Dạy học hóa học vô cơ 10-nâng cao tích hợp dạy học dự án, dạy học dựa trên câu hỏi và công nghệ thông tin : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

123 19 0
Dạy học hóa học vô cơ 10-nâng cao tích hợp dạy học dự án, dạy học dựa trên câu hỏi và công nghệ thông tin : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ 10 – NÂNG CAO TÍCH HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN, DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ************** NGUYỄN THỊ HỒNG ANH DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ 10 – NÂNG CAO TÍCH HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN, DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI VÀ CÔNG NGHỆ THƠNG TIN Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lí luận q trình dạy học 1.1.1 Lí thuyết hành vi dạy học (Behavorism) 1.1.2 Lí thuyết nhận thức dạy học (Cognitivism) 1.1.3 Lý thuyết kiến tạo dạy học 11 1.2 Xu đổi phát triển phương pháp dạy học 13 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi phương pháp dạy học 13 1.2.2 Một số định hướng đổi thử nghiệm phương pháp dạy học nước ta 14 1.3 Lí thuyết dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi, áp dụng công nghệ thông tin 15 1.3.1 Lý thuyết dạy học dự án 15 1.3.2 Dạy học dựa câu hỏi 20 1.3.3 Dạy học áp dụng công nghệ thông tin 21 Tiểu kết chương 24 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT DẠY HỌC TÍCH HỢP DẠY HỌC DỰ ÁN, DẠY HỌC DỰA TRÊN CÂU HỎI VÀ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 10 THPT CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO 25 2.1 Những nội dung chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao 25 2.1.1 Chương trình mơn hóa học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao 25 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình mơn hóa học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao 28 2.1.3 Phân phối chương trình mơn hóa học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao 31 2.1.4 Những điểm sách giáo khoa Hóa học lớp 10 – Chương trình nâng cao 31 2.1.5 Hệ thống kiến thức phần phi kim chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao 33 2.2 Tổ chức trình dạy học hóa học tích hợp dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thơng tin 35 2.2.1 Mơ hình quy trình tổ chức q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông 35 2.2.2 Các bước chuẩn bị giáo viên để hướng dẫn học sinh thực dự án 39 2.2.3 Các loại dự án học tập 43 2.2.4 Ưu, nhược điểm dạy học theo dự án 43 2.3 Thiết kế học hóa học tích hợp dạy học dự án, dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin 44 Tiểu kết chương 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm, giáo viên thực nghiệm 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 3.3.4 Các thực nghiệm 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 78 79 80 81 3.4.1 Quy trình thực nghiệm 3.4.2 Kết thực nghiệm 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 81 81 91 99 3.6.1 Tỷ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, giỏi 99 3.6.2 Đồ thị đường tích lũy 99 3.6.3 Giá trị tham số đặc trưng 100 3.6.4 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DL Dân lập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong viết “Phối hợp phƣơng pháp dạy học dạy học hố học 10 trƣờng phổ thơng” tác giả Nguyễn Văn Thuấn số 1, báo Hố học ứng dụng có đoạn: “Qua quan sát, dự học sinh số trường THPT mà kiến tập, thực tập sư phạm giảng dạy, nhận thấy: Phần lớn học sinh chưa có khả tự học, cịn lười học; phần lớn học sinh cịn mang tính chất học vẹt, học thuộc hiểu khơng sâu Qua tiếp xúc, trị chuyện dự biết số vấn đề giảng dạy học tập Một phần lớn giáo viên sử dụng lối truyền thụ chiều, gây nhàm chán với học sinh, học bình thường, phẳng lặng, học sinh nghe giảng, số ngủ gật lớp, học chưa gây hứng thú với học sinh” Trên phản ánh phần nhỏ thực trạng dạy học mơn Hố số trường THPT Chúng ta biết bên cạnh thành tựu, ngành giáo dục Việt Nam yếu kém, số “…đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, thấp chất lượng, …phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hoá…” Một chiến lược quan trọng sách đổi giáo dục đổi phương pháp Điều Luật giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Vào năm 1956, Benjamin Bloom viết Phân loại tư theo mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, phần mơ tả tư gồm sáu mức độ ông chấp nhận rộng rãi sử dụng nhiều lĩnh vực ngày Danh mục trình nhận thưc ông xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị tính hữu ích ý kiến: Biết (nhớ lại thông tin), Hiểu (Hiểu nghĩa, diễn giải khái niệm), Vận dụng (Sử dụng thơng tin hay khái niệm tình mới), Phân tích (chia nhỏ thơng khái niệm thành phần nhỏ để hiểu đầy đủ hơn), Tổng hợp (Ghép ý với để tạo nên nội dung mới), Đánh giá (đánh giá chất lượng) Thực trạng nay, với lối dạy học truyền thống, học sinh đạt tới mức độ hai (hiểu) ba (vận dụng), số học sinh đạt trình độ cao phân tích, tổng hợp đánh giá Xuất phát từ yêu cầu trên, việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học nói chung mơn hố học nói riêng trường phổ thơng cần thiết, phù hợp với yêu cầu dạy học Giáo dục Việt Nam tìm giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học nhằm khắc phục lối truyền thụ chiều, tạo hứng thú, rèn luyện thói quen tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh Trong tiết học, giáo viên cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung môn học, điều kiện dạy học đặc biệt phải phù hợp với đối tượng học sinh Chúng ta biết rằng, hiệu việc lĩnh hội tri thức nói chung kiến thức hóa học nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong bước định cuối phương pháp dạy học tính hiệu nó, tức phải dạy để học sinh phát huy “Khả độc lập suy nghĩ, giúp cho thông minh họ làm việc giúp cho họ trí nhớ Phải có trí nhớ, chủ yếu phải giúp họ phát triển trí thơng minh sáng tạo” (Phạm Văn Đồng) Dạy học câu hỏi, dạy học dự án quan điểm dạy học đề cao nước ta Bản chất hai quan điểm nhằm kích thích trí thơng minh, sáng tạo học sinh, “buộc” học sinh phải suy nghĩ, phải động não tình cụ thể Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học hóa học hưởng ứng áp dụng hiệu Việc kết hợp ba quan điểm dạy học cho học sinh đạt kiến thức định trước mà thúc đẩy suy nghĩ học sinh, giúp học sinh có khả cảm nhận tốt giới xung quanh Các học phần vô lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao học cụ thể sau nghiên cứu sở lí thuyết hóa học phần đầu chương trình hóa học 10 Việc dạy học câu hỏi, dự án áp dụng công nghệ thông tin phần có ý nghĩa vai trị quan trọng học sinh vận dụng kiến thức biết sở vào học cụ thể Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học hóa học vơ 10 – Nâng cao tích hợp dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi công nghệ thông tin”.Việc lựa chọn với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thông Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm vấn đề lí luận, cách tiếp cận với phương pháp để ứng dụng vào việc tổ chức dạy học cho học sinh lớp 10 nói riêng học sinh trung học phổ thơng nói chung thời điểm theo quan điểm dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Xác định khả áp dụng lí thuyết dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin thông qua nội dung phần vô lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao - Đề xuất mơ hình, quy trình số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học hóa học theo quan điểm dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin cho nội dung phần vô lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất mơ hình, quy trình số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học hóa học theo quan điểm dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng cơng nghệ thơng tin góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa trường phổ thơng Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu tổng hợp quan điểm lí thuyết dạy học tích cực - Tổng quan sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học theo dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thơng tin hóa học - Sử dụng dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin thiết kế khung chương trình giảng dạy giảng phần vơ lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi đề xuất Từ rút biện pháp thực tiễn nhằm giúp cho giáo viên hóa học trường trung học phổ thơng tiếp cận với phương pháp mới, góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: giải mục tiêu đưa mục - Phạm vi không gian: Khảo sát trường THPT Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Nếu quán triệt vận dụng mức dạy học dự án, dạy học câu hỏi áp dụng cơng nghệ thơng tin dạy học phần hóa vơ lớp 10 trung học phổ thơng chương trình nâng cao góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học theo mức độ: - Học sinh nắm vững, tự sửa đổi mở rộng kiến thức cho thân - Gây hứng thú nhận thức đa dạng hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, giải vấn đề sau đây: Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở cho đề tài bao gồm: Lí thuyết hành vi, lí thuyết nhận thức, lí thuyết kiến tạo, xu đổi phát triển phương pháp dạy học Tổng quan sở lí luận lí thuyết dạy học dự án, lí thuyết dạy học dựa câu hỏi lí thuyết dạy học áp dụng công nghệ thông tin Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 trọng đến phần hóa phi kim để xác định phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Đề xuất khung chương trình kế hoạch giảng dạy phần phi kim hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin Tiến hành dạy giáo án thiết kế trường THPT Hưng Yên Hà nội năm học 2009 – 2010 Tiến hành lấy ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên điều tra phản hồi học sinh hình thức dạy học triển khai Xử lí số liệu thực nghiệm cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ tính khả thi đề tài đắn giả thuyết khoa học Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng dạy học dự án kết hợp dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thơng tin vào mơn hóa học trường THPT khả thi bước đầu mang lại hiệu cao q trình dạy học Về phía giáo viên hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi cách dạy cách học trước yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện Về phía học sinh phát huy tích cực¸chủ động, sáng tạo hứng thú học tập 103 Khuyến nghị Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận thấy để áp dụng dạy học dự án kết hợp dạy học dựa câu hỏi áp dụng cơng nghệ thơng tin vào mơn hóa học tiếp cận cách dễ dàng, thuận lợi mang lại hiệu cao cần trọng đến số vấn đề sau: Tiếp cận sớm dạy học dự án, dạy học dựa câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trường ĐHSP bồi dưỡng giáo viên trường THPT nhằm giúp họ nghiên cứu, thảo luận ứng dụng Khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học dụng cụ hóa chất thí nghiệm, đèn chiếu bảng trong, máy vi tính, … cho học sinh Lớp học khơng q đơng, bàn ghế có linh hoạt di chuyển để thuận lợi cho việc học hợp tác Kết hợp áp dụng sâu rộng ứng dụng thực tế hóa học vào dạy học, để học sinh tự đặt dự án thực hiện, tạo mơi trường thuận lợi cho q trình học tập Trong biện pháp sư phạm cần khuyến khích học sinh tự phát hiện, trao đổi nhóm, tư cá nhân tăng cường hoạt động liên hệ kiến thức với đời sống, tìm hiểu kiến thức liên quan tới học mạng internet – yếu tố thuận lợi giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu, rộng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo, Mạng Giáo dục – Edu.net.vn, 2006 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Hữu Chí (2007), “Mấy nét sơ lược cải cách giáo dục số nước cuối kỉ XX đầu kỉ XXI”, Tạp chí giáo dục, số 155, tr 45 – 47 Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, 1993 Chương trình mơn hóa học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học – Tập 1, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Văn Cường (2007), “Các lí thuyết học tập – sở tâm lí đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số 111, tr 26 – 27 Trịnh Hồng Hà (2007), “Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Giáo dục, số 155, tr – 7, 11 Nguyễn Văn Hiền (2003), “Phương pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 56, tr.19 – 20 10 Trần Bá Hoành (1995), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Nghiên cứu Giáo dục, số 1, tr – 11 Đặng Thành Hưng, Dạy học đại – lí luận – biện pháp – kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 12 Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng giáo trình hóa học phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 13 Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Đổi phương pháp dạy học hóa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 14 Nguyễn Văn Thuấn (2004), “Phối hợp phương pháp dạy học dạy học hoá học 10 trường phổ thơng”, Hóa học ứng dụng, số 1, tr 5-6 105 15 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 16 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 17 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Kim Thành (2006), “Những điểm khó sách giáo khoa hóa học lớp 10 mới”, Tạp chí giáo dục, số 145, tr 37 – 38 18 Vũ Anh Tuấn, Đề thi trắc nghiệm khách quan dung cho kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học cao đẳng môn hóa học, NXB Hà Nội, 2007 19 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội TIẾNG ANH 20 Debbie Candau, Jennifer Doherty, Robert Hannafin, John Judge, Judi Yost, Paige – Intel Teach to the Future (Chương trình dạy học cho tương lai Intel), NXB Lao động xã hội, 2004 21 Charles University, Faculty of Science, Proceedings of the 2nd European Variety Chemistry Education, Prague, 2007 22 Edward Tufte, Power Point is Evil 23 Dudley E Shallcross* and Timothy G Harrison, Lectures: electronic presentations versus chalk and talk – a chemist’s view, Bristol ChemLabS, School of Chemistry, Bristol University, BS8 1TS, 2006 24 Solbes, J and Vilches, A., THE STS INTERACTIONS AND THE TEACHING OF PHYSICS AND CHEMISTRY, Seminar of Investigation and Innovation in Science Education, University of Valencia Spain, 1997 25 Katherine T Jennings, Erik M Epp and Gabriela C Weaver, Use of a multimedia DVD for Physical Chemistry: analysis of its effectiveness for teaching content and applications to current research and its impact on student views of physical chemistry, Purdue University, Department of Chemistry, West Lafayette, IN 47906, USA, 2007 http://www.dayhocintel.net 106 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thiết kế dạy mơn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao phần phi kim theo dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ động giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cô phiếu xin ý kiến sau đây: Xin q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (×) vào trống điền vào dòng để trống Họ tên: …………………………………….Chức danh:………………… Tuổi:…………………… Thâm niên công tác:…………………………… Cơ quan công tác:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………… Điện thoại:…………………………… Tính khả thi đề xuất 1.1 Khả chuẩn bị giáo viên nội dung kiến thức, phiếu điều tra học sinh, phiếu học tập, phương tiện kĩ thuật dạy học, kiểm tra, … Tốt  Bình thường  Khó thực  Không thực  1.2 Khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động Tốt  Bình thường  Khó thực  Khơng thực  1.3 Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp Tốt  Bình thường  Khó thực  Không thực  1.4 Khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập sau học Tốt  Bình thường  Khó áp dụng  Không áp dụng  1.5 Quý Thầy, Cô đánh học hóa học sử dụng dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin 107 Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Giúp học sinh tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập học sinh Truyền đạt nhiều kiến thức Giờ học sinh động hơn, hấp dẫn Học sinh dễ hiểu tiếp thu nhanh Chất lượng học nâng cao 1.6 Theo quý Thầy, Cơ có điều chỉnh, bổ sung khác việc thiết kế dạy theo dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá dạy sử dụng dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin 2.1 Mục tiêu giảng Phù hợp  Bình thường  2.2 Chuẩn bị giáo viên cho dạy Chưa phù hợp  Tốt  Tương đối  Chưa tốt  2.3 Tính khoa học, logic đề xuất Phù hợp  Tương đối  Chưa phù hợp  2.4 Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động Hợp lí  Tương đối  Chưa hợp lí  2.5 Hoạt động kiểm tra đánh giá Phù hợp  Bình thường  Chưa phù hợp  2.6 Thiết kế dạy theo dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ động giải vấn đề Tốt  Bình thường  Chưa tốt  2.7 Theo quý Thầy, Cô sử dụng dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin dạy học nên sử dụng để 108 thu kết cao nhất? (ví dụ nên phối hợp với phương pháp dạy học khác, vận dụng phù hợp với loại nào, …) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.8 Thầy, Cơ thấy khó khăn thực dạy theo dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin xin vui lòng cho biết đề xuất để khắc phục khó khăn ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.9 Việc dạy học theo dạy học dự án tích hợp dạy học câu hỏi áp dụng công nghệ thông tin có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2.10 Ý kiến góp ý khác ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy Cô giáo! 109 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Hãy đánh dấu (×) vào trống mà em lựa chọn: Em có thích kiểu học khơng? Vì sao? SỞ THÍCH LÍ DO Rất thích  Được sử dụng cơng nghệ thơng tin  Thích Bình thường   Được tranh luận, thảo luận Kiểu học lạ   Khơng thích  Các ngun nhân khác  Hình thức học tập có tác dụng em? u thích mơn Hóa học Biết thêm nhiều kiến thức thực tế liên quan đến Hóa học Có nhiều kĩ học tập mới: tra cứu thơng tin, làm việc nhóm, trình bày, … Tác dụng khác (kể tên) Thái độ em với mơn Hóa học sau học tập theo hình thức dạy học Thích Bình thường Khơng thích Lí em thích học theo hình thức Được chủ động tìm kiếm thơng tin học Được mở rộng vốn kiến thức Nội dung học tập thú vị liên quan trực tiếp đến thực tiễn Dễ ghi nhớ nội dung học Được khẳng định kiến thức thân trước giáo viên tập thể lớp Không phải ghi chép Dễ điểm cao Giáo viên giảng dạy hấp dẫn 110 Công việc em thực học môn Hóa Thường xuyên đọc tài liệu nội dung học Lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến học Học nhóm, thảo luận chia sẻ với bạn nội dung học Trình bày trước lớp hiểu biết nội dung học Tự liên hệ kiến thức sách với thực tế sống Em gặp khó khăn học tập theo hình thức Mất nhiều thời gian công sức cho dự án Khơng có máy tính mạng Internet để tra cứu Nội dung dự án khơng giúp ích cho việc kiểm tra thi cử Tài tốn Phải làm nhiều việc nhiều thành viên nhóm ỷ lại Nội dung dự án thơng tin Những kĩ em thu đƣợc sau học tập mơn Hóa Kĩ thu thập xử lí thơng tin Kĩ sử dụng máy tính truy cập Internet Kĩ làm việc nhóm chia sẻ thơng tin Kĩ thuyết trình trước đám đơng Kĩ giải vấn đề Kĩ giao tiếp Kĩ tư sáng tạo Kỹ lãnh đạo Xin cảm ơn hợp tác em! 111 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số 1: Dùng cho Ozon – Hiđropeoxit BÀI KIỂM TRA 10 PHÚT Họ tên: …………………………… Lớp:…………… Phần trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời (khoanh tròn vào phương án đúng) Sự hình thành ozon A Sự phóng điện khí có tia tử ngoại B Chiếu tia tử ngoại qua khí oxi nguyên chất C Khí thải nhà máy D Tất A, B Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi A Ozon tan nước nhiều oxi B Phân tử bền, dễ phân hủy tạo oxi nguyên tử C Phân tử có liên kết cho – nhận liên kết cộng hóa trị khơng cực D Cả phương án Có bình kín đựng khí oxi ozon, dùng cách sau để phân biệt lọ đựng khí A Dùng tàn đóm cháy dở B Dùng giấy tẩm dung dịch KI hồ tinh bột C Dùng giấy tẩm dung dịch iot hồ tinh bột D Cả phương án Nguyên nhân sau làm cho nước ozon bảo quản hoa tươi lâu ngày A Ozon khí độc B Ozon độc dễ tan nước oxi C Ozon có tính oxi hóa mạnh, khả sát trùng cao, dễ tan nước oxi D Một nguyên nhân khác Một nguyên nhân tượng thủng tầng ozon A Sự thay đổi khí hậu B Chất CFC thải mơi trường 112 C Cháy rừng D Sự phóng điện (sét) khí Phần tự luận Hồn thành phương trình hóa học sau: a) H2O2 + KNO2 → ? + ? b) Ag2O + H2O2 → ? + ? + ? c) O3 + KI + H2O → ? + ? + ? Cho biết H2O2, O3 thể tính chất gì? (oxi hóa hay khử) phương trình hóa học trên? -HẾT 113 Bài kiểm tra số 2: Dùng cho Oxi BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT Họ tên:………………………………… Lớp: ………… Khoanh tròn vào phương án Cho chất: Cu (rắn), Ag (rắn), Au (rắn), S (rắn), C (rắn), dung dịch KI, CH4 (khí) Oxi phản ứng với: A chất B chất C chất D chất Khí nitơ bị lẫn tạp chất oxi (khí X) Dùng cách để loại bỏ oxi A Cho khí X qua bột Cu dư, nung nóng B Cho khí X qua dung dịch KI mơi trường axit C Cho sắt đốt nóng cháy khí X cho khí X qua photpho D Tất cách Một oxit tạo thành mangan oxi, tỉ lệ khối lượng mangan oxi 55:24 Công thức phân tử oxit là: A MnO B MnO2 C Mn2O3 Phản ứng điều chế oxi phịng thí nghiệm là: D Mn2O7 A 2H2O → 2H2 + O2 ↑ B 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ C 5nH2O + 6nCO2 → (C6H10O5)n + 6nO2 ↑ D 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 ↑ Oxi dùng để hàn cắt kim loại phải thật khơ Chất sau làm khô oxi: A Nhôm oxit B Axit sunfuric đặc C Nước vôi D Dung dịch natri hiđroxit Một hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2 Để thu O2 tinh khiết người ta xử lí cách cho hỗn hợp khí tác dụng với hóa chất thích hợp, hóa chất là: A Nước brom B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Nước clo Hãy nhận xét sai, nói khả phản ứng oxi: A O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại B O2 phản ứng trực tiếp với tất phi kim C O2 tham gia vào trình xảy cháy, gỉ, hô hấp D Những phản ứng mà O2 tham gia phản ứng oxi hoá - khử 114 Trong cơng nghiệp, ngồi phương pháp hóa lỏng chưng cất phân đoạn khơng khí O2 điều chế phương pháp điện phân nước Khi người ta thu A khí H2 anot B khí O2 catot C khí H2 anot khí O2 catot D.khí H2 catot khí O2 anot Câu khơng đúng? A Oxi hóa lỏng -183oC B Oxi lỏng bị nam châm hút C Oxi lỏng không màu D Trong tự nhiên oxi có đồng vị 10 Đốt 13g bột kim loại hóa trị II oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2g (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại là: A Fe B Cu C Zn - Hết - 115 D Ca Bài kiểm tra số 2: Dùng cho Clo BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT Họ tên:………………………………… Lớp: ………… Khoanh tròn vào phương án Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo thể hiện: A Tính oxi hóa B Tính khử C Thể tính khử tính oxi hóa D Tính axit Trong hợp chất với oxi, số oxi hóa clo là: A -1, -3, -5, -7 C +1, +3, +5, +7 B -1, +1, +3, +5 D -1, +1, +3, +5, +7 Thành phần hóa học nước clo là: A HClO; HCl; Cl2; H2O B NaCl; NaClO; NaOH; H2O C CaOCl2; CaCl2; Ca(OH)2; H2O D HCl; KCl; KClO; H2O Khi cho khí clo tác dụng với dung dịch kiềm nóng thu được: A Muối clorua C Muối clorua muối hipoclorit B Muối hipoclorit D Muối clorua muối clorat Clo nguyên tố thứ mười hai phổ biến đá vỏ Trái Đất, chiếm 0,013% Tuy nhiên nước biển muối natri clorua nước biển chứa 1,9% clo theo khối lượng Tại nước biển chứa nhiều clo đá? A Clo chất khí nên khỏi đá B Đối với nguyên tố nước biển chúng đậm đặc đá C Natri clorua chất dễ tan nước, xói mịn đá bị phong hóa vào biển D 1,9% khơng cao 0,013% clo nước biển khơng có nhiều đá Cho lượng dư KMnO4 vào 25ml dung dịch HCl 8M Thể tích khí clo sinh là: A 1,34 lít B 1,45 lít C 1,44 lít D 1,4 lít Cho 1,12 lít khí clo đktc vào dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dung là: A 0,1 lít B 0,15 lít C 0,12 lít 116 D 0,3 lít Nếu lấy khối lượng KMnO4 MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc dư chất cho nhiều khí clo hơn? A MnO2 B KMnO4 C Lượng clo sinh D Không xác định Có khí đựng riêng biệt lọ là: clo, hiđro clorua, oxi Dung hóa chất để nhận biết khí lọ A Quỳ tím ẩm C Dung dịch AgNO3 B Dung dịch NaOH D Không xác định 10 Lấy lít khí hiđro cho tác dụng với lít khí clo Hiệu suất phản ứng 90% Thể tích hỗn hợp thu sau phản ứng là: A 4,5 lít B lít C lít - HẾT - 117 D Kết khác

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Một số vấn đề lí luận cơ bản của quá trình dạy học

  • 1.1.1. Lí thuyết hành vi trong dạy học (Behavorism)

  • 1.1.2. Lí thuyết nhận thức trong dạy học (Cognitivism)

  • 1.1.3. Lý thuyết kiến tạo trong dạy học

  • 1.2. Xu thế đổi mới và phát triển phƣơng pháp dạy học hiện nay

  • 1.2.1. Những nét đặc trưng của xu hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.3.1. Lý thuyết dạy học dự án

  • 1.3.2. Dạy học dựa trên câu hỏi

  • 1.3.3. Dạy học áp dụng công nghệ thông tin

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông chương trình nâng cao

  • 2.2.3. Các loại dự án học tập

  • 2.2.4. Ưu, nhược điểm của dạy học theo dự án

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan