1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận cứ chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Quảng Trị đến năm 2020

96 310 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,28 MB

Nội dung

Trang 1

SO KHOA HOC VA CONG NGHE VIỆN CHIẾN LỰC VÀ CHÍNH SÁCH

QUẢNG TRỊ KH&CN

BAO CAO TONG HOP PE TAI CAP TINH

LUAN CU CHIEN LU QC PHAT TRIEN KHOA HOC VA CONG NGHE ` QUẢNG TRỊ ĐÉN NĂM 2020

Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Xuân Long

Ha Noi 7- 2010

Trang 2

SO KHOA HOC VA CONG NGHE QUANG TRI

BAO CAO TONG HOP DE TAI CAP TINH

LUAN CU CHIEN LUQC PHAT TRIEN KHOA HQC VA CONG NGHE QUANG TRI DEN NAM 2020

Trang 3

MUC LUC MO DAU

Chương một /

CO SO PHAP LY VA SU CAN THIET XAY DUNG CHIEN LUOC PHAT

TRIEN KH&CN QUANG TRI DEN NAM 2020

L, Cơ sở pháp lý xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020 H Sự cần thiết xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

[H Một số tiếp cận cơ bản trong xây dựng chiến lược phát triên KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

Chương hai -

BOI CANH QUOC TE VA TRONG NUOC TAC DONG TOI PHAT TRIEN

KH&CN QUANG TRI

I Những xu hướng trên thể giới có ảnh hưởng đến phát triển KH&CN Quảng Trị 1 Lăn sóng đôi mới diễn ra mạnh mẽ trong hàng loạt lĩnh vực KH&CN

2 Xu thé gan kết chặt chẽ giữa KH&CN với kinh tế

3 Xu thế quốc tế hoá hoạt động KH&CN

4 Sự xâm nhập sâu rộng của KH&CN vào hoạt động kinh tế - xã hội II Bồi cảnh trong nước ảnh hưởng đến phát triển KH&CN Quang Tri

| Đề cao vai trò của KH&CN trong quá trình thực hiện CNH - HĐH và xu hướng đây mạnh đổi mới cơ chế quan lý KH&CN

2 Chủ trương day mạnh phát triển KH&CN của các ngành ở Trung ương

Đây mạnh đổi mới và tăng cường tiềm lực KH&CN và liên kết ở các địa phương 4 Dây mạnh hội nhập quốc tế

3 Sự phát triển của Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung

6 Đặc điểm tư nhiên xã hội của Quảng Trị

7 Bối cảnh về phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Trị

1Í Những tác động của bói cảnh đến sự phát triển KH&CN Quảng Trị thời gian tới Chương ba

HIEN TRANG KH&CN QUANG TRI

1 Nhtmg thanh tựu

Ì, KH&CN góp phan quan trọng thúc đây phát triển kinh tẾ - xã hội của tỉnh 2.Công tác quản lý KH&CN trên địa bàn có những chuyền biến tích cực 3 Tiêm lực KH&CN được tăng cường

4 Mỡ rộng quan hệ KH&CN với bên ngoài

II Những hạn chế

!, KH&CN phát triên chưa tương xứng, chưa đáp ứng được yêu cầu của qua trinh CNH - HDH ctia Quang Tri

2 Công tác quản lý Nhà nước về KH&CN vẫn còn nhiều hạn chế và gây tác động tiêu cực đến hoạt động KH&CN trên địa bàn Tỉnh

3 Tiềm lực KH&CN chưa phát triển đủ sức đáp ứng được yêu câu phát triển kinh tế - Xã hội

HH, Nguyên nhân của những hạn chế và bài học rút ra 1, Nguyên nhân chủ yếu của hạn chế

2 Bài học rút ra Chương bốn

QUAN ĐIEM, MỤC TIỂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẾN KH&CN

QUANG TRI DEN NĂM 2020

I Quan diém phát triển KH&CN Quang Tri

1 KH&CN phai la dong luc quan trọng thúc đây CNH - HĐH tỉnh Quảng Trị

Trang 4

4 Đây mạnh liên kết với bên ngoài, đồng thời coi trọng phát huy năng lực nội sinh

của địa phương

5, Đây mạnh xã hội hóa hoạt động KH&CN trên địa bàn Tỉnh

Il Mục tiêu phát triển KH&CN Quang Tri 1, Mục tiêu tông quát

2 Các mục tiêu cụ thể

IH Các định hướng chủ yếu trong phát triển KH&CN Quang Tri | Định hướng chủ yêu trong phát triển khoa học xã hội và nhân văn

Định hướng chủ yếu trong phát triển khoa học tự nhiên

Định hướng trong một sô lĩnh vực công nghệ chủ yếu Định hướng phát triển KH&CN trong các ngành

Định hướng quy hoạch mạng lưới KH&CN do Tinh quán lý Chương năm

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỄN KH&CN VÀ CÁC CHU ‘ONG TRINH, DU AN, r HINH SACH CAN XAY DUNG

[ Giải pháp phát triển KH&CN

1, Nâng cao nhận thức của xã hội về KH&CN:

2 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về K 1&CN ở địa phương và tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức quản lý

Nhà nước về KH&CN phù hợp với đặc thù của Tỉnh

3 KH&CN hướng vào phục vụ trực tiếp các mục tiêu phát triển KH-XH của tỉnh 4 Xây dựng và phát triển mạnh mẽ tiềm lực KH&CN

5 Phát triên thị trường công nghệ ở địa phương

6 Mớ rộng quan hệ liên kết, hợp tác KH&CN với bên ngoal

7 Thúc đầy phát triển các lĩnh vực Tiêu chuân - Đo lường - Chất lượng sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ hạt nhân

HH Các chương trình, dự án và chính sách cần ưu tiên xây dựng

Ì, Các chương trình KH&CN

2 Các dự án KH&CN trọng điểm

3 Các chính sách cần ưu tiêu xây dựng và ban hành

Trang 5

MO ĐẦU

Trong những năm qua, KH&CN Quảng Trị đã có những chuyển biến tích cực Cơ

chế quản lý KH&CN được đổi mới, tiểm lực KH&CN của Tỉnh từng bước phát triển

và đã có những đóng góp nhất định vào phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh,

quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái

Tuy vậy, nhìn chung lực lượng KH&CN của Quảng Trị vẫn còn nhỏ bé, đón 8 góp của KH&CN vào phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế Trên thực tế KH&CN của Quảng Trị chưa đáp ứng yêu cầu được Đảng và Nhà nước ta khăng định: phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực day manh CNH - HDH dat

nước Đồng thời, trong thời gian tới, trước yêu cầu mới về phát triển kinh tế - xã hội

cùng những thời cơ và thách thức do bối cảnh quốc tế, khu vực vả trong nước đặt ra

cho Tính, đòi hỏi KH&CN Quảng Trị phải có sự đổi mới cơ bản và những bước phát

triên mạnh mẽ mang tính chiến lược

Ở nước ta, bên cạnh Chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, nhiều địa phương cũng tiến hành nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển KH&CN của địa phương mình Trong giai đoạn 2000 - 2010 đã có các chiến lược phát triển KH&CN của Hà Nội, Thành phó Hỗ Chí Minh, Kon Tum, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Nam Định, Ninh Bình, Gia Lai, Trong giai đoạn đến năm 2020 một số chiến lược quy hoạch phát triển KH&CN đã và đang được xây dựng như Phú Thọ Lạng Sơn Thái Binh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Kạn, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng Bình Duong Cac chién luoc này thể hiện sự chủ động quyết tâm phát triển KH&CN của các địa phương

Như vậy việc nghiên cứu luận cứ chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020 là nhiệm vụ quan trọng và mang tính cấp thiết

Luận cứ chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Quảng Trị đến năm 2020 là

công trình nghiên cứu thuộc khuôn khổ Đề tải Ap tinh nam 2008- 2009 do Vién Chién

lược và Chính sách KH&CN chủ trì M ục tiêu của Đề tài là hình thành những cơ sở

khoa học để xác định rõ mục tiêu, quan điểm, các giải pháp phát triển KH&CN của Tỉnh trong thời gian tới

Trong quá trình thực hiện, Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu liên ngành; phương pháp phân tích hệ thông: phương pháp khảo sát thực địa; phương pháp trao đổi chuyên gia

Phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu trên, Báo cáo kết quả nghiên cứu cúa đề tài được kết cấu làm các phần chính:

Chương 1 Cơ sở pháp lý và sự cần thiết xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

Chương 2 Bối cảnh quốc tế va trong nước tác động tới phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

Chương 3 Hiện trạng KH&CN Quảng Trị

Trang 6

Chương 5 Giải pháp thực hiện chủ yêu và các chương trình, dự án chính sách cần xảy dựng

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Sở KH&CN Quảng TrỊ và các sở

UBND) các huyện thành phô trong tỉnh Quảng Trị trong thời gian qua đã giúp đỡ và hỗ

trợ Đề ti

Mặc dù có nhiêu cô găng chắc chắn công trình nghiên cứu không tránh khỏi

những thiêu sót Nhóm tác giả xin hoạn nghênh và trân trọng các ý kiên góp ý bỏ sung đôi với sản phẩm của mình

Hà Nội, ngày 15 thang 5 nam 2010

Trang 7

Chương một

CƠ SỞ PHAP LY VA SU CAN THIET XAY D UNG CHIEN LUOC PHAT

TRIEN KH&CN QUANG TRI DEN NAM 2020

I Cơ sở pháp lý xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến

năm 2020

Liên quan tới việc xây chiến lược phát triển KH&CN tính Quảng Trị, hiện tại đã có những văn bán pháp lý chủ YẾU sau:

—— ~- Luật Khoa học và Công nghệ (được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa

X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000):

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/QD-TTg, ngay 31/12/2003 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010:

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 171/2004/QĐ-TTE ngày 28/9/2004 phe duyệt Đề án Đối mới cơ chế quản lý KH&CN:

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/3/2006 phẻ duyệt phương hướng mục tiêu nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn Š năm 2006

2010:

- Nghị quyết 27/2008/NQ-HĐND ngày 12/12/2008 về việc sửa đối, bổ sung

chương trình xây đựng nghị quyết toàn khóa của HĐND tĩnh Quảng Trị khóa V nhiệm kỳ 2004-2011: ¬

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị số 02/2009/NQ-HĐND ngày

24 tháng 4 năm 2009 Quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Trị đến

năm 2020;

- Nghị định 04/2008/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 11/1/2008, sửa đổi bó sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập phê duyệt và quán lý quy hoạch tông thé phat trién kinh tế - xâ hội

Ngoài ra, còn có những văn bản khác cũng cần chú ý như:

_~ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 11/2006/QD-TTg ngay 12/1/2006 về việc phê duyệt chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020;

- Quyết định của Thú tướng Chính phủ số 97/2007/QĐ-TTg ngày 29/6/2007 phê duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến nam 2020;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 121 /2007/QD-TTg ngay 27 tháng 7

năm 2007 Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai doạn

2006 - 2020:

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 206/2004/QD-TTg ngày 10 thang 12 năm 2004 Về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến

năm 2020;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 -

Trang 8

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 69/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 5 năm

2007 Phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trong cơng nghiệp

hố hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn đến 2010 và định hướng đến năm 2020: - Quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 56 78/2008/QD-BNN ngày 01 tháng 07 năm 2008 Phê duyệt Chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020:

- Nghị định của Chính phủ số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2096 về phát

triển ngành nghề nông thôn;

- Quyết định của Thú tướng Chính phủ số 170/2004/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10

năm 2004 Về việc phê duyệt Chiến lược ứng đụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020:

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 58/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 Phê duyệt Chiến lược phát triên Bưu chỉnh — Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và

định hướng đến năm 2020;

- Ouyét định của Thủ tướng Chính phủ số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06 thang 10 2005 Phé duyét Chién luge phat triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 2 năm 2002 Phê duyệt Chiến lược phát triên ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010 tầm

nhìn tới 2020;

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2004 Phê duyệt Chiến lược phát triên ngành Điện Việt Nam giai đoạn 2004 -

2010, định hướng đến 2020;

- Chiến lược, quy hoạch của các ngành, địa phương ở Quảng Trị như: Quyết định của UBND tỉnh Quảng Tri số 398/QĐ- UBND ngày 28 tháng 28 tháng 02 năm 2008 Về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính - Viễn thông và Công nghệ thông, tin Tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2008 — 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020:

- Đề án số 1918/ĐA-UBND ngày 8 tháng 8 năm 2007 về Quy hoạch kế hoạch

phát triển sự nghiệp Giáo duc và Đào tạo đến năm 2010 chiến lược đến năm 2020;

- Quyết định của UBND tỉnh Quảng Thị số 53/QÐ-UBND ngày l4 tháng 6 năm

2006 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2020:

- Nghị quyết của HĐND Tỉnh Quảng Trị số 08/2008/NQ-HĐND ngày Š tháng 4 năm 2008 Về Quy hoạch tổng thé phat triển hé théng y té Quang Tri đến năm 2020:

- Quyết định của UBND Tinh Quang Tri số 18/2007/QĐ-UBND ngày 13 thang 9 năm 2007 Về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2015:

H Sự cần thiết xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

Trang 9

trong giai đoạn hiện nay, khá năng phát triển theo chiều rộng (dựa trên nguồn lực đất dai, dân số) của Tỉnh đã tới hạn cần dựa vào KH&CN đề chuyên đôi căn bản phương

thức hoạt động kinh tế hướng vào phát triển theo chiều sâu và bền vững trên cơ sở

khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, Đồng thời sự phát triển

của Tỉnh đang đứng trước những biến đổi lớn với những thách thức và thời cơ mới xuất hiện trước đòi hỏi của CNH - HĐH và hội nhập quốc tế Trong bối cảnh đó việc xây dựng chiến lược phát triển KH&CN không chỉ là hoạt động mang tỉnh định kỳ mà còn là đáp ứng yêu cầu chuẩn bị cho những bước phát triển đột phá trong thời gian tới

Chiến lược KH&CN có tác dụng góp phần thực hiện quy hoạch phát triển tông

thê kinh tế - xã hội của Tỉnh chiến lược và quy hoạch của các ngành và địa phương

trong Tỉnh Sự phối hợp trong khuôn khó chiến lược, quy hoạch sẽ tạo điều kiện đề

môi quan hệ giữa lĩnh vực KH&CN và kinh tế - xã hội, giữa ngành KH&CN và các

ngành khác được chủ động thiết lập một cách toàn điện và ở tâm chiến lược ( Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và các quy hoạch, chiến lược ngành, địa

phương trong Tỉnh da pha hân nào đề cập tới định hướng và giải pháp phái triển KH&CN? tuy nhiên vẫn cần có sự cụ thể hóa và mối liên kết t tong thé, hé thong ve

|, Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ khoa học và công nghệ: 2 Ban hành và tô chức thực hiện các văn ban quy phạm pháp luật về khoa học và côn eg nghệ;

3 Tổ chức bộ máy quán lý khoa học và công nghệ: ,

4 Tô chức, hướng dẫn đăng ký hoạt động của tô chức khoa học và công nghệ, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ:

Š, Báo hộ quyền sở hữu trí tuệ:

6, Quy định việc đánh giá nghiệm thu ứng dụng và công bố kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: chức vụ khoa học: giải thưởng khoa học và công nghệ và các hình thức ghí nhận công lao về khoa học và công nghệ của tổ chức, cá nhân;

7 Tổ chức, quản lý công tác thâm định khoa học và công nghệ: 8 Tô chức chỉ đạo công tác thông kẻ, thông tin khoa học và công nghệ:

9, Tô chức, chỉ đạo việc đảo tạo, bồi dưỡng nâng cụo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về Khoa học và công nghệ: 10, Tô chức quản lý hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ:

Thanh tra, kiếm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học và công nghệ: giải quyết tranh chấp, khiếu nại tổ cáo trong hoạt động khoa học và công nghệ: xử lý các vĩ phạm pháp luật về khoa học và vòng nghệ,

ˆ Ví dụ trong Quyết dinh cha UBND tính Quảng Trị 86 53/QD-UBND ngày 14 tháng 6 năm 2006 Về éy ide phe duyét Quy hoach phat triên thủy san tính Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2020 có neu:

~- Đây mạnh phát triển khoa học công nghệ coi đây là yếu tế then chốt tạo ra những dột phá về năng suất, chất lượng góp phản thúc đây nhanh quá trình phát triển kinh tế và đám bao môi trường bên vững Phát triển Khoa học công, nghệ cần gắn kết và phục vụi thiết thực và hiệu qua cho phát triển kinh tê-xã hội của tinh va dé ap ung được yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế,

- Lãng cường áp dụng khoa học công nghệ trong tất ca các khâu san xudt-bao quản-chế biển-tiêu thụ sản phảm, đặc biệt chú trọng công nghệ sau thu hoạch, sử dụng giống mới, phòng chống địch bệnh y.v Nâng cao chất lượng, kha nãng cạnh tranh của hàng hóa nông, lâm thủy sản trên thị trường trong nước và xuất khâu tăng giá tị Rinh tế và hiệu quả sản xuất

Trang 10

phat triển KH&CN của Tỉnh Những nội dụng KH&CN trong các quy hoạch, chiến

lược phái triển ngành, địa phương đủ rất cần thiết nhưng không thé thay thế được chiến lược phát triển KH&CN của Tỉnh và phối hợp giữa chiến lược KH&CN với các chiên

lược, quy hoạch ngành địa phương

Đối với Chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, Chiến lược KH&CN Quảng Trị vừa là sự cụ thể hoá trên địa bàn Tỉnh các định hướng và giải pháp phát triển, vừa là phát huy tính năng động tìm ra các sáng Kiến đóng góp vào giải pháp phái triển chung của nền KH&CN đất nước

II Một số tiếp cận cơ bản trong xây dựng chiến lược phát triển KH&CN

Quảng Trị đến năm 2020

Chiến lược phát triển KH&CN tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 được xây dựng trên cơ sở chú ý tới một số định hướng tiếp cận cơ bản sau:

- Nhắn mạnh đến các quan hệ tương thích: tương thích giữa chiến lược phát

triển KH&CN với quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh các chiến

lược/quy hoạch của các ngành, địa phương trong Tỉnh; tương thích giữa chiến lược phát triển KH&CN của Tỉnh với chiến lược phát triển KH&CN quốc gia, các chiến lược phát triển của các ngành ở Trung ương: tương thích giữa định hướng phái irien KH&CN của Tỉnh với định hướng phát triển KH&CN của Vùng Bắc Trung bộ

- Cùng vỚiI để cao nội lực đặc biệt chú ý tranh thủ các nguồn lực bên ngoài dé phat triển KH&CN của Tỉnh và tăng cường khả năng tác động của KH&CN vào hoạt động kinh tế - xã hội của Tỉnh

- Chú ý tới mối quan hệ giữa chiến lược phát triển KH&CN với thị trường Col

thị trường vừa là căn cứ vừa là đối tượng tác động của kế hoạch Đồng thời với đặc

thù của hoạt động KH&CN, của thị trường công nghệ tính chất kê hoạch trong phat

triển KH&CN còn có những khác biệt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Do khó dự báo tính rủi ro lớn trong hoạt động nghiên cứu và triển khai, phụ thuộc nhiều vào các đối tượng mà KH&CN phục vụ nhiều nội dung trong chiến lược phái triển KH&CN thường mang nặng tính định hướng

Tiếp cận này phù hợp với quan niệm của tác gia B Beney cho rang "Chiến lược KH&CN được hiểu là sự xác định các phương hướng chủ yếu, các con đường phái triển, các vấn đề KH&CN ưu tiên và các nễ lực hướng đích của Nhà nước trong lình vực KH&CN” hoặc như các tác giả Trung Quốc “Chiến lược phát triển KH&CN là những, chuẩn tắc quy định những hành vi trong hoạt động KH&CN mang tính toàn diện và lâu dài, hoặc của một Nhà nước hoặc của một khu vực, hướng vào thực hiện các nhiệm vụ phát triên kinh tế - xã hội và đáp ứng nhụ cầu phát triển của bản thân

KH&CN"

- Tính hành động của Chiến lược phát triển KH&CN tính Quảng Trị đến năm 2020 được đặc biệt nhắn mạnh qua mối quan hệ thông nhất giữa mục tiêu phát triển và giải pháp phát triển, giữa nội dung của Chiến lược với cách thức thực hiện Chiến lược

piữa việc cần làm và chỉ ra lực lượng đảm nhiệm công việc đó

Trang 11

tiên về kinh tế - xã hội đã xác định trong Quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội mà KH&CN của Tỉnh phải hướng vào phục vụ; đặc điểm Vùng Bắc Trung bộ và vị thé

Trang 12

Chuong hai

BOL CANH QUOC TE VA TRONG NUOC TAC DONG TOI PHAT TRIEN —— KH&CN QUÁNG TRỊ I Những xu hướng trên thế giới có ảnh hướng đến phát triển KH&CN

Quảng Trị

1 Làn sóng đổi mới diễn ra manh mé trong hàng loại link vwe KH&CN Trén thé gidi, xu hướng đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực KH&CN như: xuất hiện những đột phá mới trong công nghệ phần mềm, máy tính, vô

tuyến viễn thông trí tuệ nhân tạo : phát triển công nghệ sinh học trên các mặt kỹ

thuật tái tổ hợp gen, công nghệ vi sinh, công nghệ tế bảo, công nghệ enzym : hoàn thiện và ứng dung rong rai vat liệu phức hợp, vật liệu siêu dẫn vật liệu "thông minh", -¡ Kỳ thuật laze phát triển nhanh chóng: công nghệ tự động hoá và người may cé su phat trién mạng tính bước ngoặt

Làn sóng đôi mới trong KH&CN cũng đang gia tăng sự phát triển không đều và

tăng cường phân hoá giữa các quốc gia, các vùng trong một quốc gia Theo chỉ số Thành tựu công nghé (Technology Achievement Index - TAT) (UNDP "Bao cáo Phát trién con người năm 2001), thể giới được chia thành 4 nhóm: nhóm các nước dẫn đầu, nhóm các nước tiềm năng dẫn đầu, nhóm các nước thích nghi năng động và nhóm các nước chậm thích nghi RAND Corporation cũng đưa ra SỰ xếp hạng các nước trên thế

giới thành 4 nhóm nước theo những trình độ năng lực khoa học khác nhau: các nước

khoa học tiên tiến; các nước thành thạo vẻ khoa học: các nước đang phát triển khoa học: các nước chậm phát triển về khoa học Trong đó, các nước khoa học tiên tiền bạo gồm 22 quốc gia có năng lực KH&CN cao hơn mức trung bình quốc tế và chiếm đến 86% số các bài báo khoa học đăng trên các tạp chí được công nhận quốc tế tài trợ cho 85 - 90% nghiên cứu khoa học và phát triên công nghệ của thế giới

2 Xu thế gắn kết chặt chẽ giữa KH&CN với kinh tế

Nghiên cứu khoa học gắn kết với sản xuất thông qua công nghệ và trong khung canh đổi mới, Công nghệ (Technology) dang ngày cảng nối bật trong sản xuất, và dược thừa nhận rộng rãi là một yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế qua công thức y = F(LI, L2, K,T), trong đó y là tăng trưởng kinh tế L] là đất đai L2 là lao

động, K là vốn, T là công nghệ

Đặc điểm của quan hệ nghiên cứu và sản xuất hiện nay là thời gian từ nghiên cứu khoa học đến hình thành công nghệ và tạo ra sản phẩm bán trên thị trường đã rút ngắn đáng kể, vai trò nội bật của doanh nghiệp và sự lớn mạnh không ngừng của các ngành công nghệ cao (là những ngành chứa đựng hàm lượng quan trong vé R&D, san pham được đổi mới nhanh chóng thúc đây cạnh tranh và hợp tác trong R&D)

Trang 13

tình trạng chính phủ trung ương quá xa cách đổi với người dân; tạo môi quan hệ tương

thích với xu hướng phi tập trung hoá cũng đang diễn ra ở các lĩnh vực khác như kinh

tế, y tÊ, quán lý môi trường,

Như vậy xu thê thê giới cho phép và đòi hỏi tăng cường tính năng động của địa phương trong phát triên KH&CN

3 Xu thé quốc tế hoá hoạt động KH&CN

Hợp tác quốc tế trong hoạt động KH&CN ngày càng được mở rộng vẻ quy mô và mang nhiều hình thức đa đạng Hiện có những hình thức hợp tác quốc tế KH&CN noi bật như:

- Các doanh nghiệp tại một nước có thể tiễn hành các hoạt động như: xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao; chuyển sản xuất ra nước ngoài; bóc tách công nghệ đề xuất

khẩu, thông qua việc mua bản quyền sử dụng giữa các hãng nội dia va hang nude

ngoai Biéu hién cụ thể ở đây là: tăng cường buôn bán quốc tế về sản phẩm công nghệ

cao; tăng cường số lượng các bằng sáng chế đăng ký trong nước (của cả công dân cư

trú ở trong nước lẫn ngoài nước) cộng với số lượng các bằng sáng chế đăng ký ở nước ngồi được cơng dân của mình thực hiện ở nước ngoài,

- Sự hợp tác thường xuyên của các doanh nghiệp thuộc cá khu vực chính phủ lẫn khu vực tư nhân để trao đôi và phát triển kỹ năng Các doanh nghiệp có thể tăng cường những thoá thuận phi cô phân (non - equity) đề chia sẻ chỉ phí và rủi ro của hoạt dong R&D

- Các công ty xuyên quốc gia x4v dung các cơ sở nghiên cứu và tiên hành các hoạt động KH&CN ở nước ngoài

- Các nước tiên hành những chương trình KH&CN chung Hiện nay có nhiều

vân đề được các quốc gia cùng phôi hợp với nhau, hoặc được các tô chức quôc tễ đứng ra tiền hành nghiên cứu Đó là những vấn để liên quan tới nhiều nước thu hút sự quan

A

tâm chung và đòi hỏi sự tập trung đóng góp của cộng đồng quốc tế

- Hợp tác nghiên cứu giữa các cơ quan khoa học và các nhà khoa học với nhau thường được thê hiện băng những công trình nghiên cứu được các nhà khoa học các

nước khác nhau cùng ký tên

4 Sự xâm nhập sâu rộng của KH&CN vào hoạt động kinh tệ - xã hội

Cách mạng KH&CN hiện đại đang thâm nhập sâu rộng vào hầu hết các hoạt động của đời sông kinh tế và xã hội của loài người với những tác động ảnh hường to

lớn

KH&CN thúc dây nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế Tại các nước công

nghiệp phát triên, người ta tính được răng KH&CN đóng góp tới 50-60% vào việc tăng

trưởng kinh tê và trong đó có 3/5 là do tăng năng suât lao động

KH&CN làm thay đôi về kết câu kinh tê Các ngành sản xuât, dịch vụ dựa trên

„ nghệ có hàm lượng KH&CN cao ngày càng có vị trí đáng kế Tiên bộ KH&CN công

cũng như những thay đôi cơ câu kinh tế kéo theo sự thay đôi mạnh mẽ về cơ cầu lao động theo ngành nghề và trình độ Xu hướng hiện nay là lao động KH&CN phi sản xuất trực tiếp tăng lao động có kỹ năng thấp giảm nhanh

Trang 14

IL, Béi cảnh trong nước ánh hưởng đến phát triển KH&CN Quảng Trị

I Đề cao vai trò của KH&CN trong quá trình thực hiện CNH - HĐH va XU hướng đây mạnh đi mới cơ chế quản lý KH&CN

KH&CN được Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định là quốc sách hàng đầu,

là nên tảng và động lực đây mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước Đơng thời, định hướng phát triển KH&CN của nước ta cũng ngày càng được xác định rõ hơn như tập trung vào nghiên cứu cơ bán định hướng ứng dụng đặc biệt là các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và thế mạnh; đây mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp công nghệ nội sinh dé nhanh chong đổi mới và nâng cao trình đồ công nghệ; phát triển công nghệ cao

Cơ chế quán lý KH&CN sẽ tiếp tục đổi mới nhằm tạo ra những bước chuyên

biến cơ bản phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với yêu cầu

chủ động hội nhập kinh té quốc tế và đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ Xu hướng, đối mới và phát triển KH&CN của đẤt nước sẽ có những ảnh hưởng

nhiều mặt và cụ thể đến phát triển KH&CN Quảng Trị trong thời gian tới: đôi mới cơ

chế quản lý KH&CN ở tầm quốc gia cho phép tháo gỡ những vướng mắc ở địa phương; phát triển quan hệ thị trường công nghệ và việc các tổ chức KH&CN tăng cường, gắn kết với sản xuất và đời sống mở ra cơ hội cho Tỉnh thu hút các nguồn lực KH&CN vào giải quyết các vấn để của địa phương; môi trường chính sách và pháp luật về KH&CN được hoàn thiện tạo điều kiện cho thuận lợi cho các hoạt động KH&CN diễn ra trên địa bàn Quang Trụ Tỉnh có thể tranh thủ những định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia vào phát triển địa phương

2 Chủ trương đây mạnh phat triển KH&CN của các ngành ở Trung wong Hiện nay nhiều ngành ở Trung ương đã xây dựng chiến lược/quy hoạch phát triển của ngành mình, trong đó nội dụng về KH&CN được xác định rõ Một số ngành còn có những chiến lược riêng về KH&CN như Chiến lược nghiên cứu lầm nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Tầm nhìn phát triển KH&CN ngành Giaơ thông Vận tải đến năm 2020, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Xây dựng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020

Chủ trương phát triển KH&CN của các ngành Trung ương sẽ có tác động đến các ngành ở địa phương nói riêng và KH&CN Quảng Trị nói chung Phát triển KH&CN Quảng Trị trong thời gian tới cần gắn với những định hướng đã dược xác định rõ của các ngành ở Trung ương

3 Đẩy mạnh đối mới và tăng cHòng tiềm lực KH&CN và liên kết ở các địa

phương

Trang 15

mở ra kha năng, phối hợp và liên kết, khả năng học hỏi kinh nghiệm từ các tính bạn trong phát triển và đối mới KH&CN của Tỉnh

Xu hướng liên kết về KH&CN giữa các địa phương dược đây mạnh, Điện hình lạ các chương trình liên kết giữa Thành pho Hồ Chí Minh với nhiều địa phương khác về các mặt như tô chức Techmark, hỗ trợ chuyển giao các thành tựu KH&CN đào tao hợp tác về thông tin KH&CN, nghiên cứu áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế xây mg thương hiệu sản phẩm, phối hợp nghiên cứu chế tạo các thiết bị công nghệ

4 Đấy mạnh hội nhập quốc té

Tầng cường hội nhập quốc tế là một chủ trương được kiên trì thúc đây ở nước ta,

Đặc biệt việc ra nhập WTO vừa qua đã đánh dấu một bước tiến cho phép Việt Nam hội

nhập quốc tế một cách sâu sắc, toàn điện Đó cũng là cơ hội để các địa phương như

Quảng Trị tham gia hội nhập trực tiếp với thế giới Diều này rất quan trong bởi trong

thời pian tới (đến năm 2020) trình độ phát triển KH&CN của Viét Nam chie chin van

còn khá khiêm tốn so với thé gid

Mặt khác, hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều vẫn đề đòi hỏi KH&CN nước ta

giải quyết KH&C N phải gop phần vào nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta KH&CN cũng phải giái quyết những vướng mắc

về mặt mặt lý luận như: mỗi quan hệ ø giữa hoà nhập với chủ quyền quốc gia hoà nhập

và kính té độc lập tự chủ hoà nhập với kiên trì định hướng XHC N nội lực và ngoại lực, giống như "đổi mới”, "mở của, hoà nhập" đòi hỏi một nền tảng tư duy mới với

hệ thống lý luận mới cho phép kết hợp tối ưu giữa lợi ích trước mắt và lâu dài

5 Sw phat trién cia Vùng Bac Trung Bộ và Vùng Kinh tế trong diém mién Trung

Quang Tri nam trong vùng Bac Trung, Bộ cùng với các tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ

An Hà Tĩnh, Quảng Bình và Thừa Thiên - Huế, Đặc điểm của Khu vực này là chậm

phát triển hơn so với mức chung của cả nước cả về kinh tế và KH&CN Trong 1 thời gian tới Vùng này sẽ phát triển mạnh với những trung tâm KH&CN như Huẻ, Vinh Đó là những hạt nhân tạo cơ hội cho tăng cường liên kết, phối hợp giữa các địa phương trong Vùng

Ví dụ, theo Đề án *Xây dựng thành phố Vinh thành Trung tâm khoa học - công

nghệ vùng bắc Trung bộ, giai đoạn 2006 ~ 2010 va cdc nim tiép theo” (Ban hanh kém theo Quyét dinh sé 71/2006/QD-UBND ngay 28/07/2006 của UBND Tỉnh Nghệ An) Vinh sé thanh trung tâm KH&CN Vùng Bắc Trung bộ là phục vụ cho phát triển kinh tế của Vùng Cụ thé là: có các Viện, Phân viện các trung tâm KH&CN chuyên ngành Vùng Bắc † rung bộ phục vụ các ngành kinh tế - xã hội là thé mạnh của Vùng và là yêu cầu thiết tiểu c của nhân dân trong Vung: có các que t tam n KHá&C là chuyc én cua Nghệ - xd hội trọng yếu; có các -Trường đại học, cao o dẳng và ì dạy nghề do ứng yêu câu đảo

Trang 16

khai va phat triển công nghệ, chuyên giao các tiến bộ KH&CN cho vùng Bắc Trung

bd’,

Không chi nam trong vung Bắc Trung Bộ, Quảng Trị còn là địa phương nằm cận

kể vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung (bao gồm: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Quảng Ngãi và Bình Định) Trong Vùng Kinh tế trọng điểm Miễn Trung có các hạt nhân kinh tế quan trọng của đất nước như: Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) Khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) Theo Quyết

định của Thủ tướng Chính phủ số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2004 Vẻ

phương hướng chủ yếu phát triển kinh tẾ - xã hội vùng trọng điểm miền Trung đến

A a

nam 2010 va tam nhin đến năm 2020 định hướng phát triển KH&CN của Vung trong

điểm này sẽ tập trung vào: "Sắp xếp và củng, có (đầu tư chiều sâu) hệ thông các trường đại học các cơ sở nghiên cứu khoa học trên địa bàn theo hướng cơ câu lại hệ thông

ngành nghề đào tạo, nghiên cứu Hình thành những tổ chức kết nối giữa các trường dào

tạo, các trung tâm nghiên cứu với các hoạt động kinh tế trên địa bàn đặc biệt là trong nghiên cứu chuyên giao công nghệ Gắn các hoạt động nghiên cứu với các hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bản, Phối hợp với các cơ SỞ nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo ở Hà Nội và thành pho Hồ Chí Minh trong việc nghiên cứu ứng dụng

khoa học công nghệ”

Nhìn chung đây là những điều kiện thuận lợi để Quảng TIỊ có thẻ đây mạnh

quan hệ phối hợp phát triển KH&CN với các địa phương trong Vùng

6 Dac điểm tư nhiên, xã hội của Quảng Trị

Quảng Trị là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nằm trong khoảng tọa độ địa lý

16918 - 17210' độ vĩ Bắc, 106'24' - 107°24' độ kinh Đông Quảng Trị tiếp giáp với

Tính Quảng Bình ở phía Bắc, Tỉnh Thừa Thiên Huế ở phía Nam, Biển Đông ở phía

Đông, Nước CHDCND Lào ở phía Tây

Diện tích đặt tự nhién cua tinh 1a 4.144.32 km” ( chiếm 9,2% điện tích vùng Bắc Trung bộ và 1.44% điện tích cả nước) Vùng miền núi có điện tích 2.535 km’

chiếm

45.2%, trong đó vùng núi cao có diện tích 1.826 km”, chiếm 39.8%: Vùng gò đỏi điện

tích 361 km”, chiếm 7.9%; Vùng đồng bằng ven biển điện tích là 1.694km” chiêm

36,0% diện tích đất toàn tỉnh

Quảng Trị có tài nguyên Xã hội - nhân văn (cả vật thê và phi vật thê) khá phong phú (đo đây là vùng đất giao thoa, hội tụ của nhiêu lng văn hố chứng

nhân của nhiều sự kiện lịch sử dựng nước và giữ nước)

Tính ở thời điểm năm 2007 dân số của tỉnh là 630.784 người Trong cơ cầu dân

Trang 17

động được đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật của tỉnh còn hạn chế Số người đạt trình độ tử SƠ cấp, có chứng chỉ nghề trở lên chiếm 29.32 (trong đó cao đăng, dại học trở lên

chiếm 6.4%; trung học chuyên nghiệp 6.2%; công nhân kỹ thuật có băng 1,3% công nhân kỹ thuật không bằng 12,5% sơ cấp/chứng chỉ nghề 2,9%) Còn lại phần lớn là lao

động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 70.7%, Trong cơ cấu lao động theo ngành phần lớn lao động trên địa bàn tỉnh làm việc trong các ngành nông, lâm, thủy hái san chiếm tỷ lệ tương đối cao khoảng 60-62%; lao động tham gia trong các lĩnh vực công nghiệp-xây dựng và địch vụ có xu hướng chiếm tỉ trọng ngày cảng tăng trong cơ cầu lao động xã hội

Nhân dân Quảng Trị có truyền thống cần cù, chịu khó hiểu học: luôn sáng tạo

trong lao động sản xuất và có tình tương thân, tương ái giúp nhau trong đời sống nhất là khi thiên tai, dịch bệnh, trong xóa đói giảm nghèo Trải qua những giai đoạn khốc

liệt của các cuộc chiến tranh, người dân Quảng Trị vẫn bất khuất kiên {rung VƯỢt qua

gian khó vươn lên Quáng Trị còn là vùng đất lịch sử nỏi tiếng, có truyền thống yêu

nước cách mạng

Cộng đồng các dân tộc tỉnh Quảng Trị gồm 3 dân tộc chính: Kinh, Vân Kiểu Pa Cỏ Tỉ lệ dân tộc thiểu số chiếm khoảng 9% tổng dân số Mỗi dân tộc đều có lịch sử

lâu đời và có truyền thống văn hóa phong phú, đặc sắc, đặc biệt là văn hóa dân gian Đồng bảo các dân tộc thiêu số Vân Kiểu và Pa Cô sinh sông chủ yêu Ở các huyện miễn núi phía Tây của tỉnh như Hướng Hóa Đăkrông Các dân tộc anh em trên đất Quảng,

Trị đã đoàn kết, kiên cường đấu tranh trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ có những đóng góp to lớn cho thắng lợi của dân tộc và ngày nay đang chung sức đồng lòng, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động sản xuắt, xây đựng quê hương đất nước

Quảng Trị là tỉnh nằm ở vị trí quan trọng trong hành lang Đông - Tây nỗi

Mianma, Lào, Thái Lan với Việt Nam Quảng Trị có lợi thé về giao thông, tuy là tính

nhỏ, hẹp nhưng có các hệ thông giao thông khá thuận tiện về đường sắt, đường bộ và đường thuỷ, biến

Quảng Trị có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió lây Nam (thường gọi là gió Lào) khô nóng thối mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 gây nên han han

Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc kèm theo

mưa, bão đễ gây nên lũ, lụt Nhìn chung về khí hậu Quảng Trị được coi là vùng khắc nghiệt

^ Bồi cảnh 9ê phát triển kinh tỄ - xã hội của Quảng Trị

Trong những năm qua kinh tế Quảng Trị đã có các bước phát triền nhất định với mức tăng trưởng, chuyền biến tích cực về cơ cấu kinh tế, kết cầu hạ tầng kinh tế - xã

hội được nâng cấp và mở rộng góp phần cải thiện điều kiện sống và sinh hoạt dân cư,

các lĩnh vực xã hội được quan tâm phát triển đồng thời với phát triển kinh tế, Tuy nhiên, nhìn chung nền kinh tế vẫn còn trong tình trạng phát triển thiếu bền vững

Tóc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt được mục tiêu đề ra, Chuyên địch cơ cầu kinh tế chưa mạnh Thu ngân sách đạt thấp, thu vẫn không dủ chỉ, Trung ương vẫn phải hồ trợ bô sung khoảng 70%, Thu nhập GDP/người còn thấp so mức bình quan

Trang 18

chung ca nude (65%), nguy co tut hau van con rat lớn

Đầu tư từ nội bộ nền kinh tế chỉ đáp ứng khoảng 30-35% tông vốn đầu tư phát

triển xã hội Phần còn lại phụ thuộc vào ngân sách trung ương và vốn đầu tư bên ngoài (trong nước và nước ngoài) Nguồn von dau tu trực tiếp nước ngoài (FDI ) nhỏ bẻ Cơ sở hạ tầng tuy được tăng cường nhưng vần còn yếu kém, chưa tạo môi trường hap dan để thu hút mạnh đầu tư trong nước và nước ngoài,

C ong nghiép phat tr lên nhanh nhưng chưa vững chắc, chưa tạo được bước đột phá cho nền kinh tế Sản xuất công nghiệp qui mô nhỏ bé, chưa có sản phẩm mũi nhọn Sản xuất nông nghiệp tuy có bước phát triển nhưng thiếu bền vững giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất canh tác chưa cao: chưa tạo được các vùng nguy én liéu 6n định cho công nghiệp chế biến: kinh tế thủy sản phát triển chưa tương xứng với tiêm năng Du lịch chưa phát triển mạnh, sức thu hút yếu, chưa trở thành một ngành kinh tế quan trọng, Hoạt động thương mại và xuất khẩu gặp nhiều khó khăn

Trình độ lao động còn thấp, thiếu đội ngũ lao động khoa học kỹt thuật Năng lực

quản lý của một số cán bộ còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phát triên nhanh của nên kinh tế trong thời kỳ mới

Bối cánh kinh tế - xã hội hiện nay đặt ra những yêu cầu đòi hỏi nang cao val tro cua KH&CN gop phan thúc đây sự phát triển của Tỉnh đồng thời cũng thể hiện một số hạn chế khá cơ bản về nguồn lực đầu tư của nên kinh tế cho KH&CN

~ z an ” Ae * A r 2A " ¬ » *

IH Những tác động của bôi cảnh đên sự phát triển KH&CN Quảng Trị thời gian tới

Với những xu hướng trên sự tác động của bồi cánh vào phát triển KH&CN Quảng Trị thời gian tới sẽ trở nên rõ rệt toàn điện trực tiếp và mang nhiều ý nghĩa

Bối cảnh mở ra thời cơ cho phát triển KH&CN Quảng Trị trên các mặt:

- Xu hướng phát triển và đổi mới hoạt động KH&CN của đất nước sẽ loại trừ những nguyên nhân từ phía quốc gia đang cần trở sự phát triển KH&CN Quảng Trị và tạo điều kiện quan trọng khắc phục nhiều hạn chế hiện đang tồn tại trong hoạt động

KH&CN của Tỉnh

- Bồi cảnh mới mở ra những định hướng phát triển mới cho KH&CN Quảng Trị

thời gian tới như: KH&CN đóng vai trò quyết định trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương và trở thành lực lượng sản xuất trực tiẾp: có thể phát triển ở Quảng Trị nhiều lĩnh vực KH&CN mới xuất hiện trên thế giới và ở Việt Nam; có thể áp dụng ở Quảng Trị nhiều hình thức tổ chức KH&CN thco kinh nghiệm của thế giới và các địa phương khác ở nước ta

- Bồi cánh mới cho phép và đòi hỏi KI {&CN Quang Tri hoi nhập mạnh mẽ với

bên ngoài, phát triển và phát huy trong mỗi quan hệ liên kết chặt chế với bên ngồi Thơng qua những hình thức liên kết hợp tác có thể thu hút những nguồn lực KH&CN từ quốc tế, quốc gia, vùng vào phát triển kinh tế - xã hội của Tĩnh

Sự biến động mạnh mẽ của các xu thê bên ngoài mở ra cơ hội cho Quảng [ri tranh thủ tôi đa những cơ hội mở ra Mặc dù đang ở điểm xuất phát thấp và khá năng khiêm tốn về tiềm lực, KH&CN Quảng Tri hoàn toàn có thế phát triển vượt bậc thay

đổi vị thế của mình thông qua khả năng năm bắt và tận dụng thành công các thời cơ từ

Trang 19

Bối cảnh cũng đặt ra thách thức đối với phát triển KH&CN Quảng Trị:

- Sự phát triển mạnh mẽ bên ngoài đặt Quảng Trị trước nguy cơ tụt hậu hơn nữa về KH&CN nếu không tạo ra được những bước tiến vượt bậc Điều này sẽ khiến cho KH&CN Quảng Trị tiếp tục thua kém trong cạnh tranh với thể giới và các địa phương khác ở trong nước và kéo theo sẽ là tụt hậu tương ứng về kinh tế - xã hội

- Những xu hướng của bối cảnh bên ngoài đặt ra một số vẫn đề đòi hỏi KH&CN Quảng Trị phải giải quyết trong quá trình phát triển sắp tới: cạnh tranh với các địa phương trong Vùng và đặc biệt là với Vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung trong việc thu hút nguồn lực; chuẩn bị những nguồn nội lực đề hội nhập và khai thác các nguồn lực bên ngoài; Chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị phải lĩnh hoạt để phù hợp với

sự biến đổi của đối tượng trong quy hoạch

- Tiềm lực kinh tế của Tỉnh hạn chế đòi hỏi cần có những quyết tâm lớn đâu tư mạnh mẽ cho hoạt động KH&CN đồng thời phải lựa chọn được các phương án phát

triên KH&CN phù hợp

Có thê khăng định, bồi cảnh quốc tế và trong nước đang đặt KH&CN Quảng Trị trước bước ngoặt trong sự phát triển Từ đó đòi hỏi việc xây dựng chiến lược phát triển KH&CN của Quảng Trị phải phù hợp với điều kiện mới Sự phát triên KH&CN Quảng

Trang 20

Chương ba HIỆN TRẠNG KH&CN QUANG TRI I Những thành tựu Trong những năm qua, KH&CN Quảng Trị đã đạt được những kết quá nhất định trên nhiều mặt

1 KH&CN góp phân quan trọng thúc đấy phát triển kinh té - x hội của tĩnh a ve diéw tra cơ bản

nguyên liệu vùng sản xuất hang hoa: tiểu, cả nhệ, lúa chất lượng c Cao sản \ xuất vật liệu:

cung cấp các dữ liệu quan trọng để tham khảo tính toán trong quá trình xây dựng các công trình: Cảng Cửa Việt Câu Cửa Việt: xây dựng nhà máy xi măng, gạch Tuyng!; hình thành các khu vực báo tổn thiên nhiên Đakrơng, Bắc Hướng Hố, Tram Trà Lộc Rú Linh Nỗi bật là các Đề tài “Điều tra, phân định các tiêu vùng khí hậu nòng nghiệp áp dụng những luận cứ khí hậu thuỷ sản nông nghiệp để chuyền đôi cơ cấu và đa dạng hoá cây trồng bảo vệ môi trường sinh thái tính Quảng Trị”; “Lập bản đỗ thỏ

nhưỡng”; “Khảo sát tìm kiếm đánh giá đá vôi làm nguyên liệu xI mang khói D mỏ Tân

Lâm và khu Khe Mèo-Khe ° Xêng tỉnh Quảng Trị”; “Điều tra nghiên cứu tài nguyên môi trường nước dưới đất ”; “Điều tra đánh giá tài nguyên dat dai ven dường Hồ Chí Minh đi qua tỉnh Quảng th rị”: “Nghiên cứu, dự bao và các giải pháp phòng chong sat Io bờ biển cửa sông nhằm khai thông luong va bao vé Cang Cua Việt”: “Đánh gid, phan loại biên tập xuất bản 05 tập sách về tài liệu điều tra cơ bản” Thông qua công tác điều tra đã xây dựng ban dé dat tinh Quang Trị và phân hạng đất theo FAO ~ UNESCO trên bản đồ 1/50.000 Lap ban dé dat 1/25.000 doc tuyén hanh lang đường Hồ Chí Minh đi qua tỉnh Quảng Trị và nhiều bản đỗ chuyên đề khác được tập hợp và xây dựng thành bộ cơ sở đữ liệu tích hợp vào computer va CD, cung cấp các luận cứ

khoa học cho phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường bên vững Đó là những

cơ sở quan trọng để lãnh đạo tỉnh, các ngành và các huyện thị hoạch định các mục tiêu chiến lược xây dựng các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương; đỏ cũng là các cơ sở để hấp dẫn các nhà đầu tư từ bên ngoài đến với Quảng Trị

b Về khoa học xã hội và nhân văn

Trong thời gian qua đã có nhiều nhiệm vụ khoa học xã hội và nhân văn tập trung vào việc phục vụ xây dựng các luận cử khoa học cho các Nghị quyết của Đăng bộ, làm cơ sở cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách của tỉnh Điện hình là các Đề tài: “Thực tiễn và kiến nghị các giải pháp thể chế hoá phương châm: Dân biết dan ban, dan làm dân kiểm tra"; “Xây dựng luận cứ chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội khu vực đường 9” “Những giải pháp chủ yếu để đổi mới và nâng cao chất lượng

của hệ thống chính trị o xã, phường thị trấn tỉnh Quảng Trị”: "Tổng kết chủ tr rong chính sách của Đảng về công tác dân vận tôn giáo, công tác Giáo dục-Đào tạo công tác định canh định cư-xoá đói giảm nghèo”,

Khoa học xã hội và nhân văn cũng chủ trọng nhiệm vụ tổng kết về lịch Sử

Trang 21

để cơ bản về lịch sử địa phương Quảng Trị và việc đưa vào giảng dạy giáo dục truyền

thống trong các trường trung học cơ sở” “Nghiên cứu xây dựng chương trình và mô hình xã hội hoá học tập ở Quảng Trị” “Truyền thống lịch sử, văn hoá thị xã Đông Hà với sự phát triển văn hố đơ thị” “ Lịch sử Dang bé Quang Tri”: “Lich su Doan Thanh nién Quang Tri 1926-2000" “Lich str Mat tran T6 quéc Viet Nam tinh Quang Tri 1930- 2005”; “Lịch sử phong trào phụ nữ 1930-2005” đã có tác dụng góp phần giáo dục truyền thống trong các tầng lớp nhân dân, thế hệ trẻ, trong các trường học, nâng cao nhận thức, lòng tự hào cho các các thế hệ về truyền thống quê hương

e Về ứng dụng công nghệ phục vụ sửn xuất kinh doanh

Trong Nông - Lâm - Thủy sản đã tiễn hành thực nghiệm tuyên chọn một số giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao, phù hợp với các tiểu vùng sinh thái Việc sản xuất giống chất lượng cao sạch bệnh bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào thực vật; công tác khảo nghiệm tuyên chọn và phục tráng các giống lúa chất lượng cao bước đầu đi vào nề nếp, đáp ứng được một phần yêu cầu giống tốt đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản xuất đại trà, góp phần chuyên đổi cơ cầu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất tập trung hơn và tăng thu nhập trên đơn vị điện tích KH&CN đã góp phân đưa năng suất lúa từ 2,5-3 tan/ha lên 5-6 tan/ha, cá biệt 7 tân/ha/vụ: tạo ra 10.000 ha giống lúa chất lượng cao hàng chục ngàn ha điện tích canh tác thu nhập trên 50 triệu đồng/ha; đã xác định chính xác Các vùng trồng chuyên cảnh cao su, cà phê, hỏ tiêu nhờ đó các vùng đất đỏ bazan của tỉnh nằm trong những điều kiện khí hậu khác nhau được khai thác hiệu quả và triệt để Nhiều trang trại, hộ gia đình làm ăn có hiệu quả

nhờ biết ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ

Về chăn nuôi KH&CN đã góp phân cải tạo đàn bò, heo nhờ những công nghệ mới, giống mới có chất lượng cao biện pháp phòng trừ dịch bệnh kịp thời và hiệu quả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được thực hiện ở nhiều trang trại chăn nuôi Việc du nhập nghề nuôi trồng thủy sản đã đưa diện tích nuôi tôm, cá đạt hàng ngàn ha V ê lâm nghiệp, nhiều giống cây rừng đã được đưa vào trồng phù hợp với điều kiện từng vùng đã đưa diện tích che phủ từ 25% năm 2000 lên 45% năm 2008

Nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đã hình thành và phát triển như mô hình phát triển kinh tế - xã hội trên vùng cát ven biến, hệ thông canh tác trên đất cát vàng, lúa chất lượng cao chăn ni lợn hàng hố, phát trién năng lượng khí sinh học Biogas sản xuất tôm giống sú và cá rô phi đơn tính, Những mô hình này có tác dụng thúc đây chuyển đổi cơ cầu sản xuất của ngành và tạo tiên đề phát triển nên nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trên thực tế có các mô hình ứng dụng tiễn bộ KHCN xây dựng cánh đồng có hiệu quả cao đạt trên 50 triệu đồng/ha như: canh tác lúa

—~ cá (Vĩnh Linh Triệu Phong, Hái lăng, Cio linh) Tôm sú — cá rô phi (Vĩnh Linh) tôm

su ~ cua xanh; VAC (Triệu Phong)

Hệ thống công trình thủy lợi đã ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật như kỹ thuật

chống thấm tại các kênh mương xung yếu, sử đụng đập cao su công nghệ mới thí công các công trình thủy lợi đảm bảo chất lượng

Nhiều thành tựu về KH&CN trong ngành nông nghiệp đã được thừa nhận qua các đánh giá như:

Trang 22

- “Xây dựng nhiều mô hình ứng dụng tiễn bộ khoa học công nghệ chuyên đổi cơ cầu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông thôn điển hình là các mô “hình phát triển KT-XH trên vùng cát ven biến, hệ thống canh tác trên đất cát vàng lúa chất lượng cao, chăn nuôi lợn hàng hoá, phát triển năng lượng khí sinh học Blogas sản xuất tôm giống sú và cá rô phi đơn tính Tính Quảng Trị đang tập trung xây dựng các vùng nguyên liệu cho hàng hoá xuất khẩu như cao su, cả phê hỗồ tiêu, lạc Nghiên cửu xây dựng mô hình sản xuất cây điều tập trung chuyên canh tại Cheng va Ta Rùng Hệ thống phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật đến nhà kính nhà lưới ươm cây tại trại thực nghiệm Cam Lộ cùng với những kết quả thí nghiệm tạo giống rau hoa cây cảnh chất lượng cao là cơ sở hạ tầng quan trọng cho việc ứng

dụng và phát triển công nghệ sinh học trong những năm tới”

-“Có thê khắng định công tác KH&CN trong những năm qua đã thực sự là đòn bảy tạo động lực thúc đây sản xuất phát triển trên các lĩnh vực KH&CN đã mang lại được bộ giống cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng, không những góp phần đảm

bảo an ninh lương thực mà còn tạo ra những mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao: tạo điều kiện cho bà con nông đân phát huy hết nguồn lực đầu tư vào sản xuất thâm

canh, vừa đảm bảo xóa đói giảm nghèo”

Trong công nghiệp và xây dựng đã nghiên cứu lựa chọn những đây chuyên công nghệ tiên tiền, trang thiết bị hiện đại phục vụ định hướng đầu tư chiều sâu đổi

mới công nghệ thiết bị tạo ra các công trình, sản phẩm có năng suất chất lượng cao

hơn

Nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp được đầu tư xây dựng mới và đầu tư trang thiết bị công nghệ đạt mức trung bình và tiên tiến Nhà máy gạch tuynel lắp đặt hệ thống thiết bị hiện đại trong công đoạn tạo hình, nung đã giảm được 50% ede chi ucu

tiêu hao năng lượng, 37% nguyên vật liệu năng suất lao động tăng lên 50% tý lệ thu hồi sản phẩm đạt khoảng 97% Các đơn vị như Xướng may xuất khẩu Lao Bảo Nhà

máy nước ngọt Super Horse, đã có những đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trường

Nhiều mô hình ứng dụng kỹ thuật tiễn bộ có kết quả rõ nét như: ứng đụng công nghệ dùng nhiệt trực tiếp và bằng trống quay trong sấy cà phê nhân: ứng dụng công nghệ xử lý chất thải trong chế biển ở nhà máy tỉnh bột sẵn; ứng dụng công nghệ đúc phôi thép tạo nguyên liệu cho cán thép xây dựng, đúc gang để sản xuất chỉ tiết máy nông nghiệp: sử dụng công nghệ mới trong sán xuất than sạch và than tô ong cháy nhanh; ứng dụng công nghệ chế biến gạo đạt qui chuẩn xuất khẩu đồng thời coi trọng áp dụng các sáng kiến cải tiễn có hiệu quả như máy tuốt tiêu, thái sẵn, tách hạt ngô cải tiến máy ly tâm tách nước trong chế biến tỉnh bột sắn đã từng bước nẵng cao giá trí

sản xuất trong các lĩnh vực

Áp dụng KH&CN thời gian qua thực sự là một nhân tố đám bao cho công nghiệp Quảng Trị có sự phát triển, đóng góp tích cực vào chuyên đổi cơ cấu kính tế

‘ http://www.quangtritrade-tourism.gov.vn/Hoinhapk TQT/CongtacHN asp: “Tong két kết quả thực hiện chường - trình hành động thực hiện Nghị quyết số 07 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế của Tinh Quang Tri giai

doan 2002 - 2006 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2006~ 20 L0”

Trang 23

theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế từ 4,43% (năm 1995) tăng lên 9.51% (năm 2002) Công nghiệp - xây dựng thời kỳ

2006-2008 của tỉnh có mức tang trưởng khá đạt mức bình quan 21,6%/nam Neanh

công nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng, tầng tỉ trọng trong cơ câu kinh tế Ty trọng công nghiệp-xây dựng tăng từ 9,0% năm 199S lên 25,63% năm 2005, năm 2007

tăng lên 31,0%

Trong ngành gio thông vận tải, nhiều công nghệ thi công tiền tiên được sử dụng để xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn Điển hình là: sử dụng chất CON-AID gia cố mặt đường ô tô; thử nghiệm kết cấu mặt đường bê tông xi măng địa phương cho đường giao thông nông thôn công nghệ thí công cọc khoan nhỏi đường kính 1.5 m chiều sâu từ 50m -70m công nghệ thi công dầm đúc đây áp dụng trong thi công câu Hiền Lương-Quốc lộ 1A, công nghệ thi công dầm đúc hãng cân bằng đối xứng áp dụng trong thí công Cầu Cửa Tùng và Cầu Cửa Việt, công nghệ thi công đầm

bán dự ứng lực trước khẩu độ 20m, công nghệ thi công kết cấu mặt đường cao cấp A Ï

Trong quản lý khai thác công trình giao thông đã ứng dụng phần mêm quản lý cầu đường HDMA4 công nghệ đèn LED và bộ điều khiến lập trình sẵn trong hệ thông đèn tín hiệu giao thông, Trong công tác tư vấn khảo sát thiết kế đã ửng dụng nhiều phản mềm tiên tiến như phần mềm kháo sát TOPO, phần mềm thiết kế NOVA phần mềm dự đốn ACITT Nhờ cơng nghệ mới, nhiều công trình mang tính kỹ thuật phức tạp đã được xử lý thành công, góp phần giảm giá thành xây dựng nâng cao chất lượng sản phâm

KH&CN cũng được áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực ưu chính viễn thông Các huyện đều đã được trang bị tong đài kỹ thuật số đảm bảo thông tin liên lạc thuận lợi, Có 393 trạm BTS mạng đi động phú sóng khắp toàn tỉnh Đến 31/12/2008 tông số thuê bao điện thoại cố định là 461.643 thuê bao; mật độ điện thoại đạt 7ó máy/100 dân tang 50% so với năm 2007, trong đó thuê bao điện thoại có định đạt 101.168 thuê bao, 'a 382.368 thuê bao di động Thuê bao mternet là 12.590 thuê bao, đạt mật độ 2 thuê bao/100 dan, tang 13% so với 2007 Các kỹ thuật tiễn bộ và công nghệ tiên tiễn đã được ứng dụng như kỹ thuật thông tin quang, ghép kênh SDH chuyên mạch ATM thông tin đi động GSM, các dịch vụ điện thoại dị động điện thoại thẻ, Internet, chuyên phát nhanh , đã nối mạng thông tin đến các vùng sâu vùng xa, hòa nhập được với mạng thông tin quốc tế, phục vụ cho mọi nhu cầu của khách hàng nhanh chóng, thuận

lợi, an toàn

Bên cạnh ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào bưu điện phát thanh truyền hình

và hệ thống thông tin GIS chương trình công nghệ thông tin đã nối mạng Văn phòng Tỉnh ủy với Văn phòng Trung ương Đảng mạng cục bộ của một số bạn ngành cấp tĩnh với Văn phòng UBND tỉnh: xây dựng trang Website Quảng Trị kết nối mạng với hệ thông thông tin quốc gia cung cấp các thông tin và dữ liệu phục vụ các cơ quan trung ương và bạn bè quốc tế nghiên cứu và tìm hiểu về Quảng Trị

d Về bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật đã góp phần giải quyết vấn đề kết hợp sản xuất

nông nghiệp và báo vệ môi trường sinh thái Các dự án "Xây dựng mô hình làng sinh thái bãi ngang ngư - nông - lâm”, “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật tiến bộ xây dựng mô

Trang 24

hình nông - lâm - ngư trên vùng cát ven biển xã Triệu Lăng” "Ứng dụng kỹ thuật tiễn bộ xây dựng mô hình trang trại trên vùng cát ven biển huyện Triệu Phong” đã cho kết quả khả quan, bảo vệ môi trường sinh thai, han chế nạn cát bay cát lấp

Dự án ứng dụng cộng nghệ mới và công nghệ lên men khí phát triển hệ thông biogas va cdc dang năng lượng tái tạo trên địa bàn Quảng Trị và vùng phụ can đã không chỉ làm lợi về mặt kinh tế cho các gia đình mà còn mang lại hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái rất lớn, và bước đầu hình thành phát triển ngành chăn nuôi sạch

Nhiều dự án điều tra cơ bản về khí hậu thời tiết, tai biến môi trường địa chất đã cung cấp những luận cứ quan trọng trong công tác chỉ dạo khắc phục hậu quá thiên tại,

Trong lĩnh vực y tế đã ứng dụng các tiễn bộ vê công nghệ mới vào đánh giá

hiệu quả các loại vacince sinh phẩm trong sử dụng và nâng cao hiệu quá phòng chồng dịch bệnh: ứng dụng rộng rãi kỹ thuật chân đoán hình ảnh rộng rãi trong các cơ sở điều

trị: kỹ thuật xét nghiệm chuyên hoá, miền dịch, hoá phát quang: chụp tuý sống chụp thông vòi trứng chân đoán và điều trị vô sinh; máy đếm tế bào 15 thông số, xét nghiệm tự động hoá đa chức năng; CT Scanner, Siêu âm, nôi soi laze, các kỹ thuật tự dộng trong chân đoán huyết học, hoá sinh, miễn địch học, sàng lọc HIV

Ứng dụng các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị chuyên sâu trong ngoại khoa hồi sức nội khoa, nhi khoa nâng cao hiệu quá cộng tác chân đoán và điều trị

2 Công tác quún lý KH&CN trên địa bàn có những ch nyễn biến tích cực Nhìn chung công các quản lý hoạt động KH&CN những năm qua đã có nhiều

đổi mới phù hợp với xu thế xã hội hóa và phát huy được vai trò cúa các ngành các cấp

Cùng với việc tích cực triển khai các chính sách Trung ương, Tỉnh đã ban hành

nhiều văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho đối mới hoạt động KH&CN trên địa

bàn Quang Trị, Cụ thể, các văn bản pháp luật về KH&CN được Tỉnh bạn hành trong Š năm qua là: Quyết định s6 2084/2004/QD-UB ngày 5/7/2004 về Quy chế hoạt động và quản lý công nghệ trên địa bàn Quảng Tri: Quyết định số 948/2004/QĐ-UB ngày 19/5/2004 Quy định tạm thời về việc hỗ trợ xác lập quyền sở hữu công nghiệp trên địa

bàn Tỉnh: Quyết định số 2878/2005/QĐ-UB ngày 22/11/2005 vẻ việc thành lập Hội

đồng KH&CN Tỉnh: Quyết định số 2880/2004/QĐ-UB ngày 28/11/2005 vẻ việc bạn

hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng KH&CN Tỉnh: Quyết định số

39/2006/QĐ-UB ngày 6/4/2006 về việc thành lập và quy chế tổ chức hoạt động của các

cơ quan Thông báo và điểm hỏi đáp của Tỉnh vẻ hàng rào kỹ thuật trong thương mại:

Quyết định số 156/QĐ-UBND ngày 29/01/2007 về việc ban hành kế hoạch triển khai

áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2000 vào hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước tỉnh Quảng Trị giai doạn 2006-2010: Quyết định số 658/QĐ-UBND ngày 11/4/2008 vé đây mạnh phát triển và ứng dụng công

nghệ sinh học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2015 và Quyết định số 653/QÐ-

UBND ngay 10/4/2008 của UBND tính phê duyệt kê hoạch ứng dụng CNTT trong

Trang 25

Một trong những điểm nổi bật trong đổi mới vừa qua là công tác kế hoạch hóa KH&CN ở địa phương đã từng bước đi vào nên nếp thúc đấy nhanh việc Ứng dụng các kết quả nghiên cứu các kỹ thuật tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất và đời sông và góp phần tăng cường công tác quản lý KH&CN ở địa phương Việc xây dựng kề hoạch NC&PT ở Tỉnh đã theo đúng quy định của luật KH&CN và dựa trên những căn cứ rõ

ràng hơn, hệ thống hơn xuất phát từ: phương hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa

phương nhiệm vụ KH&CN đã ghi trong các nghị quyết về công tác KH&CN của Tỉnh trong từng giai đoạn tiềm lực KH&CN của địa phương (tài chính nhân lực ) hướng

dan xay dung kế hoạch KH&CN của Bộ Khoa học và Công nghệ, kết quả việc thực hiện Kế hoạch KH&CN của năm trước, Cùng với đối mới ở khâu xác định và g1ao nhiệm vụ, công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện các nội dung, tiêu chí của

các đề tài/dự án của Sở Khoa học và Công nghệ được tiên hành thường xuyên, trong đó chú trọng các sản phâm của để tài, hiệu quả kinh tế - xã hội và kha năng nhân rộng;

công tác tổ chức nghiệm thu cũng có nhiều cải tiến theo hướng nâng cao trách nhiệm làm việc của hội đồng và qui định các chỉ tiêu đánh giá, mời các thành viên tham gia

hội đồng có tính chuyên nghiệp hơnŠ

Mạng lưới quản lý KH&CN ở các ngành, các huyện được củng có bước đầu phát huy tác dụng trong việc chuyển giao tiến bộ KH&CN vào sản xuất đời sóng và quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn Hiện nay 100% huyén, thi xã thành lập phòng chuyên môn giúp việc cho UBND quản lý hoạt động khoa học và công nghệ cúa địa phương Trong đó Thành phô Đông Hà và Thị xã Quảng Trị thành lập phòng Kinh tế, 07 huyện thành lập Phòng Công Thương Các huyện, thị xã đã bố trí 01 Phó trưởng phòng phụ trách và 01 công chức thuộc Phòng Công Thương/Kinh tế kiêm nhiệm vụ quản lý KHCN của huyện, thị xã Có 3/10 huyện thị xã thành lập Hội đồng KHCN do một Phó Chủ tịch UBND huyện, thị xã làm Chủ tịch Hội đồng và lãnh đạo Phòng công thương/kinh tế làm Phó Chú tịch thường trực để tham mưu, tư vẫn cho cấp uy Dáng, chính quyền địa phương chỉ đạo hoạt động KHCN Đa số các sở ngành đã thành lập Hội đồng KHCN, trong đó có nhiều Hội đồng phát huy tác dụng tốt như Hội đồng của các ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công nghiệp, Xây dựng, Giao thông - Vận tải, Giáo dục và Đào tạo, Y tế, Bộ Chỉ huy Quần sự tĩnh,

Bên cạnh các cơ quan quán lý nhà nước, trên địa bàn Tỉnh cũng đã phát triển Hội liên hiệp Khoa học và kỹ thuật tính Hội liên hiệp Khoa học và kỹ thuật huyện,

Hội khoa học kỹ thuật một SỐ ngành Ở một số nơi, các đoàn thể như Hội Nông dân, Đoàn Thành niên Hội Phụ nữ đã tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền

KH&CN Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và các Hội cũng được chú trọng

* Một số ví dụ:

- Huyện Hải Lăng: Đã thành lập Hội đồng khoa học cấp huyện và thành lập Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật huyện để làm tốt công tác tự van phan bién, tham dinh cac để tài Khoa học, Các đoàn thể như Hội Nơng đân Đồn Thành niên, Hội Phụ nữ đã tham gia tuyên truyền KH&CN, (UBND Huyện Hải Lăng: Công vấn gửi Sơ Khoa học và Công nghệ (V/v xây dựng Chiến lược KH&CN) số 117/8C-UBND ngày 21 Tháng 1Í năm 200

trang 2)

~ Huyện Triệu Phong: Đã thành lập các hội Khoa học Kỹ thuật Hiện nay trên địa bàn Huyện Triệu Phong có các hội KHKT như: Hội làm vườn Hội Khuyến học, Hội Y học, (UBND Huyện Triệu Phong: Công văn gửi Sở Khoa học và Công nghệ (V#v xây dựng Chiến lược KH&CN) số 132/8C-UBND ngày 24 Tháng 1Ì năm 2008, trang 2)

Trang 26

Hằng năm Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Hội liên hiệp Khoa học và kỹ thuật

tỉnh tô chức gặp mặt với đội ngũ trí thức (có trình độ Tiến sĩ) đề nghe ý kiến đóng sóp

của các nhà khoa học về phát triển KH&CN cũng như phát triển kinh tẾ - xã hội chung của tỉnh, các vẫn đẻ về công nghiệp hoá và hiện đại hố nơng nghiệp - nơng thôn, đóng góp cho lãnh đạo tỉnh những cơ sở khoa học để đưa ra các quyết sách kịp thời

Trên thực tế, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị đã phát huy vai trò tích cực của mình Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức làm việc định kỳ với lãnh dao tắt cả các huyện thị và một SỐ ngành cấp tỉnh để thảo luận những nhiệm vụ KHÔN thuộc địa

phương ngành cần giải quyết

Việc đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ của Sở KH&CN đã dược

quan tâm Hiện tại có 6 cán bộ đạt trình độ trên đại học, chiếm tỷ lệ 12,5% so với tông số nhân lực đang công tác, tỷ lệ này cao hơn nh lêu so với mức chung của 63 Sở Khoa

học và Công nghệ trong cả nước là 8%

Hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng của Quảng Trị đã có những bước tiễn đáng kể Đã duy trì thường xuyên công tác kiểm định đo lường trên các lĩnh vực: độ dài, đồng hồ do đếm điện năng đồng hồ đo nước, cân khôi lượng dung tích lưu ~ Chất lượng (là cơ quan giữ chuẩn cao nhất ở địa phương), 9 huyện thị xã đều có tô Do lường tự quản do phòng Công Thương làm đầu mới Hầu hết các thành viên của tô được Chỉ cục tập huấn nghiệp vụ về tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng Tỉnh Quang Trị còn có 2 đơn vị được Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng công nhận khả năng kiểm định phương tiện đo là Điện lực Quảng Trị (được ủy quyên kiểm định

công tơ điện I pha và 3 pha (kiêu cảm ứng), máy biến dòng, máy biến dòng) và Công

ty TNHH Cấp nước và xây dựng Quảng Trị (được ủy quyền kiểm định đồng ho do

nude lanh dén 25 mm, cấp A B)

Công tác kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm và hàng hóa được phân cấp duy trì thường xuyên góp phần ỗn định chất lượng, chống hàng giả

Hoạt động sở hữu trí tuệ ở Quảng Trị đã đạt được một số kết quả bước đầu, Đến nay đã có 76 đơn đăng ký xác lập nhãn hiệu hàng hoá trong đó 53/76 don đã được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ: 2 văn bằng kiểu đáng đã được cấp báo hộ Việc giải quyết xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã và đang phát huy được tính hiệu quả ngăn chặn kịp thời các vụ sai phạm quyên sở hữu trí tuệ

Công tác quản lý an toàn bức xạ hạt nhân ở Quảng Trị đã dẫn đi vào nề nếp Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp chặt chế với Cục kiểm soát và an toàn bức xạ hạt nhân tập huấn triển khai pháp lệnh phô biến kiến thức về an tồn và kiêm sốt bức xạ cấp chứng chỉ cho 100 nhân viên bức xạ, cán bộ quản ly; hướng dẫn các cơ sở thực hiện công tác đảm bảo an toàn bức xạ trong quá trình hoạt động: tiễn hành kiểm tra cấp phép cho 37 cơ sở sử dụng thiết bị X- quang trong y tế: phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh tô chức tuyên truyền tác hại của bức xạ nói chung, tia X nói riêng và tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về lĩnh vực an toàn bức xạ

Trang 27

Đội ngũ cán bộ KH&CN đã được nâng cao về cả số lượng và chất lượng, Nếu như ở thời điểm năm 2000, số cán bộ có trình độ cao đăng - đại học trở lên của toàn tỉnh là 7.117 người thì đến nay, chỉ riêng đội ngũ cán bộ có trình độ đại học trở lên trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp đã tăng lên 11.458 người Hiện tại

co 15 Tiến sĩ, trên 400 cán bộ công chức có trình độ Thạc sĩ và tương đương,

Một số ngành và địa phương có sự phát triển vẻ số lượng nhân lực KH&CN trình độ cao khá rõ như ngành giáo dục (3.279 người), kinh tế (658 người), công thương (519 người), y tế (503 người), nông - lâm - thủy sản (237 người) Trên thực tế, trong thời gian vừa qua đội ngũ cán bộ KH&CN của Tỉnh đã phát huy tác dụng khá tích cực vào việc thúc đây phát triển KH&CN và gắn kết nghiên cứu với sản xuất và

đời sống,

b Vé dau tw

Trong dieu kiện kinh tê còn nhiều khó khăn, đâu tư cho KH&CN vẫn được chú

trọng Kinh phí sự nghiệp KH&CN của Tỉnh đã tăng từ 3.600 triệu đồng năm 2000 lên

8.950 triệu đồng năm 2008 và 9.800 triệu đông năm 2009 Tức là tăng gấp 3 lần sau 9

năm,

Đâu tư cho KH&CN từ các dự án kinh tê, các dự án quốc tế, từ doanh nghiệp những năm gần đây được chú ý, có bước tăng khá

Bang 1: So sánh kinh phí sự nghiệp KH&CN bình quân đầu người của một số địa phương ROP Se OH BIC birt: qeadim daw ngesci aim SOMOS dn ghin eae) hak ữ ln mg we gia sé đế ae oe oe ae Se» CR

» og đi = ee Te Heth Be mes a m* nee ot Es aes a Sat ‘at ah Be ee ee a me a fe ek oe “ ae oe ae và ea Gs Bee oa ee VY

(Nguồn: Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 3.2009) eœ Về tô chức KH&CN

Hệ thông ứng dụng, đào tạo triển khai KH&CN trên địa bàn Tỉnh được phát triển bao gồm: Trung tâm Thông tin KH&CN và Tin học, Trung tâm Ứng dụng và chuyên giao tiễn bộ KH&CN Trung tâm Sản xuất khoa học lâm nghiệp Bắc Trung bộ, Trung tâm Giống cây trồng vật nuôi, Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Khuyến lâm, Trung tâm Khuyến ngư Trường cao đăng Sư phạm tỉnh, Trạm Nghiên cứu thực nghiệm và chuyên giao công nghệ Cam Lộ Trung tâm Điều tra quy hoạch thiết kế nông lâm, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường Trung tâm Quan trắc môi trường, Trung tâm Y tế dự phòng, Trường cao đăng Sư phạm Trường chính trị Lê Duân Trường Công nhân kỹ thuật và nghiệp vụ giao thông vận tải, Trường cao đăng Y

Trang 28

tế Quảng Tri, Truong trung cấp nghề Quang Trị Trường trung học Nông nghiệp và phát tr lên nông thôn, Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị Trong đó có hai đơn vị

thuộc Trung ương là Trung tâm sản xuất khoa học lâm nghiệp Bắc Trung bộ và Phân

hiệu Đại học H ué tai Quang Tri

Tiểm lực cơ sở vật chất của các tổ chức KH&CN cũng được nâng lên Điền hình là: tạo đựng được hệ thông từ phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật đến nhà kính, nhà lưới hoàn chính; Trung tâm Tin học- Thông tin KHCN của Sở Khoa học à Công nghệ đã thiết kẻ lắp đặt thiết bị và cai dat mạng tín học diện rộng kết nối 52 đơn vị trực thuộc LBND tỉnh (theo để án 112) và 14 đơn vị trực thuộc Tỉnh ủy

4 Mở rộng quan hệ KH&CN với bên ngoài

Trong những năm qua Quảng Trị đã tổ chức tốt hơn việc tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ ngành, sự hợp tác với các cơ quan khoa học Trung ương đề nâng cao năng

lực KH&CN của địa phương

Tỉnh đã thiết lập được mối quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyề ên giao

công nghệ với hơn 30 viện, trung tâm KH&CN, trường đại học trong cá nước đề triển

khai thực hiện nhiều nhiệm vụ KH&CN Thực tế cho thấy đây là một trong những hình thức chuyển giao tiễn bộ KH&CN hiệu quả và là động lực thúc đây KH&CN dia

phương phát triển

Các dự án thuộc Chương trình nông thôn miễn núi được triên khai trên địa bàn Tỉnh nhìn chung đã mang lại kết quả tích cực Một số ngành trong Tỉnh cũng chủ động tranh thủ các nhiệm vụ KH&CN có nguồn kinh phí từ các Bộ chủ quản Điện hình như ngành công nghiệp đã tiền hành tiễn hành thành công các nhiệm vụ KH&CN từ ngu tồn kinh phí của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương): Đề tài Sản xuất thức ăn gia SÚC quy mô nhỏ dạng bột, với công suất 0,5 tan/gio; Đề tài Nghiên cứu mô hình công nghệ sấy cà phê kiểu trống quay quy mô nhỏ 0.7 tắn/mẻ, áp dụng thí điểm cho vùng

miền núi Quảng Trị

Mỡ rộng quan hệ quốc tế về KH&CN được đây mạnh với những hoạt động tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi, tố chức tham quan và khảo sát và trao đôi kinh nghiệp ở nước ngoài Tỉnh đã tham gia các hoạt động về hợp tác quốc tế do Bộ Khoa học và Công nghệ điều phối, tham gia các diễn đàn Khoa học, Công nghệ và Môi trường các nước ASEAN Đồng thời cũng chủ độn tô chức nhiều đoàn cán bộ của các ngành, các huyện thị trong tỉnh đi tham quan khảo sát và học tập vẻ KH&CN 0 các nước Trung Quốc Thái Lan, Đức, Hà Lan Những kết quá thu được từ các chủ yến di tham quan, khao sát không chỉ là nâng cao nhận thức mà còn tiếp nhận nhiều tiễn bộ

công nghệ vẻ vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh đoanh ở Quảng Trị

Trang 29

Đặc biệt Quảng Trị đã xtic tién lién két chat ché voi Tinh Savanakhet va Salavan của CHDCND Lào về những vấn đề KH&CN mà hai bên cùng quan tâm điền

hình như: điều tra cơ bản điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế bảo vệ môi

trường khu VỰC biên giới quốc gia thuộc địa phận hai Tỉnh; chuyền giao công nghệ sản xuất một số giống cây trồng vật nuôi phục vụ cho các dự án hợp tác phát triển kinh tế giữa hai Tỉnh

Có thể khăng định trong thời gian qua KH&CN Quảng Trị đã đạt được những

bước tiễn quan trọng Đây chính là thành tựu cần tiếp tục phát huy để KH&CN nâng cao vai trò trong công cuộc CNH - HDH của Tỉnh

II Những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong thời gian qua sự phát triển KH&CN của Quảng Trị cũng còn một số hạn chế khá cơ bản

1 KH&CN phát triển chưa tương xứng, chưa đáp ứng được yêu cầu của qua

trinh CNH - HDH cua Quảng Trị

Hiện đang tổn tại nhiều vấn đề bức xúc trong phát triển kinh tế và xã hội nhưng KH&CN chưa đủ sức giải quyết Công nghệ sản xuất tại phần lớn các doanh nghiệp chậm được đổi mới Trang thiết bị và trình độ công nghệ còn lạc hậu Tổng múc chỉ phí cho năng lượng và nguyên vật liệu trên một số đơn vị sản phẩm là khá cao cho thấy hàm lượng khoa học chứa trong sản phẩm còn thấp

Trong nông nghiệp, mặc dù việc ứng dụng các thành tựu tiên bộ kỹ thuật đã có nhiều tiến bộ song nhìn chung vẫn còn chậm được nhân rộng thiêu cơ chế triển khai và chính sách phát triển, dẫn tới một só kết quả vẫn chỉ đừng lại ở "mô hình” Trình

độ khoa học công nghệ trong nhiều lĩnh vực nồng, lãm, ngự nghiệp còn hạn chế nên

năng suất chất lượng và khá năng cạnh tranh của một số sản phảm chưa cao, Giá ỨỊ thu nhập trên đơn vị diện tích còn thấp so với tiềm năng Sản xuất nông nghiệp tuy có bước phát triển, nhưng thiếu bền vững giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất canh tác chưa cao

Do hạn chế trong đối mới công nghệ, Trình độ công nghệ của hầu hết các DN

Quảng Trị quá thấp, về công nghệ và thiết bị của các ngành có hệ số hao mòn vô hình

không lớn a kẽ 0,8 và mức c huy động công suất thiết bị chỉ đạt dưới Kes = = * 60 63° %

tudi trung bình T > 162 năm và có ó hệ SỐ hao r mòn hữu hình h = 30-50 %: những năm gần đây đã có những biến đổi tích cực trong đầu tư đổi mới công nghệ nhưng tình trạng chung của các lĩnh vực sản xuất công nghiệp Quảng Trị vẫn đang ở trình độ dưới mức trung bình của cả nước và khu vực”

Hoạt động nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn chưa đạt dược chát lượng cao

Hạn chế trong đóng góp của KH&CN đã ảnh hưởng tới chất lượng phái triển kinh tế Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế của Tỉnh trong thời gian vừa qua chủ yêu van

dựa vào các nhân tổ phát triển theo chiều rộng (chang hạn, nhờ vào tích luỹ von lớn

7 Theo Sở KH&CN Quảng TrỊ

Trang 30

với tông đầu tư xã hội của Quảng Trị thời kỳ 2001-2005 tăng › gấp 2.0 lần so với thời kỳ

1996-2000), tập trung ph sát triển những sản phảm truyền thống công nghệ thập sử

dụng nhiều lao động, chất lượng hạn chế, khả năng cạnh tranh kém” C ông nghiệp phát

triển nhanh nhưng chưa vững chắc, chưa tạo được bước đột phá cho nên kinh tế Sản xuất công nghiệp qui mô nhỏ bé, thiêu các sản phẩm mũi nhọn Thiệu han các ngành

công nghiệp cao vốn được coi là có khả năng tạo ra sự gia tăng đột biến về năng suất

lao động tính năng chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm hàng hoá hình thành

các ngành sản xuất hoặc dịch vụ mới có hiệu quá KT-XIH cao có ảnh hướng lớn dén su phát triên kinh tế-xã hội và an ninh-quốc phòng

2 Công tác quản lý Nhà nưốc về KH&CN vẫn còn nhiều hạn chế và có những tác động HIỂU cực đến hoạt động KH&CN trên địa bàn tình

Cơ chế, chính sách về KH&CN chưa theo kịp quá trình CNH - HDĐH và hội

nhập Hiện còn thiểu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp trong quản lý hoạt

động KH&CN ở địa phương

Việc xác định các nhiệm vụ KH&CN vẫn thiếu cơ chế sàng lọc hữu hiệu đề lựa chọn đúng những nhiệm vụ nghiên cứu có ảnh hướng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức KH&CN có đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ đó, Kinh phí đầu tư cho KH&CN còn dan trải chưa tập trung vào giải quyết các van dé trong ¢ điểm, có ý

nghĩa quyết định đối với sự phát triển của Tỉnh, Chưa tạo lập được cơ chế chính sách tạo nguồn kinh phí cho nhân rộng các kết quả nghiên cứu các mô hình ứng dụng

KH&CN đã được khẳng định

Chưa xây dựng được các chính sách thúc đây đầu tư của doanh nghiệp cho hoạt động KH&CN, tạo sự năng động và hiệu quả trong hoạt động KH&CN của các tô

chức cá nhân sự gắn kết giữa nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh Thiếu cơ chế hiệu quả đề hỗ trợ các sản pham nghiên cứu KH&CN đủ khả năng ứng dụng va sản xuất và cuộc sông đáp ứng nhu cầu của các lĩnh vực kinh tế - xã hội

Công tác kiểm định đo lường còn nhiều bất cập Hệ thống chuẩn vẫn chủ yếu là

chuân công tác Một số lĩnh vực có chuẩn chính như khối lượng, dung tích song còn nghèo nàn và cấp chính xác chưa cao Có những lĩnh vực quan trọng như điện, điện từ

trường lực nhiệt t, âm lưu lượng .còn chưa được đầu tư thiết lập chuẩn chính kê cả

chuân công tác” Độ chính xác của các chuẩn đo lường được trang bị tại Chỉ cục Tiêu

8 Đây cũng là tỉnh hình chung của nước ta: “Tăng trưởng kinh tế nhanh một phan được duy trì nhờ vào tích lũy vốn lớn Tỉnh đến năm 2007, mỗi năm Việt Nam đã đầu tư đến 521.7 nghìn tỷ đẳng gần gấp ba lần so với năm 2001, khi các cải cách kinh tế bã it đầu tăng tốc, Chỉ mội phần còn số gia tăng này do giá cả tự liệu sản xui tắt Cả hơn Việt Nam đang là một trong những nước có Lý lệ đầu tư cao nhất, trên thé giới Tỉnh theo tích lũy von gop thi trong nam 2007 chi co trên 12 trên 139 quốc gia là có tý suất cao hơn so với Việt Nam” Œ°Việt Nam mất 5 nam mới theo kịp Indonesia” - http:/Awww.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/1 23 BA09731¢ )

” Có thể nêu một số ví dụ điển hình như sau:

~ Trong lĩnh vực diện: do chưa có chuân chính về điện nên khả năng dap ứng nhụ cầu kiêm định, hiệu chuẩn các hệ thông kiểm định động hỗ điện của chỉ cục, các ngành, doanh nghiệp vẫn chưa được đáp ứng Bản thân chỉ cục đến nay chưa được trang bị hệ thống kiểm định đồng hồ điện 3 pha, TU TI Điều đó đã gây khó khăn cho quá trình quản lý cũng như nhụ cầu kiểm định, hiệu chuẩn của các ngành, doanh nghiệp

- rong lĩnh vực diện từ trường, do chuẩn chính chưa dược đầu tư nên chưa đáp ứng được nu c: du do luong ngày cảng tầng của các ngành; điện tư, bảo vệ sức khoe, Dao vệ môi HƯỜng

Trang 31

chuan - Do luong - Chat lugng 1a thap so voi nhu cau đòi hỏi của thực tế, hầu hét chỉ dat trình độ chuẩn công tác hoặc chưa được trang bị Sự thiếu hụt về số loại chuẩn, hạn chế vẻ độ chính xác trong hệ thống chuẩn của tỉnh đã làm giảm khả năng đáp ứng của hệ thống chuẩn đối với nhu cầu phat trién kinh tê của tính

Tình hình chất lượng sản phẩm của Tỉnh nhìn chung vẫn còn thấp chưa đồng dêu chủng loại nhiều mặt hàng còn đơn điệu Ví dụ: các sản phẩm thuộc nhóm hàng vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp Quảng Trị vẫn đạt ở mức chất lượng thấp không ôn định so với các sản phẩm cùng loại trong nước ”: đầu tư công nghệ nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông sản thuộc thế mạnh của Tỉnh còn hạn chế: nhiều sản phẩm thuộc nhóm hàng thực phẩm còn kém về vệ sinh, an toàn Trong tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế, nhiều doanh nghiệp của Tỉnh vẫn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc áp dụng các mô hình quản lý chất lượng tiên tiền như ISO 9000, HACCP TOM để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường

Việc đăng ký bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp chưa thu hút được sự

quan tâm đúng mức của các doanh nghiệp Công tác đấu tranh chống hàng giả xâm

phạm quyên SHTT chưa đạt hiệu qua cao do sw chồng chéo và thiếu liên kết giữa các

cơ quan thực thi quyền SHTT Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế công tác phổ cập đào tạo chưa được đây mạnh

3 Tiê iêm lực KH&CN chưa phát triển đủ sức đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Đội ngũ nhân lực KH&CN của Quảng Trị hiện đang mật cân đối về cơ cầu trình độ Theo nhiều nhà nghiên cứu, cơ cấu trình độ hợp lý giữa các loại hình đào tạo ĐH- CD:THCN:CNKT sé 1a 1:4:10 trong khi đó tỷ lệ này ở Quảng Tri 1a 1:1.06:0,983 Dac biệt Tỉnh thiếu cán bộ có chuyên môn cao các nhà công nghệ giỏi, các chuyên gia

trong ngành công nghệ cao đội ngũ kỹ thuật viên giỏi Phân bố cán bộ KH&CN không

đồng đều chủ yếu tập trung ở thị xã Đông Hà và ở các ban ngành cấp tỉnh các huyện thị và đặc biệt là vùng sầu vùng xa còn rất thiếu Có thể minh họa cụ thể bang mot so ý Kiến từ các ngành địa phương:

“DOI ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ còn thiểu vẻ số lượng cơ cầu chưa đáp ứng theo yêu cầu tiếp thu các tiến bộ mới về KH&CN”!!,

- Trong lĩnh vực nhiệt nhiều thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các ngành y tế công nghiệp, bảo vệ môi trường, thứ nghiệm, sinh hoạt của cộng đồng CÓ SỬ dụng cúc thiết bị đo về nhiệt Vì thế để có một hệ thông chuân do lường của địa phương về nhiệt là cần thiết và tất yếu

‘0 Cu thé:

- Sản phẩm xi măng của Công ty Đông Trường Sơn với công nghệ lò đứng của Trung Quốc mặc dù công ty đã có nhiều cái tiền song chất lượng không ôn định, thậm chí có những lô không đạt yêu cau theo mức chất lượng đã công bố về chỉ tiêu cường độ nén và thời gian đông kết

- Chất lượng gạch lát nền của các doanh nghiệp Thiện Mỹ Hoàng Vũ chậm dược cải tiến về mẫn mã, chưa có sự tiễn bộ rõ rệt về chất lượng so với những năm trước đây dẫn dến kha năng cạnh tranh yếu so với

các loại gách lát nền sản xuất trong nước hiện nay

- Chất lượng thép xây dựng của các doanh nghiệp không ôn định chất lượng về các chỉ tiêu giới hạn bên kéo độ dẫn dài nên chỉ đáp ứng cho việc thï công những công trình không quan trọng và phục vụ một bộ phần người tiêu đụng có thu nhập thấp chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tầng của đại bộ phận người tiêu dùng,

IBND Tỉnh Quảng Trị - Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Công văn gửi Sở Khoa học và Công nghệ (V2 xây dựng Chiến lược KH&CN) số 765/BC-SNN Tháng II năm 2008, trang 4,

Trang 32

- “Nguồn nhân lực còn thiếu và chưa đồng bộ, nhất là nhân lực chuyên trách có trình độ cao; thiếu cán bộ lãnh đạo chuyên sâu về CNTT đảm nhiệm vai trò làm chủ các dự án CNTTT tại cơ quan”,

Đầu tư kinh phí cho KH&CN từ ngân sách còn thấp (năm 2007 chiếm 0.4% chỉ ngân sách của Tỉnh), đồng thời có những năm giảm về tỷ lệ so với chỉ ngân sách của tỉnh và giảm về số tiền (bảng 1) Điều đó thê hiện tính thiếu bền vững trong xu hướng tăng đầu tư cho KH&CN Kinh phí SNKH cúa Quảng Trị cũng thua kém nhiều tinh trong Vùng Bắc Trung bộ (bảng 2) Mức đầu tư cho KH&CN của các doanh nghiệp

chưa vượt quá 0,1 % so với tông doanh thu, trong khi tỷ lệ này ở các nước mới công

nghiệp hóa là 5%-6%

Nhìn chung, mức đầu tư cho KH&CN hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết các vấn đề đặt ra của kinh tế - xã hội Đúng như một số nhận định sau:

- “Trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kinh phi dành cho hoại

động KH&CN trong ngành thời kỳ 2003 ~ 2008 (từ nguồn kinh phí Trung ương và địa phương và nguồn khác) là: kinh phí thực hiện đề tai nghién cứu có 1.090 triệu đồng:

kinh phí các chương trình dự án liên quan tới KH&CN có 3.530 triệu đồng Như vậy số kinh phí la qua it?!"

- “Kinh phí dành cho hoạt động KH&CN trong ngành từ 2 nguồn: Bộ Công thương và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Tn Tuy nhiên hiện nay kinh phi đành cho hoạt động KH&CN còn quá ít so với nhụ cầu nghiên cứu trong giá đoạn phái triển hiện nay”

UBND Tinh Quang Tri - SỞ Thông tin và Truyền thông: Công văn gửi Sở Khoa học và Công nghệ (V/v xây dựng Chiến lược KH&CN) số 267/STTTT-KHTC, ngày 18 Tháng 11 năm 2008 trang Í

* Day dũng là tỉnh trạng chung của nước ta Cuộc điều tra mới dây về các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam do Tổng cục Thống kê tiên hành năm 2005 cho thay trong ting số 7580 doanh nghiệp (ÔN) sản xuất công nphiệp được điều ta, chỉ có 293 DÐN có đầu tư cho KH&CN (báo gồm dầu từ cho nghiên cứu Khoa bọc C`CKTH vả đối mới công nghệ (ĐMCN)), chiếm ty trọng 3.8654, tý lệ này giấm so với lần điều Ira năm 2002 (6.14%) Trong đó doanh nghiệp nhà nước (DNNN): 181/1227, ty trong 14.75% (nam 2002 là 16.496): doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNNOQ): 80/4462 tý trọng 1,79% (năm 2002 là 3,4%): doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: 32/1891, tỷ trọng 1,69% (năm 2002 là 4,9%) Đặc biệt, chỉ có 185 doanh nghiệp có đầu tư cho nghiên cửu khoa học Trong số này có 107 doanh nghiệp nhà nước 64 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và I4 doanh nghiệp đầu tư nước ngoài Như vậy số doanh nghiệp có đầu tư cho NCKH chỉ chiếm tý lệ 2,44% tông số doanh nghiệp công

qphiệp trong cá nước,

lòng đầu tư cho khoa học & công nghệ của 293 DN là 1622.4 1ý đồng, giảm so VOL 1786.6 ty dong trong nam 2002 Khu vye dau tu chu yéu trong nim 2004 là các doanh nghiệp có vốn dâu từ nước ngoài, chiến: 87.125 wn, dau tư so với 53.1% năm 2002, tý trọng đầu tư của khu vực DNNN giảm xuống còn [1,4% so với 419 năm

2002

Một điều đáng khích lệ là tuy tông đầu tư chúng cho KH&CN có giảm, nhưng dầu tư cho hoạt động nghiên cứu vẫn tăng từ 143 tỷ năm 2002 lên 194 tý đồng Tuy nhiên đầu tư của các DN nhà nước giảm mạnh từ 130 tý đồng năm 2002 xuống còn 52 tý đồng Trong khi đó khu vực doanh nghiệp tư nhân mặc dù giá trị tuyệt đối có tăng lên nhưng dường như vẫn chưa coi trọng hoạt động NCPT, Ấn tượng nhất trong năm qua là khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tự nước ngoài sau một năm gần như không có gì đã đóng góp tới 66.44 tông đầu tư cho NCPT trong doanh nghiện ở Việt Nam, Qua đó có thể thấy hoạt động NCPT trong các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thái thường (htlp:db,vista.eov,vn:2056/hơmd/database/m phạm, điền tu2MagpazineName.2004-03-

26.5439/2006/2006 _00004/MItem.2007-04-05.2635/MArticle.2007-04-05 2804/marticle view)

“ UBND Tinh Quang Tri - Sở Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn: Công vấn gui Sơ Khoa học và Công nghệ (Vi v xây dựng Chiến lược KH&CN) số 765/BC-SNN Tháng L1 năm 2008, trang I

` LUBND Tỉnh Quảng Trị - SoC tông Thương: Công văn gửi Sở Khoa học va Cong nghé (V/V xdy dung € "hiển lược KH&CN) số 499/SCT ~ KTKTMT, Ngày E7 tháng 1Ì năm 2008 trang 1)

Trang 33

- "Dự toán ngân sách thị xã hàng năm chưa có mục riêng cho hoạt động, KH&CN còn bố trí lồng ghép vào các nội dung dung khác (chương trình khuyến nông, khuyến công ) với số kinh phí nói chung còn quá ít”,

Bang2: Đầu tư cho phát triển KH&CN của Quảng Trị (ÐVT: triệu đồng 2000 | 2001) 2002 |2003 | 2004 | 2005 =| 2006) =| 2007 SNKHCN 3600 6190 3380 5930 S717 6285 73550 8140 (1) Chi ngân | 594546 | 599271 | 654879 | 107143 134889 | 13262! 1358272 1 23055842 sách tỉnh (2) 3 3 7 Chi thuéng | 297897 | 290069 | 333347 | 408203 | 448063 | 548714 | 710786 872405 xuyên (3) Ty BUY) | 0.6 10 0.8 0.55 0.42 0.47 0.48 0.40 Tỷ lệ(43) | L2 21 Lôi 1.45 127 11.14 1.06 0.9 1ốc độ tăng 71.9 ~15,2 10.2 -0,4 99 11.9 7.8 Bảng 3 Số liệu kinh phí SNKH của một số tính trong Vùng Bắc Trung bộ (DVT: trigu d6ng) Năm Thanh Nghé An Ha Tinh Quảng Quang Huế

Hóa Binh Tri 2006 12.200 11.120 10.500 8.658 7.550 11.445 2007 13.420 11.970 [1.500 7.529 8.140 13.598 2008 14.780 13.080 12.400 8.814 8.950 13.654 2009 16.300 14.000 14.100 8.733 9.800 15.259 2 ^

Thị trường công nghệ chưa phát triên Thiêu các tô chức môi giới, tư vẫn

chuyên giao công nghệ đê hồ trợ hoạt động mua, bán công nghệ trên thị trường Hiện tại KH&CN Quảng Trị còn thiêu nhiều yêu tô câu thành nên KH&CN hiện đại (theo xu hướng phát triên của KH&CN thê giới hiện nay) như: những ngành công nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp KH¿CN, các viện nghiên cứu và trường dại học những môi liên kêt KH&CN, hệ thông môi giới và tư vân KH&CN

Các hạn chê cơ bản nêu trên cho thây những tôn tại chưa được giái quyết cùng

như điểm xuat phat cua chặng đường phát triển KH&CN của Quảng Tri trong thời gian

tới Day là những vẫn để đặt ra đôi với chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị đến năm 2020

HH Nguyên nhân của những hạn chê và bài học rút ra I Nguyên nhân chủ yêu của hạn chế

Về nguyên nhân khách quan:

' UBND Thi xd Đông Hà: Công văn gứi Sở Khoa học và Công nghệ (V# xây dựng Chiến lược KH&CN) số L19/BC-UBND ngày 14 Tháng 1Ì năm 2008 trang 3),

Trang 34

Một là, cơ chế quản lý kinh tế chưa thực sự tạo gắn kết các hoạt động KH&CN với kinh tế - xã hội, chưa tạo động lực và chưa thực sự là nguồn lực đồi dào cho hoại

động KH&CN Thời gian qua chưa có cơ chế kinh tế hữu hiệu đề các doanh nghiệp quan tâm đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất và dịch vu, tạo ra

nhu cầu thực sự đối với KH&CN Nhiều dự án kinh tế - xã hội chưa thực sự coi trọng

cũng như chưa có cơ chế phối hợp và gãn kết các nhiệm vụ KH&CN

Tiềm lực kinh tế của Tỉnh còn hạn chế, chưa thể đầu tư nhiều cho KH&CN, Hai là những hạn chế trong phát triển KH&CN của Quảng Trị còn có một phân nguyên nhân từ bối cảnh chung về KH&CN của quốc gia Những bật cập trone đổi mới

và phát triển KH&CN của nước ta đang có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động KH&CN

của các địa phương nói chung, trong đó có Quảng Trị Đó là là những nguyên nhân chí

có thể khắc phục trên cơ sở những đổi mới và phát triển ở tầm quốc gia

Vẻ nguyên nhân chủ quan:

Một là, nhận thức của một bộ phận cán bộ ở các cấp, các ngành và người dân về vai trò vị trí của KH&CN còn nhiều hạn chế Một số cấp uỷ đảng và chính quyền chưa quán triệt sâu sắc và đầy đủ các quan điểm của Đáng về phát triển KH&CN, nên chưa chủ động, quyết tâm cụ thể hóa chủ trương, đường lôi, quan điểm của Đảng về

KH&CN trong Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIH) thành cơ chế, chính sách hoạt

động cụ thê trong thực tiễn chưa kiên quyết chỉ đạo đây mạnh quá trình đôi mới cơ

chế quán lý, tổ chức hoạt động KH&CN Chưa kiên quyết đổi mới việc xây dựng

phương hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN và nâng cao hiệu quả đầu tư KH&CN, chưa chú trọng ung dụng và nhân rộng các tiến bộ KH&CN dẻ đây nhanh quá trình

CNH - HDH

Hai là sự lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm của các cấp các ngành đối với các hoại động KH&CN chưa thường xuyên và liên tục Đang còn tổn tại những bất cập về trình độ lãnh đạo công tác KH&CN của nhiều cấp uỷ đảng, chính quyền trong việc xác định và triển khai thực thi những cơ chế, chính sách nhằm tạo ra sự đổi mới mang tính đột phá trong KH&CN,

Ba là, xã hội hoá các hoạt động KH&CN chưa diễn ra mạnh mẽ đề thu hút sự

tham gia đầu tự của xã hội các hoạt động KH&CN,

Bốn là, thiếu một chiến lược phát triển KH&CN hợp lý và hạn chế trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển KH&CN đã được để ra Thiếu tông kết, đánh giá các

chính sách đã được ban hành đề kịp thời điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu

của cuộc SỐng,

2 Bài học rút ra

Một là cùng với sự tăng trưởng kinh tế, KH&CN đã nồi lên và được coi là nhân t6 quan trọng góp phân phát triển kinh tế của Tỉnh Thực tế ở Quảng Trị đã chứng tỏ vai trò quan trọng của KH&CN trên những mặt cụ thế như nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, gop phan tao ra san phẩm mới, ngành nghề mới Đây là một cơ sở để phát triển KH&CN trong thời gian tới,

Trang 35

lược phát triển KH&CN của Tinh sẽ phải trải qua những bước đi thích hợp hướng tới các mục tiêu phù hợp trong từng giai đoạn cụ thẻ

Ba là, các hạn chế cơ bản của KH&CN Quảng Trị hiện nay (mức độ gần kết và

đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội còn khiêm tốn tiềm lực yếu cơ chế quản lý

còn bất cập) có quan hệ chặt chè với nhau Đó là những mặt phải được giải quyết đồng thời trong chiến lược phát triển KH&CN Quảng Trị trong thoi gian tới,

KH&CN Quảng Trị đang bị chỉ phối boi mdi quan hệ ràng buộc: KH&C N phat triên chậm anh hướng tiêu cực tới phát triển kinh tế tiềm lực kinh tế yếu ảnh hướng tiêu cực tới KH&CN, Một trong những lối thoát khói vòng ràng buộc luân quân này là tranh thủ tối đa nguồn lực KH&CN từ bên ngoài vào hỗ trợ cho KH&CN của Tỉnh để tác động vào phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Bốn là, hạn chế trong hoạt động KH&CN của Tỉnh vừa qua có một phần nguyen nhân từ bối cảnh chung của đất nước Thực (Ế chỉ ra đổi mới và phát triển KH&CN của Quang Tri phụ thuộc khá lớn việc bám sát và triển khai có hiệu quả những chủ trương chính sách đổi mới về KH&CN của Trung wong, Dong thời, Tỉnh cũng cần để cao tính năng động trong tháo gỡ những vướng mắc và tìm kiếm những giải pháp riêng phù hợp với điều kiện của mình

Trang 36

Chương bồn

QUAN DIEM, MỤC TIỂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN KH&CN QUANG TRI DEN NAM 2020

I Quan diém phat triển KH&CN Quảng Trị

l KH&CN phải là động lực quan trọng thúc đây CNH - HDH tính Quảng Trị -

KH&CN phải được ưu tiên đầu tư và phát triển để đóng vai trò quan trọng thúc đây hoạt động kinh tế - xã hội của Tỉnh Thực hiện chủ trương đã được nhân mạnh trong Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Tỉnh Quảng Trị số 02/2009/NQ-HĐND ngày 24 tháng 04 năm 2009 về Quy hoạch tổng thê kinh tế - xã hội Quảng Trị đến 2020 là

“đây mạnh ứng dụng KH&CN là một trong những trọng điểm tạo sự phát triển bứt phá cho Tỉnh”

Phát triển KH&CN là cơ sở cho đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong các ngành san xuất và lĩnh vực của địa phương: Dựa vào KH&CN đề chuyển đổi căn bán phương thức hoạt động kinh tế hướng vào phát triển theo chiều sâu và bèn vững trên cơ sở khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của tỉnh

Từ nay đến năm 2020 KH&CN ở Quảng Trị tập trung vào nghiên cứu ứng dụng thích nghỉ hố cơng nghệ nhập ứng dụng các công nghệ mới nhằm thúc đây nhạnh quá trình CNH ~ HDH của Tỉnh

Hình 2: Cha trong ca giải pháp tăng cường hoạt động KH&CN của cả xã hôi và øiái pháp tăng cường đổi với các hoạt động KH&CN phục vụ các hướng trong điểm =1 ae ia s38 Na — ve ff Phat trién ` Ñ KH&CN Quảng Tri : trên 3 bình diên A “Các chương trình trọng điểm

Các dự án trọng diém | Các nhiệm vụ KH&CN

~Mở rộng hợp tác với bên ngoài ¡ ưu tiên của Tĩnh _ “Các chính sách khuyến khích, hễ trợ hoạt động | KH&CN — Các ngành, các cap phat | trién KH&CN cua ngành, cập mình _ Mở rộng hoạt động KH&CN Vv

“Tăng cường nhận thức về KH&CN ị 22222888 e1 xe Tee

Phát triển phong trào — -

: —— quần chúng áp dung tiễn - : “Mở rộng hợp tác với bên ngoài Phát triển thị trường CN “Khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật bộ KH&CN ị

Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động

KH&CN

Trang 37

2 Phat tién KH&CN huéng vao bim sat cac muc tiéu phat trién kinh té - xd hội của Tinh

Các mục tiêu kinh tế - xã hội là những căn cứ quan trọng của định hướng phát triển KH&CN Phục vụ thiết thực phát triển kinh tế - xã hội là thước đo cơ bản đánh giá hiệu quả của hoạt động KH&CN của Tỉnh và là cách thức cơ bản đề nâng cao vị thé của ngành KH&CN

Phát triên KH&CN theo yêu câu đa dạng của phát triển Rinh tế: đồi ng thoi tập trung tiềm lực KH&CN phục vụ các ngành lĩnh vực ưu tiên và các đối tượng kinh tế ưu tiên đã được nêu trong Nghị quyết của Hiội đồng nhân dân Tỉnh Quảng Trị số

02/2009/NQ-HDND ngày 24 tháng 04 năm 2009 về Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã

hội Quảng Trị đến 2020

Sự kết hợp KH&CN và kinh tế - xã hội cần được thực hiện từ việc lòng ghép vẻ nội dung giữa Chiến lược phát triển KH&CN với Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội

và các Quy hoạch phát triển các ngành dịa phương trong Tỉnh, đến việc tô chức ¡ thực

hiện các chiến lược và quy hoạch, phối hợp các nguồn lực, khai thác những môi quan hệ bên ngoài,

3 Chú trọng phát triển tiềm lực KH&CN gắn với đối mới cơ chế quan lý

KH&CN

Phát triển tiềm lực KH&CN và đổi mới cơ chế quản lý KH&CN phải là những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển KHE&C N của Tỉnh Cho đến nay, aha triển tiềm lực KH&CN vẫn còn là một khâu yếu trong phát triển KH&CN của Việt Nam nói chung và của Quảng Trị nói riêng Mặt khác, tiềm lực KH&CN của đất nước

chưa được phát huy tốt và những điểm yếu trong huy động các nguôn lực KH&CN cho

phát triển KH&CN của Tỉnh có nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ cơ chế quản lý KH&CN còn nhiều điểm bất cập

Phát triển tiềm lực KH&CN, đổi mới cơ chế quản lý KH&CN trên địa bàn Tình

phải trên cơ sở định hưởng phục vụ tốt nhất cho phát triển kinh tế - xã hội của Tĩnh đồng thời phải đi trước một bước để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo

KH&CN Quảng Trị phát triển theo một cơ cấu nhiều trình độ kết hợp với nhau nhằm đảm bảo tính hiệu quả và bền vững

4 Đấu mạnh liên kết với bên ngoài, đồng thời coi trọng phát huy năng lực nội sinh cua dia phuong

Trong hoàn cảnh tiềm lực còn hạn hẹp, việc tranh thủ tối đa các nguôn lực bên ngoài có ý nghĩa rất quan trọng đề KH&CN đảm nhiệm được vai trò động lực cho phái triển và đáp ứng được yêu cầu to lớn, đa dạng đặt ra từ kinh tế - xã hội

Phát huy quan hệ liên kết với bên ngoài trên cơ sở nâng cao tiểm lực KH&CN

của Tỉnh, để cao vai trò của đội ngũ KH&CN địa phương - vốn nắm vững thực tế gắn bó lâu dài với địa bàn và là người tiếp nhận kết quả nghiên cứu có nghĩa vụ tiép tục phát triển các nghiên cứu tiếp theo

Trang 38

5 Day mạnh: xã hội hóa hoạt động KH&CN trên địa bàn Tinh

Tap trung đầu tư của Nhà nước vào các lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên đồng thời 'đấy mạnh xã hội hoá hoại động KH&CN

Toàn xã hội cần nhận thức rõ vai trò KH&CN và có tr ách nhiệm tham gia phát triển KH&CN Phát huy cao độ khả năng s sáng tạo của quần chúng, của các tổ chức KH&CN của các doanh nghiệp các thành phần kinh tế các tổ chức chính trị - xã hội và của mỗi công đân trong hoạt động KH&CN

Việc nhấn mạnh các quan điểm trên có ý nghĩa định hướng trên nguyên tác sự

phát triển KH&CN trong ¿ giải đoạn hiện nay Đồng thời để các quan điềm phát huy tác dụng trên thực tế, chúng cần được tuyên truyền, quán triệt rộng rãi, sâu sắc và trở thành

phương châm hoạt động của các cập, ngành và các don vi trong Tinh

HH Mục tiêu phát triển KH&CN Quảng Trị I Mục tiêu tong quat

Nang cao nang luc KH&CN cua Tinh dé lam nén tảng vững chắc và động lực

mạnh mẽ phát tr lên kinh tế - xã hội; đối mới tô chức và hoạt động KH&CN phủ hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các chuẩn mực quốc tế có chất lượng và tính hiệu quả cao: phan đầu xây dựng KH&CN Quảng Trị đạt trinh độ trung bình tiên tiễn so với các địa phương khác trong cả nước vào năm 2029

2 Cae muc tiéu cu thé

Việc xác định mục tiêu cụ thể trong phát triển KH&CN Quảng trị dược chú ý đến

đến các mặt: lựa chọn hệ thống chỉ tiêu; lựa chọn mức độ phân đấu: lựa chọn đổi tượng ưu tiên Những lựa chọn này phụ † thuộc vào các tính toán và so sánh với mục tiên

phát triên của kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển KH&CN của quốc gia, ngành các địa phương khác, trình dé KE 1&CN hiện tại của Quảng Trị, và chú ý đến các ý kiến trao đổi với các đơn vị trong Tỉnh” Cách xác định này được khái quát ở Bang 4

Báng 4: Cách thức xác định mục tiêu phát triển KH&CN của Quảng Trị Noi dung Chỉ sô Mức độ Đôi tượng ưu tiên Căn cứ Mục tiêu KT - XH x xX cua Quang Tri So sanh voi TG, X x QG, cac DP khac Mức độ hiện nay X Ý kiên trao đôi với x X X các Sở, Huyện

Trang 39

a Nhém muc tiéu 1: Dam bảo cung cấp những luận cứ khoa học cho quá trình phát triển của tỉnh

Dam bao cung cấp cơ sở khoa học về điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiền nhiên mồi trường văn hóa, xã hội phục vụ cho việc xây dựng các nhiệm vụ phát triên triên kinh tê - xã hội đáp ứng yêu cầu đây mạnh CNH HĐH ở Quang Tri

Đảm bảo cung cập cơ sở khoa học đề cụ the hóa, thực hiện có hiệu ae lì Các chủ

rps

thoi chủ dộng d đề xuất các chính sách cần 'hoàn thiện dội mới

Đảm báo thực hiện có hiệu quá nhiệm vụ tham mưu tư vấn, phản biện, xây dựng căn cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách, quyết định (quy hoạch, kế hoạch ) của Tỉnh trong các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh

b Nhóm mục tiêu 2: Hướng vào phục vụ có hiệu quá các mục tiêu phát triển kinh tẾ - xã hội của tính

KH&CN hướng vào phục vụ các mục tiêu phát triển cơ bản đã được xác định

trong Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Tỉnh Quảng Trị số 02/2009/NQ-HĐND ngày 24 tháng 04 năm 2009 vẻ Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Quang Tri dén 2020: (i) Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2011-2015 đạt 11,5% - 12,5%/nam, thoi ky 2016-2020 dat

12,5% - 13,5%/nam; (ii) Thu nhap GDP/người đến năm 2015 tăng hơn 2 lần so với năm 2010 (32 triệu đồng) và năm 2020 t tăng hơn 2 lần so với năm 2015 (69 triệu đồng): (ii) Đến năm 2015 tỷ trọng công nghiệp chiếm 49%, dịch vụ chiếm 31% và nồng neve? chiém 20%: dén nam 2020 ty trong cua ba khu vực tương ứng là 56 31% và 13%; (v) Giá trị kim ngạch xuất khâu đến năm 2015 dat 80 ~ 100 trigu USD va nam 3020 đạt 170 - 200 triệu USD: (v) Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 2006 —

2010) xuống còn dưới 15% vào năm 2010 và sau năm 2010 bình quan mỗi năm giảm

2,5 ~ 3⁄4 hộ nghèo; (vi) Tạo việc làm mới hàng năm trên 8.000 lao động và duy trì tv

lệ thất nghiệp ở thành thị ở mức dưới 4% trong thời kỳ 2011 - 2020

%,

KH&CN góp phần quan trọng vào việc tạo ra sự chuyển biển rõ rệt về năng suất chất lượng và hiệu quả trong các ngành kinh tế của Tỉnh Nang cao ty trong dong gop của KH&CN trong tăng trưởng kinh tế thông qua đổi mới công nghệ, đôi mới quan ly, tăng năng lực cạnh tranh của nên kinh tế

KH&CN Quảng Trị vừa hướng vào phục vụ cho mục tiêu phát triển toàn diện trên nhiều mặt, vừa tập trung cho các định hướng ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh: nâng cao năng suất giá trị sản phẩm nông - lam - thủy sản, phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực có tiềm năng của Tỉnh, đây mạnh và nâng cao chất

lượng cơ sở hạ tang, địch vụ nhằm thu hut dau tư

Nâng cao trình độ công nghệ của toàn bộ các ngành kinh tế, đây mạnh nghiền

cứu ứng dụng và phát triển các lĩnh vực công nghệ cao, các cơ sở doanh nghiệp vẻ thông tin, viễn thông, vật liệu mới, năng lượng mới công nghệ sinh học, tự đồng hóa, Xây dựng các khu công nghệ, kỹ thuật cao theo mô hình thích hợp với Quảng Trị đề thúc đây chuyển dịch cơ cấu kính tế theo hướng hiện đại hóa góp phần thực hiện

mục tiêu hoàn thành CNH - HDĐH

Trang 40

Ap dụng các tiễn bộ khoa học công nghệ trong tật cả các khâu sản xuat-bao

quan-ché bién-tiéu thu san pham nhằm nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của

-hàng hóa nông lâm, thủy sản trên thị trường trong nước và xuất khẩu tăng giá trị kinh tế và hiệu quả sản xuât

Phát triển mạnh mẽ thị trường công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn Tỉnh

c Nhóm mục tiêu 3: Tăng cường tiêm lực KH&CN và đôi mới cơ chê quán lý KH&CN trén dia ban tính

Xây dựng được tiêm lực KH&CN có đủ khả năng thực hiện và thu hút nguôn lực bên ngoài thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn từ nay đến 2020 và tích cực chuẩn bị cho sự phát triển KH&CN của giải đoạn tiếp theo

Kết hợp giữa việc phát triển tiềm lực với bố trí lại lực lượng KH&CN của Tỉnh

theo hướng tập trung cao vào các ngành lĩnh vực ưu tiên và các đôi tượng ưu tiên

trong Quy hoạch tông thê phát triên kinh tê - xã hội của Tính

Phan đầu đạt và duy trì mức đầu tư kinh phí sự nghiệp KH&CN dat it nhat 2%

tổng chỉ ngân sách địa phương vào năm 2010 và tăng dẫn qua các năm, Phân dâu dưa

mức đầu tư của toàn xã hội cho KH&CN đạt 1,0% GDP vào năm 2015, 1,5% GDP vào năm 2020

Phát triển nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng có cơ cầu trình độ chuyên

môn hợp lý Phân đâu số nhân lực KH&CN (có trình độ từ dai học trở lên) đến năm

2015 chiếm 3.5% so với tổng lao động và đến năm 2020 đạt 4.5% so với tổng lao động của Tỉnh Hình thành đội ngũ cán bộ nghiên cúu khoa học và phát triên công nghệ trình độ cao đủ sức tô chức, hợp tác nghiên cứu vả giải quyết những nhiệm vụ khoa học và

công nghệ trọng điêm của Tỉnh

Phát triển hệ thông các tô chức KH&CN trên địa bàn đủ năng lực giải quyết các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm của Tính và có khả năng phối hợp với các địa p shương

khác giải quyết những vấn đề của Vùng Phân đấu xây dựng hệ 1 thông các tô chức nghiên cứu, triển khai, địch vụ KH&CN của Quảng Trị đạt trình độ trung bình so VỚI cả nước Xây dựng một số cơ sở trung tâm nghiên cứu ứng dựng và chuyên giao KH&CN ở Quảng Trị đề tranh thủ vị trí của Tỉnh trên hành lang kinh tê Đông - Tây,

Tạo được bước chuyên biển cơ bản trong đôi mới quản lý KH&CN theo hướng

phù hợp với cơ chê thị trường định hướng XHCN với yêu cầu hội nhập quốc tế và găn

kết chặt chẽ giữa KH&CN với phát triển kính tế - xã hội của địa phương,

'3 Mục tiêu này đường là khiêm tôn so với nhiều địa phương khác, chăng hạn: “Đưa tông mức dầu tu của toàn tỉnh cho KH&CN dat 1% GDP vào năm 2008 và 1,5% GDP vào năm 2010” ( Để án Phát triển thị trường KH&CN tỉnh An aan dén nam 2010 - Ban hanh kém theo Quyết định số: 2229 /2005/ QĐ-UBND

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w