CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

59 39 0
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng luận : CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Lời giới thiệu Trong xu tồn cầu hóa kinh tế giới, nước tự tìm kiếm hội tận dụng thành tựu ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới-công nghệ nano, công nghệ hàng không vũ trụ để ứng dụng vào thực tiễn nước nhằm tạo nên "chuyển động gia tốc" phát triển đột biến kinh tế riêng Một bí thành cơng kinh tế việc hoạch định Chiến lược phát triển ngành công nghệ cao đắn Đây kinh nghiệm quý báu nước phát triển trình tận dụng thành tựu ngành cơng nghệ cao hướng vào phục vụ cơng đại hóa nước Nhận biết sớm vai trò tác động to lớn ngành công nghệ cao phát triển kinh tế-xã hội, Chính phủ ta Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển số ngành công nghệ cao như: "Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 Định hướng đến năm 2020" (Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005); "Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020" (Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2006); "Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ Việt Nam đến năm 2020" (Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 06 năm 2006) Nhằm giúp bạn đọc có thêm thơng tin để nghiên cứu Chiến lược phát triển ngành công nghệ cao số nước, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức biên soạn phát hành Tổng luận "CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI " Nội dung Tổng luận bao gồm phần: PHẦN I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHẦN II: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NANO PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Do nguồn tài liệu tham khảo hạn chế, nên nội dung Tổng luận thoả mãn nhu cầu nghiên cứu sâu số bạn đọc, mong nhận thông cảm chia sẻ Xin trân trọng giới thiệu Trung tâm Thông tin KH&CNQG PHẦN I CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 1.1 Chiến lược phát triển công nghệ sinh học Hàn Quốc Ngày 25/9/2006, Bộ KH&CN Hàn Quốc cho biết sản lượng mặt hàng dịch vụ công nghệ sinh học (CNSH) tăng 15 lần nước 12 năm qua Theo thông báo Tổng kết kế hoạch phát triển ngành CNSH Chính phủ 12 năm, năm 2006, tăng trưởng bình quân hàng năm 27,7% Doanh thu từ sản phẩm dịch vụ lượng sinh học, hóa sinh, mơi trường sinh học dược sinh tăng từ 173,5 tỉ Won (183 triệu USD) năm 1994 lên 2,6 nghìn tỉ Won (2,75 tỉ USD) vào năm 2005 Những thành tích khoa học lĩnh vực cho thấy tiến vượt bậc Hàn Quốc Năm 1994, chưa có nhà khoa học Hàn Quốc nêu tên ba tạp chí khoa học tiếng giới - ”Nature”, (Tự Nhiên), “Science”, (Khoa học) “Cell” (Tế bào), vào năm 2005, 23 cơng trình nhà khoa học Hàn Quốc xuất tạp chí Số người có thạc sĩ tiến sĩ ngành khoa học sinh học Hàn Quốc tăng từ 6.699 người năm 1999 lên 9.682 người năm 2005 Chính phủ Hàn Quốc xây dựng Giai đoạn hai Kế hoạch phát triển CNSH nhằm tăng tổng đầu tư, để chuyển đổi lĩnh vực CNSH thành động lực cho phát triển kinh tế tương lai đất nước Năm 2005, Hàn Quốc cấp 708,6 tỷ Won để phát triển CNSH, tăng 17,8% so với đầu tư năm 2004 Theo báo cáo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế), Có khoảng 640 cơng ty CNSH Hàn Quốc vào năm 2004 với 6.500 nhà khoa học chuyên gia kỹ thuật Lực lượng lao động phát triển nghiên cứu Hàn Quốc đứng thứ tư giới, sau Mỹ (73.520), Anh (9.644) Đức (8.024) Số lượng cơng trình nghiên cứu Hàn Quốc đăng ký giới tăng 10 lần, từ 420 cơng trình năm 1994 đến 4,089 cơng trình vào năm 2005, đưa Hàn Quốc đứng thứ 13 giới Để có thành cơng trên, từ năm 1994, Hàn Quốc đưa kế hoạch hành động, Kế hoạch “CNSH 2000” để khuyến khích phát triển CNSH Tổng chi phí cho nghiên cứu phát triển (R&D) Hàn Quốc tăng từ 0,31%, năm 1970 lên 3% năm 2001 Do có trợ giúp kế hoạch chiến lược này, năm 2000-2002, số công ty triển khai CNSH Hàn Quốc tăng lên đáng kể Hầu hết công ty tập trung nỗ lực vào việc phát triển loại thuốc mới, sinh - tin học hệ gen chức Theo Bộ KH&CN nước này, thời kỳ Chính phủ tập trung vào vấn đề: đảm bảo hỗ trợ nhiều cho nhà khoa học để cải thiện môi trường nghiên cứu chung Cho đến kế hoạch chi cho R-D thức thông qua thủ tục cấp phát ngân sách nghiên cứu thay đổi Đặc biệt, nguồn đầu tư tài đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phổ biến, tế bào gốc, nhân phôi lĩnh vực kỹ thuật di truyền protein, gen, sinh - tin học nguồn kinh phí lớn đầu tư cho việc triển khai điều trị bệnh thần kinh tế bào gốc công nghệ gen Hàn Quốc hy vọng trở thành nước có ngành CNSH mạnh giới vào năm 2012 Chính phủ Hàn Quốc xác định CNSH ngành then chốt cho phép đất nước trở thành quốc gia hàng đầu giới kỷ 21 Sự nhận thức tạo động lực mạnh mẽ khuyến khích nhà lập sách quốc gia ủng hộ CNSH, ưu tiên cao R&D để tăng cường cạnh tranh quốc tế Để thấy q trình phát triển ngành cơng nghiệp CNSH Hàn Quốc, chuyên gia CNSH nước chia phát triển ngành thành giai đoạn: Giai đoạn học hỏi thiết lập R&D CNSH (1981-1990), với nét chính:  Giới thiệu, tìm hiểu phát triển CNSH mới, công nghệ nghiên cứu tế bào;  Ban hành Luật khuyến khích CNSH (Biotechnology Promotion Law), từ năm 1983;  Thiết lập khoa CNSH trường đại học chương trình nghiên cứu CNSH trường đại học viện nghiên cứu, từ năm 1984;  Thiết lập Viện Nghiên cứu Khoa học sinh học CNSH Hàn Quốc (Korea Research Institute of Bioscience & Biotechnology, KRIBB), năm 1985;  Phát triển Chương trình Cơng nghệ Quy trình sinh học (Bioprocess Technology Program) Giai đoạn phát triển của ngành CNSH (1991-1995), với điểm nhấn chính:  Thành lập Hiệp hội công nghiệp CNSH Hàn Quốc (Bioindustry Association of Korea(BAK)) năm 1991;  Bộ KH&CN Hàn Quốc thiết lập Chương trình CNSH 2000 (Biotech 2000) năm 1994, nhằm cơng nghiệp hoá ngành CNSH;  Xây dựng Kế hoạch thúc đẩy CNSH (Fundamental Plan of Biotechnology Promotion, 1994-2007) trị giá hàng tỷ USD;  Xây dựng Tầm nhìn cơng nghiệp CNSH 2000 (Bioindustry Vision 2000) năm 1994;  Sự đời nhiều sản phẩm thuộc ngành công nghiệp CNSH; Giai đoạn phát triển ngành CNSH (từ 1996 đến nay), với nét chính:  Xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp CNSH "Xã hội sinh học" (Bioindustry Development Strategy for BioSociety), năm 2000;  Hoàn thành Kế hoạch hành động Quốc gia (National Action Plan);  Hoàn thiện lực sản xuất sản phẩm CNSH;  Phát triển sản phẩm sinh học sản phẩm sinh học biến cải;  Các chiến lược, sách đưa nhằm thúc đẩy CNSH, công nghiệp vốn mạo hiểm cho CNSH, hợp tác quốc tế;  Đầu tư vào ngành công nghiệp CNSH khu vực tư nhân gia tăng; Tỷ trọng ngành công nghiệp CNSH Hàn Quốc Tỷ trọng (%) 56,4 12,5 9,2 8,4 7,3 6,2 Ngành Y - sinh học Chế biến sinh học Hóa sinh học CNSH nông nghiệp Thực phẩm sinh học CNSH môi trường Dự báo giá trị ngành công nghiệp CNSH Hàn Quốc (triệu USD) Ngành Y - sinh học Chế biến sinh học Hóa sinh học CNSH nơng nghiệp Thực phẩm sinh học CNSH môi trường 2000 770 1.400 140 120 113 61 2005 2.900 5.700 646 565 536 415 2010 7.700 15.400 1.700 1.500 1.400 1.100 Chiến lược thúc đẩy CNSH Hàn Quốc nêu rõ Chương trình Biotech 2000, Chính phủ bắt đầu triển khai năm 1994 khuôn khổ Dự án HAN (Highly Advanced National Project) với mục tiêu chiến lược đưa lực hạ tầng CNSH Hàn Quốc sánh ngang với nước hàng đầu giới vào năm 2007, đẩy nhanh thương mại hoá kết R&D để tạo sản phẩm CNSH Hàn Quốc cạnh tranh thị trường quốc tế Tổng đầu tư dự kiến khoảng 20 tỷ USD kéo dài 14 năm (1994-2007) Với tâm vậy, nên thời kỳ khủng hoảng kinh tế, đầu tư cho CNSH tăng gấp đôi Chiến lược thúc đẩy CNSH Chương trình Biotech 2000 xác định sau:  Tăng cường nghiên cứu khoa học sinh học CNSH, triển khai ứng dụng công nghệ nước, giúp nâng cao lực cạnh tranh R&D CNSH Hàn Quốc;  Thiết lập hệ thống đầy đủ R&D sở hạ tầng hỗ trợ;  Thúc đẩy marketing quốc tế cách nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNSH sản phẩm CNSH Hàn Quốc Theo chiến lược trên, mục đích cuối mục tiêu chiến lược Chương trình Biotech 2000 đề sau: Mục đích cuối cùng:  Đưa lực KH&CN lĩnh vực CNSH Hàn Quốc lên ngang tầm nước hàng đầu giới;  Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ nghiên cứu CNSH cho ứng dụng thương mại; tạo tập đồn cơng nghiệp sinh học thông qua phát triển CNSH tảng vững CNSH thông thường;  Đẩy nhanh việc tạo trí cơng chúng nhận thức xây dựng công nghệ bền vững thân thiện môi trường; nhận rõ tầm quan trọng nguồn tài nguyên sinh học tìm kiếm ủng hộ chiến lược để bảo vệ đa dạng sinh học liên quan tới R&D CNSH Các mục tiêu chiến lược giai đoạn:  Giai đoạn (1994-1997): Thiết lập hạ tầng khoa học cho CNSH, triển khai công nghệ xử lý sinh học nâng cao lực R&D CNSH công nghiệp;  Giai đoạn (1998-2002): Mở rộng tảng KH&CN cho việc triển khai CNSH mới;  Giai đoạn (2003-2007): Mở rộng thị trường giới cho sản phẩm CNSH Hàn Quốc Nhằm đạt mục tiêu cuối mục đích chiến lược Chương trình Biotech 2000, Hàn Quốc đề 10 chiến lược triển khai sau: (1) Thúc đẩy hợp tác liên để xây dựng sở R&D liên ngành CNSH; (2) Cung cấp hỗ trợ tập trung cho dự án R&D chủ yếu xác định; (3) Đẩy nhanh phát triển cơng nghệ trung bình chuyển giao chúng vào sản xuất kinh doanh; (4) Tăng cường tiếp tục hỗ trợ dự án CNSH triển khai dự án HAN; (5) Thúc đẩy nghiên cứu tảng cho ngành khoa học sống; (6) Mở rộng giáo dục chương trình đào tạo đảm bảo nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển CNSH; (7) Lập "Vành đai CNSH" toàn quốc nhằm cung cấp sở R&D cho nghiên cứu CNSH; (8) Đẩy mạnh phát triển hạ tầng tổ chức hỗ trợ cho R&D CNSH; (9) Thúc đẩy hợp tác quốc tế phát triển CNSH; (10) Hoàn thiện hệ thống luật pháp thể chế nhằm thúc đẩy R&D thương mại CNSH Liên quan đến chiến lược triển khai thứ nhất, tiêu chí lựa chọn dự án R&D chiến lược là: đáp ứng yêu cầu nâng cao tính cạnh tranh quốc tế sở công nghệ thiết lập Hàn Quốc; dự án R&D hỗ trợ chương trình R&D ưu tiên cao; có liên quan tới cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu ngành công nghiệp công nghệ cao, có đóng góp cho việc thiết lập dài hạn cở R&D CNSH; dự án liên quan đến công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm sau nghiên cứu công nghệ phù hợp với nhu cầu nước Các khu vực nghiên cứu CNSH việc hợp tác liên bộ: vật liệu sinh học, nghiên cứu định hướng mục tiêu (Bộ KH&CN đảm nhiệm); sản phẩm chăm sóc sức khoẻ liên quan tới CNSH (Bộ Y tế-MOHW); công nghệ lượng sinh học, ứng dụng công nghiệp CNSH (Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng - MOTIE); CNSH nông nghiệp, CNSH thực phẩm; mơi trường, quản lý an tồn sử dụng nguồn tài nguyên sinh học; nghiên cứu khoa học sinh học CNSH Đối với chiến lược triển khai thứ 2, 10 dự án R&D chiến lược xác định loại, là: I Các vật liệu sinh học (1/ phát triển vật liệu sinh học chức mới; 2/ ứng dụng công nghiệp chức sinh học); II Chăm sóc sức khỏe (3/ nghiên cứu sinh học phân tử liên quan tới chức người; 4/ nghiên cứu cơng trình y - sinh; 5/ phân tích hệ gen; III Nông nghiệp thực phẩm (6/ nuôi cấy tế bào phân tử; 7/ CNSH lương thực); IV Mơi trường, an tồn sinh học đa dạng sinh học (8/ CNSH môi trường đa dạng sinh học; 9/ nghiên cứu môi trường an ninh sinh học); V Năng lượng thay (10/ công nghệ sản xuất lượng sinh học); VI Các khoa học sống Đối với loại nghiên cứu trên, Hàn Quốc lại xác định chiến lược nghiên cứu cho giai đoạn Về vật liệu sinh học: Các giai đoạn Giai đoạn (1994-1997) Giai đoạn (1998-2002) Giai đoạn (2003-2007) Chiến lược nghiên cứu Các mục tiêu Các nhiệm vụ nghiên cứu Thiết lập công nghệ Phát triển vật liệu polyme tự hủy sinh ứng dụng nhằm tạo vật liệu học; sinh học phục vụ cho công nghiệp Xác định phát triển vật liệu phục vụ cơng nghiệp hóa Ứng dụng chức sinh học Ứng dụng vật liệu sinh học mới; cho sản xuất vật liệu sinh học; Ứng dụng polyme sinh học; Sản xuất hàng loạt sử dụng Sản xuất hợp chất sinh học; vật liệu sinh học Phát triển công nghệ bền vững Thiết lập công nghệ sản xuất Thiết kế quy trình sinh học trình độ có tính cạnh tranh kinh tế, vật cao; liệu sinh học quy trình sinh Phát triển thị trường sinh học dược; học công nghiệp Phát triển cảm biến sinh học/chip sinh học Về chăm sóc sức khỏe: Các giai đoạn Giai đoạn (1994-1997) Giai đoạn (1998-2002) Giai đoạn (2003-2007) Chiến lược nghiên cứu Các mục tiêu Các nhiệm vụ nghiên cứu Thiết lập sở R&D cho Phát triển máy chẩn đoán vắc xin; ngành dược sinh học; Nghiên cứu Phát triển công cụ y-sinh; cơng trình y-sinh Nghiên cứu hệ gen người Phát triển dược phẩm sinh học có Ứng dụng nghiên cứu hệ gen; giá trị gia tăng cao; Phát triển phương thức chẩn đoán Thiết lập công nghệ cho điều trị bệnh theo gen; phát triển y - sinh Nghiên cứu yếu tố hệ thống não thần kinh; Các công cụ y - sinh tiên tiến Thiết lập sở ứng dung Áp dụng yếu tố điều chỉnh nơ-ron; thương mại nghiên cứu dược - Nghiên cứu yếu tố lão hoá người; sinh học Ứng dụng sở liệu hệ gen Về nông nghiệp thực phẩm: Các giai đoạn Các mục tiêu Giai đoạn Thiết lập công (1994-1997) nghệ then chốt nông nghiệp thực phẩm Giai đoạn Triển khai việc sử (1998-2002) dụng công nghệ nông nghiệp thực phẩm Giai đoạn Phát triển chuyển (2003-2007) giao công nghệ, thiết bị sản xuất trình độ cao nơng nghiệp thực phẩm Chiến lược nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu Ứng dụng công nghệ nhân sử dụng loại gen có ích trồng vật ni; Cơng nghệ nuôi cấy phân tử áp dụng cho ngũ cốc cá; Phát triển thuốc sinh học bảo vệ thực vật; Phát triển CNSH thực phẩm Công nghệ ứng dụng gen có ích nơng nghiệp; Phát triển ngun liệu thực phẩm có chức mới; Cơng nghệ nâng cao lực sản xuất trồng vật ni chuyển gen; Hồn thiện cơng nghệ ứng dụng cho khai thác tài nguyên biển rừng; Phân tích hệ gen trồng thiết lập sở liệu Phát triển công nghệ giúp tăng khả sản xuất ngũ cốc; Các công nghệ đem lại giá trị tăng cho khai thác tài nguyên biển; Sản xuất thương mại nguyên liệu thực phẩm chức Về mơi trường, an tồn sinh học đa dạng sinh học: Chiến lược nghiên cứu Các giai đoạn Các mục tiêu Các nhiệm vụ nghiên cứu Giai đoạn Thiết lập công nghệ xử lý sinh Phát triển công nghệ xử lý chất ô nhiễm moi (1994-1997) học chất gây ô nhiễm; trường; Làm chủ công nghệ chất gây Công nghệ xử lý sinh học chất ô nhiễm; ô nhiễm môi trường; Công nghệ tái chế chất thải, bảo tồn nguồn tài Công nghệ bảo tồn tài nguyên nguyên sinh học sinh học Giai đoạn Áp dụng công nghệ xử lý sinh Công nghệ giảm ô nhiễm, kể ô nhiễm biển, phục (1998-2002) học; hồi nguyên trạng Làm chủ công nghệ xử lý ảnh hưởng môi trưởng Giai đoạn Ứng dụng thực tiễn công nghệ Công nghệ xử lý sinh học chất ô nhiễm hiệu (2003-2007) xử lý chất thải sinh học cao; Bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên sinh học Về lượng thay thế: Chiến lược nghiên cứu Các giai đoạn Các mục tiêu Các nhiệm vụ nghiên cứu Giai đoạn (1994- Phát triển nguồn lượng Phát triển công nghệ sản xuất lượng thay 1997) thay công nghệ sử dụng sinh khối; chúng Phát triển nguồn sinh học phục vụ cho sản xuất lượng thay thế; Phát triển công nghệ Giai đoạn (1998- Xây dựng hệ thống sử dụng Phát triển hàng loại công nghệ sản xuất 2002) quản lý nguồn lượng thay lượng thay thế; Các công nghệ khai thác nguồn tài nguyên sinh học tự tổng họp; Phát triển công nghệ xử lý sinh học Giai đoạn (2003- Sử dụng phổ biến công nghệ Sử dụng rộng lượng thay thế, ứng dụng 2007) lượng thay thực tiễn công nghệ xử lý sinh học tiết kiệm lượng Về khoa học sống bản: Chiến lược nghiên cứu Các giai đoạn Các mục tiêu Các nhiệm vụ nghiên cứu Giai đoạn (1994- Sinh học cấu trúc chế thể Phân tích cấu trúc vật liệu sinh học, chế 1997) gen thể gen, tín hiệu di truyền; Sinh học phân tử loại virus Giai đoạn (1998- Tiếp cận liệu pháp Phân tích phân tử; 2002) chữa bệnh theo gen Phân tích hệ thống thơng tin gen Giai đoạn (2003- Nghiên cứu khoa học Các nghiên cứu não chức 2007) nơ-ron thần kinh; Phân tích tiến trình lão hố Chiến lược nhấn mạnh hợp tác quốc tế CNSH thông qua liên doanh thoả thuận nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ Chính phủ Hàn Quốc lấy năm 2001 làm "Năm CNSH" lập kế hoạch tập trung tất nguồn lực để hướng vào xây dựng "Nước Hàn Quốc Sinh học" (B-Korea) Chính phủ thành lập "Uỷ ban Công nghiệp CNSH" thuộc Hội đồng KH&CN quốc gia, có trách nhiệm tham gia vào việc điều phối sách CNSH quốc gia liên quan Tháng 10/2000, Chính phủ Hàn Quốc điều chỉnh Chương trình Biotech 2000, theo đó, tồn chương trình kéo dài đến năm 2010 Hiện Hàn Quốc đầu tư vào CNSH tương đương với nước G7 Trong tầm nhìn đến năm 2010, Hàn Quốc phấn đấu đạt 10% thị phần ngành công nghiệp CNSH giới, chuyển đổi lĩnh vực CNSH thành động lực cho phát triển kinh tế tương lai đất nước 1.2 Chiến lược phát triển công nghệ sinh học Nhật Bản Đánh giá tầm quan trọng tình trạng CNSH, Nhật Bản đưa chiến lược quan trọng sau đây: 1.2.1 Tăng cường R&D Trong CNSH, lực R&D liên kết trực tiếp với khả ứng dụng vào thực tiễn Nghĩa là, khoảng cách R&D ứng dụng thực tiễn ngắn Do đó, để đảm bảo lợi ích xã hội CNSH, Nhật Bản tăng cường nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, để đối phó với thách thức xã hội, nhằm đảm bảo sức cạnh tranh công nghiệp CNSH Đồng thời, làm cho cơng chúng thấy lợi ích kết nghiên cứu Việc tăng cường ngân sách cho R&D phải đảm bảo cân nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Các lĩnh vực hiệu cấp vốn cách chiến lược thực hiệu việc giao dịch ngân sách Để đạt điều này, Nhật Bản cần nắm vai trò nhu cầu hợp tác Bộ quan Chính phủ, nhằm thực quản lý dự án hiệu Như vậy, tạo hệ thống vận hành, có khả thay đổi hợp lý giao dịch ngân sách, để tránh trùng lặp xây dựng quy trình đánh giá tiêu chuẩn hóa cho phép đánh giá đắn Ngoài ra, việc lập kế hoạch tổng thể, dự thảo điều phối phân bố ngân sách sách điều hành giữ vị trí quan trọng Vì vậy, Nhật Bản cần tiến hành nhanh chóng để thiết lập tổ chức mới, hoạt động "Sở huy" tổng thể cho tồn cơng nghiệp CNSH Trong thực chiến lược này, Nhật Bản phải xem xét kỹ lưỡng tổ chức nghiên cứu khác Viện Y tế Quốc gia Tổ chức Khoa học Quốc gia Mỹ Hội đồng Nghiên cứu y học Anh Đồng thời, thực chức tổ chức Nhật Bản Khả thiết lập tổ chức này, thông qua Hội đồng Chính sách KH&CN Tuy nhiên, Nhật Bản phải cân nhắc chức tổ chức mối quan hệ chúng, chế hệ thống hành Cung cấp nguồn nhân lực CNSH: Để mở rộng nhanh chóng hoạt động R&D liên quan đến CNSH Nhật Bản, ngân sách khơng phải nhân tố nhất, mà phải tăng cường nguồn nhân lực sử dụng ngân sách vào việc R&D cách hiệu Theo ước tính đến năm 2010, Nhật Bản cần 1,1 triệu người cho ngành công nghiệp CNSH Để tăng cường chất lượng số lượng nguồn nhân lực CNSH, Nhật Bản cần tăng cường mạnh mẽ chức giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng lĩnh vực liên quan đến CNSH Hơn nữa, việc nghiên cứu giáo dục tiến hành độc lập lĩnh vực riêng rẽ liên quan đến CNSH khoa học vật lý, kỹ thuật nơng nghiệp Vì vậy, phải củng cố, tăng cường hướng dẫn nghiên cứu theo cách liên ngành Theo xu hướng này, cần xây dựng chương trình đặc biệt, nhằm vào "Các khoa học sống" thực biện pháp liên quan khác, cụ thể cho tổ chức khoa học, để phát triển khả đào tạo nguồn nhân lực CNSH thích hợp Thực tế, việc phát triển CNSH, Nhật Bản có nhiều hạn chế việc phát triển nhân lực nước Vì vậy, phải tăng hội cho nhà nghiên cứu Nhật Bản, để có kinh nghiệm từ tổ chức nghiên cứu quốc tế, tiếp xúc học hỏi từ nhà nghiên cứu hàng đầu giới Ngoài ra, cần mở rộng mạng lưới quốc tế cho nhà nghiên cứu Nhật Bản Hơn nữa, Nhật Bản đặt mục tiêu trở thành vị trí "Vũ đài tồn cầu" lĩnh vực liên quan đến CNSH, việc thu hút nhà nghiên cứu nhà công nghiệp cao cấp từ nước khác, khuyến khích nhà nghiên cứu nhà công nghiệp Nhật Bản hoạt động nước khác, trở Nhật Bản Phát huy lợi tài nguyên di truyền sinh học: Các tài nguyên di truyền sinh học động vật, thực vật, vi khuẩn, mô, tế bào người vật liệu di truyền, ứng dụng hiệu nghiên cứu công nghiệp Tuy nhiên, nguồn cung cấp chúng bị hạn chế Do đó, phát huy hồn toàn lợi tài nguyên quan trọng vị cạnh tranh quốc tế Vì vậy, Nhật Bản cần củng cố tảng sức cạnh tranh công nghiệp, kết hợp nỗ lực lĩnh vực liên quan, nhằm thu thập, tập hợp cung cấp tài nguyên di truyền sinh học, bao gồm liệu di truyền Để đạt mục đích, việc thu thập, tập hợp cung cấp tài nguyên di truyền sinh học này, phải hợp tác với quốc gia khác, có nguồn tài nguyên tương tự, theo tinh thần Hiệp ước Đa dạng Sinh học Đẩy mạnh R&D lĩnh vực có lợi cạnh tranh Nhật Bản: Mục đích hoạt động R&D Nhật Bản khác mục đích châu Âu Mỹ, quốc gia khác giới Hiện Nhật Bản đứng sau quốc gia khác vị trí cạnh tranh, mặc dù, Nhật Bản có tiềm cao Vì thế, Nhật Bản đầu tư tập trung vào lĩnh vực mà họ tin tưởng phát huy lợi cạnh tranh như: dược phẩm, cung cấp y tế trang thiết bị, kỹ thuật chế biến sinh học vi khuẩn, thực phẩm chức CNSH nông nghiệp Nhưng trước hết, Nhật Bản tập trung vào ứng dụng CNSH Thúc đẩy R&D công nghệ liên môn: Để đạt thành tựu CNSH, không cần kiến thức khoa học sống, hoạt động R&D cơng nghiệp hóa ứng dụng, mà phải cần tới hợp tác với ngành khác công nghệ, CNNN (CNNN) công nghệ thông tin, hồn tồn hiệu Do đó, chìa khóa để phát triển công nghiệp CNSH tương lai Nhật Bản, nằm nỗ lực tổng hợp, liên kết với công nghệ ngành công nghiệp quan trọng khác, CNNN công nghệ thông tin, nhận thức đầy đủ nhu cầu phát triển sức mạnh tổng hợp Nhật Bản Các ngành công nghiệp Nhật Bản tự hào hợp tác lĩnh vực Do vậy, thành tựu nghiên cứu cơng nghệ liên mơn, trở thành hội để đầu tư thêm vốn lĩnh vực, mà Nhật Bản xem mạnh Tập trung đầu tư vào cơng cụ sinh học (dụng cụ, thiết bị, thuốc thử, Chip thử nghiệm sinh học, ) Tin-sinh học: Là ngành "công nghiệp mẹ" CNSH, công cụ sinh học tin-sinh học tảng ngành công nghiệp liên quan đến CNSH Vị trí chúng giống vị trí ngành cơng nghiệp máy cơng cụ, có khả phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy Đặc điểm ngành cơng nghiệp có chu kỳ kinh doanh tương đối ngắn, có khả sinh lợi tương đối dễ chiếm thị phần toàn cầu, nhờ tiêu chuẩn hóa quốc tế Mặc dù, phạm vi công nghiệp không rộng lắm, tác động chúng đáng kể Do đó, đầu tư phải có hiệu nguồn lực cần tập trung vào lĩnh vực Đối với CNSH, R&D yếu tố quan trọng nỗ lực cơng nghiệp hóa Do vậy, việc thúc đẩy sức cạnh tranh ngành công cụ sinh học Tin-sinh học, sử dụng rộng rãi R&D, dẫn đến kết tốt R&D đóng vai trò quan trọng cơng nghiệp hóa 1.2.2 Biến q trình cơng nghiệp hóa thành q trình mang tính thiết thực để thành tựu CNSH mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng Hệ thống cơng nghiệp hóa có vai trò thiết yếu việc kết nối nhanh chóng thành tựu CNSH với việc cải thiện đời sống cộng đồng Đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố cơng việc quan trọng, khiến Nhật Bản trở nên cạnh tranh trường quốc tế, đồng thời dẫn đến việc thành lập nhiều doanh nghiệp mới, vậy, mang lại sức sống cho kinh tế Đổi biện pháp khuyến khích đẩy mạnh cơng nghiệp hố: Các nhóm thực cơng nghiệp hố thành tựu CNSH doanh nghiệp cơng nghiệp Cách hiệu để thúc đẩy nhóm tham gia vào q trình cơng nghiệp hố, nhằm đảm bảo khả mang lại lợi ích to lớn bù vào rủi ro liên quan đến ngành công nghiệp Để đạt mục đích đó, Nhật Bản cần đưa biện pháp khuyến khích giá sản phẩm, biện pháp khuyến khích chi phí thành phần nguyên liệu quan trọng Đồng thời, đưa mức giá, cho chúng không khác biệt nhiều so với xu thị trường nước quốc tế Một chiến lược quan trọng khác sử dụng để đẩy mạnh cơng nghiệp hố đánh giá sửa đổi sách quản lý theo định kỳ cho phù hợp, bao gồm hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ, hệ thống bảo hiểm y tế, sáng kiến hướng dẫn thực khác liên quan đến thực phẩm, môi trường lượng Các sách phải xem xét lại bối cảnh phát triển CNSH thành công liên quan đến mục tiêu ban đầu đặt Tăng cường khả năng, vai trò thành phần trình cơng nghiệp hố: Thúc đẩy ngành cơng nghiệp liên quan đến CNSH - Hình thành siêu tập đồn sức mạnh nguồn lực quản lý doanh nghiệp lớn Nhật Bản có nguồn sức mạnh từ hoạt động kinh doanh nguồn lực quản lý: nhân lực, vốn, công nghệ nhiều nguồn lực khác tập đồn lớn, khơng lĩnh vực liên quan đến CNSH, mà nhiều ngành công nghiệp khác Do vậy, Nhật Bản khuyến khích dự án mạo hiểm CNSH theo cách sử dụng sức mạnh tập đồn lớn, ngành cơng nghiệp đóng góp đáng kể vào việc nâng cao tiềm lực Nhật Bản 10  Mỹ phản đối việc hình thành quy định luật pháp hạn chế khác tìm cách cấm hạn chế Mỹ tiếp cận sử dụng khoảng không vũ trụ Các hiệp ước quy định kiểm sốt vũ khí phải khơng làm ảnh hưởng đến quyền Mỹ nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm hoạt động khác Vũ trụ lợi ích Mỹ;  Mỹ cam kết khuyến khích tạo thuận lợi cho việc hợp tác doanh nghiệp Mỹ khai thác Vũ trụ mục đích thương mại Chính phủ Mỹ sử dụng tối đa lực vũ trụ thương mại nhằm mục đích an ninh quốc gia Các mục tiêu chiến lược vũ trụ Mỹ  Tăng cường vị hàng đầu vũ trụ Mỹ đảm bảo khả vũ trụ Mỹ sẵn sàng đảm bảo an ninh quốc gia mục tiêu sách nước ngoài;  Tăng cường hoạt động Mỹ Vũ trụ để bảo vệ lợi ích Mỹ;  Thực trì chương trình khám phá sử dụng rô bốt người, nhằm mục đích tăng cường diện diện người Hệ Mặt trời;  Tăng cường lợi ích nhờ hoạt động khám phá khoa học phục vụ dân sự;  Cho phép Mỹ tăng cường cạnh tranh toàn cầu lĩnh vực khai thác vũ trụ mục đích thương mại, nhằm thúc đẩy đổi tăng cường vị hàng đầu Mỹ, bảo vệ an ninh kinh tế an ninh quốc gia;  Khuyến khích hợp tác quốc tế với nước ngồi hoạt động vũ trụ lợi ích bên khai thác vũ trụ mục đích hòa bình, bảo đảm an ninh mục tiêu sách đối ngoại Các định hướng chiến lược chung:  Phát triển đội ngũ chuyên gia, phát triển ngành khoa học chế tạo liên quan đến Vũ trụ, coi yếu tố sống lực vũ trụ tương lai Mỹ Các Bộ quan tiến hành hoạt động liên quan tới Vũ trụ thiết lập tiêu chuẩn thực hoạt động nhằm trì phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, đồng thời tìm cách thúc đẩy nghề nghiên cứu Vũ trụ  Cải thiện hệ thống khai thác vũ trụ Mỹ nhằm cung cấp khả quan trọng cho mục đích dân sự, thương mại an ninh Việc đạt mục tiêu phụ thuộc vào hiệu cá hoạt động nghiên cứu, triển khai quản lý Các Bộ quan liên quan tạo môi trường thuận lợi nhằm đảm bảo thành công mục tiêu, kể việc tuyên truyền, quản lý rủi ro, cung cấp tài  Tăng cường củng cố đối tác liên quan Những thách thức kỷ 21 đòi hỏi nỗ lực tập trung cao lực chiến lược Các Bộ quan liên quan lập nên đối tác chiến lược thông qua hợp tác chia sẻ thông tin nhằm khai thác hội  Duy trì tăng cường tảng cơng nghiệp, công nghệ khoa học liên quan đến Vũ trụ Sự tăng cường tảng sống lực vũ trụ Mỹ Các Bộ quan liên quan khuyến khích khám phá khoa học vũ trụ ứng dụng công nghệ mới; tăng cường hệ thống vũ trụ tương lai để đạt hoàn thiện lực; tiến hành nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao lực giảm giá thành; khuyến khích, kể tài chính, lĩnh vực khai thác vũ trụ thương mại Những định hướng an ninh vũ trụ quốc gia An ninh Mỹ ngày phụ thuộc vào lực vũ trụ Bộ Quốc phòng Cơ quan Tình báo Quốc gia sẽ: o Hỗ trợ Tổng thống Phó Tổng thống việc thực chức đảm bảo an ninh quốc gia, định sách, đối ngoại; 45 o Phát triển lực vũ trụ giúp Mỹ trì mạnh quốc phòng tình báo; o Triển khai kế hoạch, chương trình, chiến lược ngân sách liên quan đến lực vũ trụ bảo vệ an ninh đảm bảo tự hoạt động Vũ trụ Trong trường hợp cần thiết bác bỏ tự địch thủ; o Tuyên truyền nâng cao nhận thức an ninh vũ trụ; o Thiết lập thực sách thể thức bảo vệ thông tin nhạy cảm liên quan tới kiểm sốt, phổ biến hoạt động quốc phòng Vũ trụ Những định hướng vũ trụ dân sự:  Mỹ tăng cường lợi ích thơng qua khám phá vũ trụ mục đích dân sự, khoa học mơi trường Mỹ thực hiẹn chương trình khám phá vũ trụ rô bốt người; triển khai sử dụng hệ thống vũ trụ dân để tăng cường hiểu biết người Hệ mặt trời Vũ trụ;  Bộ Thương mại Mỹ phối hợp với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đảm bảo việc quản lý vận hành hệ thống cảm biến môi trường vũ trụ dùng khu vực dân sự;  Mỹ nghiên cứu Trái đất từ Vũ trụ phát triển sở dân Vũ trụ để thực khám phá nâng cao hiểu biết người Những định hướng Vũ trụ phục vụ thương mại  Mỹ xác định quyền lợi lớn thúc đẩy lực vũ trụ thương mại Các Bộ quan có liên quan sử dụng lực vũ trụ thương mại dịch vụ để tăng cường lực mình; mua các dịch vụ thương mại có thị trường đáp ứng đòi hỏi Chính phủ;  Triển khai kịp thời hệ thống vũ trụ thương mại có sẵn theo yêu cầu, phải đảm bảo lợi ích quốc gia an tồn cho công chúng;  Tiếp tục tăng cường tham gia khu vực tư nhân Mỹ thiết kế phát triển sở hạ tầng hệ thống vũ trụ Chính phủ;  Đảm bảo hoạt động, công nghệ sở hạ tầng vũ trụ Chính phủ Mỹ sẵn sàng cho tư nhân tham gia Hợp tác vũ trụ quốc tế: Vì mục tiêu an ninh quốc gia, Chính phủ Mỹ họp trừng mực phù hợp với nước hoạt động vũ trụ lợi ích chung, đảm bảo an ninh quốc gia, mục tiêu đối ngoại, hồ bình khám phá tri thức vũ trụ Mỹ chia sẻ lực vũ trụ cho đồng minh thân cận Các quỹ nghiên cứu vũ trụ: NASA cho biết với hy vọng phát động "cuộc cách mạng" nghiên cứu khơng gian sinh-hóa ngồi Vũ trụ có nhiều rủi ro, NASA thành lập quỹ nghiên cứu khoa học có tên gọi "Quỹ Hành tinh Đỏ" (Red Planet Capital) với số vốn năm đầu 75 triệu USD Theo quan chức NASA, lần thứ Chính phủ Mỹ đồng ý rót vốn thử nghiệm cho nghiên cứu mang tính rủi ro cao sau Bộ Quốc phòng Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) tài trợ dự án tương tự NASA quan Mỹ phép thực dự án lĩnh vực Quỹ Hành tinh Đỏ phần dự án thực "Sáng kiến không gian" mà Tổng thống Mỹ George W Bush đưa năm 2004, theo Mỹ tiếp tục đưa nhà du hành vũ trụ trở lại Mặt trăng vào năm 2020 chuẩn bị khả đưa người lên Sao hỏa vào năm Quỹ không đầu tư cho công ty mũi nhọn thuộc NASA mà rót vốn cho các dự án tư nhân để tạo liên kết, hỗ trợ lẫn công ty Mục tiêu đề dự án chinh phục Sao hỏa tương lai 46 3.2.2 Canađa Chiến lược Vũ trụ Canađa (Canadian Space Strategy) Cơ quan Vũ trụ Canađa thông qua vào tháng 12/2003 Chiến lược đặt trọng tâm vào lĩnh vực: Quan sát Trái đất để bảo vệ mơi trường, phòng thiên tai, quản lý tài ngun đất, phục vụ sách an ninh quốc gia; Nghiên cứu thám hiểm vũ trụ, mà trước hết Hệ Mặt trời, nghiên cứu khoa học vật lý thiên văn; Phát triển vệ tinh viễn thơng phục vụ tiêu đích khác kinh tế, xã hội sách, ưu tiên đáp ứng nhu cầu lợi ích người dân thông tin liên lạc; Nâng cao nhận thức học tập Vũ trụ Sơ đồ Kế hoạch Chiến lược vũ trụ Canađa Tầm nhìn Chiến lược Vũ trụ Canađa Chiến lược quan sát Trái đất Chiến lược khoa học vũ trụ thám hiểm Vũ trụ Các kế hoạch chương trình - Kế hoạch khoa học - Kế hoạch công nghệ - Kế hoạch sứ mệnh không gian - Kế hoạch chiến lược công nghiệp - Các kế hoạch chương trình khác Chiến lược vệ tinh viễn thông Chiến lược học tập tuyên truyền Vũ trụ Các kế hoạch hợp tác - Kế hoạch nguồn nhân lực - Kế hoạch viễn thông - Kế hoạch vốn dài hạn - Quản lý thông tin - Các kế hoạch phối hợp khác Tầm nhìn chiến lược vũ trụ tương lai Canađa là:  Thám hiểm, triển khai nghiên cứu tiềm không gian, biến giấc mơ thám hiểm vũ trụ ngày trở thành thực; tăng cường hợp tác với đối tác để đóng góp vào tri thức khoa học vũ trụ nhân loại;  Giúp người dân Canađa có lợi ích từ khai thác vũ trụ đem lại, mặt thông tin liên lạc quan sát Trái đất; phát triển công nghệ tiên tiến áp dụng chúng theo cách đáp ứng nhu cầu người dân, Chính phủ, nhà khoa học ngành công nghiệp; đưa Canađa trở thành nước hàng đầu giới sản phẩm dịch vụ không gian;  Xây dựng ngành công nghiệp vũ trụ có tính cạnh tranh; đào tạo nhân lực xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm hàng đầu giới  Xây dựng đối tác quốc gia liên kết Chính phủ, ngành cơng nghiệp với quan nghiên cứu, thúc đẩy đầu tư tư nhân nhà nước, biến mơ hình Canađa trở thành biểu tượng hợp tác hiệu Chiến lược Vũ trụ Canađa khẳng định nước tiếp tục khai thác vũ trụ lợi ích cua người dân Canađa: 47 o Quan sát Trái đất để quản lý tốt nguồn tài nguyên đất; biết xảy bảo vệ sống Trái đất; o Quan sát Vũ trụ để khám phá, học tập; o Khai thác vệ tinh vũ trụ phục vụ thông tin liên lạc cho người dân; o Tạo niềm đam mê khát vọng cho người Canađa chinh phục Vũ trụ 3.2.3 Ôxtrâylia Tháng 10/2004, Ôxtrâylia thông qua Chiến lược vũ trụ (Strategy for the Space Sector) Chiến lược xem xét hội thách thức lĩnh vực vũ trụ, đồng thời đưa giải pháp để đảm bảo phát triển kinh tế bền vững từ khai thác hội lĩnh vực vũ trụ Cộng đồng hoạt động lĩnh vực vũ trụ Ôxtrâylia công ty, quan tham gia vào hoạt động liên quan đến vũ trụ, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: Thiết kế chế tạo hệ thống cảm biến; hệ thống liên lạc, thu thập phân tích liệu; Nghiên cứu quan sát vũ trụ Những ưu tiên hàng đầu Chiến lược là:  Phát triển thúc đẩy lực lĩnh vực vũ trụ;  Tăng mức đầu tư cho hoạt độngvũ trụ;  Tạo thuận lợi cho trao đổi hợp tác ngành công nghiệp, quan nghiên cứu, nhà đầu tư để thúc đẩy hợp tác hình thành đối tác;  Tạo hội cho phối hợp hoạt động Chính phủ ngành công nghiệp;  Xây dựng sở hạ tầng, hệ thống liệu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà khoa học, nhà hoạch định sách lĩnh vực vũ trụ;  Nâng cao nhận thức lực vũ trụ Ôxtrâylia;  Nâng cao mức độ giá trị hoạt động xuất trao đổi lĩnh vực cung cấp sản phẩm dịch vụ vũ trụ Để đạt mục tiêu lĩnh vực vũ trụ, Chiến lược đề khung chiến lược nhằm xác định vấn đề triển khai hoạt động chiến lược Khung chiến lược gồm yếu tố cần thiết phụ thuộc lẫn để tạo nên sức mạnh tổng thể phụ thuộc vào Chính phủ, ngành cơng nghiệp quan dịnh hướng chiến lược yếu tố là: Mơi trường kinh doanh (thương mại hóa, xuất khẩu, tiếp cận thị trường, văn hóa đổi mới, luật lệ sở hạ tầng); Người dân (đào tạo phát triển kỹ năng); Thu hút đầu tư (chiến lược, dự án họp tác); Đối tác liên kết (xúc tiến dự án hợp tác, kênh xuất khẩu, liên kết thị trường ngoại nước, mạng lưới) Tổng họp yếu tố giúp Ôxtrâylia tạo lợi cạnh tranh, tạo việc làm phát triển ổn định 3.2.4 Trung Quốc Trong Dự thảo Chiến lược phát triển vũ trụ cho kỷ 21 (Space Development Strategy for 21st Century), Trung Quốc vạch chiến lược kế hoạch phát triển công nghệ vũ trụ hướng vào kỷ 21, có đáp ứng đòi hỏi mục tiêu ngắn hạn phát triển ngành công nghiệp vũ trụ Dự thảo chiến lược đề mục tiêu ngắn hạn phát triển cơng nghệ vũ trụ Trung Quốc vòng thập kỷ tới sau:  Xây dựng hệ thống quan sát Trái đất hoạt động ổn định dùng dài hạn; vệ tinh thời tiết, vệ tinh phục vụ quản lý nguồn tài nguyên, vệ tinh quan sát đại dương, đất đai, lãnh thổ, tồn cầu… nằm hệ thống này;  Xây dựng vệ tinh hoạt động độc lập hệ thống viễn thông đại; hỗ trợ phát triển vệ tinh viến thông thương mại, viễn thơng phát truyền hình trực tiếp có tuổi thọ cao phạm vi hoạt động rộng; tạo lập ngành công nghiệp vệ tinh viễn thông Trung Quốc  Thiết lập hệ thống vệ tinh dẫn hướng định vị độc lập Điều đạt thơng qua việc thiết lập nhóm vệ tinh định vị dẫn hướng, hệ thống 48     ứng dụng liên quan Qua hình thành ngành cơng nghiệp vệ tinh định vị dẫn hướng Trung Quốc Nâng cao khả phóng loại máy móc Trung Quốc vào Vũ trụ Điều đạt thông qua việc nâng cao lực nhóm tên lửa "Trường chinh" (LongMarch), phát triển hệ máy phóng khơng độc hại ô nhiễm, với lực cao chi phí thấp, hình thành nhóm phương tiện phóng tăng cường lực cung cấp dịnh vụ phóng thương mại quốc tế; Thực chuyến bay có người lái vào Vũ trụ thiết lập hệ thống R&D, thử nghiệm hoàn chỉnh, phục vụ cho dự án đưa người vào Vũ trụ Thiết lập hệ thống ứng dụng vệ tinh cảm biến từ xa quốc gia cách xây dựng hệ thống ứng dụng mặt đất, hệ thống tiếp nhận liệu từ xa, xử lý phân phối Hệ thống bao trùm khắp đất nước để chia sẻ liệu, hình thành hệ thống ứng dụng hồn chỉnh phục vụ lĩnh vực; Phát triển khoa học Vũ trụ khám phá Mặt trăng Vũ trụ; phát triển nhóm vệ tinh thử nghiệm nghiên cứu khoa học hệ mới; tăng cường nghiên cứu lực hút Vũ trụ, khoa học vật liệu vũ trụ, khoa học sống vũ trụ, môi trường vũ trụ Chiến lược đề mục tiêu phát triển công nghệ vũ trụ dài hạn Trung Quốc 20 năm tới dài nữa:  Đạt công nghiệp hóa thị trường hóa cơng nghệ vũ trụ ứng dụng vũ trụ Khám phá sử dụng tài nguyên vũ trụ đáp ứng hàng loạt nhu cầu phát triển kinh tế, an ninh quốc gia, phát triển KH&CN tiến xã hội, góp phần tăng cường sức mạnh quốc gia;  Thiết lập sở hạ tầng vũ trụ đa chức đa quỹ đạo, gồm nhiều hệ thống vệ tinh; thiết lập hệ thống ứng dụng vệ tinh vũ trụ - mặt đất để tạo hệ thống mạng lưới hoàn chỉnh phục vụ dài hạn;  Thiết lập riêng hệ thống đưa người vào Vũ trụ thực nghiên cứu, thử nghiệm khoa học có người Vũ trụ;  Đạt vị quan trọng giới lĩnh vực khoa học vũ trụ với thành tựu to lớn Về hợp tác quốc tế công nghệ vũ trụ, từ năm 1985, Trung Quốc thành công việc ký kết nghị định hợp tác liên quan, liên Chính phủ, ghi nhớ thiết lập mối quan hệ hợp tác dài hạn với nước: Mỹ, Italia, Đức, Pháp, Anh, Nhật Bản, Thụy Điển, Áchentina, Brazil, Nga, Ucraina Chilê Sự hợp tác Trung Quốc Brazil dự án vệ tinh tài nguyên đất tiến triển tốt, vệ tinh Trung Quốc phóng lên năm 1999 Trung Quốc Brazil hợp tác lĩnh vực công nghệ vệ tinh ứng dụng vệ tinh 49 PHẦN IV CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Trước xu phát triển mạnh mẽ công nghệ cao nước sách chiến lược quốc gia hấp dẫn, Chính phủ Việt Nam xây dựng ban hành số chiến lược phát triển liên quan đến số ngành công nghệ cao, cụ thể: 1/ "Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010" (Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2003 phê duyệt Chiến lược) nêu rõ định hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế-xã hội từ đến năm 2010, nước ta cần tập trung phát triển có chọn lọc số công nghệ trọng điểm bao gồm: công nghệ tiên tiến, có tác động to lớn tới việc đại hoá ngành kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo điều kiện hình thành phát triển số ngành nghề mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; công nghệ, phát huy lợi nước ta tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới lực lượng lao động dồi nông thôn, tạo sản phẩm xuất việc làm có thu nhập cho tầng lớp dân cư a) CNTT&TT Tập trung nghiên cứu phát triển R-D: Các công nghệ lĩnh vực truyền thông: dịch vụ băng thông rộng; hệ thống chuyển mạch; hệ thống truyền dẫn quang dung lượng lớn; công nghệ truy nhập; hệ thống thông tin di động, mạng Internet hệ mới; công nghệ thông tin vệ tinh; công nghệ quản lý mạng; cơng nghệ phát truyền hình số Cơng nghệ phần mềm: sở liệu, công nghệ nội dung, công nghệ đa phương tiện, hệ thống thông tin địa lý, đồ hoạ; phát triển phần mềm môi trường mạng; giải pháp "quản lý nguồn lực tổ chức"; phần mềm nguồn mở; quy trình sản xuất phần mềm; quy trình đánh giá, kiểm chứng nâng cao chất lượng phần mềm; thiết kế, xây dựng hệ thống tin học ứng dụng Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, trọng vấn đề đặc thù Việt Nam: nhận dạng chữ Việt, xử lý ảnh, nhận dạng tiếng Việt; công nghệ tri thức; hệ chuyên gia; dịch tự động Nghiên cứu định hướng ứng dụng số lĩnh vực chọn lọc: toán học tin học; số hướng liên ngành chọn lọc CNNN, linh kiện điện tử hệ mới, làm sở cho phát triển ứng dụng tin học cấp nano Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống, quốc phòng an ninh: - Trong công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, trọng xây dựng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử - Trong lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật đòi hỏi phải sớm tương hợp với trình độ khu vực quốc tế, như: bưu điện, ngân hàng, tài chính, du lịch, thương mại, đặc biệt thương mại điện tử; lĩnh vực lượng, giao thơng vận tải, quốc phòng, an ninh, v.v Thực dự án tin học hoá dịch vụ CNTT&TT doanh nghiệp Ứng dụng CNTT&TT khu vực nông thôn - Phổ cập kiến thức ứng dụng CNTT&TT giáo dục - đào tạo từ phổ thông trung học đến đại học; ứng dụng CNTT&TT nghiên cứu khoa học, hoạt động điều tra, thăm dò, khảo sát tài nguyên theo dõi biến động môi trường, lĩnh vực y tế, văn hoá, du lịch Phát triển sở hạ tầng thông tin - truyền thông xây dựng ngành công nghiệp CNTT&TT: Phát triển sở hạ tầng cho ngành công nghiệp CNTT&TT đại, tương hợp quốc tế Xây dựng công nghiệp nội dung, công nghiệp dịch vụ CNTT&TT, công nghiệp phần mềm phục vụ cho thị trường nước xuất khẩu; đồng thời tận dụng khả chuyển giao công nghệ, liên doanh, liên kết để phát triển có chọn lọc sở lắp ráp, chế tạo linh kiện thiết bị tin học 50 dành lại thị phần phần cứng nước xuất Đưa công nghiệp CNTT&TT trở thành ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt kim ngạch xuất cao b) Công nghệ sinh học (CNSH) Xây dựng phát triển công nghệ CNSH đạt trình độ tiên tiến khu vực, gồm: - Công nghệ gen (tái tổ hợp ADN) - Công nghệ vi sinh định hướng công nghiệp - Công nghệ enzym - protein phục vụ phát triển công nghiệp thực phẩm, dược phẩm - Công nghệ tế bào (thực động vật) phục vụ chọn, tạo giống nông, lâm, thuỷ sản phát triển liệu pháp tế bào y tế Phát triển CNSH ngành kinh tế quốc dân: - CNSH nông nghiệp (nơng - lâm - ngư): phát triển xí nghiệp nhân giống cây, bệnh, sản xuất hạt giống chất lượng cao; ứng dụng kỹ thuật CNSH tạo giống cây, có chất lượng cao, đảm bảo cạnh tranh thị trường nước, tập trung vào nhóm lương thực, rau hoa quả, lâm nghiệp, vật nuôi, thuỷ sản; phát triển sản xuất công nghiệp chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi quy mô vừa nhỏ - CNSH chế biến: phục vụ sản xuất hàng hoá tiêu dùng nước xuất - CNSH y dược: bảo đảm chế phẩm cho y tế dự phòng (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chẩn đốn), đảm bảo kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm - CNSH mơi trường: kiểm sốt, xử lý, giám định môi trường, tập trung vào vùng công nghiệp, vùng làng nghề, trang trại chế biến nông sản; xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải khắc phục cố tràn dầu; bảo vệ đa dạng sinh học Xây dựng phát triển công nghiệp sinh học Việt Nam: + Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng phát triển xí nghiệp CNSH sản xuất sản phẩm phục vụ ngành kinh tế, tiêu dùng xuất + Nhà nước đầu tư xây dựng số ngành công nghiệp sinh học chủ lực như: công nghiệp sản xuất giống cây, con; công nghiệp sản xuất dược phẩm (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chuẩn đoán); công nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi; công nghiệp chế biến thực phẩm; cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ dầu khí c) Công nghệ vật liệu tiên tiến Tập trung nghiên cứu, phát triển ứng dụng có hiệu hướng công nghệ sau: * Công nghệ vật liệu kim loại: sở tài nguyên nước, nghiên cứu lựa chọn công nghệ luyện kim phù hợp công nghệ lò điện, lò cao - lò chuyển khép kín, công nghệ phi cốc để sản xuất thép hợp kim chất lượng cao, hợp kim có tính tổng hợp sử dụng ngành khí chế tạo, xây dựng, giao thơng vận tải, hố chất, dầu khí, quốc phòng; nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ sản xuất hợp kim nhôm dùng chế tạo máy quốc phòng; cơng nghệ sản xuất compozit kim loại sử dụng kỹ thuật điện, điện tử y - sinh * Công nghệ vật liệu polime compozit: nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu compozit nhiệt dẻo nhiệt rắn gia cường sợi thuỷ tinh, sợi ba zan sợi các-bon phục vụ cho ngành giao thông vận tải, nơng nghiệp, thuỷ sản quốc phòng; polime compozit sử dụng cho kỹ thuật điện điện tử điều kiện môi trường khắc nghiệt; polime huỷ sinh học, polime xử lý ô nhiễm môi trường * Công nghệ vật liệu điện tử quang tử: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu linh kiện quang điện tử quang tử phục vụ cho lĩnh vực viễn thơng, tự động hố; sản xuất vật liệu từ tính cao cấp dạng khối, màng vơ định hình nano ứng dụng cơng nghiệp khai thác khống sản, cơng nghiệp điện, điện tử tự động hoá; sản xuất vật liệu linh kiện cảm biến ứng dụng đo lường tự động hoá 51 * Công nghệ vật liệu y - sinh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất số loại vật liệu dùng y học để thay số phận thể người: polime sinh học, composit cácbon, vật liệu điều tiết sinh lý, vật liệu điều tiết tăng trưởng, vật liệu cac-bon xốp, vật liệu bi-ô-xitan * Công nghệ vật liệu nano: Nghiên cứu ứng dụng để sản xuất nano compozit polime kim loại sử dụng ngành kinh tế - kỹ thuật; xúc tác cấu trúc nano lĩnh vực dầu khí xử lý mơi trường Nghiên cứu định hướng ứng dụng số hướng CNNN có khả ứng dụng cao Việt Nam d) Cơng nghệ tự động hố điện tử Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tự động hố, điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế: - Ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính (CAD/CAM) số ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, như: dệt, may, da giày ngành khí (trong lĩnh vực trọng điểm: thiết bị tồn bộ; máy động lực; máy cơng cụ; khí phục vụ nơng - lâm - ngư nghiệp cơng nghiệp chế biến; khí xây dựng; đóng tầu; thiết bị điện - điện tử; khí tơ - khí giao thơng vận tải) - Tự thiết kế, xây dựng phần mềm, lắp ráp, bảo trì vận hành hệ thống điều khiển, giám sát, thu thập xử lý số liệu (SCADA) - Ứng dụng cơng nghệ tự động hố tích hợp tồn diện nhằm nâng cao hiệu cho tồn q trình sản xuất doanh nghiệp - Ứng dụng, phổ cập công nghệ điều khiển số máy tính (CNC) hệ máy móc cho lĩnh vực gia cơng chế tạo, máy công cụ phục vụ nhu cầu sản xuất nước xuất - Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ tự động hố đo lường xử lý thông tin phục vụ ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường - Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật rô bốt (đặc biệt rô bốt thông minh rô bốt song song), ưu tiên áp dụng công đoạn sản xuất khơng an tồn cho người, môi trường độc hại, số dây chuyền công nghiệp cơng nghệ cao phục vụ quốc phòng, an ninh - Nghiên cứu, chế tạo số sản phẩm điện tử, đặc biệt số lĩnh vực khí trọng điểm (máy cơng cụ, máy động lực, thiết bị điện -điện tử, khí tơ thiết bị đo lường điều khiển) - Ứng dụng phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo hệ điều khiển điện tử (bao gồm phần cứng phần mềm), đặc biệt hệ điều khiển nhúng; ưu tiên phát triển phần mềm ứng dụng giải pháp thiết kế Phát triển kỹ thuật mô phỏng, đặc biệt công nghệ tạo mẫu ảo, nhằm tối ưu hố sản phẩm cơng nghệ cao ứng dụng lĩnh vực: rơ bốt, đóng tầu, ô tô, máy xác, thiết bị cho lượng gió, v.v - Nghiên cứu bước đầu số hướng điện tử mới, có triển vọng, như: hệ vi cơ-điện tử (MEMS) hệ nano cơ-điện tử (NEMS) đ) Năng lượng nguyên tử dạng lượng Phát triển điện hạt nhân: nghiên cứu lựa chọn công nghệ cho dự án nhà máy điện hạt nhân, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập để vận hành nhà máy an toàn hiệu kinh tế cao Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ ngành kinh tế quốc dân, y tế, địa chất, thuỷ văn môi trường; đảm bảo an toàn xạ hạt nhân nghiên cứu, phát triển sử dụng lượng nguyên tử; quản lý chất thải phóng xạ Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng dạng lượng phục vụ vùng sâu, vùng xa, hải đảo, như: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh học, v.v 52 e) Công nghệ vũ trụ (CNVT) Nghiên cứu phát triển CNVT: nghiên cứu tiếp thu, làm chủ cơng nghệ phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, trạm thu mặt đất, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh Xây dựng tiềm lực KH&CN vũ trụ Việt Nam đến năm 2010 có đủ lực thiết kế, chế tạo loại vệ tinh nhỏ, thiết kế chế tạo trạm thu mặt đất; phát triển số thiết bị vũ trụ mang tính thương mại; làm chủ cơng nghệ kỹ thuật tên lửa Ứng dụng công nghệ vũ trụ: Nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ viễn thám, công nghệ định vị toàn cầu phục vụ nghiên cứu khoa học, điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; giám sát môi trường; phục vụ qui hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ; dự báo giám sát thiên tai; nuôi trồng đánh bắt hải sản; định vị cho phương tiện giao thơng vận tải; phục vụ quốc phòng an ninh, v.v " 2/ "Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" (Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 10 năm 2005 phê duyệt Chiến lược) với " Nội dung Chiến lược: (1) Phát triển ứng dụng CNTT&TT a) Xây dựng phát triển công dân điện tử Đảm bảo 80% niên thành phố, thị xã, thị trấn sử dụng ứng dụng CNTT&TT khai thác Internet Từng bước đưa CNTT&TT vào đời sống nông dân, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị Người dân truy cập thông tin tri thức kịp thời thông qua phát thanh, truyền hình, Internet trang thơng tin điện tử Phát triển phổ cập hệ thống quản lý điện tử đến 80% số bệnh viện toàn quốc Phổ cập sử dụng tin học cho 70% cán y tế b) Xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Đảm bảo hệ thống đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Trung ương đến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 50% văn lưu chuyển mạng; đa số cán bộ, cơng chức nhà nước có điều kiện sử dụng thư điện tử khai thác thông tin công việc 100% quan Chính phủ có trang thơng tin điện tử với đầy đủ thông tin hoạt động quan, pháp luật, sách, quy định, thủ tục hành chính, quy trình làm việc, dự án đầu tư, đấu thầu mua sắm Người dân doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin liên quan đến hoạt động quan hành cách nhanh chóng, dễ dàng Hệ thống thơng tin tài chính, ngân hàng hải quan đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Hệ thống thông tin dân cư, cán công chức, tài nguyên, môi trường, thống kê có thơng tin cập nhật đầy đủ cung cấp thường xuyên Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép thực trực tuyến qua hệ thống thông tin quận, Sở thuộc tỉnh, thành phố Xây dựng Chính phủ điện tử Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đạt mức trung bình khu vực Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT&TT quốc phòng, an ninh phục vụ nghiệp bảo vệ Tổ quốc c) Xây dựng phát triển doanh nghiệp điện tử Ứng dụng mạnh mẽ CNTT&TT ngành dịch vụ kinh tế có tính hội nhập cao viễn thơng, ngân hàng, hải quan, hàng không, du lịch, thuế, v.v , đảm bảo lực quản lý chất lượng dịch vụ ngành đạt trình độ tiên tiến khu vực 50 - 70% doanh nghiệp ứng dụng CNTT&TT vào hoạt động quản lý, điều hành, quảng bá thương hiệu, tiếp thị, mở rộng thị trường, giám sát, tự động hố quy trình sản xuất, thiết kế, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, v.v… Hơn 50% doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thực 53 báo cáo thống kê, khai báo thuế, đăng ký cấp phép kinh doanh qua mạng Trên 40% doanh nghiệp khai báo, đăng ký cấp phép hải quan qua mạng d) Phát triển giao dịch thương mại điện tử Hình thành thúc đẩy phát triển môi trường giao dịch thương mại điện tử Hình thành sàn giao dịch thương mại điện tử, mạng giá trị gia tăng, hệ thống quản lý dây truyền cung ứng Đảm bảo 25 - 30% tổng số giao dịch ngành kinh tế thực thông qua hệ thống giao dịch thương mại điện tử Giao dịch thương mại điện tử có trị giá tăng gấp 10 lần so với năm 2002 (2) Phát triển công nghiệp CNTT&TT Phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thơng Duy trì tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin mức bình quân 40% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 1,2 tỷ USD Phấn đấu để Việt Nam trở thành trung tâm khu vực lắp ráp thiết bị điện tử, máy tính viễn thông, sản xuất số chủng loại linh, phụ kiện thiết kế chế tạo thiết bị Cơng nghiệp phần cứng máy tính có tốc độ tăng trưởng bình quân 20% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng tỷ USD Công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng có tốc độ tăng trưởng bình quân 22% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng 700 triệu USD Công nghiệp điện tử (dân dụng cơng nghiệp) có tốc độ tăng trưởng bình quân 22% năm, đến năm 2010 đạt tổng doanh thu khoảng tỷ USD Máy tính cá nhân, điện thoại di động phần mềm mang thương hiệu Việt Nam chiếm lĩnh tối đa thị phần nước xuất khơng tỷ USD (3) Phát triển hạ tầng thông tin truyền thông Xây dựng sở hạ tầng thông tin truyền thông đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin tồn xã hội Cơ sở hạ tầng viễn thơng Internet Việt Nam thẳng vào công nghệ đại, phát triển nhanh, đa dạng hoá, cung cấp cho người sử dụng dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an tồn thơng tin, bảo mật, giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực ASEAN+3 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Internet Hỗ trợ để doanh nghiệp chiếm 40 - 50% thị phần dịch vụ viễn thông Internet vào năm 2010 Tất Bộ, ngành, quan hành nhà nước, quyền cấp tỉnh huyện kết nối Internet băng rộng kết nối với mạng diện rộng Chính phủ 100% số xã tồn quốc có điện thoại; 100% điểm Bưu điện văn hoá xã trung tâm giáo dục cộng đồng kết nối Internet; 100% số huyện nhiều xã nước phục vụ dịch vụ băng rộng với giá cước thấp tương đương mức bình quân nước khu vực ASEAN+3; 100% viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp trung học phổ thơng có truy nhập Internet tốc độ cao; 90% trường trung học sở, bệnh viện kết nối Internet (4) Phát triển nguồn nhân lực CNTT&TT Đào tạo CNTT&TT trường đại học trọng điểm đạt trình độ chất lượng tiên tiến khu vực ASEAN kiến thức, kỹ thực hành ngoại ngữ 70% sinh viên CNTT&TT tốt nghiệp trường đại học trọng điểm đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế 100% sinh viên tốt nghiệp tất trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có đủ kỹ sử dụng máy tính Internet cơng việc Đến năm 2010 có 100.000 người có trình độ cao đẳng đại học trở lên CNTT&TT, có khoảng 20% đạt trình độ khu vực quốc tế Đảm bảo 100% trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thơng có trang thơng tin điện tử Tăng cường chất lượng số lượng giảng viên CNTT&TT trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp đảm bảo tỷ lệ 15 sinh viên có giảng 54 viên Các trường sư phạm cung cấp đủ số lượng giáo viên dạy tin học cho trường học nước Hầu hết cán bộ, công chức, viên chức, giáo viên cấp, bác sĩ, y sĩ, sinh viên đại học cao đẳng, học sinh trung học chuyên nghiệp, trung học nghề trung học phổ thông, 50% học sinh trung học sở phận người dân có nhu cầu đào tạo kiến thức ứng dụng CNTT&TT khai thác Internet Đa số Bộ, ngành, tỉnh, thành phố có cán lãnh đạo quản lý thông tin, bổ túc, đào tạo chương trình quản lý CNTT&TT với trình độ tương đương khu vực" 3/ “Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng CNSH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020” (Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg, ngày 12 tháng năm 2006 phê duyệt Chương trình) Chương trình nhằm vào mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm CNSH nơng nghiệp có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Nâng cao chất lượng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa, tăng nhanh tỷ lệ nơng, lâm, thủy sản chế biến phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng xuất Cụ thể, giai đoạn 2006-2010: Tạo tiếp nhận làm chủ số CNSH đại ứng dụng có hiệu vào sản xuất, phù hợp với điều kiện cụ thể ngành nông nghiệp Việt nam; Hình thành bước phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp để sản xuất sản phẩm, hàng hóa chủ lực quy mơ cơng nghiệp với chất lượng sức cạnh tranh cao phục vụ tốt cho việc tiêu dùng xuất khẩu; Chọn tạo số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử áp dụng vào sản xuất; chọn tạo số dòng trồng biến đổi gien phạm vi phòng thí nghiệm thử nghiệm đồng ruộng; tăng cường bước việc xây dựng tiềm lực cho CNSH nông nghiệp thông qua đào đội ngũ cán CNSH chun sâu, có trình độ cao chất lượng tốt cho số lĩnh vực chủ yếu; đào tạo phổ cập lực lượng ứng dụng CNSH sở sản xuất; hoàn thành việc xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm, đại, tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng mạng lưới phòng thí nghiệm thơng thường ứng dụng CNSH nông nghiệp Giai đoạn 2011-2015: Phát triển mạnh mẽ CNSH đại, tập trung mạnh vào công nghệ gien; tiếp cận khoa học như: hệ gien học, tin sinh học, protein học, biến dưỡng học, CNNN CNSH nông nghiệp; đưa CNSH nơng nghiệp nước ta đạt trình độ khu vực Đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu cho số lĩnh vực CNSH mới; tập trung đầu tư nâng cấp đại hóa số phòng thí nghiệm CNSH nơng nghiệp đạt trình độ tiên tiến giới Đưa số giống trồng biến đổi gien vào sản xuất; ứng dụng thành công nhân vơ tính động vật… Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp sinh học nông nghiệp, tạo lập thị trường thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hóa chủ lực CNSH nông nghiệp phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng xuất CNSH nơng nghiệp đóng góp từ 20 đến 30% tổng số đóng góp KH&CN vào gia tăng giá trị ngành nông nghiệp Đến năm 2020: CNSH nơng nghiệp nước ta đạt trình độ nhóm nước hàng đầu khối ASEAN số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến giới Diện tích trồng trọt giống trồng tạo kỹ thuật CNSH chiếm 70%, diện tích trồng trọt giống trồng biến đổi gen chiếm 30-50%; 70% nhu cầu giống bệnh cung cấp từ công nghiệp vi nhân giống; 80 diện tích trồng rau, ăn sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sinh học; đáp ứng nhu cầu vắc xin cho vật nuôi… Tổng vốn ngân sách nhà nước để triển khai, thực nội dung Chương trình 10 năm tới (giai đoạn 2006 - 2015) dự kiến khoảng 1.000 tỷ đồng (bình quân năm khoảng 100 tỷ đồng) Nguồn vốn chi cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, nghiên cứu 55 ứng dụng, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sản xuất thử sản phẩm, hỗ trợ dự án sản xuất sản sản phẩm, hàng hóa chủ lực quy mô công nghiệp; cho tăng cường sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị; cho đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế số nội dung khác có liên quan thuộc Chương trình" 4/ "Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ Việt Nam đến năm 2020" Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 phê duyệt Chiến lược) với "Quan điểm đạo: Nghiên cứu ứng dụng CNVT Việt Nam cần triển khai theo quan điểm đạo sau: a) Phục vụ thiết thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên, giám sát môi trường thiên tai nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc theo phương châm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ an ninh - quốc phòng, góp phần nâng cao vị quốc tế, tiềm lực khoa học công nghệ sức mạnh đất nước b) Đi thẳng vào công nghệ đại, đồng thời phải xuất phát từ yêu cầu thực tế, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, phát huy tối đa tiềm lực trí tuệ người Việt Nam; việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ, tiến tới cải tiến làm chủ công nghệ c) Mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hố, đa phương hố có lựa chọn trọng điểm nhằm thu hút đầu tư, xây dựng đội ngũ cán bộ, tiếp thu công nghệ đẩy nhanh trình ứng dụng phát triển CNVT Việt Nam d) Chính phủ quản lý, điều phối chung, tăng cường phối hợp liên ngành huy động nguồn lực toàn xã hội việc ứng dụng CNVT, phấn đấu hoàn thành kế hoạch tiến độ, đảm bảo chất lượng nhiệm vụ cụ thể toàn chiến lược Mục tiêu Mục tiêu đến năm 2010: a) Hình thành sách quốc gia khung pháp lý nghiên cứu, ứng dụng hợp tác quốc tế lĩnh vực CNVT, sách bảo đảm nguồn nhân lực, bảo đảm vốn đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng CNVT; hình thành quan đạo quản lý, phối hợp hoạt động nghiên cứu ứng dụng CNVT cấp Trung ương; bước kiện toàn mặt tổ chức, sở vật chất lực chuyên môn hệ thống đơn vị nghiên cứu, đào tạo ứng dụng CNVT nước ta, xây dựng viện chuyên ngành KH&CN vũ trụ b) Xây dựng hạ tầng ban đầu CNVT bao gồm: Trạm thu Trung tâm xử lý ảnh vệ tinh, hệ thống trạm định vị nhờ vệ tinh; phóng đưa vào hoạt động, khai thác vệ tinh viễn thông địa tĩnh VINASAT; tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ vệ tinh nhỏ; hồn thành thiết kế, chế tạo phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất; hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động khai thác trạm điều khiển mặt đất tương ứng c) Hình thành tổ chức thực chương trình KH&CN độc lập CNVT Tổ chức đào tạo kỹ sư CNVT nước; hợp tác nghiên cứu đào tạo với nước có ngành khoa học cơng nghệ vũ trụ phát triển để có số chuyên gia trình độ cao, tự chế tạo số sản phẩm phần cứng (các thiết bị trạm thu) phần mềm (phần mềm xử lý ảnh, phần mềm mã hố, bảo mật thơng tin, phần mềm trợ giúp thiết kế vệ tinh…) d) Đạt trình độ trung bình khu vực sở hạ tầng nghiên cứu ứng dụng CNVT Mục tiêu đến năm 2020: a) Làm chủ công nghệ chế tạo trạm mặt đất, tự chế tạo trạm mặt đất có giá cạnh tranh; làm chủ cơng nghệ vệ tinh nhỏ, tự thiết kế chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát trái đất; làm chủ công nghệ kỹ thuật tên lửa; đào tạo đội ngũ cán trình độ cao, đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ vũ trụ Việt Nam, nâng cấp phát huy hiệu sở vật chất đầu tư giai đoạn trước 56 b) Nâng cấp hạ tầng ban đầu thông qua việc chuẩn bị phương án kế hoạch phóng vệ tinh viễn thông thứ hai đáp ứng đủ nhu cầu khai thác dịch vụ viễn thơng, phát truyền hình nước Chế tạo phóng thêm số vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, thay phần nhu cầu mua ảnh vệ tinh nước ngoài; hoàn chỉnh hệ thống trạm định vị nhờ vệ tinh c) Đưa ứng dụng CNVT vào phục vụ rộng rãi thường xuyên cho nhu cầu ngành sản xuất, dịch vụ, giáo dục, y tế, Mở rộng thương mại hoá sản phẩm ứng dụng CNVT d) Đạt trình độ trung bình khu vực nghiên cứu ứng dụng CNVT Nhiệm vụ: (1) Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý nghiên cứu ứng dụng CNVT Nhiệm vụ phải hoàn thành giai đoạn 2006 - 2010, với nội dung sau: a) Nghiên cứu luật quốc tế quy định sử dụng khoảng không vũ trụ để đảm bảo chủ quyền quốc gia b) Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy chung Nhà nước ngành, liên quan đến việc nghiên cứu ứng dụng CNVT c) Xây dựng hoàn thiện văn pháp quy lưu trữ, quản lý, khai thác sử dụng ảnh vệ tinh thông tin dẫn suất đồ, sở liệu d) Xây dựng ban hành quy định bảo mật liên quan đến chương trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vũ trụ Việt Nam đ) Xây dựng ban hành tiêu chuẩn định dạng định chuẩn việc ứng dụng phát triển công nghệ vũ trụ, bảo đảm tương thích nước quốc tế (2) Xây dựng sở hạ tầng cho CNVT Trong năm 2006 - 2010, thực nhiệm vụ: a) Xây dựng trạm thu Trung tâm xử lý ảnh vệ tinh phục vụ chung cho ngành kinh tế quốc dân nghiên cứu khoa học; trạm thu chuyên dụng; nhận chuyển giao công nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát trái đất; phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất b) Triển khai dự án VINASAT c) Xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia công nghệ vũ trụ Trong năm 2011 - 2020, thực nhiệm vụ: a) Xây dựng thêm số phòng thí nghiệm đặt trường Đại học Danh mục phòng thí nghiệm bổ sung cụ thể sở kết hoạt động giai đoạn 2006 - 2010 b) Tự chế tạo thuê phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất (3) Nghiên cứu KH&CN vũ trụ Trong năm 2006 - 2010, xây dựng bắt đầu triển khai Chương trình KH&CN độc lập CNVT giai đoạn 2006 - 2010, Viện KH&CN Việt Nam chủ trì để tập hợp đội ngũ cán khoa học nước thực nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược, bao gồm: a) Nghiên cứu, chế tạo trạm mặt đất b) Nghiên cứu tiếp thu công nghệ vệ tinh nhỏ c) Nghiên cứu tiếp cận số công nghệ cao như: công nghệ quan sát quang học độ phân giải cao, công nghệ vệ tinh radar, công nghệ vệ tinh thông tin tốc độ cao d) Nghiên cứu chọn lọc liên quan đến việc phát triển công nghệ vũ trụ 57 đ) Nghiên cứu khí cầu thả tầng bình lưu phục vụ thơng tin liên lạc truyền hình e) Nghiên cứu chế tạo số thiết bị mặt đất phần mềm Trong năm 2011 - 2020, Chương trình KH&CN độc lập CNVT tập trung nghiên cứu vấn đề sau: a) Cải tiến tiến tới làm chủ việc chế tạo trạm mặt đất với giá cạnh tranh b) Cải tiến tiến tới làm chủ công nghệ vệ tinh nhỏ c) Lựa chọn công nghệ chế tạo phương tiện phóng vệ tinh nhỏ lên quỹ đạo thấp d) Chế tạo số thiết bị vũ trụ (4) Ứng dụng CNVT Để CNVT ứng dụng rộng rãi đem lại hiệu thiết thực, Bộ, ngành có trách nhiệm vào nhu cầu điều kiện để xây dựng cụ thể hoá nhiệm vụ ứng dụng công nghệ vũ trụ ngành sở định hướng lớn sau: Trong năm 2006 - 2010, việc ứng dụng CNVT Việt Nam cần đẩy mạnh chiều rộng lẫn chiều sâu lĩnh vực thơng tin liên lạc, khí tượng thủy văn, viễn thám, định vị nhờ vệ tinh Đến năm 2010, việc ứng dụng CNVT phải trở thành quy trình nghiệp vụ có hiệu cao ngành Cụ thể: - Bưu - viễn thơng, phát truyền hình: phát triển mạnh dịch vụ nhằm khai thác triệt để vệ tinh VINASAT, phát triển hình thức dạy học từ xa, khám bệnh từ xa, hội nghị từ xa, truyền hình DTH - Khí tượng-thủy văn, tài ngun mơi trường: nâng cao chất lượng dự báo sớm mưa bão, lũ, lũ quét, trượt lở đất loại thiên tai khác Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu đến Việt Nam Định kỳ đánh giá biến động sử dụng đất đai, xây dựng sở liệu đồ chuyên đề số hoá dùng chung cho nhiều quan từ trung ương đến địa phương - Nông nghiệp, thuỷ sản, điều tra tài nguyên: mở rộng ứng dụng viễn thám việc xây dựng quy trình dự báo sản lượng lúa vùng trồng lúa trọng điểm, dự báo úng lụt, khô hạn, cháy rừng; quy hoạch nuôi trồng thủy sản đánh bắt cá đại dương; nghiên cứu phát tài ngun dầu khí, nước ngầm, v.v… - Giao thơng vận tải, quốc phòng - an ninh: ngồi việc khai thác vệ tinh VINASAT, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ định vị nhờ vệ tinh phục vụ dẫn đường giao thơng đường bộ, hàng khơng hàng hải Khuyến khích tổ chức kinh tế tham gia đầu tư làm dịch vụ ứng dụng công nghệ định vị dẫn đường Trong năm 2011 - 2020, đưa vào ứng dụng Việt Nam thành tựu vệ tinh Internet hệ 2, vệ tinh quan sát trái đất độ phân giải siêu cao, vệ tinh định vị có độ xác cao, thiết bị mặt đất gọn nhẹ tích hợp nhiều chức Biên soạn: TS Phùng Minh Lai CN Phùng Anh Tiến 58 Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Japan Biotechnology Strategy Guidelines, December 2002 India National Biotechnology Development Strategy Thailand National Biotechnology Policy Framework 2004-2009 Technology Development Toward a Knowledge-based Economy A National Biotechnology Strategy for South Africa, June 2001 La Stratégie Canadienne en Matière de Biotechnologie, 1998 Biotechnology Market in Korea Policy Recommendations on Biotechnology and Strategy for Thailand, 8/2002 Malaixia national biotechnology policy Australian Biotechnology Strategy, 2000 www.nanoworld.jp US National Nanotechnology Initiative, Strategic Plan, 12/2004 Korea National Nanotechnology Initiative (www.nanoworld.jp/ apnw/articles/ library2/pdf/2-37.pdf), 5/2004 Korean Nano Industry, www.korea.net Status of Nanotech Industry in China Leading Nanotech Research Center in China Malaixia Nanotechnology Asia Pacific Nanotech Weekly, 2003-2004 Biotech 2000 Ministry of Science and Technology, Republic of Korea Korea IT 839 strategy Thailand IT-2000: The first national it policy, from IT-2000 to IT-2010 U.S National Space Policy, 10/2006 White Paper: China's Space Activities, Xinhua News Agency, Beijing Aug 6, 2004 China Drafts Space Development Strategy for 21st Century Canadian Space Strategy 2003 (www.space.ca.gov) Australian Strategy for the Space Sector, November 2004 Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng CNSH lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 59

Ngày đăng: 19/06/2020, 01:39

Mục lục

  • CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    • Lời giới thiệu

    • PHẦN I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

      • 1.1. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Hàn Quốc

      • 1.2. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Nhật Bản

      • 1.3. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Ấn Độ

      • 1.4. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Thái Lan

      • 1.5. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Canađa

      • 1.6. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Ôxtrâylia

      • 1.7. Chiến lược phát triển công nghệ sinh học của Nam Phi

      • PHẦN II: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NANO

        • 2.1. Mỹ

        • 2.2. Hàn Quốc

        • 2.3. Trung Quốc

        • 2.4. Thái Lan

        • 2.5. Malaixia

        • PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TINVÀ CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ

          • 3.1. Chiến lược phát triển CNTT

          • 3.2. Chiến lược phát triển công nghệ vũ trụ

          • PHẦN IV: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM

            • 1. Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010.

            • 2. Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

            • 3.Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020.

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan