Pháp luật quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. : Luận văn ThS. Pháp luật về quyền con người (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

88 30 0
Pháp luật quyền của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. : Luận văn ThS. Pháp luật về quyền con người (chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH H PHáP LUậT Về QUYềN CủA NGƯờI CAO TuổI VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HÀ PH¸P LT VỊ QUN CđA NG¦êI CAO TI ë VIƯT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Khái niệm ngƣời cao tuổi 1.2 Khái niệm quyền ngƣời cao tuổi 1.3 Quyền ngƣời cao tuổi số văn kiện pháp lý quốc tế 12 1.4 Quyền ngƣời cao tuổi số văn kiện pháp lý khu vực 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Khái niệm ngƣời cao tuổi 39 2.2 Quyền ngƣời cao tuổi pháp luật Việt Nam 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 68 3.1 Quan điểm việc hồn thiện sách, pháp luật quyền ngƣời cao tuổi 68 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện sách, pháp luật quyền ngƣời cao tuổi 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CEDAW: Công ƣớc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CRPD: Công ƣớc quyền ngƣời khuyết tật ICCPR: Công ƣớc quốc tế quyền dân trị ICESCR: Cơng ƣớc quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO: Tổ chức lao động quốc tế UDHR: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 20 năm đầu kỷ 21, giới chứng kiến cách mạng tăng tuổi thọ, gắn liền với giảm nhanh tỷ lệ sinh, làm cho số lƣợng ngƣời cao tuổi ngày tăng ngày chiếm tỷ lệ cao dân số Đó xu già hố dân số, mang tính tồn cầu trở thành vấn đề xã hội có tác động lớn tới tiến trình phát triển chung tất nƣớc nhiều mặt: trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, nghệ thuật Hiện tại, tỷ lệ ngƣời cao tuổi Việt Nam có xu hƣớng tăng nhanh, từ 6,9% năm 1979, 7,2% năm 1989, 8,1% năm 1999, 9% năm 2009 10,5% Theo dự báo, vòng 50 năm nữa, Việt Nam có 10 triệu ngƣời cao tuổi Do vậy, việc chăm sóc bảo đảm quyền ngƣời cao tuổi nội dung quan trọng công tác dân vận Đảng Nhà nƣớc thời gian tới Tuy nhiên, thực trạng cho thấy công tác chăm sóc bảo đảm quyền ngƣời cao tuổi chƣa thực hiệu quả.Hiện tƣợng ngƣời cao tuổi cô đơn, khơng nơi nƣơng tựa hay bị ngƣợc đãi cịn nhiều; việc chăm sóc y tế ngƣời cao tuổi, đặc biệt hộ nghèo, vùng sâu vùng xa đặc biệt yếu Xã hội đại khơng đánh giá vai trị, lực ngƣời cao tuổi dẫn đến việc xem nhẹ vị họ So với nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng khác, ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể chi tiết, Luật nhân quyền quốc tế chƣa có quy định thực cụ thể Pháp luật Việt Nam, có văn quy phạm pháp luật cụ thể nhƣng việc bảo đảm thực thi lại chƣa thực hiệu Do vậy, việc nghiên cứu đề tài liên quan đến quyền ngƣời cao tuổi mang ý nghĩa quan trọng phù hợp với xu thực tiễn, góp phần định hƣớng hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tốt quyền ngƣời cao tuổi Tình hình nghiên cứu Quyền ngƣời cao tuổi đề tài hoạt động nghiên cứu khoa pháp lý Trên giới có số nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, nhƣ: - Diego Rodriguez-Pinzón and Claudia Martin (2003), The International Human Right Status of Elderly Persons, American University International Law Review - Professor Dr Paul De Hert and Eugenio Mantovani, Specific Human Right for Older Person?, Vrije Universiteit Brussels (VUB) - Marthe Fredvang and Simon Biggs (2012), The rights of older persons Protection and gaps under human right law, Brotherhood of StLaurence and University of Melbourne Centre for Public Policy Vấn đề ngƣời cao tuổi quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam dừng lại phạm vi viết ngắn nhƣ: - Nguyễn Thị Loan Anh (2013), “Về quyền người cao tuổi Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp Chí Cộng Sản điện tử Tác giả khái quát nguyên tắc Liên hợp quốc ngƣời cao tuổi, liệt kê quyền nghĩa vụ ngƣời cao tuổi đƣợc quy định Luật ngƣời cao tuổi, liệt kê quyền nghĩa vụ ngƣời cao tuổi đƣợc quy định Luật ngƣời cao tuổi, xác định chế định quyền ngƣời cao tuổi dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 - Nguyễn Văn Đồng (2017), “Luật người cao tuổi – Thực tiễn triển khai sau năm thi hành”, Tạp chí dân chủ pháp luật Bài viết tóm tắt vài kết sau thi hành Luật ngƣời cao tuổi, đƣa bất cập hạn chế thực tiễn triển khai Luật, đƣa số giải pháp góp phần thực hiệu Luật ngƣời cao tuổi Mục tiêu phạm vi nghiên cứu  Mục đích Luận văn đƣa ba mục tiêu bản: Thứ nhất, phân tích quy định luật nhân quyền quốc tế ngƣời cao tuổi quyền ngƣời cao tuổi Thứ hai: phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền ngƣời cao tuổi Thứ ba: đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền ngƣời cao tuổi  Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất: khái quát số vấn đề lý luận liên quan đến ngƣời cao tuổi, đến quyền ngƣời cao tuổi, khái quát quy định luật nhân quyền quốc tế nói chung số khu vực nói riêng quyền ngƣời cao tuổi Thứ hai: nêu phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền ngƣời cao tuổi, đƣa nhận định, đánh giá quy định Thứ ba: đƣa quan điểm từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin (duy vật biện chứng vật lịch sử), quan điểm Đảng Cộng sản, Nhà nƣớc Việt Nam Liên Hợp Quốc quyền ngƣời Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng luận văn bao gồm: khảo cứu tài liệu, phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh Các cách tiếp cận luận văn bao gồm: cách tiếp cận dựa quyền ngƣời (HRBA), nhân học văn hóa, dân tộc học, triết học, trị học luật học Ý nghĩa đề tài Hiện có số đề tài nghiên cứu ngƣời cao tuổi Việt Nam, nhiên có cơng trình tiếp cận vấn đề dƣới góc độ quyền ngƣời cao tuổi.Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hợp tác nƣớc quốc tế với sách liên quan đến việc hỗ trợ, thúc đẩy việc bảo đảm quyền ngƣời cao tuổi Luận văn góp phần bổ sung cho nghiên cứu hành quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam Từ luận văn có giá trị tham khảo cho tổ chức, cá nhân có liên quan việc nghiên cứu, xây dựng thực pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm quyền ngƣời cao tuổi Kết cấu luận văn Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn kết cấu thành ba chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Pháp luật quốc tế quyền ngƣời cao tuổi Chương 2: Pháp luật quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền ngƣời cao tuổi Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Khái niệm người cao tuổi Theo Báo cáo tóm tắt “Già hóa kỷ 21: thành tựu thách thức” Quỹ dân số Liên hợp quốc Tổ chức hỗ trợ ngƣời cao tuổi quốc tế công bố năm 2012 thống kê số ngƣời cao tuổi toàn giới đạt 810 triệu ngƣời Dự kiến vòng 10 năm đạt số tỷ ngƣời đạt tỷ ngƣời vào năm 2050, chiếm 22% tổng dân số giới [39] Ở nhiều nƣớc phát triển, tuổi già không đƣợc định nghĩa dựa mốc thời gian đánh dấu giai đoạn đời mà đƣợc bắt đầu tính từ thời điểm đóng góp tích cực khơng cịn nữa.Hầu hết nƣớc thuộc khu vực Châu Âu chấp nhận độ tuổi đƣợc coi ngƣời cao tuổi ngƣời từ 65 tuổi trở lên Định nghĩa phần nhiều liên quan đến độ tuổi bắt đầu đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp hƣu trí khu vực Một số nƣớc phát triển nhƣ nƣớc khu vực Châu Phi, dù khơng có định nghĩa cụ thể, nhƣng đƣợc xem xét độ tuổi 50 đến 55 tuổi, tùy thuộc bối cảnh, vùng đất nƣớc [45] Mặc dù khơng có quy định cụ thể nhƣng nhƣng văn kiện mình, Liên hợp quốc thƣờng sử dụng 60 năm trở lên đề cập đến Ngƣời cao tuổi (Bình luận chung số CESCR, Tun ngơn trị chƣơng trình hành động quốc tế Madrid Ngƣời cao tuổi) Tuy nhiên, vấn đề dƣờng nhƣ cịn chƣa thống nhất, quan chun mơn Liên hợp quốc, nhƣ ILO lại sử dụng mốc 65 tuổi để đƣợc hƣởng quyền lao động dành cho ngƣời già (Công ƣớc C128 trợ cấp cho ngƣời tàn tật, ngƣời cao tuổi ngƣời sống sót, 1967) hồ sơ quản lý sức khỏe định kỳ tuyến sở thấp, nhiều bệnh viện tuyến huyện chƣa tổ chức đƣợc khoa lão khoa Một ví dụ khác trƣờng hợp số ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc hƣởng sách bảo trợ xã hội khơng cịn giấy tờ, hồ sơ liên quan Trong đó, bộ, ngành chức lại chƣa hƣớng dẫn để tháo gỡ vƣớng mắc nay, sau tuổi cao sức yếu, nhiều ngƣời cao tuổi qua đời mà chƣa đƣợc hƣởng sách bảo trợ xã hội Nhà nƣớc Ngoài ra, Nhà nƣớc thiếu sách, quy định pháp luật ƣu tiên cho ngƣời cao tuổi lĩnh vực giáo dục, đào tạo việc làm Trong thời đại công nghệ với nhịp sống nhanh đại nhƣ nay, ngƣời cao tuổi với yếu điểm khả thích nghi học tập dễ cảm thấy lạc lõng, khó hịa nhập Họ cần có sách ƣu tiên giáo dục đào tạo nhằm mục đích hịa nhập tốt với nhịp sống ngày Pháp luật ngƣời cao tuổi Việt Nam thƣờng tập trung vào vấn đề an sinh xã hội hay phụng dƣỡng mà thiếu sách tạo hội việc làm để ngƣời cao tuổi cịn khả có mong muốn đƣợc tiếp tục làm việc để tự nuôi sống thân đóng góp cho xã hội Thứ hai, hạn chế việc bảo đảm thi hành quy định pháp luật hành Luật ngƣời cao tuổi, thực tế, dừng lại việc ghi nhận quyền ngƣời cao tuổi mà thiếu chế bảo đảm thực thi, dẫn đến việc áp dụng không hiệu đời sống xã hội Đối với việc chăm sóc ngƣời cao tuổi sở bảo trợ xã hội Các trở bảo trợ xã hội đƣợc phân bổ theo địa giới hành chính, tỉnh từ đến trung tâm dành cho tất đối tƣợng bảo trợ xã hội Do vậy, trung tâm nhận ni dƣỡng số đối tƣợng ngƣời cao tuổi định nhƣ ngƣời già neo đơn, bị bỏ rơi ngƣời cao tuổi thuộc diện 69 sách Các trung tâm bảo trợ thƣờng thiếu điều kiện vật chất, trang thiết bị đáp ứng đủ nhu cầu xã hội chăm sóc chu đáo cho ngƣời cao tuổi cịn nặng tính bao cấp Hơn nữa, mức trợ cấp xã hội thấp so với mức sống trung bình Về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi, có khoảng 50% bệnh viện tuyến tỉnh có khoa lão khoa, lực lƣợng cán y tế có chun mơn lão khoa thiếu trầm trọng lƣợng chất, chủ yếu tập trung thành phố lớn Các bệnh viện tuyến huyện trở xuống hầu nhƣ khơng có đội ngũ chun mơn lão khoa Về khía cạnh chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc đảm bảo thực thi theo quy định Luật ngƣời cao tuổi Ví dụ nhƣ việc giảm giá vé tham gia giao thông công cộng hay tham quan di tích văn hóa,… Mặc dù có hƣớng dẫn thi hành từ quan có trách nhiệm nhƣng tỷ lệ thực thấp Các cơng trình cơng cộng chƣa đƣợc xây dựng theo hƣớng thân thiện tiện lợi cho ngƣời cao tuổi Các hoạt động giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao chƣa đƣợc quan tâm mức, địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, phải dựa chủ yếu vào nguồn ngân sách hỗ trợ từ cấp Thứ ba, hạn chế vấn đề nhận thức quyền ngƣời cao tuổi Trƣớc hết, thân ngƣời cao tuổi chƣa nhận thức đầy đủ quyền Chỉ có quyền hƣởng trợ cấp mừng thọ đƣợc nhiều ngƣời cao tuổi biết nhận thức đƣợc, cao tuổi mức độ hiểu biết quyền ngƣời cao tuổi thấp Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật đến ngƣời cao tuổi chƣa kịp thời, thiếu chƣơng trình, kế hoạch tuyên truyền tổng thể Sự phối hợp liên ngành để thực công tác ngƣời cao tuổi hạn chế Hơn nữa, nhận thức quan, cá nhân có trách nhiệm cịn chƣa tƣơng xứng với yêu cầu thực tiễn Trong trình thực cịn nhiều nơi quyền địa 70 phƣơng, sở chƣa xác định rõ đƣợc trách nhiệm thực sách, pháp luật ngƣời cao tuổi; thiếu quan tâm, đạo, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động cụ thể, xem hoạt động ngƣời cao tuổi hoạt động phong trào, công tác Hội Ngƣời cao tuổi Trên sở hạn chế pháp luật thực pháp luật có nhiều vấn đề cần đặt để khắc phục hạn chế việc hồn thiện pháp luật bảo đảm thực đƣợc quy định pháp luật vào đời sống thực tế nhằm bảo đảm tốt quyền ngƣời cao tuổi Thứ nhất, hồn thiện hệ thống sách pháp luật biện pháp quan trọng nhằm khắc phục hạn chế Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật cần phù hợp với tiêu chuẩn luật nhân quyền quốc tế, phù hợp với trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Các quy định pháp luật cần phù hợp với đối tƣợng chịu tác động cần đƣợc tiếp thu ý kiến đóng góp từ ngƣời cao tuổi Đặc biệt, ngƣời cao tuổi cần đƣợc bổ sung sách quy định pháp luật nhằm ƣu tiên cho ngƣời cao tuổi, để ngƣời cao tuổi có hội hƣởng thụ quyền bình đẳng với nhóm đối tƣợng khác Thứ hai, tăng cƣờng chế bảo đảm, thực thi để rà soát việc thực sách ngƣời cao tuổi, đảm bảo ngƣời cao tuổi tiếp cận đƣợc sách ban hành Nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra đảm bảo thực quy định pháp luật tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực chăm sóc ngƣời cao tuổi thể chất, tinh thần, lĩnh vực an sinh xã hội Công tác xử lý vi phạm ngƣời cao tuổi cần thực pháp luật, đảm bảo răn đe, ngăn ngừa tái diễn 3.2 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện sách, pháp luật quyền người cao tuổi Để quyền ngƣời cao tuổi đƣợc bảo vệ thi hành cách có hiệu 71 sách, pháp luật cần cụ thể bám sát nhu cầu mong muốn ngƣời cao tuổi Một số đề xuất tác giả kiến nghị để hồn thiện sách, pháp luật ngƣời cao tuổi nhƣ sau: 3.2.1 Nghiên cứu bổ sung quy định pháp luật, sách ưu tiên cho người cao tuổi Bởi tình trạng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng nên ngƣời cao tuổi cần đƣợc ƣu tiên lĩnh vực đời sống nhằm đảm bảo bình đẳng việc tiếp cận hƣởng thụ quyền ngƣời Một số lĩnh vực ngƣời cao tuổi cần có quy định pháp luật, sách bổ sung để hƣởng thụ quyền tốt nhƣ: (i) Giáo dục đào tạo: Phát triển sách khuyến khích chƣơng trình giáo dục đào tạo nhắm đến đối tƣợng ngƣời cao tuổi Khơng chƣơng trình giáo dục đào tạo để giúp ngƣời cao tuổi tăng khả hội để lao động tiếp cận việc làm, mà cần có chƣơng trình giáo dục đào tạo giúp ngƣời cao tuổi thích nghi hịa hợp với sống cơng nghệ, đại ngày (ii) Việc làm Tăng cƣờng sách, pháp luật nhằm tạo điều kiện cho ngƣời cao tuổi tiếp cận việc làm tự sản xuất kinh doanh: - Thiết lập sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng ngƣời lao động cao tuổi - Thiết lập sách hỗ trợ vốn, đào tạo giúp ngƣời cao tuổi có khả tự sản xuất kinh doanh - Tăng cƣờng quy định cụ thể nhằm đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp với sức khỏe khả ngƣời cao tuổi - Bổ sung quy định nhằm tạo điều kiện cho ngƣời 72 cao tuổi nhà khoa học, nghệ nhân, ngƣời có tay nghề cao tiếp tục cống hiến (iii) An sinh xã hội - Xây dựng chiến lƣợc lâu dài cho hệ thống lƣơng hƣu phúc lợi tổng thể cho ngƣời cao tuổi nhằm đảm bảo gắn kết chế độ bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội - Xây dựng quy trình điều chỉnh mức hƣởng trợ cấp xã hội thƣờng xuyên theo lạm phát - Mở rộng đối tƣợng hƣởng trợ cấp, ví dụ nhƣ mở rộng tất ngƣời nghèo từ 65 đến 79 tuổi đƣợc thụ hƣởng lƣơng hƣu xã hội; giảm độ tuổi đủ điều kiện thụ hƣởng từ 80 xuống 75 tuổi (iv) Mức sống thích đáng - Thiết lập, bổ sung sách liên quan đến việc nâng cao mức sống, nhằm kéo dài tuổi thọ ngƣời cao tuổi nhƣ: nguồn lƣơng thực nƣớc uống an toàn, điều kiện vệ sinh sinh hoạt, thực phẩm bổ dƣỡng,…, đặc biệt ngƣời cao tuổi khó khăn, ngƣời cao tuổi sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Bổ sung sách để ngƣời cao tuổi tiếp cận với nhà chất lƣợng, giá rẻ; - Thiết lập quy chuẩn kỹ thuật cơng trình cơng cộng nhằm đảm bảo phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời cao tuổi 3.2.2 Nghiên cứu, bổ sung quy định pháp luật, sách liên quan đến sở chăm sóc người cao tuổi (i) Thiết lập quy định chi tiết việc hình thành hoạt động sở bảo trợ cơng lập chăm sóc ngƣời cao tuổi (ii) Thiết lập sách ƣu đãi, hỗ trợ nguồn vốn, thuế, đất 73 đai, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ phát triển sở dƣỡng lão đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời cao tuổi (iii) Bổ sung sách, chế độ nhằm khuyến khích cán bộ, nhân viên làm việc trở bảo trợ xã hội 3.2.3 Quy định chế tài phù hợp hành vi xâm phạm quyền người cao tuổi Ngƣời cao tuổi, đặc biệt ngƣời có sức khỏe yếu, thƣờng bị lệ thuộc vào ngƣời chăm sóc nên hay dẫn tới việc bị lạm dụng thể chất, tinh thần tài thƣờng khơng thể có tâm lý ngại tố cáo hành vi vi phạm Tuy vậy, mức xử phạt hành vi chƣa đủ sức răn đe ngăn chặn tái diễn Do vậy, cần làm rõ quy định pháp luật khái niệm, mức độ hành vi vi phạm quyền ngƣời cao tuổi quy định chế tài phù hợp răn đe ngăn chặn hành vi tái diễn 3.2.4 Thiết lập chế kiểm tra, giám sát thi hành Luật Quyền ngƣời cao tuổi đƣợc quy định Luật ngƣời cao tuổi hàng loạt văn pháp luật liên ngành, nhiên triển khai thực thiếu chiều sâu, nặng hình thức Do vậy, cần có chế giám sát việc triển khai luật văn hƣớng dẫn, thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra, giám sát Luật sách liên quan đến ngƣời cao tuổi, đó, trọng đến trách nhiệm gia đình xã hội việc phụng dƣỡng, chăm sóc ngƣời cao tuổi 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên thực tế, việc triển khai thi hành pháp luật liên quan đến quyền ngƣời cao tuổi nhiều hạn chế, nhiều quy định pháp luật chƣa phù hợp, bám sát nhu cầu nguyện vọng ngƣời cao tuổi Do đó, hệ thống pháp luật cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định, sách nhằm tạo điều kiện cho ngƣời cao tuổi hƣởng thụ quyền ngƣời cách đầy đủ toàn diện ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền ngƣời cao tuổi 75 KẾT LUẬN Với xu hƣớng già hóa nhƣ nay, Việt Nam sớm bƣớc vào giai đoạn dân số già Do vậy, nghiên cứu quyền ngƣời cao tuổi hoạt động cần thiết đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời nói chung Thời gian gần đây, vấn đề quyền ngƣời cao tuổi đƣợc đƣa thảo luận cộng đồng quốc tế nhiều hơn, nhiên chƣa nhận đƣợc quan tâm mức Các khái niệm “ngƣời cao tuổi” “quyền ngƣời cao tuổi” chƣa đƣợc thống Quyền ngƣời cao tuổi đƣợc tiếp cận theo hai hƣớng: quyền ngƣời cao tuổi quyền ngƣời, quyền ngƣời cao tuổi quyền nhóm dễ bị tổn thƣơng Quyền ngƣời cao tuổi hầu nhƣ không đƣợc đề cập trực tiếp văn kiện pháp lý mang tính ràng buộc mà đƣợc đảm bảo quy định chung quyền ngƣời với cách giải thích phù hợp Hơn nữa, quyền ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc xây dựng cơng ƣớc riêng mang tính ràng buộc giống nhóm dễ bị tổn thƣơng khác, thiếu chế giám sát, thực thi hiệu nhằm bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời cao tuổi thực tế Ở Việt Nam, quyền ngƣời cao tuổi đƣợc hệ thống pháp luật quy định đầy đủ tồn diện thơng qua Luật ngƣời cao tuổi hệ thống quy phạm pháp luật nhiều lĩnh vực nhƣ Hiến pháp, hình sự, lao động, an sinh xã hội, nhân gia đình,… Các quy định liên quan đến quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam tƣơng thích với luật nhân quyền quốc tế góp phần bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời cao tuổi Các khái niệm quyền ngƣời cao tuổi đƣợc hệ thống pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ toàn diện Ngoài Luật ngƣời cao tuổi đề cập 76 trực tiếp đến quyền ngƣời cao tuổi luật hay luật, tùy thuộc vào đối tƣợng điều chỉnh có quy phạm pháp luật điều chỉnh đến số quyền ngƣời cao tuổi nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm đến quyền ngƣời cao tuổi Hơn nữa, hệ thống văn pháp luật liên ngành góp phần quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam Tuy vậy, qua thực tế triển khai thi hành pháp luật quyền ngƣời cao tuổi Việt Nam hạn chế cần đƣợc khắc phục việc bổ sung điều chỉnh quy định, sách nhằm bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời cao tuổi nói riêng góp phần bảo đảm quyền ngƣời nói chung 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Loan Anh (2013), “Về quyền ngƣời cao tuổi Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 71/2011/TT-BGTVT ngày 30/12/2011 quy định hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông công cộng, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Chính Phủ (2013), Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy, phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội 78 Bạch Dƣơng (2015), “Quyền ngƣời cao tuổi”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, ngày 01/10/2015, http://www.daibieunhandan.vn 10 Đàm Hữu Đắc (2014), “Phát triển hệ thống an sinh xã hội góp phần ổn định phát triển đất nƣớc”, Tạp chí Lao động xã hội, http://tcldxh.vn 11 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền dân trị, Geneva 12 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Geneva 13 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1979), Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, Geneva 14 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1991), Những nguyên tắc Liên hợp quốc người cao tuổi, Geneva 15 Nguyễn Văn Đồng (2017), “Luật ngƣời cao tuổi – Thực tiễn triển khai sau năm thi hành”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (truy cập 05/9/2017) 16 Nguyễn Thanh Huyền (2015), “Một số ý kiến pháp luật lao động ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội, http://tcldxh.vn 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 79 22 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Liên (2012), Bảo vệ nhân quyền cho người cao tuổi Việt Nam – Những điều làm được, đăng ngày 20/6/2012 website Ủy ban quốc gia ngƣời cao tuổi Việt Nam, http://vnca.molisa.gov.vn 24 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự,Hà Nội 26 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, Hà Nội 29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội 30 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội 31 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 32 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật việc làm, Hà Nội 80 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 36 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Hà Nội 37 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 38 Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam (2011), Báo cáo “Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam – Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách”, https://www.unfpa.org 39 Quỹ dân số Liên hợp quốc tổ chức Hỗ trợ ngƣời cao tuổi quốc tế (2012), Báo cáo tóm tắt “Già hóa kỷ 21: thành tựu thách thức”, https://www.unfpa.org 40 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 quy định sách hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 41 Tổ chức lao động quốc tế Quỹ dân số Liên hợp quốc (2014), Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: lương hưu xã hội, https://vietnam.unfpa.org 42 Tổng cục thống kê (2015), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2015: kết chủ yếu, Hà Nội 43 Ủy ban vấn đề xã hội (2015), Báo cáo số 4314/BC-UBVDDXH kết giám sát tình hình thực sách, pháp luật người cao tuổi, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu quyền ngƣời (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 81 II Tài liệu tiếng Anh 45 Diego Rodríguez-Pinzón and Claudia Martin (2003), The Internatinal Human Rights Status of Elderly Persons, American University International Law Review, http://digitalcommons.wcl.american.edu 46 European Union (1950), Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms, Roma 47 HelpAge International (2015), A new convention on the rights of older people: a concrete proposal, http://www.helpage.org/silo/files/a-newconvention-onthe-rights-of-older-people-a-concrete-proposal.pdf 48 Marthe Fredvang and Simon Biggs (2012), The rights of older persons Protection and gaps under human right law, Brotherhood of St Laurence and University of Melbourne Centre for Public Policy 49 OHCHR, Report of the Secretary-General (A/66/173) Follow-up to the Second World Assembly on Ageing, 22 July 2011, available on: http://www.ohchr.org/EN/Issues/OlderPersons/Pages/Reports.aspx 50 Organization of American States (1969), American Convention on Human Rights, Costa Rica 51 Organization of American States (1988), Additional Protocol to the American Convention on Human Rights in the Area of Economic, Social and Cultural Rights ("Protocol of San Salvador"),Costa Rica 52 Organization de l'Unité Africaine (OUA) (1981), The African Charter on Human and Peoples' Rights, Nairobi 53 Professor Dr Paul De Hert and Eugenio Mantovani, Specific Human Right for Older Person?, Vrije Universiteit Brussels (VUB) 54 United Nations General Assembly (1982), Vienna International Plan of Action on Ageing, Vienna 55 United Nations General Assembly (2002), Political Decleration and Madrid International Plan of Action on Ageing, Madrid 82 56 The Committee on Economic, Social and Culture Rights (1995), General Comment 6, Geneva 57 The Committee on Economic, Social and Culture Rights (2006), General Comment 18, Geneva 58 The Committee on Economic, Social and Culture Rights (2008), General Comment 19, Geneva 59 United Nations General Assembly (1948), Universal Declaration of Human Rights, Paris 83

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan