Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tắch theo quy chuẩn quy

Một phần của tài liệu Ứng dụng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đáy tại tỉnh hà nam (Trang 51)

hiện hành

2.3.4.1. Các chỉ tiêu phân tắch

Thông số ựược chọn ựể ựánh giá chất lượng nước mặt sông đáy bao gồm 11 chỉ tiêu: pH; NH4+; NO2-; NO3-; PO43-; DO; BOD5; COD; TSS; Coliform; TDS. Trong ựó:

Bảng 2.2: Các thông số ựánh giá ô nhiễm chất lượng nước mặt Thông số cần ựánh giá Các thông số chọn lọc

Thông số vật lý Chất rắn lơ lửng (SS)

Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

Thông số hóa học Oxy hòa tan (DO)

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Nhu cầu oxy hóa học (COD) NH4+

NO2- NO3- pH PO43-

Thông số vi sinh Tổng số vi khuẩn Coliform

2.3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản

- Nước mặt ựược lấy theo TCVN 6663-6:2008 (Chất lượng nước Ờ Lấy mẫụ Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối). Nước ựược xử lý và bảo quản theo TCVN 6663- 3:2008 (Chất lượng nước - lấy mẫu hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu).

- Các chai lấy mẫu nước cần ựược dán nhãn ghi ựầy ựủ các chi tiết như: ựịa ựiểm, ngày, giờ, khoảng cách bờ, lưu lượng, mùa, tên người lấy mẫu, nhận xét sơ bộ, màu sắc, mùi vị, ngoại cảnh vị trắ lấy mẫụ Nếu có thể cũng nên ghi rõ công trình liên hệ ựến mẫu, mục ựắch thử nghiệm, hóa chất thêm vào bảo quản. Do ựó tùy theo mục ựắch thử nghiệm mà ta nên chọn một mẫu nước hỗn hợp hay nhiều mẫu riêng biệt. đối với mẫu hỗn hợp Ờ tốt nhất nên chọn vị trắ giữa ựòng

và nhiều ựộ sâu khác nhaụ Với loại mẫu riêng biệt sẽ tùy mục ựắch thử nghiệm mà chọn vị trắ dọc theo hai bờ hay giữa dòng sông. Trong trường hợp chỉ lấy một mẫu thì nên lấy ở giữa dòng và có ựộ sâu trung bình.

- Thể tắch tối thiểu là 2 lắt.

- Trước khi lấy mẫu, chai cần ựược súc kỹ ắt nhất 2 Ờ 3 lần với nước cần lấỵ điều cần lưu ý là chai ựể lấy mẫu không sử dụng ựể ựựng các chất lỏng khác.

2.3.4.3. Phương pháp phân tắch

Phương pháp phân tắch của các thông số trên ựược thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.3: Phương pháp phân tắch các thông số

STT Thông số Phương pháp phân tắch

1 pH TCVN 6492-2011 2 NH4+ TCVN 5988-1995 (ISO 5664:1984) 3 NO2- TCVN 6178-1996 (ISO 6777:1984); TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007). 4 NO3- HACH 8039 ; TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007). 5 PO4 3- TCVN 6202-2008 (ISO 6878:2004); TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007). 6 DO TCVN 7325-2004

7 BOD5 TCVN 6001-1-2008 (ISO 5815-1:2003) 8 COD APHA 5220 C/D ; TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989). 9 SS TCVN 6625-2000 (ISO 11923:1997). 10 Coliform TCVN 6187-2:1996 (ISO 9308-2:1990) 11 TDS đo ựộ dẫn*

Các thiết bị sử dụng trong quan trắc phân tắch môi trường: - Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UVis 2800;

- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 400 Perkin Elmer; - Cân phân tắch ựiện tử KERN ABT 220-5DM;

- Máy ựo pH Sension 3 (HACH); - Máy ựo Sension 156 (HACH); - Máy ựịnh vị tọa ựộ GPS MAP 76;

- Máy ựo vi khắ hậu, tốc ựộ gió TESTO 435; - Tủ sấy Binder ED115; Tủ ấm FTC90E BOD5; - Máy HACH DR2400;

- Máy cất ựạm Kjeldahl Ờ Vapodest 2.0 (Gerhadt - đức), Buret ; - Các thiết bị phân tắch khác trong phòng thắ nghiệm.

2.3.4.4. Vị trắ lấy mẫu

để ựánh giá chất lượng nước mặt khu vực nghiên cứu, học viên ựã tiến hành lấy mẫu nước mặt tại 05 vị trắ. Tại mỗi vị trắ ựược lấy 2 mẫu vào tháng 02/2013 và tháng 6/2013. Vị trắ lấy mẫu nước ựược mô tả tại các vị trắ trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.4: Vị trắ lấy mẫu nước mặt

STT Tên mẫu Kắ hiệu mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Sông đáy, Cầu Hồng Phú NMSđ1

2 Sông đáy, cầu Bồng Lạng NMSđ2

3 Sông đáy, cầu phao Tân Lang, Tân Sơn NMSđ3

4 Sông đáy, NM nước Thanh Sơn NMSđ4

5 Mương cầu đồng Sơn, Liên Sơn NMSđ5

Một phần của tài liệu Ứng dụng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đáy tại tỉnh hà nam (Trang 51)