3.3.1.1. Giáo dục, truyền thông về môi trường
đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức và hướng dẫn hành ựộng bảo vệ môi trường thiết thực ựối với các cấp chắnh quyền, ựoàn thể, các doanh nghiệp, cơ quan ựơn vị và nhân dân với sự tham gia của các tổ chức chắnh trị - xã hộị
- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức và biện pháp phù hợp ựể nâng cao nhận thức, trang bị các kiến thức cơ bản cho người dân về bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái cũng như tác hại của nguồn nước bị ô ựối với sức khoẻ con ngườị
- Xây dựng và thực hiện chương trình tập huấn, nâng cao trình ựộ chuyên môn về bảo vệ môi trường nói chung và môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - đáy cho cán bộ quản lý, cán bộ chuyên trách từ cấp tỉnh, thành phố ựến cấp
- Triển khai các hoạt ựộng ựào tạo, xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên nhằm giáo dục, phổ biến, nâng cao nhận thức về môi trường với sự tham gia của các tổ chức chắnh trị - xã hội như: Liên ựoàn lao ựộng: đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội chữ thập ựỏ, Hội những người cao tuổi, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh.
- Tiếp tục ựẩy mạnh các phong trào quần chúng BVMT như phong trào Xanh-Sạch-đẹp, Vườn - Ao - Chuồng (VAC), Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường, gia ựình văn hoá, vệ sinh tốt...vv.
3.3.1.2. Quản lý môi trường bằng chắnh sách, chiến lược
Gắn kết bảo vệ môi trường trong các chiến lược phát triển kinh tế, xã hội - Thực hiện nguyên tắc của phát triển bền vững.
- Trước hết cần cân nhắc tỷ lệ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế và môi trường trong quá trình hoạch ựịnh kế hoạch phát triển KT-XH ựịa phương, ngành và các vùng kinh tế trọng ựiểm. Nhiệm vụ bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan và khai thác bền vững phải ựược lồng ghép vào các chiến lược phát triển KT-XH và các dự án phát triển.
- Hoàn thiện hệ thống hướng dẫn lập kế hoạch phát triển bền vững, các hướng dẫn bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan và khai thác bền vững cho các nhà làm kế hoạch và quy hoạch phát triển của các tỉnh trong lưu vực. Dựa theo các văn bản của các bộ, ngành Trung ương soạn thảo và ban hành các hướng dẫn ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với các dự án quy hoạch vùng - lãnh thổ, các chủ trương chắnh sách lớn về KT - XH ựối với lưu vực.
3.3.1.3. Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước trên toàn lưu vực bằng luật
- Tổ chức thực hiện và hoàn thiện hệ thống các văn bản luật và dưới luật trong việc quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái trên ựịa bàn 5 tỉnh trong lưu vực cũng như trong cả nước.
- Tăng cường sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của các cấp các ngành trên ựịa bàn tỉnh, thành phố về công tác BVMT. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của từng tỉnh, thành phố, từng ngành tạo ra một khung thể chế phù hợp về quản lý.
- Công tác xét duyệt các dự án ựầu tư phát triển: Các dự án ựầu tư phải ựược nghiên cứu xác ựịnh rõ các yếu tố có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường và các phương án xử lý ô nhiễm ựể làm cơ sở chấp thuận ựầu tư. Dự án chỉ ựược duyệt và chấp thuận ựầu tư khi báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Thực hiện di dời hoặc ngừng hoạt ựộng các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường; Các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong khu vực dân cư gây ô nhiễm môi trường phải có biện pháp cải tiến công nghệ và xử lý ô nhiễm hoặc di dời ựến các khu vực sản xuất tập trung. Tắch cực ựẩy nhanh tiến ựộ di chuyển các làng nghề truyền thống ra các ựiểm công nghiệp ựã ựược quy hoạch nhằm tập trung nước thải ựể thu gom và xử lý.
- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra: Tổ chức thanh tra, kiểm tra ựịnh kỳ và ựột xuất các cơ sở sản xuất kinh doanh, phát hiện kịp thời các cơ sở không thực hiện các quy ựịnh về BVMT, vi phạm các cam kết trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm các vi phạm theo luật pháp.
3.3.1.4. Nhóm quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế
đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, cảnh quan trên toàn lưu vực sông và áp dụng các công cụ kinh tế thắch hợp.
- Áp dụng các công cụ kinh tế:
+ Người sử dụng nước sạch, người gây ô nhiễm nguồn nước phải trả tiền. Việc dùng nước trả tiền ựã rõ, riêng về gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường phải ựể chi phắ xã hội phải chịụ Như chúng ta ựã biết ngoài chi phắ trực tiếp ựể khắc phục ô nhiễm là rất lớn, xã hội còn phải gánh chịu hậu quả của việc ô nhiễm làm cho sức khoẻ con người bị giảm sút, năng suất lao ựộng bị suy giảm, gây tổn hại cho xã hộị Ô nhiễm làm cho nguồn nước không còn sử dụng ựược nữa, dân phải bỏ công sức ựi tìm nguồn nước khác gây lãng phắ công sức của xã hộịv.vẦ Rõ ràng là Nhà nước không thể chịu ựược gánh nặng chi phắ như vậy và ở ựây nguyên tắc Ộai gây ô nhiễm người ựó phải trả tiềnỢ cần phải áp dụng rộng rãị
+ Quyền ựược mua bán xuất thải theo giấy phép xả nước thải trên thị trường. Trong trường hợp nếu cho phép mua bán xuất thải theo giấy phép trên thị trường thì những cơ sở sản xuất có khả năng xử lý nước thải với giá thành thấp có thể bán một phần xuất thải theo giấy phép của mình cho các cơ sở sản xuất phải xử lý chất thải với giá thành cao, như vậy cả hai loại ựối tượng trên ựều có lợi và xã hội sẽ cùng có lợị
+ Thuế các loại vật tư gây ô nhiễm nguồn nước.
- đảm bảo nguồn chi ngân sách cho sự nghiệp BVMT và ứng cứu sự cố môi trường kịp thời (không dưới 1% chi ngân sách cho sự nghiệp BVMT) và các nguồn vốn ựầu tư xây dựng cơ bản khác. Tranh thủ sự hỗ trợ giúp ựỡ nguồn vốn của Trung ương.
- Ưu tiên dành nguồn ngân sách Nhà nước ựể ựầu tư xử lý nước thải sinh hoạt ựô thị, chất thải y tế, nước thải của các bệnh viện. Trước mắt tập trung cho Hà Nội và Hà Nam.
- Trong ựiều kiện chưa có ựủ nguồn ựầu tư cho xử lý trên diện rộng thì cần phải khoanh vùng ô nhiễm ựể xử lý cục bộ, không ựể nguồn thải phát tán ra diện rộng. - Xác ựịnh rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường lưu vực là trách nhiệm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ có phát sinh chất thải gây ô nhiễm. Tất cả các doanh nghiệp hoạt ựộng trên lưu vực phải tự bỏ vốn ựể xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường do quá trình sản xuất kinh doanh gây rạ
- Hướng dẫn hành ựộng bảo vệ môi trường, sinh thái, cảnh quan cho mọi người dân sống trên lưu vực nhằm tăng cường sự tham gia của cộng ựồng, nhân rộng các mô hình tự quản, ựiển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường trong cộng ựồng, trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,Ầnhằm giảm bớt nguồn ựầu tư từ ngân sách.
- đa dạng hoá nguồn vốn ựầu tư cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường.
3.3.1.5. Nhóm quản lý môi trường bằng khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Có chắnh sách khuyến khắch áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ mới, các công nghệ sản xuất sạch hơn, các công nghệ xử lý chất thải tiên tiến và phù hợp với Việt Nam, kể cả nhập khẩu công nghệ, ựồng thời ưu tiên xét
trao giải thưởng sáng tạo ựịnh kỳ cho các cá nhân, tổ chức có ựóng góp ựưa kỹ thuật mới vào công tác bảo vệ môi trường trên lưu vực.
- Sử dụng an toàn và ựúng cách thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kắch thắch sinh trưởng,...
- đầu tư, tăng cường nghiên cứu khoa học và ứng dụng các ựề tài, dự án khoa học ựể bảo vệ nguồn nước và các vấn ựề môi trường liên quan.
- Xây dựng, hoàn chỉnh và vận hành mô hình tổ chức quản lý ựiều phối liên ngành, liên tỉnh về bảo vệ môi trường lưu vực. Tự ựộng hoá các hệ thống quan trắc, giám sát, dự báo về hiện trạng môi trường trên toàn lưu vực; trên cơ sở ựó có các biện pháp kịp thời nhằm ứng phó với các sự cố về môi trường.