có chủ trương phù hợp sửa đổi, bổ sung Hiến pháp tổ chức quyền địa phương, Nghị số 17-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2007 Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý máy nhà nước đề chủ trương cho phép thí điểm: (i) quyền nơng thôn: không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện; (ii) quyền thị: huyện, quận, phường không tổ chức Hội đồng nhân dân 79 Bỏ bớt Hội đồng nhân dân huyện, tập trung tự quản cho cấp sở, nâng cao trách nhiệm tự quản Hội đồng nhân dân tỉnh, không làm gọn nhẹ tổ chức tự quản địa phương mà điều kiện gắn Nhà nước với dân làm cho chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân trở nên thực Đây coi định hướng đổi tổ chức máy quyền địa phương nước ta thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trường, phù hợp mục tiêu cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây kết tìm tịi nghiên cứu lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp với thay đổi vai trò, chức máy nhà nước nói chung, cấp quyền địa phương nói riêng thời kỳ Tuy nhiên, để cải cách cách toàn diện tổ chức hoạt động quyền địa phương nhằm giải bất cập đụng nhiều đến quy định Hiến pháp năm 1992, địi hỏi phải tính đến việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Trong khi, việc sửa đổi Hiến pháp vấn đề hệ trọng, địi hỏi phải có thời gian để đánh giá, tổng kết thực tiễn 20 năm đổi mới, thực tiễn thực cương lĩnh Đảng cách toàn diện, sâu sắc nhằm nghiên cứu lý giải vấn đề sở lý luận cách thuyết phục Do đó, việc tổ chức thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện giai đoạn cần thiết Việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện có thành cơng hay khơng cịn tùy thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan trình triển khai thực Qua giai đoạn thí điểm, đạt kết tốt triển khai rộng rãi mơ hình tổ chức quyền huyện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân Có thể thấy, không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện sách đổi Đảng giai đoạn cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước 80 pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tuy nhiên, q trình nghiên cứu mơ hình tổ chức quyền huyện điều kiện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân bước đầu sở kế thừa, học hỏi kết nghiên cứu nhiều tác giả nước Do đó, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi hy vọng thời gian tới, đề tài tiếp tục nghiên cứu, đưa giải pháp tầm vĩ mơ nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức quyền huyện điều kiện khơng tổ chức Hội đồng nhân dân, đảm bảo tính thống nhất, thông suốt nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống hành nhà nước 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám góc nhìn đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Quốc Anh (chủ biên) (2006), Những vấn đề Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1988), Văn kiện Đảng (19451954), tập 1, Hà Nội Bộ Nội vụ (2008), Báo cáo tổng hợp "Đánh giá thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội Bộ Nội vụ (2009), Thơng tư số 01/2009/TT-BNV ngày 19/3 hướng dẫn trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân, Hà Nội Bộ Nội vụ (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BNV ngày 19/3 hướng dẫn triển khai thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 63/SL ngày 23/11của Chủ tịch Chính phủ lâm thời tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành chính, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12 Chủ tịch Chính phủ lâm thời tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban hành thành phố, khu phố, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4 quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội 82 11 Chính phủ (2008), Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Đề án Thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường nhân dân bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, ngày 30/10, Hà Nội 13 Chính phủ (2008), Tờ trình số 18/TTr-CP ngày 30/10 Chính phủ kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII Đề án dự thảo Nghị Quốc hội thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 19/3 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4 quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Chỉ thị số 33-CT/TU ngày 24/01 Bộ Chính trị việc xây dựng quyền huyện tăng cường cấp huyện, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1978), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Chỉ thị số 31-CT/TW ngày 12/3 Bộ Chính trị lãnh đạo thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đoan (2003), "Về cải cách tổ chức hoạt động quyền cấp sở nước ta nay", Luật học, (2), tr.1-4 25 Bùi Xn Đức (2002), "Đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương nước ta nay", Nghiên cứu Lập pháp, (9), tr.18-26 26 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy Nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Bùi Xn Đức (2006), "Đổi mơ hình tổ chức quyền huyện: nhìn từ kinh nghiệm lịch sử", Dân chủ Pháp luật, (3), tr.18-26 28 Bùi Xuân Đức (2008), "Cơ sở lý luận thực tiễn việc không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận phường", Nghiên cứu Lập pháp, 14 (130), tr.15-21 29 Bùi Xuân Đức (2009), "Vai trò giám sát Mặt trận Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường khơng cịn Hội đồng nhân dân?", Mặt trận, (1), tr.16-19 30 Hội đồng Bộ trưởng (1983), Nghị định số 50-HĐBT ngày 17/5 tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng huyện tăng cường cấp huyện, Hà Nội 31 Hội đồng Chính phủ (1978), Nghị số 33-CP ngày 04/02 bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền Nhà nước cấp huyện lĩnh vực quản lý kinh tế, Hà Nội 32 Dỗn Đình Huề (2005), "Tiếp tục đổi hoàn thiện quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị – xã hội nước ta", Tạp chí Cộng sản, (89) 84 33 Vũ Ngọc Khánh (1993), "Tổ chức quyền cấp huyện, phủ trước cách mạng tháng Tám", Người đại biểu nhân dân, (23) 34 Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 35 Trương Đắc Linh (2005), "Chính quyền địa phương Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới", Nhà nước Pháp luật, (9), tr.32-41 36 Trương Đắc Linh (2009), "Thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận phường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Khoa học pháp lý, (2), tr.3-12 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (đồng chủ biên) (2001), 55 năm xây dựng Nhà nước dân, dân, dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (1958), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 42 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp, Hà Nội 44 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 45 Quốc hội (1983), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 46 Quốc hội (1989), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 85 47 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 51 Quốc hội (2008), Nghị số 25/2008/QH12 ngày 14/11 việc kéo dài nhiệm kỳ hoạt động 2004 – 2009 Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội 52 Quốc hội (2008), Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11 khóa XII thực thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 53 Lê Minh thông, Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên - 2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Nghị số 274/2009/UBTVQH12 ngày 16/01 danh sách huyện, quận, phường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Nghị số 275/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), "Chuyên đề lực, hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước thực trạng, nguyên nhân giải pháp", Thông tin Khoa học pháp lý, (12) 86 58 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), "Chuyên đề Tổ chức hoạt động quyền địa phương", Thông tin Khoa học pháp lý, (10) 59 Viện Sử học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Cải cách hành Triều Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội TRANG WEB 60 http://www.dangcongsan.vn 61 http://www.gso.gov.vn 62 http://sggp.org.vn 63 http://www.phapluattp.vn 64 http://news.vnanet.vn 65 http://www.vnep.org.vn 87 PHỤ LỤC Trung ương Chính phủ Tỉnh HĐND Tp trực thuộc TW UBND HDND Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh HĐND Huyện UBND HDND Thị xã, Huyện UBND HDND UBND UBND Quận HDND UBND Phường Xã Xã, Thị trấn Xã, Thị trấn Phường HDND UBND HDND UBND HDND UBND HDND UBND HDND UBND Sơ đồ hệ thống tổ chức quyền địa phƣơng theo Hiến pháp pháp luật hành (Sơ đồ lấy từ “Đề án thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường…” ngày 30/10/2008 Chính phủ) 88 Trung ương Chính phủ Tỉnh HĐND Tp trực thuộc TW UBND Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh HĐND UBND HDND UBND Huyện Huyện Quận UBND UBND UBND Phường Xã Xã, Thị trấn Xã, Thị trấn Phường UBND HDND UBND HDND UBND HDND UBND UBND Sơ đồ hệ thống quyền địa phƣơng khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phƣờng (thí điểm sau này) (Sơ đồ lấy từ “Đề án thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường…” ngày 30/10/2008 Chính phủ) 89

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w