Dạy học các tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương ở trung học phổ thông theo hướng tiếp cận thi pháp : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

108 48 0
Dạy học các tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương ở trung học phổ thông theo hướng tiếp cận thi pháp : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THU HIỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TÚ XƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THU HIỀN DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ NGUYỄN KHUYẾN, TÚ XƢƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Khánh Thành - người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Giáo Dục tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo thành Phố Hải Phòng, Ban giám hiệu trường THPT Quốc Tuấn thầy cô giáo tổ Văn - Sử Địa trường THPT Quốc Tuấn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, em cịn nhận quan tâm, động viên lớn gia đình, bạn bè Một lần em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề thi pháp học 1.1.1 Khái niệm Thi pháp học 1.1.2 Các bình diện thi pháp sáng tạo văn học …………… 1.2 Thi pháp văn học trung đại ……………………………………….…… 12 1.2.1 Tính ước lệ …………………………………………………….…… 13 1.2.2 Tính quy phạm …………………………………………………… 14 1.2.3 Tính phi ngã ……………………………………………….………… 14 1.2.4 Thiên nhiên thơ văn trung đại ……………………………… 14 1.2.5 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật văn học trung đạị……………………………… …………… ………………… 15 1.2.6 Con người văn thơ trung đại …….……… ……………….…… 16 1.3 Một số vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Khuyến thi pháp thơ Tú Xương ……………………………………………………………….… 18 1.3.1 Một số vấn đề thi pháp Nguyễn Khuyến……………………….… 18 1.3.2 Một số vấn đề thi pháp Tú Xương ………… … 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP…………………………… … 39 2.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thông nay… 39 2.1.1 Thực trạng học thơ trung đại nói chung nhà trường phổ thơng nay…………………………………………… …………… 39 2.1.2 Thực trạng dạy học “Thu điếu” Nguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương…………….………………………………… 41 2.2 Những định hướng đổi giảng dạy hai thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương từ hướng tiếp cận thi pháp………………………………………………………………… 43 2.2.1.Dạy “Thu điếu” Nguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương từ hướng tiếp cận thi pháp thơ trung đại…………………… …… 43 2.2.2.Dạy Thu điếu Nguyễn Khuyến Thương vợ Tú Xương theo đặc điểm thi pháp tác giả…………………………………… 45 2.2.3 Kết hợp cách hợp lí với phưong pháp dạy học tác phẩm văn chương………………………………………………………… 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM DẠY BÀI “THU ĐIẾU” (NGUYỄN KHUYẾN) VÀ “THƢƠNG VỢ” (TÚ XƢƠNG) TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP…………………………………………………………… 72 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 72 3.2 Những khó khăn, thuận lợi đặt dạy “Thu điếu” Nguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương theo hướng tiếp cận thi pháp……… 72 3.2.1 Khó khăn……………………………………………………………… 72 3.2.2 Thuận lợi …………………………………………………………….… 75 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học “Thu điếu” củaNguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương ………………………… …… … 76 3.3.1 Bài “Thu điếu” Nguyễn Khuyến……………………………… … 76 3.3.2 Bài “Thương vợ” Tú Xương ………………………………….… 87 3.4 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………… … 96 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm……………………………………………… 96 3.4.2 Dạy thực nghiệm …………………………………………………… 96 3.5 Kết thực nghiệm …………………………………………… …… 97 3.5.1 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát giáo viên ……………………………………………………… …… 97 3.5.2 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát học sinh…………………………………………………………….… 98 3.5.3 Đánh giá kết quả………………………………………………… 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………….……….………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… ……………… 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học có vị trí quan trọng đặc thù việc bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách học sinh Văn học trang bị cảm xúc nhân văn, giúp người hướng tới chân - thiện - mỹ Nhờ có văn học mà đời sống tinh thần người ngày giàu có, phong phú, tinh tế Tâm hồn trở nên bớt chai sạn, thờ ơ, bàng quan trước số phận, cảnh đời diễn xung quanh hàng ngày, trước thiên nhiên tạo vật Điều quan trọng sống guồng quay hối sống đại, văn học bồi đắp cho học sinh lòng yêu nước, thái độ trân trọng truyền thống, ngôn ngữ mẹ đẻ Thời vậy, tác phẩm văn học chân có khả kì diệu lọc tâm hồn người, làm người “gần người hơn” Mặc dầu có vị trí, chức quan trọng đặc biệt thời đại kinh tế thị trường nhu cầu nhân lực, tâm lí thực dụng học sinh việc chọn ngành, nghề cho có thu nhập cao, nên xuất tình trạng nhiều học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn Các em coi mơn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, Tin học hành trang bước vào kỷ Với thực tế khiến cho nhiều học sinh vốn khơng thích học môn Ngữ văn, đặc biệt học sinh thi khối thi có mơn khoa học tự nhiên, có “cớ” để lạnh nhạt, hờ hững với môn học học tác phẩm khó tác phẩm thơ trung đại Vì vậy, chất lượng mơn Văn ngày xuống tình trạng báo động Học sinh chán học văn, giáo viên khơng cịn tâm huyết để dạy, đặc biệt học tác phẩm văn học trung đại Xét lịch sử phát triển văn học, giai đoạn văn học trung đại Việt Nam giai đoạn có vị trí quan trọng tiến trình vận động văn học nước nhà Những móng vững văn học dân tộc xây dựng và gìn giữ ngót mười kỉ tài sản quý báu thời kì phát triển tiếp sau kiến trúc thượng tầng xã hội Và nhà trường trung học phổ thông văn học trung đại chiếm dung lượng lớn Dù vậy, cịn khơng khía cạnh văn học trung đại ngày không khỏi làm cho băn khoăn, trăn trở Để góp phần rút ngắn đường khám phá giá trị văn học trung đại, theo xu hướng chung tiếp cận theo hướng thi pháp học Hiện nay, nhà trường phổ thông tiến hành đổi phương pháp dạy học cách tích cực việc dạy học văn từ hướng tiếp cận thi pháp diễn sâu rộng Dạy văn theo hướng tiếp cận thi pháp học thấm vào tiết học bước đầu có kết Việc vận dụng phương pháp vào dạy văn nước ta có nhiều điều kiện tốt để thực Việc phổ biến tri thức thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Từ vấn đề trên, kết hợp khát khao muốn khám phá hay, đẹp văn học trung đại qua tác phẩm Nguyễn Khuyến Tú Xương – hai đại thụ lớn văn học trung đại, sáng tác hai ông kết tinh nhiều giá trị thời đại, tiến hành nghiên cứu đề tài: Dạy học tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương trung học phổ thông theo hướng tiếp cận thi pháp Với đề tài này, chúng tơi muốn tìm đến cách dạy thích hợp, mang tính khoa học nghệ thuật, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy văn chương, hình thành khả cảm thụ văn chương cách toàn diện, từ bồi dưỡng cho học sinh tình u đời với môn học này, mong muốn đề tài góp phần nhỏ vào q trình đại hóa việc dạy học mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu Đề tài “Dạy học tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương trung học phổ thông theo hướng tiếp cận thi pháp” xem xét nghiên cứu lịch sử vấn đề theo hai hướng sau: Thứ nhất: tìm hiểu tài liệu nghiên cứu liên quan đến thi pháp học Thứ hai: tìm hiểu tài liệu nghiên cứu liên quan đến người nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến Tú Xương 2.1 Thi pháp học Một số tác giả nghiên cứu phương pháp giảng văn theo quan điểm tiếp cận thi pháp thể loại, thể tài tác phẩm Có thể kể đến cơng trình: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Trần Thanh Đạm - Chủ biên), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian (Hoàng Tiến Tựu), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam (Nguyễn Sĩ Cẩn), Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy (Nguyễn Thanh Hùng), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp (Nguyễn Thị Dư Khánh), Nhìn bao quát, cơng trình chủ yếu giới thiệu cách vận dụng đặc trưng thi pháp thể loại, thể tài vào phân tích hình tượng, kết cấu, ngơn ngữ để làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề giá trị nghệ thuật tác phẩm giảng văn Các tác giả nêu lên phương pháp, biện pháp giảng dạy cụ thể như: đọc, phân tích, giảng giải, rút khâu, bước trình tìm hiểu, phân tích tác phẩm thuộc thể loại định, cịn cách thức trình bày trước học sinh chưa nói đến Cũng có vài tác giả có ý tiếp cận, phân tích giảng văn bình diện thi pháp tác phẩm gợi hướng mở 2.2 Nguyễn Khuyến Tú Xương Là hai tác gia trào phúng xuất sắc, người nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến Tú Xương trở thành đối tượng nghiên cứu lịch sử văn học, phê bình văn học lí luận văn học Qua q trình phân tích, tổng hợp, chúng tơi kể đến cơng trình nghiên cứu người nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương sau: 2.2.1 Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến biết đến với tư cách nhà thơ từ sớm, từ năm đầu kỷ XX Thơ nôm ông giới thiệu tạp chí Nam Phong sách: Quốc văn trích diễm Dương Quảng Hàm xuất 1925 giới thiệu thơ nôm Nguyễn Khuyến Từ trở Nguyễn Khuyến ln nhà thơ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tiếp sau Quốc văn trích diễm Dương Quảng Hàm sách tiếng Việt Nam Văn học sử yếu (Nha học Đơng Pháp xuất H 1943) xếp Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng văn học dân tộc Hay Văn thơ Nguyễn Khuyến (Bộ Giáo dục xuất H 1957) phong cho ông nhà thơ trào phúng Việt Nam có tiếng cười độc đáo Bộ sách Văn học sử quan trọng văn học cổ trung đại Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (gồm tập nhóm Lê Q Đơn, Xây dựng xuất H 1957) dành 20 trang để nghiên cứu Nguyễn Khuyến với tư cách nhà thơ trào phúng lớn Bài viết Nguyễn Huệ Chi có nhận xét người Tam Nguyên Yên Đổ: người khơng qn nhìn lại tự vấn kẻ sỹ chân thầm để giọt nước mắt chảy vào đành cười nhạo thân phận lơ láo tỉnh say, say tỉnh Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc Bài Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu XX tác giả Trần Quốc Vượng ( Theo thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ) cho thấy sau chán ngán quan trường, Nguyễn Khuyến cáo quan quê làm cụ nghè sống đời “phỗng đá”, “anh giả điếc”, “mù loà”, “mẹ mốc”, “gái goá” Sống dường nhà thơ muốn chạy trốn đời, chạy trốn giai cấp mà ông phục vụ nửa đời Riêng mảnh đất thi pháp học tác giả, Trần Đình Sử có nghiên cứu nhà thơ Tam nguyên Yên Đỗ đăng tập sách “Thế giới nghệ thuật thơ” ơng Bài viết giáo sư Trần Đình Sử có tính chất khoa học sâu sắc có ý nghĩa bước định hướng việc nghiên cứu sâu rộng tác giả Nguyễn Khuyến quan tâm đến tác gia văn học trung đại Bài viết “Thơ Nguyễn Khuyến, từ quan niệm nghệ thuật người đến không – thời gian nghệ thuật” tác giả Hoàng Dục tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến từ thi pháp 2.2.2 Tú Xương 10 tiếng thở dài Hai câu kết đọc với giọng mạnh hơn, bật lên ngữ điệu tiếng chửi, vừa mỉa mai, tự trào, vừa cay đắng, thấm thía bi kịch + Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ + Hướng tìm hiểu thơ? + bày + Kết cấu theo hình thức thể Trình hướng tìm hiểu thơ thất ngôn bát cú: đề, thực, + Chốt, ghi bảng thơ hình luận, kết + Nghe, ghi II HĐ 2: HƢỚNG DẪN HS ĐỌC HIỂU CHI II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT TIẾT VĂN BẢN + Câu thơ đầu Tú Xương Hai câu đề vận dụng thành ngữ để + Phát + Thành ngữ “quanh năm nói thời gian làm việc thành ngữ dân suốt tháng” – vận dụng bà Tú? gian Tú để thời gian làm việc liên Xương vận tục bà Tú- ngày qua dụng câu ngày khác, năm qua năm mở đầu phân khác không nghỉ ngơi + “Mom sông” gợi địa điểm tích làm việc nào? + Giải thích + “Mom sơng” phần đất nhơ bờ ngồi sơng, gợi chênh vênh khơng vững  nguy hiểm 94 + Phép đếm số kết hợp với việc + Phép đếm số câu tách “năm với chồng” hai có đặc biệt? Hiệu + tích thành hai vế giống gánh Phân nghệ thuật phép đếm số phép đếm số nặng cơm áo gia đình đè đó? nặng lên đôi vai bà Tú Dù vậy, + Đọc lời bình Xn sống mưu sinh đầy khó Diệu câu thơ để học khăn, vất vả bà Tú sinh thấy rõ hiệu đảm để lo đủ, chu đáo nghệ thuật câu thơ cho chồng  Công việc buôn bán bà + Bà Tú giới thiệu Tú nơi bến sông diễn liên câu mở đầu + Khái quát tục hết ngày qua ngày khác nào? công việc cực nhọc, nguy hiểm bà tỏ đảm đang, tháo vát lo cho chồng, cho Hai câu thực + Hai câu thực, Tú Xương + Hình ảnh “thân cị” (vận vận dụng hình ảnh + Chỉ hình dụng sáng tạo ca dao)  vất ca dao? Em đọc ảnh “con cò” vả, cực, bơ vơ tội nghiệp, vài câu ca dao có hình ca dao âm thầm hi sinh  gợi nỗi ảnh đọc vài câu đau, thân phận thấp ca dao có hình người (bà Tú) + Phân tích sáng tạo ảnh + Từ láy, đảo ngữ (lặn lội, eo Tú Xương qua việc vận + Phân tích sèo)  nhấn mạnh nỗi gian dụng hình ảnh câu trn, vất vả thơ mình? + Tác giả sử dụng nghệ thuật + Để khắc họa hình ảnh bà đối từ ngữ: quãng vắng 95 Tú hai câu thực, Tú + Phát (không gian, thời gian rợn Xương cịn sử dụng tín hiệu nghệ ngợp, eo hút, đầy lo âu) >< tín hiệu nghệ thuật thuật phân buổi đị đơng (chen lấn, xơ đẩy, khác? phân tích hiệu tích hiệu sử tranh giành, cãi cọ…)  sử dụng? dụng bươn bả vật lộn với sống + Chốt lại nội dung bà Tú + Bình thêm: Trong xã hội =>Hai câu thơ nói lên thực trọng nam khinh nữ, Tú cảnh bà Tú đồng thời cho Xương biết ơn, nói lên thấy lịng xót thương da phẩm chất cao q diết tác giả vợ người vợ - người phụ nữ Đó biểu Hai câu luận thái độ kính trọng, thương + “Duyên”, “nợ”: vất vả, gian yêu người phụ nữ Đây nan công việc bà Tú mới, đại Tú niềm hạnh phúc Xương sống gia đình mà bà + Chuyển ý hưởng + Em hiểu + “Nắng mưa” vất vả, “duyên” “nợ”? + Lí giải từ nhọc nhằn ngữ + “Môt hai, năm mười” số lượng phiếm chỉ, thành ngữ + Nét nghệ thuật đặc sắc hai câu luận? chéo, kết hợp nghệ thuật đối + Phát hiện, nói lên vất vả gian truân vừa phân tích thể đức tính chịu tín hiệu nghệ thương, chịu khó chồng, thuật hai bà Tú không phàn nàn, câu thơ không than thân, chồng con, lặng lẽ chấp nhận 96 cơng việc dù khó khăn, vất vả  Giàu đức hi sinh Hai câu kết + Thói đời ăn bạc - Chửi kẻ ăn bạc, hờ hững trước nỗi lo toan vất vả, + Có người cho hai tảo tần vợ, vơ tích câu kết Tú Xương tự chửi theo em có khơng? + Trao đổi thảo luận - Chửi đời: chửi thói đời đen bạc, giá trị hợp lí sống bị đảo lộn Người có tài Tú Xương khơng chấp nhận rơi vào hồn cảnh ăn bám vợ - Có chồng hờ hững khơng - Có chồng mà Bình: lận đận, khơng có, khơng có cịn giọt nước mắt Đây bi kịch, nỗi đớn thương vợ, chửi đời tạo đau Tú Xương, nhà thơ tự nên Tú Xương độc đáo, nhận người vơ tích sự, đầy cá tính đáng người thừa cho vợ ngưỡng mộ “đồ bỏ đi” ông  Tú Xương nhận lỗi mình, nhận ăn năn thấy khơng giúp cho gia đình Càng cảm thương xót xa cho vất vả vợ Một xót xa đau đớn bất lực trước thời 97 III HĐ 3: HƢỚNG DẪN HS Nét đẹp tâm hồn, TỔNG KẾT nhân cách Tú Xương III TỔNG KẾT Giá trị nghệ thuật + Đặc sắc nghệ thuật + Thể thơ: Đường luật, kết cấu tác phẩm? chặt chẽ, hàm súc + quát + Ngôn ngữ: giản dị, từ ngữ Khái đặc sắc nôm na đỗi quen thuộc nghệ thuật đời sống hàng ngày tác phẩm + Vận dụng sáng tạo chất liệu văn học dân gian + Giọng điệu: thân tình, hóm hỉnh mang nét tự trào Bộc lộ tình cảm tha thiết nhà thơ  Thể rõ tài thơ Nôm đường luật Tú Xương Giá trị nội dung Thể giá trị nhân văn + Xác định chủ đề tư tưởng cao đẹp: dựng lên chân thơ? dung người vợ vất vả, đảm + Xác định chủ đang, chịu thương chịu khó đề tư tưởng điển hình cho người phụ nữ thơ Việt Nam Nhà thơ bày tỏ lòng thương yêu quý trọng biết ơn vợ Qua thấy tâm nhân cách cao đẹp nhà thơ 98 D CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Đưa câu hỏi luyện tập để học sinh nhà làm : Thơ Tú Xương từ tâm mà phát triển thành hai nhánh: trào phúng trữ tình Thực thơ ơng có tiếng cười mà thấm đượm chất trữ tình với tâm trạng cười cợt mà buồn với nhiều tâm ẩn chứa Hãy làm sáng tỏ điều qua Thương vợ - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng thơ - Nhắc em đọc lại cũ chuẩn bị 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm Sau soạn xong giáo án thể nghiệm, tác giả luận văn tiến hành dạy thực nghiệm quan làm việc: Trường THPT Quốc Tuấn, An lão, Hải Phòng Năm học 2012- 2013 , lớp thực nghiệm 11b8, 11b9 với tổng sĩ số 100 học sinh (ban bản), thời gian thực nghiệm tháng 8, tháng năm 2012 Đây thời gian mà tiến độ chương trình đến này, thực nghiệm có thuận lợi đánh giá hiệu dạy thực nghiệm với dạy giáo viên khác 3.4.2 Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng kiểm nghiệm trung thực đối vấn đề lí thuyết Mọi yếu tố cần chuẩn bị kĩ lưỡng như: giáo viên thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm, phương tiện hỗ trợ dạy học 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát giáo viên Sau dạy thực nghiệm xong hai tiết, đưa phiếu khảo sát để kiểm tra kết giảng dạy hai tiết học Đối tượng điều tra: 10 giáo viên dạy văn lớp trường THPT Quốc Tuấn tham gia dự hai tiết học Nội dung kết điều tra cụ thể sau: 99 PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên : Môn dạy: ……………… Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Người dự giờ: Xin thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau tiết dạy “Thu điếu” Nguyễn Khuyến “Thương vợ” Tú Xương: Nội dung điều tra STT Kết trả lời SL % Mức độ nội dung kiến thức a Tốt 40 dạy: b Khá 40 c Trung bình 20 d Yếu 0 Kết hợp phương pháp sử a Tốt 50 dụng phương tiện dạy học b Khá 30 c Trung bình 20 d Yếu 0 a Tốt 40 b Khá 40 c Trung bình 20 d Yếu 0 Mức độ tích cực học tập học a Tốt 40 sinh: b Khá 30 c Trung bình 30 d Yếu 0 Hiệu việc rèn tính tích a Tốt 60 cực, chủ động học bài, chuẩn bị b Khá 20 trước nhà học sinh c Trung bình 20 sở định giáo viên: 0 Học sinh trả lời câu hỏi: d Yếu 100 Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 3.5.2 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát học sinh Đối tượng điều tra là: 02 lớp 11B8, 11B9 học ban bản, trường THPT Quốc Tuấn, với tổng số học sinh 100 em Nội dung kết điều tra cụ thể sau: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên: Môn dạy: Thời gian: Lớp dạy : Bài dạy: Họ tên học sinh: Em đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau học xong tiết học Thu điếu Nguyễn Khuyến Thương vợ Tú Xương: STT Nội dung điều tra Kết trả lời SL % Mức độ hứng thú em a Hứng thú 45 45 học hai thơ này: b Bình thường 23 23 c Chán 22 22 d Rất chán 10 20 Giáo viên đưa câu hỏi mức độ a Dễ trả lời 45 45 em? b Khó trả lời 14 14 c Bình thường 32 32 d Rất khó 9 38 38 tác phẩm văn học có định b Bình thường 27 27 hướng giáo viên không? c Chán 25 25 d Rất chán 10 10 a Dễ hiểu 41 41 b Bình thường 29 29 Em có hứng thú tìm hiểu a Hứng thú Cách truyền đạt giáo viên: 101 c Khó hiểu 20 20 d Rất khó hiểu 10 10 Trong học tìm hiểu tác phẩm a Nhiều lần 38 38 văn học em tham gia phát biểu b Dưới ba lần 38 38 xây dựng bài: 24 24 c Không lần Xin chân thành cảm ơn em! 3.5.3 Đánh giá kết Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, thăm dò ý kiến học sinh giáo viên dự giờ, chúng tơi sơ có đánh giá sau : + Việc vận dụng hướng dạy học đem lại kết ban đầu khả quan số phương diện sau: - Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau học cao - Giờ học tạo khí học tập sơi + Kết thăm dị học sinh giáo viên dự cho thấy phản hồi tích cực Đa số thấy cách dạy mới, khác hẳn với kiểu dạy tác phẩm văn chương Nếu bình thường hướng khai thác tác phẩm văn chương khai thác phần nội dung tư tưởng trước, sau tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật Nhưng với cách dạy lại ngược lại, từ nghệ thuật suy nội dung, nghệ thuật lại xem xét cách hệ thống, bám sát đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả Dạy theo cách này, tác phẩm văn chương thực giải mã cách khoa học đặt vị trí tác phẩm nghệ thuật đích thực Hơn sau học việc nắm vững kiến thức học, học sinh cịn nắm số lí thuyết thi pháp học, từ dần hình thành lực cảm thụ văn học cho học sinh Vì đa số ý kiến tán đồng + Tuy nhiên số ý kiến cho cách dạy học theo hướng khó, với đối tượng học sinh yếu kém, với đối tượng học sinh, việc nắm vững vận dụng kiến thức lí thuyết thi pháp học khó khăn 102 Kết thực nghiệm cho thấy, hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả hồn tồn áp dụng vào thực tiễn, trở thành xu hướng dạy học tiến hiệu cao Hi vọng với việc phát huy mạnh, hạn chế khắc phục dần nhược điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc, lần thực nghiệm sau đạt kết cao Tiểu kết Qua hoạt động thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm, thấy hướng dạy học tác phẩm văn chương bám sát thi pháp tác giả hồn tồn có sở khoa học sở thực tiễn Áp dụng hướng dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn văn, hình thành người học lực giải mã tác phẩm văn học cách khoa học giàu tính nghệ thuật Tuy nhiên bên cạnh kết khả quan ban đầu, hướng dạy học tồn số hạn chế, vướng mắc, hi vọng thời gian tới, với việc điều chỉnh hoàn thiện đề tài tính khả quan luận văn nâng cao 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu đại hóa mơn học nhà trường phổ thơng, xuất phát từ yêu cầu khắc phục thực trạng dạy học hiệu mơn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm thơ trung đại nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp thiết, mang tính đột phá nhằm đưa mơn học trở với vị trí vai trị hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần đổi phương pháp vậy, luận văn muốn tìm đến hướng dạy phù hợp, nâng cao tính khoa học nghệ thuật dạy tác phẩm văn chương Dựa lí thuyết tiếp cận tác phẩm văn chương xu hướng dạy học đại, với đề tài: Dạy học tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương trung học phổ thông theo hướng tiếp cận thi pháp, luận văn sâu vào hướng dạy học tác phẩm văn chương bám sát thi pháp tác giả, thi pháp văn học trung đại Đây hướng dạy học sâu vào văn để tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn bản, dựa đặc trưng thi pháp thơ trung đại, thi pháp tác giả, từ hình thức nghệ thuật suy nội dung tư tưởng tác phẩm Cách dạy góp phần làm thay đổi lối mòn cách dạy học văn truyền thống coi trọng phần nội dung tác phẩm văn học, có xu hướng biến tác phẩm văn học thành giảng đạo đức hay bàn luận vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội mà coi nhẹ hình thức nghệ thuật tác phẩm, có ý tìm hiểu chưa thành hệ thống khơng có sở lý thuyết đặc trưng nghệ thuật Hơn với hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp, ngồi lợi ích dạy học hiệu tác phẩm cụ thể cịn góp phần trang bị cho học sinh tri thức lý thuyết, hình thành lực cảm thụ văn chương, từ bồi dưỡng tình u mơn học Để dạy học thành công thơ Thu điếu Nguyễn Khuyến Thương vợ Tú Xương, luận văn đưa số phương pháp dạy học cụ thể mang tính kết hợp như: phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp xã hội học so sánh văn học, kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin Trong phương pháp phương 104 pháp dạy học theo hướng tiếp cận thi pháp đóng vai trị chủ đạo, quan trọng Các phương pháp dạy học vận dụng vào thiết kế giáo án kiểm chứng tính khả thi qua hoạt động dạy thực nghiệm Kết cho thấy giáo viên chịu khó nghiên cứu làm cho giảng chất lượng nhiều, đóng góp tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp - Xây dựng rõ ràng tiêu chí hiệu dạy văn nghệ thuật 2.2 Đối với nhà trường - Khuyến khích, động viên kịp thời giáo viên - Tổ chức hội thảo đề giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chuyên môn đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp vào việc day học 2.3 Đối với giáo viên - Tích cực phát huy đổi dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp - Thường xuyên dự để trao đổi chuyên môn - Tích cực tham gia vào dạy mẫu nhằm trao đổi kinh nghiệm 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo-Hà Minh Đức-Đỗ Kim Hồi-Nguyễn Hoành Khung- Nguyễn Xuân Lạc-Nguyễn Đăng Mạnh-Đoàn Đức Phƣơng-Vũ Anh Tuấn-Trần Thị Băng Thanh-Lã Nhâm Thìn-Trần Khánh Thành-Văn TâmNguyễn Quốc Túy-Trần Đăng Xuyến-Hồng Hữu n (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Ngô Viết Dinh (Chọn chủ biên) (2001), Đến với thơ Nguyễn Khuyến NXB Thanh niên Hà Minh Đức (chủ biên)( 2001), Lí luận văn học NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)( 2009), Từ điển thuật ngữ Văn học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (tuyển chọn) (1986), Tú Xương tác phẩm giai thoại Nhà xuất Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 11.Tập 1, Nhà Giáo dục.Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận , đổi Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Phƣơng Lựu ( chủ biên )(2009), Lí luận văn học ( Tập 3)- Tiến trình văn học Nhà xuất Đại học sư phạm 106 12 Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương Nhà xuất Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lƣợm (2010), Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội 15 Trần Đình Sử (2001), Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Tài liệu BDTX chu kì 1992-1996 cho giáo viên cấp phổ thông )- Nhà xuấ Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Văn Sỹ (2001), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Thanh (2001) Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Thơ Trần Tế Xương, tác phẩm lời bình Nhà xuất Văn học 20 Trần Khánh Thành (2012), 125 văn hay Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 21 Trần Nho Thìn (Chủ biên), 2010, Phân tích tác phẩm Ngữ văn 11, Nhà xuất Việt Nam 107 NGUỒN TƢ LIỆU THAM KHẢO http://kenhdaihoc.com/forum/archive/index.php/t-5613.html http://diendankienthuc.net http://tuthienbao.com http://onlinenews.vn http://nhungbaivanhay.edu.vn 108 ... đây: - Giải số vấn đề lý luận thi pháp học, thi pháp thơ trung đại, thi pháp thơ Nguyễn Khuyến thi pháp thơ Tú Xương - Tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm thơ trung đại - Đề xuất phương pháp dạy. .. 1.1.2 Các bình diện thi pháp sáng tạo văn học Từ cách hiểu thi pháp học trên, dạy tác phẩm văn học theo hướng thi pháp học cần ý bình diện thi pháp sáng tạo văn học: 1.1.2.1 Thi pháp nhân vật Nhân... cứu Với đề tài: Dạy học tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương trung học phổ thơng theo hướng tiếp cận thi pháp nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn, nâng cao hiệu giảng dạy qua bồi dưỡng

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan