Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) đất nước.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ) MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 1.1 Những thành tựu 1.2 Những yếu nguyên nhân chủ yếu BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh quốc tế 2.2 Bối cảnh nước 2.3 Cơ hội thách thức QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ 3.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2010 4.1 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 4.2 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên 4.3 Các hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội MỞ ĐẦU Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố (CNH), đại hố (HĐH) đất nước Mặc dù nước ta nghèo, thời gian qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nỗ lực, cố gắng đội ngũ cán KH&CN nước, tiềm lực KH&CN tăng cường, KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, trình độ KH&CN nước ta nhìn chung cịn thấp so với nước giới khu vực, lực sáng tạo công nghệ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước KH&CN nước ta đứng trước nguy tụt hậu ngày xa, trước xu phát triển mạnh mẽ KH&CN kinh tế tri thức giới Thách thức lớn phát triển kinh tế - xã hội nước ta yếu chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh thấp kinh tế, dẫn đến nguy kéo dài tình trạng tụt hậu nước ta so với nước khu vực khó thực mục tiêu CNH, HĐH Điều đòi hỏi KH&CN phải góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tư tưởng chiến lược phát triển KH &CN nước ta đến năm 2010 tập trung xây dựng KH&CN nước ta theo hướng đại hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2010, đưa KH&CN thực trở thành tảng động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chiến lược phát triển KH & CN có nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng hệ thống KH & CN nước ta có liên kết, có động lực có lực đủ mạnh quản lý theo chế thích hợp; đẩy mạnh hội nhập quốc tế KH & CN; góp phần định nâng cao chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh kinh tế; phục vụ hiệu có mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua THỰC TRẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 1.1 Những thành tựu a) Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ) khoảng triệu cơng nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực KH&CN thuộc khu vực nhà nước Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KH&CN đất nước Thực tế cho thấy, đội ngũ có khả tiếp thu tương đối nhanh làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực Thời gian qua, xây dựng mạng lưới tổ chức KH&CN với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế, có gần 500 tổ chức ngồi nhà nước; 197 trường đại học cao đẳng, có 30 trường ngồi cơng lập Cơ sở hạ tầng kỹ thuật viện, trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm, trung tâm thông tin KH&CN, thư viện, tăng cường nâng cấp Đã xuất số loại hình gắn kết tốt nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất - kinh doanh Mặc dù ngân sách nhà nước hạn hẹp, với nỗ lực lớn Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KH&CN đạt 2%, đánh dấu mốc quan trọng q trình thực sách đầu tư phát triển KH&CN Đảng Nhà nước b) Khoa học cơng nghệ đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội Khoa học xã hội nhân văn góp phần quan trọng lý giải khẳng định giá trị khoa học thực tiễn Chủ nghĩa Mác-Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; góp phần vào thành cơng cơng đổi nói chung vào q trình đổi tư kinh tế nói riêng Các kết điều tra nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ xây dựng luận khoa học cho phương án phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khoa học cơng nghệ góp phần quan trọng việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi khai thác có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngồi Nhờ đó, trình độ cơng nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp KH&CN tạo nhiều giống trồng, vật ni có chất lượng suất cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo, cà phê, v.v hàng đầu giới Các chương trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, tự động hố, cơng nghệ khí - chế tạo máy, góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế Khoa học cơng nghệ năm qua góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc c) Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống quản lý nhà nước KH&CN tổ chức từ trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển KH&CN, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Thực Luật Khoa học công nghệ, chương trình, đề tài, dự án KH&CN bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN bước đầu thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai Hoạt động tổ chức KH&CN mở rộng từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất dịch vụ KH&CN Quyền tự chủ tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN bước đầu tăng cường Quyền tự chủ hợp tác quốc tế tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN mở rộng Vốn huy động cho KH&CN từ nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất - kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài trợ quốc tế nguồn khác, tăng đáng kể nhờ sách đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho KH&CN Đã cải tiến bước việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt khâu trung gian Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước KH&CN bước hoàn thiện thông qua quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương d) Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức KH&CN, tổ chức khuyến nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động KH&CN đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức KH&CN người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt Hoạt động KH&CN ngày xã hội hoá phạm vi nước 1.2 Những yếu nguyên nhân chủ yếu a) Những yếu Mặc dù đạt thành tựu định, nhìn chung KH&CN nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, cịn có khoảng cách xa so với giới khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội Năng lực khoa học cơng nghệ cịn nhiều yếu kém: Đội ngũ cán KH&CN thiếu cán đầu đàn giỏi, "tổng cơng trình sư", đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực KH&CN theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Đầu tư xã hội cho KH&CN thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung cịn thiếu, không đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực KH&CN tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tư vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thiếu liên kết hữu nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu - phát triển, trường đại học doanh nghiệp So với nước khu vực giới, nước ta cịn có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động KH&CN: tỷ lệ cán nghiên cứu KH&CN dân số mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn mực quốc tế cịn Nhìn chung, lực KH&CN nước ta cịn yếu kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất cịn thấp lạc hậu: Ngồi cơng nghệ tiên tiến đầu tư số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măng, nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng - hệ công nghệ so với nước khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Cơ chế quản lý khoa học công nghệ chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành chính: Quản lý hoạt động KH&CN tập trung chủ yếu vào yếu tố đầu vào, chưa trọng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Các nhiệm vụ KH&CN chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế Cơ chế quản lý tổ chức KH&CN không phù hợp với đặc thù lao động sáng tạo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các tổ chức KH&CN chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo Việc quản lý cán KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả lưu chuyển đổi cán Thiếu chế đảm bảo để cán KH&CN tự kiến, phát huy khả sáng tạo, tự chịu trách nhiệm khuôn khổ pháp luật Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương nhiều bất hợp lý, khơng khuyến khích cán KH&CN toàn tâm với nghiệp KH&CN Cơ chế quản lý tài hoạt động KH&CN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động nhiều nguồn vốn ngân sách nhà nước; chế tự chủ tài tổ chức KH&CN chưa liền với tự chủ quản lý nhân lực nên hiệu hạn chế Thị trường KH&CN chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu KH&CN bị hạn chế thiếu tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ Tóm lại, cơng tác quản lý nhà nước KH&CN cịn chưa đổi kịp so với yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường b) Những nguyên nhân chủ yếu Đường lối sách phát triển KH&CN Đảng Nhà nước chưa quán triệt đầy đủ chậm triển khai thực tiễn: Quan điểm KH&CN tảng động lực phát triển đất nước khẳng định nghị Đảng thực tế chưa cấp, ngành, địa phương quán triệt đầy đủ triển khai thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KH&CN chậm thể chế hoá văn quy phạm pháp luật; việc tổ chức, đạo thực sách thiếu kiên nên kết hạn chế Năng lực quan tham mưu, quản lý KH&CN cấp yếu kém: Cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp ăn sâu vào tiềm thức thói quen khơng cán KH&CN quản lý KH&CN tạo sức ỳ không dễ khắc phục chế mới, không đáp ứng yêu cầu đổi quản lý KH&CN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Chưa làm rõ trách nhiệm Nhà nước hoạt động KH&CN mà Nhà nước cần đầu tư phát triển như: lĩnh vực KH&CN trọng điểm, ưu tiên; nghiên cứu chiến lược, sách phát triển; nghiên cứu bản; nghiên cứu mang tính cơng ích, v.v ; chưa có chế, sách phù hợp hoạt động KH&CN cần vận dụng chế thị trường, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN Quản lý nhà nước khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống KH&CN chưa tách biệt rõ ràng, làm cho cơng tác quản lý tổ chức KH&CN cịn mang nặng tính hành Chậm tổng kết thực tiễn để nhân rộng điển hình tiên tiến gắn kết nghiên cứu KH&CN với giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh Đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn hẹp: Đầu tư xây dựng tiềm lực KH&CN thời gian dài chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng KH&CN lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực KH&CN ưu tiên, đặc biệt cán KH&CN đầu ngành, "tổng cơng trình sư" Cơ chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ: Cơ chế quản lý kinh tế cịn trì bao cấp gián tiếp Nhà nước, độc quyền doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho doanh nghiệp nhà nước có tư tưởng ỷ lại, chưa quan tâm đến ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN đổi công nghệ Thiếu chế, sách hữu hiệu để gắn kết KH&CN với sản xuất - kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển khơng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho KH&CN BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh quốc tế a) Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Cuộc cách mạng KH&CN giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, có khả tạo thành tựu mang tính đột phá, khó dự báo trước có ảnh hưởng to lớn tới mặt đời sống xã hội loài người Nhờ thành tựu to lớn KH&CN, đặc biệt công nghệ thông tin - truyền thông, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, v.v , xã hội lồi người trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức, mở hội cho nước phát triển rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, hàng đầu Sức mạnh quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trị nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, có lực sáng tạo, ngày có ý nghĩa định bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Thời gian đưa kết nghiên cứu vào áp dụng vịng đời cơng nghệ ngày rút ngắn Lợi cạnh tranh thuộc doanh nghiệp biết lợi dụng công nghệ để tạo sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng thay đổi khách hàng Với tiềm lực hùng mạnh tài KH&CN, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nắm giữ chi phối thị trường công nghệ tiên tiến Để thích ứng với bối cảnh trên, nước phát triển điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ thân mơi trường; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiêu tốn nhiều nguyên liệu, lượng, gây ô nhiễm cho nước phát triển Nhiều nước phát triển dành ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực KH&CN trình độ cao, tăng mức đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ, số hướng công nghệ cao chọn lọc; tăng cường sở hạ tầng thông tin - truyền thông; nhằm tạo lợi cạnh tranh thu hẹp khoảng cách phát triển b) Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế Xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước để bảo vệ lợi ích quốc gia Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh ngày liệt, yêu cầu tăng suất lao động, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ, đổi phương thức tổ chức quản lý, đặt ngày gay gắt Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, thành tựu to lớn công nghệ thông tin - truyền thông, xu hướng phổ cập Internet, phát triển thương mại điện tử, kinh doanh điện tử, ngân hàng điện tử, Chính phủ điện tử, v.v tạo lợi cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp Đối với nước phát triển không chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực, tăng cường sở hạ tầng thông tin - viễn thông, điều chỉnh quy định pháp lý, v.v nguy tụt hậu ngày xa thua thiệt quan hệ trao đổi quốc tế điều khó tránh khỏi 2.2 Bối cảnh nước Sau 15 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu quan trọng, làm tảng cho giai đoạn phát triển mới: kinh tế có mức tăng trưởng cao, liên tục; tình hình trị, xã hội ổn định; xu dân chủ hoá, xã hội hoá ngày mở rộng; đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế cải thiện Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định đường đổi theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, cam kết thực thoả thuận khuôn khổ AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tích cực chuẩn bị tham gia WTO; tăng cường đổi khu vực kinh tế quốc doanh, phát triển kinh tế tập thể, khuyến khích khu vực dân doanh, hỗ trợ mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ; đẩy mạnh cải cách hành chính, v.v Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nước ta xác định mục tiêu phát triển tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Trong bối cảnh đó, KH&CN có nhiệm vụ cung cấp kịp thời luận khoa học cho sách quan trọng Đảng Nhà nước; đóng góp thiết thực vào việc nâng cao hiệu sức khả cạnh tranh kinh tế, đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 2.3 Cơ hội thách thức a) Cơ hội Đảng Nhà nước coi trọng nghiệp phát triển KH&CN, Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định phát triển KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho CNH, HĐH đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước để nhanh chóng tăng cường lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, nước ta thẳng vào cơng nghệ rút ngắn q trình CNH, HĐH khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước Với tiềm trí tuệ dồi dào, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, nước ta sớm vào số lĩnh vực kinh tế tri thức Quá trình đổi đất nước tạo tiền đề cho phát triển KH&CN nước ta thời gian tới Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian qua điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi công nghệ ứng dụng thành tựu KH&CN kinh tế, trước sức ép cạnh tranh điều kiện hội nhập khu vực quốc tế b) Thách thức Trong bối cảnh phát triển động khó dự báo KH&CN kinh tế giới đại, khả nắm bắt thời tranh thủ nguồn lực bên tuỳ thuộc nhiều vào trình độ lực KH&CN quốc gia Thách thức lớn phát triển KH&CN nước ta phải nâng cao nhanh chóng lực KH&CN để thực trình CNH, HĐH rút ngắn, điều kiện nước ta cịn nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế KH&CN cịn có khoảng cách xa so với nhiều nước giới khu vực Trong xu phát triển kinh tế tri thức, lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo Nước ta khơng sớm chuyển đổi cấu ngành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng lao động khơng có khả cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi Trong q trình hội nhập quốc tế kinh tế KH&CN, nước ta đứng trước khó khăn chuyển đổi xây dựng thể chế kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v phù hợp với thơng lệ quốc tế Tình trạng không sớm vượt qua cản trở thành cơng q trình hội nhập khu vực quốc tế Trước hội thách thức đây, khơng có sách đột phá đổi thể chế kinh tế đổi chế quản lý KH&CN, biện pháp mạnh mẽ tăng cường lực KH&CN quốc gia, nguy tụt hậu kinh tế KH&CN ngày xa tình trạng lệ thuộc lâu dài vào nguồn cơng nghệ nhập khó tránh khỏi QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ Quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN rõ văn kiện Đảng Nhà nước, như: Nghị Trung ương khoá VIII, Luật KH&CN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX Những quan điểm cần cụ thể hoá phát triển phù hợp với bối cảnh nước quốc tế giai đoạn từ đến năm 2010 a) Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để KH&CN nhanh chóng phát huy vai trò tảng động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nhà nước cần có sách quan tâm đặc biệt đến phát triển KH&CN: coi đầu tư cho KH&CN đầu tư phát triển; ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực; tạo động lực vật chất tinh thần mạnh mẽ cho cá nhân hoạt động KH&CN, trọng dụng tôn vinh nhân tài b) Phát triển kinh tế - xã hội dựa vào khoa học công nghệ, phát triển khoa học công nghệ định hướng vào mục tiêu kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh Các chủ trương, định, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng phải luận KH&CN; nhiệm vụ KH&CN phải hướng vào giải có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội Mọi ngành, cấp phải đẩy mạnh việc triển khai nghiên cứu ứng dụng rộng rãi thành tựu KH&CN vào hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, từ việc định hướng chiến lược phát triển, hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đến việc tổ chức thực c) Bảo đảm gắn kết khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học ký thuật Sự gắn kết KH&CN với giáo dục - đào tạo trước hết phải thực trường đại học, tổ chức nghiên cứu phát triển; đồng thời có chế khuyến khích kết hợp với biện pháp hành để tạo hợp tác, phối hợp tổ chức Sự gắn kết lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học với công nghệ thực sở nghiên cứu liên ngành nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp phát triển bền vững đất nước d) Đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới, đồng thời phát huy lực khoa học công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu sử dụng tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hợp tác quốc tế KH&CN phải đẩy mạnh nhằm khai thác hội mà tồn cầu hố mang lại Trong điều kiện nước ta nay, cần lấy nhập công nghệ từ nước phát triển chủ yếu nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật; đồng thời nâng cao lực KH&CN nội sinh để tiếp thu có hiệu thành tựu KH&CN đại giới Đổi chế quản lý nhằm khai thác tối đa lực KH&CN có nước, vừa tranh thủ tiếp thu, ứng dụng nhanh chóng có hiệu thành tựu KH&CN giới đ) Tập trung đầu tư Nhà nước vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ Nhà nước tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; kết hợp đồng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật với đầu tư đào tạo nhân lực KH&CN, thực dứt điểm cơng trình để sớm phát huy hiệu đầu tư Quan điểm phải quán triệt trình xây dựng kế hoạch phát triển KH&CN năm hàng năm sở định hướng KH&CN trọng điểm đề Chiến lược phát triển KH&CN Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước nước tham gia nghiên cứu, ứng dụng đầu tư phát triển KH&CN 3.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 tập trung thực nhóm mục tiêu chủ yếu a) Bảo đảm cung cấp luận khoa học cho q trình cơng nghiệp hố rút ngắn, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập thành công vào kinh tế giới Khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu xây dựng sở lý luận thực tiễn cho trình CNH rút ngắn xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải pháp phát triển bền vững hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới; giải đáp kịp thời vấn đề lý luận thực tiễn khác sống đặt b) Góp phần định nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, đảm bảo quốc phịng an ninh Đến 2010, KH&CN phải góp phần định vào việc tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu số ngành kinh tế quan trọng Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiến ngành nông - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm nhằm phát huy có hiệu nguồn tài nguyên sinh học nhiệt đới, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh nơng sản xuất ngang nước có nơng nghiệp phát triển khu vực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân mặt nông thôn nước ta vào năm 2010 Hỗ trợ khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực tiểu thủ công nghiệp đổi công nghệ, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mở rộng xuất Nâng cao lực tiếp thu, làm chủ, thích nghi cải tiến cơng nghệ đại nhập từ nước ngồi số lĩnh vực dịch vụ, kết cấu hạ tầng (tài chính, ngân hàng, bưu chính, viễn thơng, giao thơng vận tải, hàng không, v.v ) nhằm đảm bảo tương hợp quốc tế, hội nhập thành công vào kinh tế khu vực giới Xây dựng phát triển có trọng điểm số ngành cơng nghiệp công nghệ cao; phát triển công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông, công nghiệp công nghệ sinh học trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, đáp ứng ngày cao nhu cầu nước, góp phần tăng kim ngạch xuất c) Xây dựng phát triển lực khoa học công nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực: Bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước phải lớn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước, đồng thời đẩy mạnh đa dạng hố nguồn đầu tư ngồi ngân sách nhà nước cho KH&CN Phấn đấu đưa tổng mức đầu tư toàn xã hội cho KH&CN đạt 1% GDP vào năm 2005 1,5% GDP vào năm 2010 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng cao, có cấu trình độ, chun mơn phù hợp với hướng KH&CN ưu tiên, với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội phân bố hợp lý theo vùng lãnh thổ Phấn đấu đến năm 2010, nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ cán KH&CN ngang mức trung bình tiên tiến nước khu vực Hình thành số tổ chức nghiên cứu - phát triển số trường đại học đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực số lĩnh vực công nghệ trọng điểm, số ngành khoa học mạnh Việt Nam Hoàn thành xây dựng giai đoạn I hai khu cơng nghệ cao Hồ Lạc thành phố Hồ Chí Minh; đưa vào sử dụng khai thác có hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia phê duyệt; nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật số tổ chức dịch vụ KH&CN quan trọng thông tin KH&CN, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng Hình thành mạng lưới tổ chức KH&CN đủ lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giáo dục - đào tạo, sản xuất - kinh doanh Hình thành chế quản lý quản lý khoa học công nghệ tiến bộ, tương hợp quốc tế: Đổi chế quản lý KH&CN theo hướng phù hợp với chế thị trường, đặc thù hoạt động KH&CN hội nhập quốc tế; tạo động lực phát huy sáng tạo đội ngũ cán KH&CN; nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Nâng cao lực khoa học công nghệ: Đến năm 2010, KH&CN nước ta đủ lực tiếp thu, làm chủ sử dụng có hiệu cơng nghệ đại nhập từ nước ngồi; có khả nghiên cứu ứng dụng số công nghệ đại, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ tự động hố, - điện tử; tiếp cận trình độ giới số lĩnh vực khoa học Việt Nam mạnh NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2010 4.1 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn a) Nghiên cứu lý luận thực tiễn đường phát triển Việt Nam Tiếp tục nghiên cứu làm rõ đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện đất nước, người, xã hội Việt Nam thích ứng với thay đổi bối cảnh quốc tế Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho q trình cơng nghiệp hố rút ngắn; giải pháp đẩy mạnh công CNH, HĐH phát triển bền vững đất nước b) Nghiên cứu vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh Nghiên cứu chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN); vấn đề đổi tạo lập đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Cung cấp luận khoa học cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ngành, vùng trọng điểm Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, lực tham gia vào định chế tài - tiền tệ quốc tế Nghiên cứu đổi hệ thống trị, đề xuất giải pháp thực phát huy dân chủ, củng cố vai trò Đảng cầm quyền, cải cách máy hành nhà nước Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu quan hệ sở hữu, đảng viên làm kinh tế tư nhân Nghiên cứu biến đổi cấu xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tạo lập phát triển đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu vấn đề quốc phòng, an ninh nước ta 10 năm tới phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiên cứu tồn diện có hệ thống tiến trình lịch sử diện mạo văn hoá Việt Nam, giá trị văn hoá Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc c) Nghiên cứu phát triển người Việt Nam Nghiên cứu người, nguồn nhân lực với tư cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn cao, mang đậm tính nhân văn giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá - văn minh nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày cao công CNH, HĐH đất nước d) Nghiên cứu dự báo xu phát triển giới Nghiên cứu chất, đặc điểm, nội dung cách mạng KH&CN đại phát triển kinh tế tri thức kỷ XXI, trọng mặt xã hội tác động cách mạng đến tiến trình phát triển Việt Nam Nghiên cứu dự báo xu phát triển chủ yếu giới khu vực thập niên đầu kỷ XXI, tác động nhiều mặt q trình tồn cầu hoá Dự báo động thái xu phát triển chủ yếu khu vực giới, tranh thủ tối đa thời lợi thế, phòng ngừa giảm thiểu bất lợi, rủi ro, tập trung nguồn lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa tư đại bối cảnh tồn cầu hố, tác động trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quân chủ nghĩa tư đại, chủ thể quan hệ quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược phát triển Việt Nam nhằm định rõ vị thế, vai trò, bước đi, sách hội nhập Việt Nam vào thể chế toàn cầu khu vực 4.2 Các nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên Nhà nước quan tâm phát triển nghiên cứu khoa học tự nhiên, đặc biệt nghiên cứu định hướng ứng dụng Trong giai đoạn đến năm 2010, nghiên cứu khoa học tự nhiên cần tiến hành có trọng điểm theo số hướng chủ yếu sau đây: a) Nghiên cứu định hướng ứng dụng nhằm hỗ trợ cho q trình lựa chọn, tiếp thu, thích nghi cải tiến công nghệ tiên tiến nhập từ nước vào Việt Nam tiến tới sáng tạo công nghệ đặc thù Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ tự động hoá, - điện tử b) Nghiên cứu làm rõ giá trị sử dụng loại tài nguyên nước ta, làm sở xây dựng phương án lựa chọn cơng nghệ khai thác có hiệu Chú trọng nghiên cứu tiềm đa dạng sinh học loại tài nguyên quý có nguy cạn kiệt khai thác mức mơi trường suy thối c) Nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động chúng đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta, ý yếu tố khí tượng tự nhiên vùng sinh thái, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai (bão lụt, cháy rừng, trượt lở đất, nứt đất, xói lở bờ sơng, bờ biển, bồi lấp cửa sông, cửa đầm, hạn hán, v.v ) d) Nghiên cứu vấn đề Biển Đông phục vụ cho dự báo nguồn lợi biển, phục vụ xây dựng cơng trình biển khai thác tổng hợp nguồn lợi từ biển, phát triển bền vững kinh tế biển, đảm bảo quốc phòng, an ninh đ) Phát triển số lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết mà Việt Nam mạnh, toán học, vật lý lý thuyết 4.3 Các hướng công nghệ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn từ đến năm 2010, nước ta cần tập trung phát triển có chọn lọc số công nghệ trọng điểm bao gồm: cơng nghệ tiên tiến, có tác động to lớn tới việc đại hoá ngành kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo điều kiện hình thành phát triển số ngành nghề mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; công nghệ, phát huy lợi nước ta tài nguyên nông nghiệp nhiệt đới lực lượng lao động dồi nông thôn, tạo sản phẩm xuất việc làm có thu nhập cho tầng lớp dân cư a) Công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT - TT) Tập trung nghiên cứu phát triển: Các công nghệ lĩnh vực truyền thông: dịch vụ băng thông rộng; hệ thống chuyển mạch; hệ thống truyền dẫn quang dung lượng lớn; công nghệ truy nhập; hệ thống thông tin di động, mạng Internet hệ mới; công nghệ thông tin vệ tinh; công nghệ quản lý mạng; cơng nghệ phát truyền hình số Cơng nghệ phần mềm: sở liệu, công nghệ nội dung, công nghệ đa phương tiện, hệ thống thông tin địa lý, đồ hoạ; phát triển phần mềm môi trường mạng; giải pháp "quản lý nguồn lực tổ chức"; phần mềm nguồn mở; quy trình sản xuất phần mềm; quy trình đánh giá, kiểm chứng nâng cao chất lượng phần mềm; thiết kế, xây dựng hệ thống tin học ứng dụng Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo, trọng vấn đề đặc thù Việt Nam: nhận dạng chữ Việt, xử lý ảnh, nhận dạng tiếng Việt; công nghệ tri thức; hệ chuyên gia; dịch tự động Nghiên cứu định hướng ứng dụng số lĩnh vực chọn lọc: toán học tin học; số hướng liên ngành chọn lọc công nghệ nano, linh kiện điện tử hệ mới, làm sở cho phát triển ứng dụng tin học cấp nano Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống, quốc phòng an ninh: Trong công tác quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, trọng xây dựng hệ thống thông tin sở liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử Trong lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật đòi hỏi phải sớm tương hợp với trình độ khu vực quốc tế, như: bưu điện, ngân hàng, tài chính, du lịch, thương mại, đặc biệt thương mại điện tử; lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, quốc phòng, an ninh, v.v Thực dự án tin học hoá dịch vụ CNTT - TT doanh nghiệp ứng dụng CNTT - TT khu vực nông thôn Phổ cập kiến thức ứng dụng CNTT - TT giáo dục - đào tạo từ phổ thông trung học đến đại học; ứng dụng CNTT - TT nghiên cứu khoa học, hoạt động điều tra, thăm dò, khảo sát tài nguyên theo dõi biến động môi trường, lĩnh vực y tế, văn hoá, du lịch Phát triển sở hạ tầng thông tin - truyền thông xây dựng ngành công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông: Phát triển sở hạ tầng cho ngành công nghiệp CNTT - TT đại, tương hợp quốc tế Xây dựng công nghiệp nội dung, công nghiệp dịch vụ CNTT - TT, công nghiệp phần mềm phục vụ cho thị trường nước xuất khẩu; đồng thời tận dụng khả chuyển giao công nghệ, liên doanh, liên kết để phát triển có chọn lọc sở lắp ráp, chế tạo linh kiện thiết bị tin học dành lại thị phần phần cứng nước xuất Đưa công nghiệp CNTT TT trở thành ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt kim ngạch xuất cao b) Công nghệ sinh học (CNSH) Xây dựng phát triển công nghệ công nghệ sinh học đạt trình độ tiên tiến khu vực, gồm: Cơng nghệ gen (tái tổ hợp ADN) Công nghệ vi sinh định hướng công nghiệp Công nghệ enzym - protein phục vụ phát triển công nghiệp thực phẩm, dược phẩm Công nghệ tế bào (thực động vật) phục vụ chọn, tạo giống nông, lâm, thuỷ sản phát triển liệu pháp tế bào y tế Phát triển CNSH ngành kinh tế quốc dân: CNSH nông nghiệp (nơng - lâm - ngư): phát triển xí nghiệp nhân giống cây, bệnh, sản xuất hạt giống chất lượng cao; ứng dụng kỹ thuật CNSH tạo giống cây, có chất lượng cao, đảm bảo cạnh tranh thị trường nước, tập trung vào nhóm lương thực, rau hoa quả, lâm nghiệp, vật nuôi, thuỷ sản; phát triển sản xuất công nghiệp chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi quy mô vừa nhỏ CNSH chế biến: phục vụ sản xuất hàng hoá tiêu dùng nước xuất CNSH y dược: bảo đảm chế phẩm cho y tế dự phòng (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chẩn đốn), đảm bảo kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm CNSH mơi trường: kiểm sốt, xử lý, giám định môi trường, tập trung vào vùng công nghiệp, vùng làng nghề, trang trại chế biến nơng sản; xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải khắc phục cố tràn dầu; bảo vệ đa dạng sinh học Xây dựng phát triển cơng nghiệp sinh học Việt Nam: Khuyến khích thành phần kinh tế xây dựng phát triển xí nghiệp cơng nghệ sinh học sản xuất sản phẩm phục vụ ngành kinh tế, tiêu dùng xuất Nhà nước đầu tư xây dựng số ngành công nghiệp sinh học chủ lực như: công nghiệp sản xuất giống cây, con; công nghiệp sản xuất dược phẩm (vacxin, kháng sinh, sinh phẩm chuẩn đốn); cơng nghiệp sản xuất chế phẩm sinh học bảo vệ trồng, vật nuôi; công nghiệp chế biến thực phẩm; cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ dầu khí c) Công nghệ vật liệu tiên tiến Tập trung nghiên cứu, phát triển ứng dụng có hiệu hướng công nghệ sau: Công nghệ vật liệu kim loại: sở tài nguyên nước, nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ luyện kim phù hợp cơng nghệ lị điện, lị cao - lị chuyển khép kín, cơng nghệ phi cốc để sản xuất thép hợp kim chất lượng cao, hợp kim có tính tổng hợp sử dụng ngành khí chế tạo, xây dựng, giao thơng vận tải, hố chất, dầu khí, quốc phịng; nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản xuất hợp kim nhơm dùng chế tạo máy quốc phịng; công nghệ sản xuất compozit kim loại sử dụng kỹ thuật điện, điện tử y - sinh Công nghệ vật liệu polime compozit: nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu compozit nhiệt dẻo nhiệt rắn gia cường sợi thuỷ tinh, sợi ba zan sợi các-bon phục vụ cho ngành giao thông vận tải, nông nghiệp, thuỷ sản quốc phòng; polime compozit sử dụng cho kỹ thuật điện điện tử điều kiện môi trường khắc nghiệt; polime huỷ sinh học, polime xử lý ô nhiễm môi trường Công nghệ vật liệu điện tử quang tử: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất vật liệu linh kiện quang điện tử quang tử phục vụ cho lĩnh vực viễn thơng, tự động hố; sản xuất vật liệu từ tính cao cấp dạng khối, màng vơ định hình nano ứng dụng cơng nghiệp khai thác khống sản, cơng nghiệp điện, điện tử tự động hoá; sản xuất vật liệu linh kiện cảm biến ứng dụng đo lường tự động hố Cơng nghệ vật liệu y - sinh: Nghiên cứu công nghệ sản xuất số loại vật liệu dùng y học để thay số phận thể người: polime sinh học, composit các-bon, vật liệu điều tiết sinh lý, vật liệu điều tiết tăng trưởng, vật liệu cac-bon xốp, vật liệu bi-ô-xi-tan Công nghệ vật liệu nano: Nghiên cứu ứng dụng để sản xuất nano compozit polime kim loại sử dụng ngành kinh tế - kỹ thuật; xúc tác cấu trúc nano lĩnh vực dầu khí xử lý mơi trường Nghiên cứu định hướng ứng dụng số hướng cơng nghệ nano có khả ứng dụng cao Việt Nam d) Công nghệ tự động hoá điện tử Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tự động hố, điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế: Ứng dụng công nghệ thiết kế chế tạo với trợ giúp máy tính (CAD/CAM) số ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu, như: dệt, may, da giày ngành khí (trong lĩnh vực trọng điểm: thiết bị toàn bộ; máy động lực; máy cơng cụ; khí phục vụ nơng - lâm - ngư nghiệp công nghiệp chế biến; khí xây dựng; đóng tầu; thiết bị điện - điện tử; khí tơ - khí giao thơng vận tải) Tự thiết kế, xây dựng phần mềm, lắp ráp, bảo trì vận hành hệ thống điều khiển, giám sát, thu thập xử lý số liệu (SCADA) Ứng dụng cơng nghệ tự động hố tích hợp tồn diện nhằm nâng cao hiệu cho toàn trình sản xuất doanh nghiệp Ứng dụng, phổ cập cơng nghệ điều khiển số máy tính (CNC) hệ máy móc cho lĩnh vực gia cơng chế tạo, máy công cụ phục vụ nhu cầu sản xuất nước xuất Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ tự động hố đo lường xử lý thông tin phục vụ ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường Nghiên cứu ứng dụng phát triển kỹ thuật rô bốt (đặc biệt rô bốt thông minh rô bốt song song), ưu tiên áp dụng công đoạn sản xuất khơng an tồn cho người, mơi trường độc hại, số dây chuyền công nghiệp cơng nghệ cao phục vụ quốc phịng, an ninh Nghiên cứu, chế tạo số sản phẩm điện tử, đặc biệt số lĩnh vực khí trọng điểm (máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện -điện tử, khí tơ thiết bị đo lường điều khiển) Ứng dụng phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo hệ điều khiển điện tử (bao gồm phần cứng phần mềm), đặc biệt hệ điều khiển nhúng; ưu tiên phát triển phần mềm ứng dụng giải pháp thiết kế.Phát triển kỹ thuật mô phỏng, đặc biệt cơng nghệ tạo mẫu ảo, nhằm tối ưu hố sản phẩm công nghệ cao ứng dụng lĩnh vực: rơ bốt, đóng tầu, tơ, máy xác, thiết bị cho lượng gió, v.v Nghiên cứu bước đầu số hướng điện tử mới, có triển vọng, như: hệ vi điện tử (MEMS) hệ nano điện tử (NEMS) đ) Năng lượng nguyên tử dạng lượng Phát triển điện hạt nhân: nghiên cứu lựa chọn công nghệ cho dự án nhà máy điện hạt nhân, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập để vận hành nhà máy an toàn hiệu kinh tế cao Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ ngành kinh tế quốc dân, y tế, địa chất, thuỷ văn mơi trường; đảm bảo an tồn xạ hạt nhân nghiên cứu, phát triển sử dụng lượng nguyên tử; quản lý chất thải phóng xạ Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng dạng lượng phục vụ vùng sâu, vùng xa, hải đảo, như: lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh học, v.v e) Công nghệ vũ trụ Nghiên cứu phát triển công nghệ vũ trụ: nghiên cứu tiếp thu, làm chủ công nghệ phóng vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, trạm thu mặt đất, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ vũ trụ Việt Nam đến năm 2010 có đủ lực thiết kế, chế tạo loại vệ tinh nhỏ, thiết kế chế tạo trạm thu mặt đất; phát triển số thiết bị vũ trụ mang tính thương mại; làm chủ cơng nghệ kỹ thuật tên lửa Ứng dụng công nghệ vũ trụ: Nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ viễn thám, cơng nghệ định vị tồn cầu phục vụ nghiên cứu khoa học, điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; giám sát môi trường; phục vụ qui hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ; dự báo giám sát thiên tai; nuôi trồng đánh bắt hải sản; định vị cho phương tiện giao thơng vận tải; phục vụ quốc phịng an ninh, v.v g) Cơng nghệ khí - chế tạo máy Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến cơng nghiệp khí - chế tạo máy; phát triển ngành khí - chế tạo máy đủ sức trang bị số thiết bị, máy móc đáp ứng nhu cầu nước, tiến tới xuất khẩu: Công nghệ tạo phôi: ứng dụng công nghệ đúc khuôn tươi tự cứng với tiêu chuẩn hóa vật liệu làm khn cơng nghệ đúc xác với tăng cường khâu giới hoá, tự động hoá, đầu tư thiết bị nấu luyện thiết bị phân tích kiểm tra nhanh; công nghệ rèn khuôn dập, cán tạo phôi, ép chảy, ép dập sau thiêu kết; công nghệ hàn điện hồ quang tự động bán tự động số công nghệ hàn đại hàn plasma, hàn chùm tia điện tử v.v Công nghệ gia cơng cơ: với việc nâng cấp, đại hố thiết bị, máy móc có, cần áp dụng rộng rãi công nghệ CAD/CAM/CNC trung tâm gia công nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tính linh hoạt thay đổi mẫu sản phẩm; kết hợp khí điện tử phục vụ tự động hoá thiết kế q trình điều khiển, kiểm tra, đo lường Cơng nghệ xử lý bề mặt: đầu tư vào khâu nhiệt luyện, sơn mạ, phun phủ, thấm tơi liên hồn tăng bền bề mặt đạt trình độ tiên tiến ... lâu dài vào nguồn công nghệ nhập khó tránh khỏi QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ Quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN... đầu tư phát triển KH&CN 3.2 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010 tập trung thực nhóm mục tiêu chủ yếu a) Bảo đảm cung cấp luận khoa học cho... công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến, cơng nghệ tự động hố, - điện tử; tiếp cận trình độ giới số lĩnh vực khoa học Việt Nam mạnh NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN