Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra theo Bộ luật dân sự năm 2005

133 47 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trái pháp luật gây ra theo Bộ luật dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỲNH ANH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Am Hiểu Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA 1.1 Trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại Luật Dân 1.1.1 Trách nhiệm dân 7 1.1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 12 1.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 19 1.2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 22 1.2.2 Nguyên tắc BTTH hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo BLDS 2005 1.3 40 Lịch sử pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 43 1.3.1 Trước có BLDS 1995 43 1.3.2 Từ năm 1995 đến 49 Chương 2: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 2.1 53 Bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng 2.1.1 Người tiêu dùng hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng 53 53 2.1.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 60 2.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi làm ô nhiễm môi trường 64 2.2.1 Môi trường hành vi gây ô nhiễm môi trường 64 2.2.2 Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường 68 2.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm mồ mả 81 2.3.1 Mồ mả hành vi xâm phạm mồ mả 81 2.3.2 Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm mồ mả 85 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT GÂY RA VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 91 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây 91 3.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm mồ mả 91 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng 95 3.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường 102 3.2 Hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể 107 3.2.1 Đối với hành vi xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng 107 3.2.2 Đối với hành vi xâm phạm mồ mả 111 3.2.3 Đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường 113 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình khoa học riêng tôi, không chép Kết nghiên cứu công bố luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quỳnh Anh DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường BVMT Bộ luật Dân BLDS Bồi thường thiệt hại BTTH Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng BTTHNHĐ Người tiêu dùng NTD Tịa án nhân dân tối cao TANDTC Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng TNBTTHNHĐ Trách nhiệm dân TNDS DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Người khiếu nại 107 3.2 Người bị khiếu nại 108 3.3 Vấn đề khiếu nại 108 3.4 Mục đích khiếu nại 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hiểu loại trách nhiệm dân mà người có hành vi vi phạm nghĩa vụ pháp luật quy định hợp đồng xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác phải bồi thường thiệt hại gây Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu trách nhiệm BTTH hợp đồng hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản cá nhân tổ chức khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có lịch sử sớm pháp luật dân Ở quốc gia khác nhau, qua thời kỳ lịch sử, quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có khác cách thức bồi thường, mức độ bồi thường, cách xác định thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác Tuy nhiên thực tế để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại người có hành vi gây thiệt hại quan hệ dân mà khơng có hợp đồng khó khăn, liên quan nhiều đến phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải xác định yếu tố lỗi để có quy trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật - người có hành vi có lỗi phải bồi thường thiệt hại Thực tế cho thấy tồn cách hiểu khác lỗi hành vi có lỗi nên việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gặp nhiều khó khăn Trong thời gian qua, phát sinh nhiều vụ việc hành vi trái pháp luật gây thiệt hại nặng nề đến lợi ích cá nhân, tổ chức xã hội như: san lấp mồ mả người khác, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, vụ việc gây nhiễm mơi trường có quy mơ lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên môi trường sống người bị phát Việc xử lý vụ việc nêu ngồi chế tài hình dựa pháp luật dân hành chế tài cịn yếu, chưa đủ sức răn đe Để tăng tính khả thi pháp luật, cần phải có quy định thống phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng để từ xác định trách nhiệm bồi thường cách chuẩn xác Trên sở đó, tơi lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật dân năm 2005” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Luật Dân Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây gồm có: Luận văn thạc sĩ luật học Lê Mai Anh “Những vấn đề vơ bồi thường thiệt hại hợp đồng”, luận văn thạc sỹ luật học Lê Thị Bích Lan “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”; luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh Châu “Bồi thường thiệt hại trường hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, số vấn đề lí luận thực tiễn” - trường hợp trách nhiệm này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây theo BLDS 2005 luận văn phân tích, đánh giá khái qt có phân tích cụ thể trường hợp BTTH hợp đồng hành vi trái pháp luật gây là: BTTH hành vi xâm phạm mồ mả, BTTT hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, BTTH hành vi gây nhiễm mơi trường cách có hệ thống chi tiết Ngồi ra, có số viết đăng tạp chí khoa học “Bàn lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” TS Phùng Trung Tập -Trường Đại học Luật Hà Nội (Tạp chí Luật học Số 10/2004); sách chuyên khảo tác giả, TS Phùng Trung Tập “BTTH ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm” NXB Hà Nội xuất năm 2009… Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chuyên sâu phần chung trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng chọn khía cạnh định vấn đề để nghiên cứu mà thực tế cịn nhiều khía cạnh khác vấn đề chưa khai thác, nghiên cứu Nhận thức vấn đề này, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây theo Bộ luật Dân 2005” lần nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sỹ cách chun sâu, đầy đủ, đảm bảo tính lơ gíc, hệ thống Đặc biệt có nghiên cứu số trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây Bên cạnh đó, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình khoa học, luận án, luận văn viết đạt kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học, tập trung nghiên cứu số trường hợp cụ thể bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây bao gồm: bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm mồ mả, BTTH hành vi gây ô nhiễm môi trường, BTTH hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Luận văn sâu tìm hiểu thực trạng hành vi vi phạm việc bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể theo pháp luật hành, từ đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật, góp phần nâng cao tính hiệu việc giải trách nhiệm bồi thường thực tiễn ý hay vô ý khiến cho dư luận xã hội phẫn nộ, đặc biệt địa phương miền quê Thực tế cho thấy, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi xâm phạm mồ mả, cịn có nhiều hành vi khác không trực tiếp tác động tới mồ mả ảnh hưởng tới nguyên trạng, tồn mồ mả việc tôn tạo, trông nom mồ mả Ngoài ra, tranh chấp quyền sử dụng đất mà đất có mồ mả dạng tranh chấp phổ biến chưa có biện pháp giải phù hợp Quan điểm chung ngành tịa án có tranh chấp đất đai liên quan đến mồ mả tịa giải tranh chấp quyền sử dụng đất, không thụ lý, giải phần mồ mả Cho đến chưa có văn pháp luật quy định chi tiết thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp mồ mả, hài cốt Ngay TANDTC chưa có văn hướng dẫn riêng cho ngành tòa án giải tranh chấp trên, gây lúng túng, khó khăn việc thụ lý giải Cần phải thấy rằng, việc di dời, trông nom, bảo quản mồ mả thân nhân truyền thống lâu đời truyền thống đạo đức dân tộc ta, quyền thiêng liêng đáng Hành vi xâm phạm mồ mả mở rộng nội hàm thêm nhiều hành vi như: cản trở quyền trông nom, di dời phần mộ; di dời phần mộ chưa đồng ý thân nhân người chết nhằm mục đích xấu Nên xem việc khởi kiện hành vi gây thiệt hại đến mồ mả dạng tranh chấp dân thụ lý, giải bỏ lửng Dĩ nhiên, để làm điều TANDTC phải nghiên cứu văn hướng dẫn cụ thể thẩm quyền, đường lối xử lý, chẳng hạn, thủ tục để tòa thụ lý, giải dạng tranh chấp bắt buộc phải qua khâu hòa giải địa phương để khơng làm phức tạp thêm tình hình, làm 112 sứt mẻ tình cảm gia đình, làng xóm… Hịa giải khơng thành sau khởi kiện tòa Hiện nay, việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả chủ yếu dựa vào Điều 629 BLDS 2005 Khi có thiệt hại xảy ra, đương khởi kiện để u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thân nhân người nằm mộ Nhưng Điều 629 sở ban đầu tạo để đương bảo vệ quyền, lợi ích khơng giải tồn vẹn vấn đề, xác định rõ ràng quan có thẩm quyền giải vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả, trình tự, thủ tục giải vấn đề bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả Bởi vậy, cần có văn quy phạm hướng dẫn chi tiết thi hành Điều 629 BLDS 2005 để việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn khơng cịn gặp nhiều vướng mắc cho hai phía: quan cơng quyền cá nhân, thân nhân người có mồ mả 3.2.3 Đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường Sau gần năm thực BLDS 2005 Luật BVMT 2005, nhận thấy quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi làm ô nhiễm môi trường gây tồn số điểm vướng mắc, bất cập: - Về xác định thiệt hại: Pháp luật chưa quy định rõ xác định thiệt hại môi trường nào? Điều 131 Luật BVMT 2005 dường đơn mang tính định hướng khoanh vùng bị thiệt hại Quy định pháp luật nêu chung chung phải xác định thành phần bị thiệt hại, mức độ suy giảm thành phần mà không rõ thành phần môi trường phải xác định thành phần nào? Luật BVMT nêu hai loại thiệt hại lại không tiêu chuẩn phân loại chúng dẫn đến khó xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường thiệt hại tài sản cá nhân, tổ chức 113 - Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Các quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường dừng lại quy định chung mang tính nguyên tắc Đây khó khăn lớn quan tư pháp xem xét, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên Mặc dù vậy, quy định bước đầu tạo sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm dân chủ thể có hành vi làm nhiễm mơi trường, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ phát triển bền vững môi trường Để làm điều pháp luật dân nói riêng hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định để điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội liên quan đến hành vi xâm phạm môi trường: Thứ nhất, người gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây cho chủ thể khác cách kịp thời Môi trường sống tất người, người có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống Vì vậy, hành vi gây ô nhiễm môi trường cần điều chỉnh nhiều ngành luật Luật hành chính, Luật Hình Luật dân khơng trách nhiệm dân đơn Hơn nữa, thiệt hại xảy môi trường bị ô nhiễm không đơn giản thiệt hại vật chất mà bao gồm thiệt hại ảnh hưởng đến môi trường sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ, chất lượng hàng hóa, lương thực, thực phẩm, dược phẩm, sức khỏe người… Vì vậy, bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây theo quy định pháp luật hành cần phải đảm bảo nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu, bồi thường toàn kịp thời Thứ hai, cá nhân, pháp nhân gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường 114 toàn thiệt hại xác định chắn xảy tương lai dựa mà khoa học chuyên ngành đưa Thiệt hại ô nhiễm môi trường thường khó xác định cách xác ngồi thiệt hại trực tiếp (ví dụ số lượng cá chết ao, hồ, số lượng hoa màu bị hư hỏng nguồn nước bị nhiễm…), cịn có thiệt hại gián tiếp, thiệt hại lâu dài… phải dựa suy đoán hợp lý có sở khoa học xác định mức độ thiệt hại nên dễ dàng định giá thiệt hại thời điểm cụ thể (ví dụ thiệt hại tổ chức, cá nhân thu nhập bị lợi nhuận bị giảm sút phải đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường nhiễm môi trường hoạt động du lịch, khai thác thủy sản…) Thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường dẫn đến thiệt hại lớn, khơng ảnh hưởng tới hệ mà ảnh hưởng lâu dài đến hệ mai sau, cho dù hành vi gây ô nhiễm môi trường bị chấm dứt người có hành vi tác động gây ô nhiễm môi trường không thực hành vi gây ô nhiễm môi trường nữa, hậu hành vi diễn biến theo quy luật tạo phản ứng dây chuyền cho người khác Ngoài khoản bồi thường theo trách nhiệm dân dựa nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu không phụ thuộc vào hình thức lỗi mức độ lỗi, người có hành vi gây nhiễm mơi trường cịn phải chịu phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành Người có hành vi xâm hại mơi trường gây hậu nghiêm trọng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Mặc dù vậy, chế tài áp dụng hành vi xâm hại môi trường gây thiệt hại cho người khác cần phải nghiêm khắc so với quy định hành Bên cạnh đó, thiệt hại mơi trường bị xâm hại gây không nên vào thiệt hại xác định vào thời điểm thiệt hại xảy ra, mà cần phải vào mối quan hệ 115 biện chứng chuỗi thiệt hại diễn liên tiếp từ hành vi xâm hại môi trường đến thiệt hại cuối xảy Thứ ba, việc áp dụng thời hiệu khởi kiện hành vi xâm hại môi trường phải quy định riêng, phù hợp với đặc điểm thiệt hại xâm phạm môi trường gây ra, mà áp dụng thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường vấn đề cịn nhiều tranh cãi Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên tuyệt đại đa số trường hợp việc áp dụng nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cần cân nhắc đến quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo BLDS 2005 thời hạn 02 năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm [14] Song cần tính đến trường hợp đặc thù lĩnh vực môi trường ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại khơng hồn tồn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế, chẳng hạn thiệt hại người bị nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại ví dụ điển hình Nên pháp luật môi trường cần hướng tới việc quy định thời hiệu khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần có khoảng thời gian dài 02 năm Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, Việt Nam 116 không xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 có hiệu lực Việt Nam (International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage – viết tắt CLC 1992) Đây pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại môi trường cách thỏa đáng Trách nhiệm dân làm ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường người gây ô nhiễm môi trường, kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi Quy định Điều 624 BLDS 2005 nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có hành vi gây ô nhiễm môi trường xác định hành vi trái pháp luật Những thiệt hại mơi trường hành vi có lỗi, hành vi khơng có lỗi, biến tương đối gây hậu thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người pháp luật bảo vệ Vì thế, mơi trường bị nhiễm cịn cố định gây cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, rị rỉ hạt nhân, chất phóng xạ, ống dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc, hóa dầu, sở cơng nghiệp khác, cố từ hoạt động lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu nhạt nhân, kho chứa chất phóng xạ… Những cố xảy đời sống xã hội, nằm ngồi ý thức kiểm sốt người hậu mà cố gây thiệt hại lớn nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến đời sống toàn xã hội, gây biến động có hại tới sức khỏe, tính mạng tâm lý người thiệt hại tài sản Thứ tư, nên có quy định phân biệt trách nhiệm tổ chức cá nhân theo hướng: trách nhiệm tổ chức phải cao trách nhiệm cá nhân 117 hành vi vi phạm vì: hành vi vi phạm, hành vi thực tổ chức tính chất mức độ nguy hại hành vi cao so với hành vi thực cá nhân Nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực môi trường Luật BVMT 2005 quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế khơng dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến môi trường đối tượng, vậy, bồi thường thiệt hại theo phần giải pháp pháp luật dân tính đến trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, tác giả cho rằng: người gây thiệt hại chứng minh mức độ gây thiệt hại môi trường không đáng kể họ phải bồi thường thiệt hại theo phần tương ứng với mức độ gây thiệt hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho đối tượng có hành vi vi phạm thiệt hại đối tượng gây cho môi trường chưa mức giới hạn, hậu xảy kết q trình tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường Thứ năm, để xác định trách nhiệm bồi thường chủ thể có hành vi gây thiệt hại làm ô nhiễm môi trường không cần thiết phải bắt buộc có dấu hiệu hậu quả, vì: - Hậu hành vi xâm hại đến yếu tố cấu thành nên môi 118 trường đa dạng, mặt khác, khó có tiêu chí có tính khoa học thực tiễn để đánh giá cách đầy đủ mức độ tác động hành vi gây ô nhiễm môi trường - Hậu hành vi gây ô nhiễm mơi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực mà phải có q trình chuyển hóa lâu dài xác định Thứ sáu, tăng cường hình thức xử phạt tiền hành vi gây ô nhiễm môi trường Những thiệt hại môi trường xảy cần phải có kinh phí để khắc phục Việc áp dụng hình thức phạt tiền mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo quỹ để đảm bảo cho mơi trường trạng thái cân góp phần giải hậu lâu dài hành vi trái pháp luật xâm hại tới môi trường gây Qua thực tế cho thấy, mức phạt tiền hành vi gây ô nhiễm môi trường thấp, không đủ sức răn đe doanh nghiệp, cá nhân lợi nhuận ngành gây ô nhiễm nặng cao So với việc phải đầu tư máy móc, hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường tốn kém, mức phạt thấp tạo tâm lý coi thường pháp luật cá nhân, doanh nghiệp Việc gây quỹ từ nguồn thu để giải hậu môi trường trở tình trạng ban đầu hướng giải đắn mà quan quản lý nên xem xét nhằm góp phần giải hậu lâu dài ô nhiễm môi trường gây Tiến sĩ người Mỹ David C.Korten tác phẩm When corporations rule the world (Khi tập đoàn thống trị giới) khẳng định: “Những quan tâm đến sách cơng kinh tế mơi trường bền vững thường thủ lĩnh kinh tế giới trấn an rằng: họ nghiêm chỉnh tôn trọng mục tiêu chừng mà tăng trưởng kinh tế tự mậu dịch không bị quốc gia hạn chế” [41] Thế nhưng, thực tế cho thấy, 119 tăng trưởng kinh tế tự mậu dịch không dẫn đến công kinh tế bền vững môi trường, trái lại dẫn đến bất công kinh tế gia tăng môi trường bền vững Mặt khác, đến lúc đoàn thể cần đưa vấn đề bảo vệ mơi trường vào chương trình hành động thực tế khơng thể đứng ngồi tài ngun thiên nhiên, núi rừng, nguồn nước, động thực vật có hạn, khơng thể có lại Hệ lụy hàng triệu người phải gánh chịu tác nhân gây nhiễm Đây mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc mà Việt Nam tham gia ký kết 120 KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định phức tạp có tính thực tiễn cao pháp luật dân Qua nghiên cứu số vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái pháp luật gây ra, tập trung vào số hành vi: ô nhiễm mơi trường, gây thiệt hại đến quyền lợi đáng người tiêu dùng, xâm phạm mồ mả, luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường, xâm phạm mồ mả diễn cách phức tạp, nhiều hành vi có quy mô lớn tinh vi cao, gây thiệt hại lớn lâu dài cho cá nhân, tổ chức xã hội vật chất tinh thần Luận văn sâu nghiên cứu số hành vi nêu trên, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề ô nhiễm môi trường, hai vấn đề gây nhức nhối thời gian qua xã hội Thứ hai, vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại có hành vi trái pháp luật quy định nhiều mâu thuẫn văn quy phạm khác Việc xác minh lỗi, mức độ lỗi vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây chưa rõ ràng nên khó xác định mức bồi thường thiệt hại, khiến việc bồi thường khơng kịp thời xác Thứ ba, BLDS 2005 số văn quy phạm chuyên ngành đề xuất đưa mức xử lý vi phạm thiếu, yếu chưa đủ sức răn đe, khiến việc bồi thường thiệt hại khắc phục thiệt hại xảy chưa kịp thời, kéo dài, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Có vụ việc đưa quan có thẩm quyền cịn lúng túng xử lý hành vi xâm phạm mồ mả khơng có chế tài cụ thể, không phân định rõ 121 thẩm quyền giải quyết, vấn đề pháp luật cịn khúc mắc, thiếu sót việc xác định trách nhiệm, mức độ bồi thường thiệt hại Thứ tư, từ nghiên cứu, phân tích, luận văn đưa số phương hướng, đề xuất góp phần hồn thiện thiếu sót pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, với mong muốn pháp luật vào thực tiễn thực mang tính khả thi cao, điều chỉnh kịp thời công cụ đắc lực công phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định BTTH hợp đồng Bộ luật dân 2005, thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Hội thảo Sửa đổi BLDS 2005, Hà Nội ThS Nguyễn Văn Cơi (2004), Quốc triều hình luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Cục quản lý cạnh tranh (2006), “Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ThS Nguyễn Văn Cương, (2006) “Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 33 GS.TS Lê Hồng Hạnh (2010), “Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực :Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ hai góc nhìn Á - Âu, Hà Nội, tr 72-91 Hội đồng thẩm phán- Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn chương Bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, Hà Nội Hội đồng thẩm phán- Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 03/2006/HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Liên Hợp quốc (1985), “ Bản hướng dẫn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (hiệu chỉnh 1999)” 123 Lê Nguyễn, “Tòa trả đơn vụ kiện nước tương "đen"”, Báo điện tử Tiền phong 10 Nhà pháp luật Việt- Pháp (2006), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Kỷ yếu Hội thảo Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội: 20,21/4/2010, tr 12 Trung Phương (2011) “Nước tương có chứa chất 3-MCPD vượt chuẩn an tồn lại “tái xuất giang hồ”, Báo điện tử Người lao động 13.Quốc hội (1995), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2010), Luật khám, chữa bệnh, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 17 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 18 Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 20 Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Khoáng sản, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 26 TS Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 TS Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tạp chí Luật học (Số10), tr 60-61 124 28 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173/1972/TANDTC ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thắng (2002), Tìm Hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, (Tập 1, tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 TS Vương Ngọc Tuấn (2010), “Tình hình giải khiếu nại Văn phòng tư vấn khiếu nại Trung ương Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” (số liệu khảo sát tháng 7), Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trung Quốc (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 33 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Luật Bảo vệ người tiêu dùng Ấn Độ (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 34 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2008), Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ Người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 35 Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hà Nội, Hà Nội 36 Viện Sử học Việt Nam (1994), Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc Triều hình luật, Nxb Pháp lý, Tp Hồ Chí Minh 38 Vinastas Việt Nam, “Người tiêu dùng phải bảo vệ tòa án riêng”, Tài liệu Hội thảo Giải khiếu nại NTD – vấn đề pháp lý thực tiễn, Hà Nội 125 39 Luật sư Nguyễn ThànhVĩnh (2008), “Vụ án hoi”, Tạp chí pháp luật- Pháp luật TPHCM online 40 Hồng Việt- HịaMi- Quang Thanh (2008), “Vụ Vedan “giết” sông Thị Vải: Thành cơng suốt 14 năm”, Báo Tuổi trẻ, Tp Hồ Chí Minh Tiếng Anh 41 Dr David C.Korten (2001), “When corporations rule the world” , Endorsed by Archbishop Desmond Tutu and World Economic Forum Founder Klaus Schwab 42 Francise Rose (2008), “Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009”, 17th ed, Oxford: Oxford University Press, at 539 Website 43 http://dddn.com.vn 44 http://laodong.com.vn 45 http://nguoitieudung.com.vn 46 http://moj.gov.vn 47 http://phapluattp.vn 48 http://www.tienphong.vn 49 http://www.thuvienphapluat.vn 126

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Trách nhiệm dân sự

  • 1.1.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

  • 1.1.3. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  • 1.3.1. Trước khi có BLDS 1995

  • 1.3.2. Từ năm 1995 đến nay

  • 2.2.1. Môi trường và hành vi gây ô nhiễm môi trường

  • 2.2.2. Bồi thường thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường

  • 2.3.1. Mồ mả và hành vi xâm phạm mồ mả

  • 2.3.2. Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm mồ mả

  • 3.2.1. Đối với hành vi xâm phạm quyên lợi người tiêu dùng

  • 3.2.2. Đối với hành vi xâm phạm mồ mả

  • 3.2.3. Đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan