Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam

111 19 0
Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật LÊ VIỆT HÀ Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn tất viễn Hà nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VIỆT HÀ MỤC LỤC T Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ CẦN THIẾT QUY ĐỊNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 1.2 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em lịch sử pháp luật hình Việt Nam 1.3 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em pháp luật hình số nước giới Chương 2: TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các dấu hiệu pháp lý tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 2.2 Đường lối xử lý tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Chương 3: HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ rang EM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Các nguyên tắc hoàn thiện quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 3.3 Một số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình CHND Cộng hồ nhân dân DCCH Dân chủ cộng hoà LB Liên bang Nxb Nhà xuất TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao tr Trang TS Tiến sĩ TNHS Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng số 1: Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em theo số vụ số bị cáo (Từ năm 2004 đến năm 2008) Bảng số 2: Tỷ lệ số vụ mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em tổng số vụ phạm tội nói chung Bảng số 3: Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008) Bảng số 4: Đặc điểm nhân thân bị cáo phạm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008) Bảng số 5: Cơ cấu độ tuổi bị cáo phạm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (2004 - 2008) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em theo số vụ số bị cáo Biểu đồ số 2: Cơ cấu độ tuổi bị cáo phạm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nghiên cứu xã hội quy luật phát triển xã hội, Các Mác khẳng định tương lai loài người hoàn toàn phụ thuộc vào việc giáo dục hệ công dân lớn lên Chính mà việc chăm lo bảo vệ trẻ em từ lâu mối quan tâm cộng đồng quốc tế quốc gia giới Ngày 20 tháng 11 năm 1959, Đại hội đồng Liên hợp quốc trí thơng qua “Tuyên ngôn quyền trẻ em” Tinh thần tun ngơn “lồi người phải dành cho trẻ em tốt đẹp mà có” [21] Ở Việt Nam, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, Nhà nước ta ln ln đặt ưu tiên hàng đầu sách bảo vệ chăm sóc trẻ em, quốc gia sớm ký kết, tham gia vào Công ước, Nghị định thư Liên hợp quốc chống bn bán người Bộ luật Hình năm 1999 cơng cụ hữu hiệu góp phần đắc lực việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Tuy nhiên, năm qua nay, trẻ em trở thành nạn nhân tội phạm mua bán người - tội phạm nguy hiểm, gây nhức nhối cho toàn xã hội Trên giới, buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em ngành công nghiệp tội phạm lớn thứ hai, sau buôn bán ma tuý ngày phát triển nhanh chóng Nó khơng hiểm họa an ninh xã hội quốc gia mà từ lâu trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Trong thời gian qua, nạn buôn bán trẻ em ngày gia tăng, diễn biến phức tạp mang tính tồn cầu Những trẻ em vơ tội khắp hành tinh có nhiều trẻ em Việt Nam trở thành nạn nhân tổ chức, đường dây buôn bán người hoạt động xuyên quốc gia, có cấu kết đối tượng nước với nước ngoài, châu lục với châu lục khác Bên cạnh đó, tình trạng đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, trẻ sơ sinh ngày gia tăng diễn biến phức tạp Ở số địa phương Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu , bọn tội phạm lợi dụng đêm tối, sơ hở gia đình nạn nhân lực lượng chức năng, tổ chức công, cướp, chiếm đoạt trẻ em bán nước Pháp luật Hình Việt Nam từ pháp điển hố lần thứ năm 1985 quy định Tội bắt trộm, mua bán đánh tráo trẻ em Điều 149, Chương Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình tội phạm người chưa thành niên Đến lần pháp điển hoá thứ hai, Bộ luật Hình năm 1999 đưa tội Chương Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người với tên tội danh Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Điều 120 Việc quy định Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Bộ luật Hình tạo sở pháp lý vững chắc, góp phần tích cực có hiệu việc phịng, chống nạn bn bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Tuy nhiên, mặt lập pháp, điều 120 Bộ luật Hình 1999 cịn nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho q trình áp dụng Điều luật không đưa định nghĩa hành vi mua bán trẻ em, số tình tiết quy định Điều 120 BLHS năm 1999 chưa hướng dẫn để áp dụng thống thực tiễn Chính vậy, việc xem xét sửa đổi Điều 120 nội dung quan trọng việc sửa đổi BLHS năm 1999 Quốc hội Khóa XII Cho đến thực chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tội danh cách thấu đáo bình diện nó, hầu hết dừng lại việc trình bày đặc điểm yếu tố cấu thành tội phạm, hình phạt, nội dung tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nghiên cứu riêng lẻ hành vi mua bán trẻ em (cùng với hành vi mua bán phụ nữ) mà chưa có sâu nghiên cứu để phân tích, tìm hiểu đưa kiến giải pháp lý tội đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Vì vậy, việc nghiên cứu Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em cách độc lập toàn diện để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần hồn thiện Bộ luật Hình đồng thời đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em nói riêng quan trọng Đây luận chứng cho việc học viên lựa chọn đề tài: “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em luật hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, trước diễn biến phức tạp tình hình mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, đặc biệt tình hình mua bán trẻ em, có nhiều cơng trình khoa học, sách báo pháp lý chuyên ngành nghiên cứu loại tội phạm (chủ yếu tội mua bán trẻ em) như: Đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam - thực trạng, nguyên nhân giải pháp (Luận văn Thạc sĩ luật học, (2006) Nguyễn Quyết Thắng, nghiên cứu tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam năm 2000 - 2006, tìm nguyên nhân đưa giải pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em Một số vấn đề lý luận tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em (Tạp chí Thơng tin khoa học xét xử, số 3/2008) Kim Long; Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em công tác xét xử ngành tồ án nhân dân (Tạp chí Thông tin khoa Các quan pháp luật cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quan, Biên phịng Việt Nam, Cảnh sát hình quốc tế xây dựng kế hoạch phòng ngừa từ xa đồng thời tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt cửa quốc tế, cửa quốc gia, đường mòn trọng điểm tuyến biên giới, tuyến đường Việt - Trung, Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Lào, cảng biển, vùng giáp ranh để phát xử lý kịp thời đối tượng đầu mối đường dây tội phạm, không để chúng hoạt động Với nước láng giềng, Lực lượng Công an, Biên phòng tỉnh biên giới cần chủ động tăng cường quan hệ với tỉnh bạn có chung đường biên giới để nắm tình hình, bàn biện pháp phối hợp đấu tranh chống tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em qua biên giới sở Bộ Công an sớm xây dựng kế hoạch làm việc với Bộ Công an Lào, Trung Quốc, Campuchia để thúc đẩy việc phối hợp phòng chống loại tội phạm theo Hiệp định, thoả thuận ký kết 3.3.2.2 Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đặc biệt nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, kiểm sát chặt chẽ việc giải tin báo, tố giác tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Phối hợp với Cơ quan Điều tra, Toà án, quan, ban ngành hữu quan giải kịp thời, nghiêm minh, pháp luật vụ án tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Ngành kiểm sát cần phải phối hợp với Cơ quan Điều tra cấp từ khâu tiếp nhận tin báo tội phạm, tìm hiểu lời khai nhân chứng, người bị hại đề phương hướng điều tra, mục tiêu cần xác minh làm rõ để nâng cao kết điều tra vụ án mua bán, đánh tráo chiếm 90 đoạt trẻ em Viện kiểm sát phải bám sát chặt chẽ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can, kiểm sát toàn hoạt động điều tra viên, đảm bảo điều tra pháp luật, sớm phát sai sót Điều tra viên để yêu cầu khắc phục, sửa chữa, chống tượng ép cung, mớm cung làm sai lệch hồ sơ, đảm bảo không để người vô tội bị khởi tố, bị bắt oan, không để kẻ phạm tội không bị khởi tố, xử lý trước pháp luật Trong q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử, chất lượng luận tội, tranh tội kiểm sát viên phiên tồ phải có nội dung sâu sắc, xác, đanh thép để đưa mức án phù hợp Kháng nghị án chưa thoả đáng để nâng cao chất lượng án, góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Tiếp tục rà sốt số người bị oan vụ án hình Tăng cường công tác kiểm sát việc thi hành án hình đảm bảo án, định có hiệu lực pháp luật án người phạm tội phải thi hành, đảm bảo tính cưỡng chế, giáo dục, phòng ngừa tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 3.3.2.3 Toà án nhân dân TANDTC cần tổ chức hội nghị chuyên đề để hướng dẫn công tác xét xử tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em ý vấn đề định tội danh, định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Tồ án nhân dân địa phương cần phối hợp với quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân rà sốt lại tồn vi phạm tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em thuộc thẩm quyền xét xử 91 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có kế hoạch đạo, hướng dẫn Toà án, Viện kiểm sát địa phương thống đường lối xử lý vụ án mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em phân công cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tiễn xuống hỗ trợ giúp địa phương thực hiện, đặc biệt tập trung huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình có mức hình phạt đến 15 năm tù 3.3.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người biết quy định vận động họ tự giác tuân thủ pháp luật Đây biện pháp bản, thường xuyên, có ý nghĩa định biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nói riêng Theo chúng tơi, mục đích việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là: - Trang bị kiến thức pháp luật cần thiết cho công dân, đối tượng yếu xã hội quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em để họ có khả tự bảo vệ để không trở thành nạn nhân hành vi phạm tội - Hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực theo pháp luật, động viên cơng dân tích cực tham gia đấu tranh, phát phòng ngừa hành vi phạm tội Thực chất công tác tuyên truyền phát động phong trào quần chúng nâng cao hiệu phịng ngừa xã hội Để cơng tác tun truyền, phổ 92 biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em đạt hiệu cao, theo cần phải quán triệt số điểm sau đây: Thứ nhất, tun truyền phải có tiêu chí định hướng cụ thể; Thứ hai, nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi, vùng miền, tập trung vào gia đình đối tượng có nguy cao, rút kinh nghiệm hơ hào chung chung, tốn mà không mang lại hiệu quả; Thứ ba, thơng qua tun truyền làm cho gia đình, công dân nâng cao nhận thức pháp luật, thấy phương thức thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm, nguyên nhân, hậu quả, trách nhiệm gia đình, xã hội thân việc chủ động phòng ngừa tham gia đấu tranh chống tội phạm; Qua thực tiễn, thấy cần phải thực hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau đây: - Phổ biến, nói chuyện vụ án mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em điển hình quan nhà nước, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư trường học, đặc biệt ý địa bàn hay xảy nhiều vụ án nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng - Tổ chức câu lạc pháp luật, đội thông tin cổ động, thi tìm hiểu quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Đưa văn pháp luật, sổ tay tuyên truyền luật pháp, sách liên quan đến cơng tác phịng, chống mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em vào tủ sách pháp luật theo chương trình Bộ Tư pháp - Tuyên truyền quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em qua phương tiện truyền thông đại 93 chúng Các báo chí, đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương nên có chuyên mục pháp luật nạn bn bán người có mua bán trẻ em để có tác dụng giáo dục, răn đe chung - Sáng tác loại panơ, áp phích tun truyền quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em treo nơi công cộng Muốn nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, cần phải đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tội phạm nói chung, quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em nói riêng Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, thực theo yêu cầu mục đích, nội dung, phương pháp nói trên, chắn đối tượng tác động, giáo dục có thay đổi tri thức, tình cảm, hành vi pháp luật nói chung, từ loại trừ thói quen vơ tổ chức, vơ kỷ luật, vi phạm pháp luật hình 3.3.4 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực tƣ pháp hình nhằm đấu tranh có hiệu với tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Nhận thức hiểm hoạ nguy tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, Việt Nam coi trọng hợp tác khu vực quốc tế chống lại nạn buôn bán người Cùng với việc hợp tác đa phương việc ký kết tham gia tích cực văn kiện quốc tế quan trọng lĩnh 94 vực này, Việt Nam tích cực chủ động thúc đẩy hợp tác song phương với quốc gia nhằm ngăn chặn phịng ngừa hiệu tội phạm bn bán người nói chung, đặc biệt bn bán trẻ em Tuy nhiên, để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, trước mắt, công tác hợp tác quốc tế theo cần tập trung vào số vấn đề sau: Thứ nhất, cần tăng cường phối kết hợp với tổ chức cảnh sát hình quốc tế cảnh sát nước khu vực nhằm phát hiện, ngăn chặn triệt phá tổ chức mua bán trẻ em có tính quốc tế Các bên phải thường xun thơng báo tình hình vùng biên giới có liên quan đến trật tự, an toàn xã hội, vấn đề nhập cảnh trái phép Thứ hai, phối hợp tổ chức điều tra xử lý vụ án có liên quan đến nhau, phối hợp thẩm tra, truy lùng bắt giữ, dẫn độ tội phạm Lực lượng cảnh sát Việt Nam cần mở rộng hình thức sỹ quan liên lạc nước có tình hình mua bán trẻ em có liên quan nhiều đến Việt Nam Việc cử sỹ quan liên lạc cần đề cập Nghị định thư, hiệp định song phương nhằm đảm bảo cho hoạt động họ nước thuận lợi hiệu Thứ ba, cần thúc đẩy ký kết hiệp định hợp tác song phương hay đa phương với nước có chung đường biên giới với nước ta tập trung vấn đề hợp tác việc trao đổi thông tin, thu thập chứng cứ, lời khai, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm tiến hành hoạt động truy tìm, tạm giữ phong toả tài sản đấu tranh chống tội phạm đặc biệt tội mua bán trẻ em Các hoạt động nên thông qua quan đầu mối nhằm điều hành đẩy nhanh tiến độ hoạt động hợp tác Thứ tư, thực hợp tác với tổ chức quốc tế có liên quan đến việc bảo vệ trẻ em nhằm tranh thủ dự án quốc tế tài trợ bảo vệ, tái 95 hoà nhập trẻ em bị xâm hại, tập huấn nâng cao lực cán tham gia hội thảo khu vực quốc tế để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Cuối cùng, việc thực có hiệu kế hoạch hành động Tiểu vùng sông Mêkông mà Chính phủ nước ký kết góp phần khơng nhỏ việc đấu tranh, phịng chống loại tội phạm 96 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu góc độ pháp lý hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, bước đầu luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để từ tìm số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em Kết mà Luận văn đạt cho phép đến số kết luận chung đây: Một là, nước ta, vịng chục năm trở lại đây, tình hình trẻ em bị mua bán, đánh tráo chiếm đoạt xảy ngày phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Trong năm trước, tượng trẻ em bị mua bán, đánh tráo chiếm đoạt xảy số tỉnh, thành phố, số trường hợp đơn lẻ lan rộng nhiều khu vực khác nước Tính chất loại tội phạm thay đổi, năm trước, mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em thường nhỏ lẻ, phạm vi quốc gia hoạt động có biểu loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Trong nội địa, trẻ em thường bị bọn tội phạm lừa gạt, dụ dỗ, cưỡng từ nông thôn thành thị để bán vào nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, ép buộc làm mại dâm Bên cạnh đó, xuất nhiều đường dây mua bán trẻ em xuyên quốc gia liên quan đến đối tượng thuộc nhiều địa phương, có câu kết chặt chẽ tội phạm nước nước với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt phổ biến lừa gạt nhiều hình thức [8, tr.4] Đáng ý, tình trạng chiếm đoạt, bắt cóc trẻ em, trẻ sơ sinh đưa nước bán xảy số địa phương phía Bắc Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Quảng Ninh, Hải Phịng ngày tăng Nghiêm 97 trọng tình trạng lợi dụng đêm tối, sơ hở gia đình nạn nhân lực lượng chức năng, đối tượng công, cướp, chiếm đoạt trẻ em bán nước ngồi Hai là, Bộ luật Hình năm 1999 coi tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em tội phạm nghiêm trọng xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người thể mức hình phạt quy định loại tội nghiêm khắc (hình phạt cao tù chung thân) Hình phạt tối đa áp dụng trường hợp phạm tội có tình tiết tăng nặng như: có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, động đê hèn, để đưa nước ngồi, để sử dụng mục đích mại dâm Ngoài việc phạt tù, người phạm tội cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm phạt quản chế từ năm đến năm Tuy nhiên, qua phân tích, so sánh quy định Điều 120 Bộ luật Hình năm 1999 với quy định pháp luật hình số nước quy định văn kiện pháp lý quốc tế thấy rằng, quy định BLHS năm 1999 cịn có số điểm hạn chế cần sửa đổi, bổ sung để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm hiệu phù hợp với pháp luật quốc tế Cụ thể như: thấy rằng, khái niệm bn bán người nói chung khái niệm mua bán trẻ em nói riêng chưa định nghĩa cách thức đầy đủ Mặc dù pháp luật Việt Nam hình hố nhiều hành vi đơn lẻ liên quan đến buôn bán người việc thiếu định nghĩa pháp lý thức tội bn bán người/ mua bán trẻ em làm cho đấu tranh chống tội phạm bình diện quốc gia hợp tác quốc tế gặp khó khăn Để tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống mua bán người nước ta thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế lĩnh vực này, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 98 sửa đổi tội mua bán phụ nữ (Điều 119 BLHS) thành tội mua bán người với đối tượng bị mua bán người nói chung, đồng thời, bổ sung thêm số tình tiết tăng nặng định khung tội mua bán người (Điều 119 BLHS) tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120 BLHS) cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Bên cạnh đó, cịn số quy định điều 120 BLHS năm 1999 cần làm rõ để đảm bảo việc áp dụng thống thực tiễn tình tiết "gây hậu nghiêm trọng" "để sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo" Ba là, để hồn thiện quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống loại tội phạm này, việc sửa đổi, bổ sung quy định Điều 120 BLHS năm 1999 Quốc hội Khóa XII tiến hành, cịn phải nâng cao hiệu hoạt động áp dụng quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em quan bảo vệ pháp luật tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật gia Hà Anh (2006), Chế tài hình tội xâm hại trẻ em người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Cơng an (Văn phịng thường trực 130/CP (2006), Báo cáo số 429/BCA (VPTT 130/CP) ngày 22/12 Sơ kết thực chương trình hành động chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em năm 2006, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Tài liệu Hội thảo đề xuất xây dựng Luật Phịng, chống bn bán người, Hải Phòng Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo Đánh giá hệ thống pháp luật hành phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em - Kiến nghị hướng hoàn thiện, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tái lần thức nhất, 2003) 10 Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (1998), Luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền - Những vấn đề hoàn thiện quy định Phần chung, Nxb "Sáng tạo", Matxcơva 100 12 Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Dự án sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (Tài liệu trình Quốc hội), Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08 - NQ/TW ngày -02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 18 Hoàng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Chí Hiếu (2008), "Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em công tác xét xử ngành tồ án nhân dân", Thơng tin khoa học xét xử, (3) 21 Liên hợp quốc (1959), Tuyên ngôn quyền trẻ em, ngày 20/11 (Bản dịch tiếng Việt) 22 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, ngày 25/11 (Bản dịch tiếng Việt) 101 23 Liên hợp quốc (2000), Công ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, ngày 17/6 (Bản dịch tiếng Việt) 24 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, ngày 25/5 (Bản dịch tiếng Việt) 25 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em, bổ sung cho Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 15/11 (Bản dịch tiếng Việt) 26 Kim Long (2008), "Một số vấn đề lý luận tội mua bán phụ nữ, trẻ em", Thông tin khoa học xét xử, (3) 27 Trần Văn Luyện (2000), Các Tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Hạnh Nga (2003), "Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam hành", Khoa học, (4) 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học (tái lần thứ 12) 30 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình (Phần tội phạm), Tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, ngày 15/6, Hà Nội 32 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, ngày 09/6, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, ngày 14/7, Hà Nội 34 Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê - Luật Hồng Đức) (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 35 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1998), Số chuyên đề Luật Hình số nước giới, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 2004 - 2010, ngày 14/7, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 16/2007/CT-TTg tăng cường thực Chương trình hành động phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em, ngày 27/6, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 17/2007/CT-TTg phê duyệt Quy chế tiếp nhận tái hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước trở về, ngày 29/1, Hà Nội 39 TANDTC (1975), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập 1, Hà Nội 40 TANDTC (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng thẩm phán Toàn án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 41 TANDTC (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 42 TANDTC (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 Toà án nhân dân tối cao "Giải đáp vấn đề nghiệp vụ", Hà Nội 43 TANDTC (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 hướng dẫn tình tiết "phạm tội có tính chất chun nghiệp", Hà Nội 44 TANDTC(2006-2008), Báo cáo sơ kết việc thực chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em (130/CP) ngành Toà án nhân dân, Hà Nội 45 Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh - Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2005), Sổ tay tuyên truyền luật pháp, sách liên quan đến cơng tác phịng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 103 46 Trịnh Tiến Việt (2003), "Một số vấn đề cần lưu ý áp dụng quy định chương tội xâm phạm chế độ nhân & gia đình BLHS năm 1999", Khoa học pháp lý, (1) 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Văn phòng thường trực Ban đạo 130/CP (2007), Bộ tài liệu tập huấn phòng, chống buôn bán người, Hà Nội 49 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1987), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Tập I, Nxb pháp lý, Hà Nội CÁC TRANG WEB 50 Http://www.cand.com.vn 51 Http://www.chinhphu.vn 52 Http://www.nhandan.com.vn 53 Http://www.thanhnien.com.vn 54 Http://www.tienphong.com.vn 55 Http://www.vietnamnet.com.vn 104

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT QUY ĐỊNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

  • 1.1. Khái niệm tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em

  • 1.1.1. Trẻ em - đối tượng đặc biệt cần được sự bảo vệ của pháp luật

  • 1.2.1. Những đặc điểm pháp lý hình sự của tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em

  • 1.2. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam

  • 1.2.1. Thời kỳ phong kiến

  • 1.2.2. Giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985

  • 1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự 1985 đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999

  • 1.3. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới

  • 1.3.1. BLHS Liên bang Nga

  • 1.3.2. BLHS nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa

  • 1.3.3. BLHS Malaysia

  • CHƯƠNG 2 TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • 2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em

  • 2.1.1. Khách thể của tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan