1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY TÂM LÝ HỌC, GIÁO DỤC HỌC VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

664 228 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 664
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM HỘI THẢO KHOA HỌC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY TÂM LÝ HỌC, GIÁO DỤC HỌC VÀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Nam, tháng năm 2019 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN PGS.TS Huỳnh Trọng Dương Hiệu trưởng I BAN BIÊN TẬP PGS.TS Huỳnh Trọng Dương Trưởng ban PGS.TS Vũ Thị Phương Anh Phó trưởng ban thường trực TS Võ Thị Hoa Phó trưởng ban TS Nguyễn Thị Kim Liên Phó trưởng ban ThS Nguyễn Thị Trung Thành viên ThS Võ Đình Dũng Thành viên ThS La Vĩnh Lộc Thành viên ThS Đào Văn Thanh Thành viên ThS Nguyễn Thị Mỹ Lang Thành viên 10 ThS Lê Hữu Sơn Thành viên II BAN THƯ KÝ ThS Nguyễn Thị Thanh Thúy Trưởng ban ThS.Trần Thị Kim Ngân Ủy viên MỤC LỤC CÁC BÀI THAM GIA TẠI HỘI THẢO 10 11 Một số yêu cầu việc đánh giá kết học tập môn Giáo dục học ThS NCS Hoàng Văn Chi cho sinh viên sư phạm theo định hướng tiếp cận lực TS Đoàn Thị Cúc Đổi kiểm tra, đánh giá người học theo hướng tiếp cận lực Dạy học theo định hướng phát triển ThS.Nguyễn Công Đức lực người học trường Đại học Đổi phương pháp dạy học theo TS.Phạm Hùng Dũng định hướng phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội Quản lý đào tạo kỹ chung nhà trường đại học Việt Nam TS.Nguyễn Duy Mộng Hà theo định hướng phát triển toàn Trần Thị Hiếu Trung diện (Trường hợp Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM) Tổ chức tự học môn Giáo dục học cho sinh viên ngành sư phạm ThS.Lê Thị Hằng theo hướng tiếp cận lực thực Dạy học tâm lý học theo định Trần Đăng Hạnh hướng phát triển lực tư cho sinh viên Dạy học theo định hướng tiếp cận Phạm Thị Thu Hương lực người học Tạ Thị Ánh trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi Phạm Thị Bích Huệ giáo dục Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho ThS.Nguyễn Đức Khiêm sinh viên sư phạm trước tác động ThS Dỗn Thế Anh cách mạng cơng nghiệp 4.0 trường cao đẳng Vĩnh Phúc Dạy học tích hợp - xu hướng tất ThS Nguyễn Đức Khiêm yếu giảng dạy học phần: ThS Nguyễn Thị Thu Phương “Giáo dục gia đình” cho sinh viên ThS Nguyễn Thị Minh Huệ ngành mầm non trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Một số đề xuất bồi dưỡng cán ThS.Lê Bá Lộc quản lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển lực học viên 19 26 35 46 60 67 77 88 97 12 ThS Trần Thị Kim Ngân 13 PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh TS Nguyễn Thị Kim Liên 14 ThS.Ngơ Hồi Phương 15 TS.Lê Đức Quảng Trương Đình Hồng 16 TS Lê Đức Quảng 17 TS Nguyễn Thị Vân Thanh 18 ThS Trương Văn Thành 19 TS Đinh Văn Thành Đinh Thị Thuỷ Bình 20 GS.TS Trần Quốc Thành TS Nguyễn Thị Kim Liên 21 22 23 TS.Huỳnh Đức Thiện TS.Nguyễn Thị Diệu Hiền TS Hồ Trịnh Quỳnh Thư Đoàn Phan Anh Trúc NCS Nguyễn Thủy Tiên trường Cán quản lí giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Phát triển lực tự học mục tiêu quan trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học Thiết kế dạy lớp theo định hướng phát triển lực người học giảng dạy tâm lý học giáo dục học trường đại học Phát triển lực người học dạy học môn tâm lý học quân trường Đại học Thông tin liên lạc Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng phát triển lực người học Vận dụng phương pháp đánh giá xác thực dạy học theo định hướng phát triển lực người học Bàn lực phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng lực Hướng dẫn sinh viên sư phạm thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực tư sinh viên trường đại học Từ cách tiếp cận phát triển chương trình đào tạo đến xu hướng thay đổi phương pháp dạy học đại học theo định hướng phát triển lực người học Học qua dạy – Một phương pháp giảng dạy Dạy học tích cực - Lớp học hạnh phúc Tính tất yếu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam 107 115 127 136 144 152 160 172 181 190 197 203 24 25 26 Đổi phương pháp giảng dạy ThS Nguyễn Thị Thủy Trúc môn pháp luật theo hệ thống tín trường Đại học Quảng Nam Tổ chức dạy học theo phương pháp ThS.Hà Văn Tú tiếp cận CDIO khoa Giáo dục, ThS.Tô Thị Thùy Loan trường Đại học khoa học xã hội Hà Thị Hường nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên ngành giáo dục mầm non ThS.Nguyễn Thị Hồng Yến nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực tập sư phạm 212 217 228 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 27 28 29 30 31 Đổi phương pháp giảng dạy TS Trần Thị Phúc An môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo ThS.Nguyễn Thị Kim Dung hướng tiếp cận lực người học Vai trò người thầy việc TS Đỗ Thành Đô phát triển lực người học TS Đỗ Thị Thùy Trang giảng dạy mơn lý luận trị PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng Đối diện với chủ nghĩa thực dụng ThS.Phan Thị Quý Mỹ TS Nguyễn Văn Duy TS.Vũ Thị Hằng 32 ThS Lê Thu Hằng 33 ThS.Hoàng Thị Thu Hiền 34 ThS.Lê Thị Thanh Hịa ThS NCS Hồng Văn Chi Một số suy nghĩ giảng dạy Lý luận trị theo định hướng phát triển lực người học Giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng Đổi phương pháp giảng dạy môn lý luận trị trường đại học bối cảnh Sự kết hợp phương pháp dạy học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin theo hướng phát triển lực người học Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn lý luận trị theo định hướng phát triển lực tự học cho sinh viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum 237 247 254 265 273 287 298 307 35 PGS.TS.Trần Thị Thu Hoài TS.Nguyễn Thị Hoàn 36 ThS.Đoàn Thị Huế 37 ThS.Lương Thị Lan Huệ 38 ThS Võ Thị Như Huệ Th.s Hoàng Thị Kim Liên 39 ThS Nguyễn Nam Hưng 40 TS Phạm Văn Hùng TS Phạm Thị Huyền 41 ThS.Huỳnh Ngọc Lương Huyền Nguyễn Thị Kim Oanh 42 Ths Nguyễn Đức Khiêm TS Ngô Thái Hà 43 ThS Nguyễn Đức Khiêm 44 ThS.Nguyễn Thị Anh Khuyên Giảng dạy, học tập môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam phương pháp đồ tư duy: Kinh nghiệm thực tiễn Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phát triển lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học qua môn học nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học Mác Lê-nin sinh viên chuyên ngành khối lý luận trị Phát triển lực tự học sinh viên thông qua tổ chức hoạt động tự học giảng dạy môn đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam trường ĐH Quảng Vai trò triết học Mac-Lenin trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Giảng dạy triết học Mác - Lênin mối quan hệ với khoa học theo định hướng phát triển lực sinh viên Nâng cao lực tư cho sinh viên q trình học tập mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng Phương pháp dạy học nêu vấn đề vận dụng phương pháp vào giảng dạy học phần “Những nguyên lý CN Mác – Lênin” theo hướng phát triển lực người học Một số vấn đề đặt giảng dạy mơn lý luận trị trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Một số vấn đề giảng dạy học phần Lý luận trị tiếp cận hướng phát triển lực người học 314 322 331 337 347 360 370 377 389 401 45 TS Lê Hoàng Việt Lâm 46 TS.Phạm Phương Lan 47 ThS Nguyễn Thị Mỹ Lang ThS Đào Văn Thanh 48 Th.S Nguyễn Thị Hương Liên 49 ThS Nguyễn Thị Thanh Mai ThS Nguyễn Thị Tú Trinh 50 ThS Nguyễn Thị Thanh Mai 51 ThS.Trần Hàn Ny 52 TS.Trần Đình Phụng 53 TS Nguyễn Thị Quyết 54 55 ThS.Nguyễn Minh Diễm Quỳnh Phát triển lực tư cho sinh viên thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học học tập môn lý luận trị Thực trạng giảng dạy mơn lý luận trị hướng tới mục tiêu phát huy tính tích cực học tập sinh viên Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng Đổi mới, sáng tạo giảng dạy học phần nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Kết sử dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin trường Đại học Quảng Nam Hình thành số lực cho sinh viên thông qua dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lenin Sử dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê – nin (Phần Triết học) Dạy học triết học phát triển lực tư lý luận cho sinh viên Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên học tập mơn lý luận trị Phát huy lực sinh viên học pháp luật đại cương lớp có đơng sỉ số Vai trị nguyên tắc phương pháp luận biện chứng vật đối ThS Lưu Thị Mai Thanh với việc rèn luyện lực tư biện chứng vật cho sinh viên 410 418 425 432 439 446 453 463 476 483 490 56 ThS Lê Đức Thọ 57 ThS Lê Đức Thọ Đoàn Thị Như Thủy 58 ThS Lê Đức Thọ Lâm Thị Hồng Thắm 59 PGS.TS.Nguyễn Thị Thọ ThS.Trịnh Quang Dũng 60 ThS Bùi Thị Bích Thuận 61 Th.S Nguyễn Phương Thủy 62 ThS Nguyễn Hoàng Thủy 63 ThS.Trần Thị Trang ThS.Thạch Thị Mai Hương 64 ThS Nguyễn Thị Tú Trinh ThS Nguyễn Thị Thanh Mai 65 ThS Trần Hoàng Cẩm Tú ThS Phạm Thanh Vân TS Đỗ Thị Mỹ Hiền Nguyễn Lan Phương Một số yêu cầu nhằm rèn luyện kỹ đọc sách tài liệu hoạt động tự học mơn giáo dục trị sinh viên trường cao đẳng nghề Đà Nẵng Biện pháp nâng cao hình thức thảo luận dạy học lý luận trị trường cao đẳng nghề Đà Nẵng Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy mơn học trị trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp nước ta Phát huy lực tư hệ thống sinh viên giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi phương pháp dạy học mơn lí luận trị theo cách tiếp cận lực khoa học SV Đổi phương pháp giảng dạy môn Lý luận trị tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Tăng cường nâng cao hiệu thảo luận mơn học lý luận trị theo định hướng phát triển lực người học trường Đại học Quảng Bình Phát triển lực người học giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển lực người học giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lenin trường cao đẳng, đại học Áp dụng phương pháp học tập kết hợp (blended learning) môn nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê-nin – kinh nghiệm trường đại học Nguyễn Tất Thành 497 502 510 517 529 538 548 557 568 577 66 ThS Trần Hoàng Cẩm Tú ThS Bùi Tuyết Anh ThS Phạm Thanh Vân ThS Cù Ngọc Phương 67 TS.Phan Văn Tuấn Nguyễn Thị Kim Chi 68 TS Lê Văn Tùng Nguyễn Thị Kim Ngân 69 ThS.Nguyễn Thị Hồng Yến Thiết kế giảng dạy trực tuyến cho môn Lý luận trị theo mơ hình Addie trường Đại học Nguyễn Tất Thành Phát triển lực sinh viên thông qua giảng dạy mơn lý luận trị theo tiếp cận CDIO Trường Đại học Vinh Phương pháp giúp sinh viên tự học hiệu mơn lý luận trị bậc đại học Một số kỹ việc tổ chức dạy học trải nghiệm mơn lý luận trị trường CĐSP Quảng Trị 585 696 602 608 CHỦ ĐỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI THẢO 70 71 ThS Nguyễn Văn Hồng ThS.Nguyễn Đức Khiêm ThS Lương Thị Song Vân ThS Nguyễn Thị Thu Phương 72 Lê Thị Trúc Ngọc 73 ThS.Nguyễn Thị Xuyên Phát triển lực phát giải vấn đề cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trông qua số tập học phần “Cơ sở lý thuyết tập hợp logic tốn” Đổi cơng tác thực tập sư phạm nhằm nâng cao hiệu đào tạo sinh viên sư phạm theo hướng tiếp cận lực người học trường cao đẳng Vĩnh Phúc Thiết kế kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Anh thương mại cho sinh viên đại học quy theo tiếp cận lực Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực người khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 619 629 639 644 yếu tố: bẩm sinh, di truyền, môi trường hoạt động cá nhân Những đặc điểm giúp giảng viên xác định phương pháp giảng dạy lựa chọn tác động phù hợp với đối tượng người học để hình thành phát triển lực họ Các nhà khoa học phân loại lực thành nhiều dạng khác lực chung lực chuyên biệt; lực nhận thức chung lực học môn học lực thực tiễn (trong đó, lực thực tiễn gồm: lực lý luận lực thực hành); lực cốt lõi, lực theo vai trị lực chun mơn/kỹ thuật, Có nhiều cách phân loại lực nhìn chung lực bao gồm: nhận thức, hành động phẩm chất nhằm giải tình vấn đề thực tiễn Qua đó, xác định yếu tố lực gồm: kiến thức – kỹ – thái độ để thực công việc mang lại hiệu cao đáp ứng yêu cầu xã hội 2.2 Đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Kiểm tra, đánh giá kết học tập khâu cuối trình dạy học đồng thời khởi đầu cho chu trình với chất lượng cao Có thể xem đánh giá kết học tập bánh lái điều khiển q trình dạy học, đóng vai trò kiểm chứng kết đề thời điểm định, giúp cho việc định hướng, điều chỉnh kế hoạch dạy học tiến hành phù hợp có hiệu Điều nói lên vai trị quan trọng thể tính hệ thống chặt chẽ đánh giá kết học tập nhằm xác định mức độ đạt người học mục tiêu đào tạo tạo điều kiện thúc đẩy trình học tập Nhiều tác giả khẳng định điều bật định nghĩa Dương Thiệu Tống (2005), đánh giá kết học tập q trình thu thập, phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giảng huấn phía người học Bên cạnh đó, đánh giá kết học tập người học cụ thể hóa theo quan điểm Trần Kiều (2003), coi đánh giá kết học tập người học xác định mức độ đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ người học đối chiếu với mục tiêu chương trình mơn học Các khái niệm hàm chứa đánh giá kết học tập người học q trình tiến hành có hệ thống nhằm thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giảng viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân người học, để người học đạt kết tốt học tập Ngày nay, nhiều hệ thống giáo dục giới, người ta thiết kế đánh giá kết học tập dựa hai tiếp cận như: tiếp cận nội dung, tiếp cận lực hay kết đầu Trong đó, đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực sử dụng ngày phổ biến lẻ tiếp cận giúp đánh giá kiến thức, kỹ thái độ khả vận dụng tri thức học vào thực tiễn Đánh giá kết học tập theo quan điểm phát triển lực không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Theo Nguyễn Quang Thuấn (2016), đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực tập trung vào hệ thống lực cần đạt cá nhân sau trình học tập hay đào tạo Một cách chi tiết cách tiếp cận nêu rõ kết - kiến thức, kỹ hay lực mà người học mong muốn đạt vào cuối giai đoạn học tập nhà 640 trường môn học cụ thể Người học khơng biết học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thông qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức khoa học để giải tình sống đặt ra, gắn với thực tiễn sống Vì vậy, đánh giá kết học tập theo lực cần trọng vào kiến thức, kỹ thái độ người học đạt sau giai đoạn học tập nhấn mạnh khả vận dụng sáng tạo tri thức học vào tình ứng dụng khác Thơng qua việc hoàn thành nhiệm vụ hay giải tình thực tế, đánh giá khả huy động, vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải vấn đề người học Với cách đánh giá kết học tập theo lực, xác định mức độ thực mục tiêu dạy học cách đánh giá có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập người học Để thực đánh giá kết học tập theo lực cần xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận hoặc/và trắc nghiệm) theo mức độ nhận thức thang Bloom 2.3 Cách thiết kế kiểm tra đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực Để biên soạn đề kiểm tra, đề thi ngân hàng câu hỏi thi kết thúc học phần cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá (chuẩn kiến thức – kỹ – thái độ) Dựa vào mục tiêu, chuẩn đầu môn học để xác định mục tiêu việc kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho việc đào tạo mục tiêu dự kiến đề Việc định chuẩn giúp cho nhà quản lý kiểm tra trình dạy học theo mục tiêu dự kiến Bộ môn, xác định chuẩn chi tiết cho nội dung học phần làm sở để giảng viên xây dựng câu hỏi thi, bảng trọng số đề thi Ngoài ra, cần vào yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập người học để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra đánh giá xác định thang đo – Lập ma trận o Hình thức kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra, thi (viết) có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Ngoài dùng nhiều hình thức khác tập lớn, vấn đáp, vấn, đánh giá hồ sơ Điều cần lưu ý cần phải kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra, thi, phù hợp với đối tượng đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập người học xác o Xác định thang đo lập ma trận Ma trận bảng có hai chiều: Một chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá; Một chiều cấp độ nhận thức người học theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao), … theo thang đo Bloom Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi 641 ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra, thi trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức  Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra, thi B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra, thi; B2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra, thi; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá theo lực Xây dựng tiêu chí đánh giá theo lực có vai trị quan trọng việc đưa kết phân loại người học phù hợp Tiêu chí hiểu báo/ số mô tả dấu hiệu đặc trưng việc hoàn thành tốt nhiệm vụ người học Một tiêu chí tốt phải đáp ứng yêu cầu: phát biểu rõ ràng, dễ hiểu; ngắn gọn; quan sát được; mô tả hành vi Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá Dựa nội dung xác định theo ma trân lập để biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Kết luận Hiện nay, giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục đại học chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Nghĩa chuyển từ quan tâm nội dung người học học sang quan tâm lực người học có hay vận dụng vào thực tế sống Do đó, phương pháp giảng dạy phải thay đổi cho phù hợp, kéo theo kiểm tra đánh giá kết học tập phải chuyển từ đánh giá kết giáo dục nặng kiểm tra trí nhớ, tái tạo kiến thức sang kiểm tra khả huy động, sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm…giải vấn đề thực tiễn Với cách đánh giá kết học tập theo lực, xác định mức độ thực mục tiêu dạy học cách đánh giá có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập người học Đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực giải pháp hữu hiệu nhằm giúp điều chỉnh phương pháp giảng dạy học tập người dạy người học nhằm phát triển tối đa lực người học Bài viết này, tác giả tập trung chủ yếu vào cách thiết kế kiểm tra đánh giá kết học tập người học phù hợp với mục tiêu môn học chuẩn đầu chương trình đạo tạo 642 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2013), Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Theo Trần Kiểm (2017), Phát triển lực người học – Xu dạy học đại Tạp chí khoa học quản lý giáo dục [3] Nguyễn Quang Thuấn (2016), Đánh giá theo hướng lực, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 68-82 [4] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), NXB Khoa học Xã hội [5] Trần Kiều (2004), Bước đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học học sinh lớp 7, NXB Giáo dục [6] Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh http://cet.vnu.edu.vn/home/tin-giao-duc/doi-moi-kiem-tra-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-cuahoc-sinh, Truy cập ngày 16/01/2019 [7] Tham khảo để xây dựng tiêu chí đánh giá: https://thuvienphapluat.vn/vanban/Giao-duc/Quyet-dinh-1479-QD-BGDDT-de-thi-danh-gia-nang-luc-tieng-Anh-bac-1hoc-sinh-tieu-hoc-2016-311839.aspx Truy cập ngày 16/01/2019 643 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY ThS Nguyễn Thị Xuyên1 ThS Cao Thị Thu Lương2 Tóm tắt Sự vận động phát triển quốc gia phụ thuộc nhiều vào nguồn lực khác nguồn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn, thành tựu khoa học cơng nghệ nguồn lực người nhân tố định việc sử dụng nguồn lực khác Ngày nay, nguồn lực người ngày đề cao quốc gia giới Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, coi người vừa nguồn lực nội tại, bản, quy định nghiệp CNH, HĐH, vừa đối tượng mà q trình CNH, HĐH phải hướng vào phục vụ Nhưng vấn đề đặt cần phải phát huy nguồn lực người theo hướng cho phù hợp Báo cáo tập trung trình bày số giải pháp xây dựng sở vật chất; đổi mới, đa dạng chương trình đào tạo; nâng cao lực đội ngũ giảng viên phát huy tính tích cực, tự giác sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực người khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Từ khóa: đào tạo nguồn lực người, cơng nghiệp hóa, đại hóa Mở đầu Liên quan đến vấn đề đào tạo nguồn lực người nhu cầu hệ thống đào tạo có cấu trúc hợp lý, mục tiêu đa dạng mềm dẻo phù hợp với xu phát triển đất nước giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế đặt cần phải giải Bởi vậy, vai trò Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH nước ta vấn đề vô quan trọng cần thiết Để hồn thành sứ mạng mình, khoa Ngoại ngữ cần có giải pháp hiệu Nội dung Quá trình đổi đất nước 30 năm qua làm cho hệ sinh viên nói chung sinh viên khoa Ngoại ngữ nói riêng ngày trở nên động, sáng tạo nhạy bén với Song, nói lên vấn đề đáng lo ngại: lý tưởng xã hội chủ nghĩa mờ nhạt dần, hiểu biết lịch sử quê hương, đất nước với giá trị truyền thống hạn chế Mặt trái chế thị trường việc chạy đua kinh doanh với cạnh tranh giá thiếu, lành mạnh chủ nghĩa ích kỷ quan hệ xã hội dần làm xói mịn tinh hoa truyền thống dân tộc dẫn đến suy thoái đạo đức nhạt nhoà lý tưởng phận khơng nhỏ sinh viên Ngồi ra, hành vi tham nhũng tệ nạn xã hội trở thành nỗi lo lắng chung toàn Đảng, toàn ThS, Khoa Ngoại Ngữ, trường Đại học Thái Nguyên ThS, Khoa Ngoại Ngữ, trường Đại học Thái Ngun 644 dân Nó mối hiểm hoạ khơn lường ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực tương lai đất nước, có sinh viên khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Thực tế khiến cho không khỏi băn khoăn “hành trang” chuẩn bị cho sinh viên, người làm chủ vận mệnh quê hương, đất nước sau Do đó, việc đào tạo nguồn lực người đáp ứng nhu cầu trình CNH – HĐH đất nước khoa Ngoại ngữ yêu cầu cấp thiết Làm tốt công việc tạo sức mạnh to lớn để phát huy tiềm to lớn sinh viên, nhằm tạo đội ngũ nhà giáo, cử nhân đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước Vì vậy, cần có giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao đào tạo nguồn lực người 2.1 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật đáp ứng tốt nhu cầu dạy học khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Thực tế cho thấy sở vật chất kỹ thuật giữ vị trí vơ quan trọng trình đào tạo Bởi muốn phát triển nguồn lực người trước tiên Khoa Ngoại ngữ phải có hệ thống sở vật chất tối thiểu đáp ứng yêu cầu dạy học Để làm điều trước mắt cần phải nâng cấp sở vật chất có, mặt khác cần đầu tư xây dựng thêm sở đào tạo với loại trang thiết bị kỹ thuật để tạo môi trường thuận lợi cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Trong điều kiện sở vật chất kỹ thuật ưu tiên dành cho việc xây dựng khu làm việc, học tập nghiên cứu với trang thiết bị đại cần có kèm Với Khoa Ngoại ngữ tăng qui mô cán bộ, giảng viên sinh viên; phấn đấu thành lập trường Đại học Ngoại ngữ Thái Nguyên; tuân thủ theo dự án này, cần phải có thêm sở phục vụ cho mục đích làm việc, học tập, nghiên cứu đủ tiêu chuẩn chung Với hình thức đào tạo tín không số sinh viên tăng theo đề án khoa mà số sinh viên nhóm học phần tăng lên nhiều, cần phải có phịng học đủ quy chuẩn cho lớp học lý thuyết chia nhỏ lớp để thảo luận, chữa tập, mặt khác phải theo tiêu chuẩn chung quốc tế lớp học tối đa 25 đến 30 em sinh viên/lớp Đây lý bắt buộc Khoa Ngoại ngữ phải xây dựng thêm giảng đường Tất nhiên việc xây dựng giảng đường phải kèm với việc trang bị điều kiện cần thiết cần có giảng đường dể phát huy tác dụng việc giảng dạy học tập Chẳng hạn, giảng đường phải trang bị máy vi tính, đường truyền liệu, máy ảnh, camera, đèn chiếu để giảng viên sinh viên tiện truy cập tìm thơng tin khoa học liên quan đến học Hay việc trang bị cho giảng đường hệ thống truyền tốt, đảm bảo có điện thường trực lúc học tạo điều kiện để người học nghe rõ lời thầy giảng, từ họ tập trung vào học tập Ngồi ra, lớp học vệ sinh sẽ, thoáng mát, không nhiễm tạp âm khác yếu tố quan trọng để giúp trình dạy học đạt kết tốt Quá trình giảng dạy học tập đạt chất lượng tốt không trang bị giáo trình hay đề cương giảng cho giảng viên sinh viên Do đó, q trình dạy học phải có in giáo trình hay giảng cho sinh viên Đây cách tốt để người học theo dõi cách có hệ thống trình dạy giảng viên ngược lại điều kiện để giảng viên kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy tích cực khác mà phát huy yêu cầu tự học sinh viên 645 Song, để nâng cao tính thực tiễn mơn học, giáo trình, giảng cần phải đổi liên tục theo hướng bám sát thực tiễn phát triển chuyên ngành, vùng lãnh thổ xã hội Đặc biệt với đặc thù việc học Ngoại ngữ, giáo trình hay giảng phải thay đổi tục, cập nhật thường xuyên để người học lĩnh hội đáp ứng nhu cầu thời đại Song song với việc cần thiết phải đầu tư cho hệ thống tủ sách, thư viện; cần phải trang bị tốt hệ thống thư viện truyền thống đặc biệt hệ thống thư viện điện tử, ngồi mơn Khoa cần phải có tủ sách, phịng tư liệu riêng để giảng viên, sinh viên Khoa tiện cho việc tìm đọc nghiên cứu tài liệu chuyên ngành Đồng thời thường xuyên bổ sung loại sách, báo, tạp chí để tiếp cận thơng tin thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Hiện đại hoá sở vật chất trường học đảm bảo yêu cầu đào tạo nguồn lực người phục vụ trình CNH, HĐH đòi hỏi cần thiết phải ưu tiên xây dựng ký túc xá, nhà ăn, sân bãi thể dục thể thao, câu lạc sinh viên để phục vụ hoạt động học tập rèn luyện Như vậy, việc đầu tư cho sở vật chất vấn đề vô quan trọng cấp thiết Khoa Ngoại ngữ Song dừng lại việc sử dụng nguồn vốn mà Nhà nước cấp cho khơng tài đủ Bởi vậy, cần thiết phải huy động nguồn kinh phí khác ngồi ngân sách nguồn học phí, nguồn thu hợp pháp đơn vị, nguồn kinh phí từ cá nhân cơng ty, tổ chức ngồi nước tài trợ Lẽ tất nhiên lúc khơng thể tăng cường sở vật chất cách đầy đủ cho mà phải hoàn thiện cách dần dần, từ từ, tiến tới hoàn thiện ngày nhanh đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế xây dựng trường đại học, góp phần vào việc thực tốt mục tiêu đề xây dựng Khoa Ngoại ngữ thành Trường Đại học Ngoại ngữ đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nguồn lực người phục vụ trình CNH, HĐH khu vực đất nước 2.2 Đổi đa dạng chương trình đào tạo nguồn lực người đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chúng ta bước vào thập kỷ đầu văn minh trí tuệ, văn minh địi hỏi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải không ngừng đổi đổi mạnh mẽ để trở thành phận kinh tế thị trường chuyên cung cấp nguồn nhân lực sản phẩm khoa học cơng nghệ có chất lượng cao Do đó, giáo dục đại học phải trở thành công nghiệp - công nghiệp giáo dục đại học Nền cơng nghiệp địi hỏi giáo dục phải thay đổi từ mơ hình tổ chức đào tạo đại học độc canh khép kín trước sang mơ hình đa canh mở rộng theo phương châm đại học đa ngành, đa lĩnh vực Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học nước khu vực, Khoa Ngoại ngữ cần phải tuân thủ theo mục tiêu Tuy nhiên, với đặc trưng nằm đại học vùng, Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên cần thiết phải xác định cho cấu ngành nghề mềm dẻo đôi với cấu bậc đào tạo hợp lý để vừa tiết kiệm thời gian, cơng sức, kinh phí lại cung cấp cho vùng đất nước số lượng lớn nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Để thực tốt vấn đề này, theo tôi, cần phải tạo giải pháp mang tính chiến lược sau: 646 - Phải xác định rõ cần thiết tạo nguồn nhân lực trí tuệ cao cho đất nước giai đoạn phát triển Từ có biện pháp để tăng quy mơ đào tạo đảm bảo chất lượng - Đa dạng hố loại hình đào tạo quy, chức, từ xa, văn nhằm thu hút người học ngày đơng Việc làm địi hỏi phải chấp nhận chất lượng đại học bao gồm nhiều loại hình khác như: Cử nhân tài năng, cử nhân quy, cử nhân đào tạo theo địa chỉ, cử nhân chức, chuyên tu, từ xa Mỗi loại phải có chương trình đào tạo riêng, phù hợp với chuyên ngành Nếu thực tốt giải pháp Khoa Ngoại ngữ góp phần lớn vào việc phân luồng đào tạo để giảm áp lực cho việc thí sinh đổ xơ vào học đại học quy mà khơng tính đến loại hình đào tạo khác - Cần xây dựng quy chế học chuyển đổi, bổ túc kiến thức, bổ sung học phần hệ, loại hình, trường để đạt văn cử nhân tương đương nhằm tạo điều kiện để người học nâng cao kiến thức lực - Một nhân tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực chương trình đào tạo cơng tác quản lý chương trình Hiện nay, muốn đảm bảo chất lượng nguồn lực người phải rà sốt xây dựng lại chương trình đào tạo theo hai hướng Hướng thứ đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động (cả thị trường nước thị trường quốc tế) hướng thứ hai người học Cần hướng cho người học lực làm việc chuyên nghiệp đồng thời tăng cường kỹ sống kỹ học tập thường xuyên cho họ Cạnh nhà trường phải thực đồng kết hợp dạy chữ với dạy người, vừa dạy kiến thức nghề nghiệp vừa dạy kiến thức có giá trị nhân văn cao, mục đích việc làm đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng người học thị trường lao động Yêu cầu trọng tâm đào tạo quản lý chương trình lựa chọn tối ưu để tạo hội để người học địa phương tự lựa chọn chương trình phù hợp với khả chuyển đổi chương trình họ muốn, khả liên thơng từ cấp thấp lên cấp cao hơn, khả chuyển đổi từ ngành sang ngành khác Nói cách ngắn gọn phải biết tạo học chế mềm mại, linh hoạt, dễ dàng tương đối có cấu trúc mở giữ chất lượng đạt chuẩn quốc gia quốc tế - Muốn tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đáp ứng tốt kịp thời phát triển kinh tế - xã hội Khoa phải thường xuyên kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học địa phương đồng thời ứng dụng vào thực tiễn công tác Bởi lẽ thông qua nghiên cứu khoa học địa phương giúp cho sản phẩm đào tạo có lý thuyết mà cịn giỏi thực hành, lại thực hành có chất lượng, có uy tín, có địa đáng tin cậy Song, để làm điều này, Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Ngun phải có nguồn kinh phí dồi để tăng cường sở vật chất, thiết bị nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học cơng nghệ, tăng đầu tư kinh phí nghiên cứu khoa học nữa, cần có biện pháp cân đối thời gian nghiên cứu giảng dạy nâng cao tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học việc xét bổ nhiệm chức danh giảng viên, giảng viên Có hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo có hiệu cao 647 Tóm lại: CNH, HĐH phải hướng vào việc tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao Do mà người chế tạo phải có trình độ tri thức kỹ cao Đó xuất phát điểm để Khoa Ngoại ngữ đổi đa dạng chương trình đào tạo Cố nhiên việc đổi đa dạng chương trình đào tạo phải đồng với việc phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để sản phẩm đào tạo đáp ứng với yêu cầu phát triển ngày cao xã hội Do vậy, sai lầm cho mở rộng quy mô đào tạo làm tăng bất hợp lý “thừa thầy thiếu thợ” vốn tồn Bởi lẽ không mở rộng quy mô không chuẩn bị tư để hồ nhập cách bình đẳng với nước giới 2.3 Nâng cao lực đội ngũ giảng viên Ở Việt Nam nay, xác định sở đào tạo trọng điểm theo bảng xếp hạng trường Đại học dựa vào tiêu chí là: Phải sở khoa học cơng nghệ mạnh; Có khả nghiên cứu bản; Có đủ lực tiếp nhận Sử dụng có hiệu vốn đầu tư tập trung thể ở: + Trình độ đội ngũ giảng viên + Năng lực quản lý + Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phịng thí nghiệm, sở thực hành + Thư viện đại Khoa Ngoại ngữ đơn vị thành viên Đại học vùng, trọng điểm, trọng tới nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ cao, mạnh chun mơn, giỏi ngoại ngữ trở nên cấp bách đặt lên hàng đầu Nó cịn quan trọng nhiều gắn với tình hình mở rộng quy mơ đào tạo gắn với yêu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo trường nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Khoa Ngoại ngữ có đội ngũ giảng viên trẻ, tuổi đời trung bình 35, động, nhiệt huyết trách nhiệm Phần lớn giảng viên đạt chuẩn chuyên môn lực ngoại ngữ; đào tạo sở uy tín nước, số đào tạo trường danh tiếng Astralia, New Zealand, Trung Quốc, Nga, Pháp, Mỹ… Số chuyên gia giảng viên người nước ngồi có giảng viên tiếng Anh, giảng viên Trung quốc, giảng viên tiếng Pháp, giảng viên tiếng Hàn Muốn hình thành sức mạnh đáp ứg yêu cầu mà thực tiễn đòi hỏi, cần phải nâng cao lực đội ngũ giảng viên, thể mặt sau đây: Thứ nhất: Trước mắt phải tuyển đủ giảng viên cho ngành học Sở dĩ phải có giải pháp số lượng liên quan mật thiết đến chất lượng Bởi vậy, muốn có chất lượng tốt trước hết phải đảm bảo số lượng Thực tế năm qua cho thấy số chuyên ngành giảng viên phải đảm nhiệm nhiều giảng lớp, họ khơng đủ thời gian sức lực để nâng cao cập nhật trình độ chun mơn hay tham gia nghiên cứu Song, muốn đảm bảo số lượng giảng viên mặt đại học phải thường xuyên tuyển mới, mặt khác cần thiết phải lưu ý tới chế độ ưu tiên, ưu đãi với đội ngũ giảng viên công nhận có trình độ chun mơn cao; xây dựng chế độ hợp đồng hấp dẫn để lôi cán trẻ yên tâm công tác Nguồn cán giáo dục, Khoa huy động cách mời tri thức ngành, đại học cán nghiên cứu, cán nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao làm việc hình thức 648 giảng viên kiêm nhiệm hợp đồng theo mùa vụ đến đảm nhiệm công việc giảng chuyên đề, hướng dẫn sinh viên làm nghiên cứu, khố luận Cịn tri thức người nước ngồi xây dựng chế độ giảng viên gắn với chương trình hay dự án để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có ngành ngoại ngữ yếu mở sở nâng cao số lượng giảng viên Thứ hai: Chất lượng giảng viên thước đo để đánh giá lực hoàn thành nhiệm vụ đơn vị Do vậy, chất lượng đội ngũ cán giảng dạy yêu cầu số trường đại học, yêu cầu trở nên cần thiết giáo dục đại lại đảm nhiệm trọng trách nặng nề đào tạo nguồn lực người phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước Chất lượng giảng viên cấu thành từ toàn trình phát triển nghề nghiệp họ bao gồm ba khâu là: Đầu tư ban đầu; Đầu tư lại Bồi dưỡng nâng cao Muốn có chất lượng giảng viên tầm quốc tế cần phải kiểm tra toàn khâu, nhân tố hệ thống phát triển giảng viên để có bước thích hợp Cụ thể sở đào tạo ban đầu giảng viên, tìm bước phù hợp với chuyên ngành để từ nâng cao chất lượng giảng viên Còn đào tạo bồi dưỡng phải xác định việc làm thường xuyên quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Có thể bồi dưỡng cho giảng viên hình thức sau: - Liên kết với sở đào tạo đại học nước để thường xuyên tổ chức hình thức nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho giảng viên nhiều loại hình bồi dưỡng khác bồi dưỡng cấp chứng chỉ, cấp văn để giảng viên tuỳ theo điều kiện hồn cảnh để theo học bước nâng cao trình độ Trên sở bước chuẩn hoá đội ngũ giảng viên theo yêu cầu chức danh cấp bậc, ngành đào tạo - Thiết lập trì tổ chức đồn hội để giảng viên sưu tầm, cập nhật, cung cấp thông tin nghiệp vụ theo chuyên môn Đây điều kiện để giảng viên trao đổi học thuật, nghiệp vụ kinh nghiệm đào tạo cho trao đổi giảng, phương pháp giảng dạy, kỹ giáo dục Giải pháp điều kiện tốt để giảng viên trẻ tự nâng cao tri thức kinh nghiệm thơng qua đồng nghiệp trước - Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác việc bồi dưỡng giảng viên Đây yếu tố cần để xác định lực giảng viên Bởi nghiệp vụ sư phạm sinh viên khơng lĩnh hội kiến thức thầy Đặc biệt ngành thuộc khối kỹ thuật dạy nghề Vì giảng viên khối thường tốt nghiệp trường không thuộc hệ thống sư phạm việc bồi dưỡng nên kết hợp bồi dưỡng chuyên môn với nghiệp vụ sư phạm - Để nâng cao lực cho giảng viên, bên cạnh việc nâng cao kiến thức chun mơn cần thiết phải nâng cao kỹ bổ trợ để người giảng viên đảm nhận trọng trách xã hội đại Giảng viên cần phải tự trang bị cho kỹ tìm tịi, xử lý thơng tin nghề nghiệp, kỹ học hợp tác, cộng tác chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, với học vấn với tính cách cơng cụ để nâng cao lực chuyên môn ngoại ngữ, tin học sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Và đương nhiên người giảng viên đại cần có 649 kỹ đại kỹ đọc sách báo, sử dụng kỹ thuật phương pháp nghiên cứu, báo cáo, thảo luận vấn đề nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo việc cần quan tâm - nhân tố quan trọng cấu thành nên chất lượng giảng viên Chương trình đào tạo ban đầu giảng viên đóng vai trị trang bị rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Song không dừng đó, giảng viên phải khơng ngừng rèn luyện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, tăng cường ý thức trách nhiệm để thực “khuôn vàng, thước ngọc”, “tấm gương sáng” cho sinh viên noi theo Trong trình hội nhập tồn cầu hố cần kiên đưa khỏi ngành giảng viên yếu phẩm chất, đạo đức, thay giảng viên yếu lực chuyên môn để làm sạch, vững mạnh giáo dục đại học - Trong năm tới, đại học nên thành lập ban tiểu ban bao gồm cán bộ, giảng viên giỏi, có kiến thức kỹ sư phạm, tâm huyết với nghề, trung thành với CNXH, với đất nước, sau cho họ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để họ có kiến thức tốt đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khoa học liên ngành, phát triển kinh tế thị trường, yêu cầu dự báo đặt cho đất nước giai đoạn Sử dụng họ quan tham mưu giúp cho Khoa việc đề dự án, giải pháp khả thi để thúc đẩy trình đào tạo nguồn lực người phù hợp với xu phát triển đất nước nhân loại Thứ ba: Nâng cao lực giảng viên không nằm việc đề giải pháp tổ chức quản lý giảng viên tổ chức quản lý tốt giảng viên đội ngũ giảng viên làm việc có hiệu Việc tổ chức quản lý giảng viên Khoa Ngoại ngữ cần hướng vào vấn đề sau: - Phải có chuẩn cho chất lượng giảng viên: Đại học cần ban hành văn vấn đề này, chẳng hạn quy định rõ sau giai đoạn 5, 10, 15 năm cán giảng viên đạt chuẩn trình độ chun mơn, ngoại ngữ, chương trình nghiên cứu - Phải có chuẩn cho số lượng giảng viên: Giải pháp cho vấn đề có sách để phát triển đội ngũ giảng viên, tạo điều kiện kinh phí để chuẩn bị nguồn giảng viên, giảng viên đến tuổi nghỉ hưu phải đảm bảo có người khác thay - Quy định rõ nhiệm vụ cho giảng viên từ khâu chuẩn bị giảng, câu hỏi thảo luận, kiểm tra lớp đến công tác khác chủ nhiệm lớp, nghiên cứu khoa học - Tiến hành làm tốt công tác giảng viên: công tác giảng viên quy định cách chặt chẽ theo tiêu chuẩn hợp lý góp phần nâng cao chất lượng tạo đội ngũ giảng viên mạnh đủ sức đáp ứng nhu cầu mà xã hội đòi hỏi giai đoạn Công tác giảng viên phải hướng vào việc tuyển chọn quản lý hồ sơ, xếp lại đội ngũ theo chức danh để sử dụng có hiệu quả, định kỳ đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng ngạch, bậc cho giảng viên 2.4 Phát huy tính tích cực, tự giác học tập sinh viên Khi kinh tế tri thức đời mở rộng đồng thời với khối lượng tri thức nhân loại ạt đổ vào nước ta, thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, ý tưởng khoa học xã hội nhân văn, 650 môi trường xã hội phát triển tạo thêm nhiều điều kiện học tập hiệu cao Điều đồng nghĩa với việc sinh viên học lớp thơi khơng thể phát triển cách tồn diện họ khơng thể trở thành chủ nhân kinh tế tri thức mà trái lại họ bị lệ thuộc vào kinh tế Và họ không đáp ứng yêu cầu mà trình CNH, HĐH đất nước đặt Mặt khác, phương diện xã hội cá nhân người việc phát triển người nguồn lực người không dừng lại việc coi người “phương tiện” để phát triển mà phải nâng người lên “mục đích tự thân” phát triển Tức người tự mở rộng khả lựa chọn ngành nghề, lựa chọn tri thức cho phù hợp với sức Tất điều nói cho thấy q trình tự học đóng vị trí đặc biệt việc đào tạo người Quá trình tự học sinh viên có ưu điểm trội sinh viên phải tự dùng lý trí riêng để xử lý tiếp nhận thơng tin khơng cần phải tn theo chương trình dạy học cứng nhắc, qua sinh viên tự điều chỉnh trình học tập cho phù hợp, họ mở rộng, thu hẹp thiết kế riêng cho hiểu biết, kiến thức, kỹ mà họ tiếp thu lớp Việc sinh viên tự học, tự nghiên cứu giúp cho họ có kỹ tối thiểu cần có người sinh viên học tập mơi trường đại Những kỹ khơng giúp cho sinh viên học tập đạt kết cao mà cịn giúp cho họ sau trường tiếp nhận công việc cách dẽ dàng có lực làm việc chuyên nghiệp từ ngày đầu làm Tuy nhiên vấn đề tự học lại nằm chỗ tự học cách nào, vào thời gian để đạt hiệu cao Thực tế cho thấy việc tự học sinh viên da dạng phong phú Sinh viên tự học sau họ từ giảng đường về, tự học vào thời gian rỗi lên lớp, hay vào buổi tối dậy sớm để học Phương pháp cốt lõi việc tự học Sinh viên học máy vi tính, tự đọc tài liệu, hay thông qua thi lớp, trường; tự học thơng qua thảo luận nhóm Tự học qua nhóm cịn giúp cho sinh viên rèn luyện tinh thần đồng đội, để sau làm họ hợp tác tốt với đồng nghiệp để giải cơng việc cách nhanh hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đây phẩm chất quan trọng cần có nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn Ngày nay, môi trường xã hội hoạt đông vô đa dạng, nhờ mà sinh viên có thêm nhiều phương pháp tự học bổ ích, chẳng hạn điều kiện có thể, cần tạo điều kiện cho sinh viên làm thêm Bởi làm thêm phương pháp tự học, tự thực hành hữu hiệu Ngạn ngữ Anh có câu: “I hear I forget, I see I remember, I I understand” (Nếu tơi nghe tơi qn ngay, tơi nhìn tơi nhớ, cịn tơi thực hành tơi hiểu), cịn tục ngữ ta có câu “trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm” Cần phải tạo điều kiện cho sinh viên làm thêm, tiếp xúc sử dụng ngoại ngữ nhiều sở vật chất kỹ thuật Khoa phần chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có đủ trang thiết bị tối thiểu tốt em thực hành, thực tập trường, mặt khác, xã hội ngày biến đổi nhanh, học bốn tường trường đại học cho dù chương trình, trang thiết bị có đại, cập nhật 651 đến nữa, khỏi trường người học dễ bị sống vượt qua Kết luận Thông qua hoạt động nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa nước ngồi, Khoa Ngoại ngữ có sứ mệnh quảng bá ngơn ngữ văn hóa Việt Nam giới, nâng cao hiểu biết lẫn dân tộc, xây dựng hình ảnh tốt đẹp Việt Nam cộng đồng Quốc tế, qua củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam nước giới; Đồng thời, sở giáo dục đại học, Khoa Ngoại ngữ có sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu cấp bách xã hội xu hội nhập quốc tế nay, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt khu vực trung du, miền núi phía bắc Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp CNH – HĐH đất nước, Khoa cần đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học ngoại ngữ ngày đạt hiệu quả; đổi mới, đa dạng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tương lai đất nước; nâng cao lực đội ngũ giảng viên ngày có trình độ chun mơn phù hợp nhu cầu cơng việc phát huy tính tích cực, tự giác người học hình thành kỹ mơi trường đại Đây cách để phát triển Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Ngoại ngữ sau theo hướng đại, hội nhập, tự chủ tài sở đào tạo uy tín, chất lượng, thương hiệu đẳng cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Duệ (2003), “Một số giải pháp giáo dục - đào tạo để nâng cao nguồn nhân lực”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (3) [2] Đảng uỷ Đại học Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Đại học Thái Nguyên lần thứ III, Thái Nguyên Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6) Vũ Thị Tùng Hoa, Đinh Cảnh Nhạc (2002), Mối liên hệ nghiệp đào tạo nguồn lực người Đại Học Thái Nguyên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thái Nguyên Đào Duy Huân (2005), “Giải pháp giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (4) Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án tiến sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hố - Kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Cơng nghiệp hố, đại hố Những học thành công Đông á, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà 652 Nội [10] Nguyễn Thế Xương (2001), “Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên: Phát triển quy mô hợp lý, trọng chất lượng đào tạo, phục vụ đắc lực nghiệp giáo dục miền núi”, Tạp chí Giáo dục, (15) SOME BASIC SOLUTIONS TO IMPROVE THE QUALITY OF TRAINING HUMAN RESOURCES AT SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGE – THAI NGUYEN UNIVERSITY Nguyen Thi Xuyen (M.A) & Cao Thi Thu Luong (M.A) School of Foreign Languages, Thai Nguyen University Abstract How each country develops and moves depends heavily on different resources such as natural resources, geographical location, capital, and scientific and technological achievements in which human resources function as the determining factor for the use of those mentioned resources Today, human resources are increasingly stressed in countries around the world and in Vietnam In the context of international economic integration, we consider people as both intrinsic and basic resources, regulating industrialization and modernization, and served by the process of industrialization and modernization The question, however, is how to develop human resources and in what direction is appropriate This report focuses on presenting some solutions on building facilities; innovation and diversity of training programs; improving faculty capacity and promoting students' activeness and self-awareness to improve the quality of human resource training at the School of Foreign Languages - Thai Nguyen University today Keywords: human resource training, industrialization and modernization 653 654 ... triển lực người học Thiết kế dạy lớp theo định hướng phát triển lực người học giảng dạy tâm lý học giáo dục học trường đại học Phát triển lực người học dạy học môn tâm lý học quân trường Đại học Thông... lạc Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng phát triển lực người học Vận dụng phương pháp đánh giá xác thực dạy học theo định hướng phát triển lực người học Bàn lực phát triển. .. triển dạy học định hướng kết đầu ra, trọng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn 22 Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự

Ngày đăng: 15/04/2020, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w