1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy năng lực của học sinh trong giảng dạy bài thơ “nhàn” – nguyễn bỉnh khiêm

42 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 687,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh giảng dạy thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả sáng kiến: Hà Thị Liên Mã sáng kiến: 25.51… Vĩnh Phúc, tháng năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Giải pháp thay thế: 1.3 Giả thuyết Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến 1.2 Cơ sở thực tế 14 1.2.1 Về phía giáo viên 14 1.2.2 Về phía học sinh: 15 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học 15 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 16 2.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 16 2.2 Kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 19 2.2.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi 19 2.2.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 19 2.2.3 Kĩ thuật công đoạn 20 2.2.4 Kĩ thuật động não 21 2.2.5 Kĩ thuật “Trình bày phút” 21 2.2.6 Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” 22 2.2.7 Kĩ thuật “Viết tích cực” 22 2.2.8 Kĩ thuật “đọc hợp tác” (còn gọi đọc tích cực) 22 PHẦN II 23 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM 23 Những đặc điểm chung giảng dạy thơ “Nhàn” định hướng thiết kế học 23 1.1 Mục đích yêu cầu cần đạt giảng dạy thơ “Nhàn” 23 Về lực chuyên môn 23 1.2 Phương pháp dạy học truyền thống áp dụng với “Nhàn” 24 1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thật dạy học tích cực giảng dạy thơ “Nhàn” 25 1.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo J Bruner 25 1.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực 25 Thiết kế học “Nhàn” theo định hướng phát triển lực học sinh 26 2.1 Hoạt động trải nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2 Hoạt động hình thành tri thức Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phần hình thành kiến thức chung tác giảError! Bookmark not defined 2.2.2 Phần hình thành kiến thức văn “Nhàn”Error! Bookmark not defined 2.3 Hoạt động thực hành, vận dụng Error! Bookmark not defined 2.4 Hoạt động bổ sung Error! Bookmark not defined Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined PHẦN 3: PHIẾU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 33 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): khơng 34 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 34 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 35 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 35 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 35 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) 36 PHỤ LỤC 37 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học theo định hướng phát huy lực người học yêu cầu cấp bách liệt toàn ngành giáo dục nước ta để hòa nhịp với xu phát triển chung giới Bởi môi trường sống đại mơi trường sống động, hội nhập tồn cầu đòi hỏi người lực phổ cập với thời đại Vì vậy, năm qua, Bộ giáo dục đào tạo đạo mạnh mẽ việc khắc phục hạn chế chương trình Giáo dục phổ thông hành, đổi phương pháp dạy học theo định hướng tăng cường hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Bắt nhịp theo xu thế, nhiệm vụ chung toàn ngành, thân giáo viên tự xác định cho ý thức đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù mơn tình hình Mục tiêu để xây dựng chất lượng giáo dục nhà trường, nâng cao lực chuyên môn lực giảng dạy giáo viên Đồng thời, mục tiêu quan trọng góp phần hình thành lực làm chủ phát triển thân, lực xã hội phẩm chất tốt đẹp người học sinh Như vậy, dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh vừa xu thế, nhiệm vụ, động vừa thách thức lớn với người thầy Đặc biệt với môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Giáo viên văn thường quen với phương thức dạy học truyền thống giảng bình, áp đặt suy nghĩ cảm nhận lên người học Có lẽ khơng tiết đọc văn người thầy cảm nhận “hộ” học sinh hay đẹp, chân lý thuộc thiện mà học sinh chưa ngộ Thực tế cần thay đổi liệt để chuyển từ việc dạy học cảm thụ chiều sang hoạt động dạy học lấy học sinh làm trung tâm Học sinh chủ thể nhận thức tích cực sinh động Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông Những dạy học Ngữ văn trước thấy dù có thành cơng học sinh dừng lại mức độ lĩnh hội, tiếp thu ghi nhớ tri thức cách máy móc mà chưa phát huy hết lực chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua môn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Các lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, học sinh cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, … Để dạy học mơn ngữ văn theo hướng phát triển lực, đòi hỏi giáo viên phải có lực chun mơn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Giáo viên không người nắm văn bản, kiến thức cần truyền thụ mà cần có khả định hướng, dẫn dắt học sinh giải vấn đề thực tiễn; đặc biệt xây dựng câu hỏi định hướng cho học sinh chuẩn bị bài, tránh phụ thuộc nhiều vào câu hỏi sách giáo khoa; tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực tham gia vào việc học học sinh Là giáo viên đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức ứng dụng vào thực tiễn sống Chính điều tơi muốn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày 1.2 Giải pháp thay thế: Vận dụng phương pháp dạy học kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy lực học sinh Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi hình thức kiểm tra đánh giá, tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Xuất phát từ chủ trương đổi toàn diện giáo dục, đổi phương pháp giáo dục khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời sở gắn bó với nghề bắt nguồn từ băn khoăn trăn trở q trình dạy học mơn ngữ văn trường THPT làm để có học tốt, để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học vào học tập ứng dụng vào thực tế sống, đồng thời phát huy lực vốn có học sinh Điều thơi thúc suy nghĩ để đưa phương pháp phù hợp trình giảng dạy số tác phẩm chương trình ngữ văn 11 đáp ứng phần định hướng giáo dục trọng phát huy lực học sinh Ở đề tài cố gắng sâu vào phương pháp giảng dạy tác phẩm cụ thể chương trình ngữ văn 10 thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm theo hướng phát huy lực học sinh Để trao đổi số kinh nghiệm đưa hướng giảng dạy phù hợp với phương pháp Trong q trình soạn giảng tơi ln cố gắng tìm hướng để định hướng cho học sinh phát huy lực sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh có hứng thú q trình học tập 1.3 Giả thuyết Nếu ứng dụng phương pháp dạy học theo theo định hướng phát triển lực giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức hình thành lực quan trọng chủ thể người học Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh giảng dạy thơ “Nhàn” – Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hà Thị Liên - Địa : Trường THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0985618124 - Email: hathilien.c3nguyenthigiang@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Hà Thị Liên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực vào giảng dạy thơ trữ tình cụ thể “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung nghiên cứu áp dụng thử nghiệm đối tượng học sinh lớp 10A3, 10A7 trường THPT Nguyễn Thị Giang Hơn nữa, phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học tích cực vận dụng linh hoạt nhiều dạy khác chương trình Ngữ văn phổ thơng Từ đưa cách tiếp cận, giảng dạy thơ có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 23 tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học Ngữ văn theo định hướng phát huy lực học sinh 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích Năng lực là: “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi Định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn + Năng lực sử dụng ngơn ngữ + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin (ITC) Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan để giải vấn đề học tập, cơng tác sống 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình có số đặc trưng sau: - Về mục tiêu: Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục - Về phương pháp: + GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, … + Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành - Về hình thức dạy học: Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học - Về tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng * Kĩ a/ Biết làm: đọc hiểu thơ trung đại b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận thơ trung đại * Thái độ a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ trung đại b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức thơ trung đại c/Hình thành nhân cách: có thái độ khiêm tốn, ý thức vươn lên, lí tưởng sống cao đẹp Về lực cá thể Sau học tập thơ học sinh rút học cách sống ứng xử với đời, biết trân trọng có, khơng bi quan chán nản, biết giữ gìn nhân cách di dưỡng tinh thần Về lực phương pháp Học sinh biết xây dựng kế hoạch học tập, thu thập xử lý thông tin, biết hướng giải vấn đề đặt với tác phẩm “Nhàn” Hình thành kĩ lĩnh hội văn bản, tạo lập văn bản, Biết lập lược đồ tư để nhớ kiến thức lôgic Về lực xã hội Học sinh biết cách làm việc nhóm, tương tác lẫn để giải khó khăn 1.2 Phương pháp dạy học truyền thống áp dụng với “Nhàn” Do thời gian phân phối chương trình với thời lượng tiết học giáo viên tham vọng giải hết kiến thức chuyên môn nhà nghiên cứu hướng dẫn nên việc dạy học thơ nặng nề Chủ yếu giáo viên vận dụng phương pháp phát vấn, nêu câu hỏi gợi tìm, học sinh trả lời theo sách học tốt Sau ghi chép mớ kiến thức dày đặc Với phương pháp ấy, rõ ràng học sinh học thụ động, ghi chép máy móc Đó ngun nhân dẫn đến việc học sinh chán học môn Ngữ văn, tâm lí học nặng nề, 24 buồn ngủ Đồng thời, lực học sinh cần hình thành theo định hướng giáo dục không đạt 1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kĩ thật dạy học tích cực giảng dạy thơ “Nhàn” 1.3.1 Vận dụng lí thuyết kiến tạo J Bruner Để phát huy vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh THPT trình học tập cần vận dụng lý thuyết kiến tạo J Bruner vào q trình dạy học Trong mơ hình kiến tạo, học sinh tạo hội để hoạt động tiến trình học tập Giáo viên đóng vai trò người cố vấn, giúp học sinh phát triển đánh giá hiểu biết việc học tập em Một công việc lớn giáo viên vận dụng lý thuyết sáng tạo vào dạy học biết cách “hỏi câu hỏi tốt” Tiến trình dạy học kiến tạo bao gồm bước: Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm học sinh Trong bước này, giáo viên giúp học sinh hệ thống, ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức cách sử dụng câu hỏi, tập Sau giáo viên học sinh nêu vấn đề, tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm vấn đề học tập Bước 2: Tổ chức điều khiển học sinh tiến hành thảo luận, trải nghiệm hoạt động mà giáo viên đề để hình thành kiến thức cho học sinh Bước 3: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề lý thuyết thực tiễn, qua giúp học sinh khắc sâu kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động bổ sung giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kỹ Hoạt động dựa lập luận cho rằng, q trình nhận thức học sinh khơng ngừng, cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau học cụ thể 1.3.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Để thực hóa quy trình dạy học theo thuyết kiến tạo Bruner cần vận dụng phương pháp sau: 25 - Phương pháp tích hợp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nghiên cứu tình Trong phương pháp vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực như: - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật công đoạn - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật khăn trải bàn - Kĩ thuật lược đồ tư - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thuật đọc tích cực - Kĩ thuật viết tích cực Thiết kế học “Nhàn” theo định hướng phát triển lực học sinh A KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Nghe hát liên quan đến tác giả Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Có thể nói thời kỳ trung đại, thơ Đường thể loại thể rõ tính quy phạm làm mưa làm gió văn đàn Các nhà nho thời lựa chọn thể loại cách tối ưu để thể tâm hồn, trí tuệ nhân cách mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm số 26 B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Họat động 1: Tìm hiểu chung GV: Gọi H/S đọc tiểu dẫn Phần tiểu dẫn SGK trình nội dung ? I Tìm hiểu chung 1) Tác giả : - Sinh 1491 – 1585 - Quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng GV:Gọi H/S đọc thơ - Đỗ trạng nguyên năm 1535 làm quan triều Mạc a Xuất xứ: - Được phong tước Trình quốc Là thơ Nơm “Bạch Vân cơng, Trình Tuyền Hầu nên quốc ngữ thi” thường gọi trạng Trình b Thể thơ bố cục: - Khi làm quan, ông dâng sớ - Thể thơ: vạch tội xin chém đàu tám Thất ngôn bát cú Đường luật tên lộng thần vua không nghe, - Bố cục: + Vẻ đẹp sống nhà thơ (câu ông cáo quan quê dạy học 1,2,5,6) - Học trò ơng có nhiều + Vẻ đẹp nhân cách (câu 4) người tiếng nên ông + Vẻ đẹp trí tuệ (Câu 8) Cho HS đọc diễn cảm thơ ,chú ý người đời suy tôn Tuyết cách ngắt nhịp cà âm điệu thong thả giang phu tử (Người thầy sông Tuyết) thơ - Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm, ẩn, ông tham vấn cho triều đình 2) Tác phẩm : Nhan đề người đời sau đặt tri âm với tác giả Chữ nhàn nhằm quan niệm, cách xử Họat động 2: Đọc - hiểu văn Em hiểu quan niệm sống nhàn ? Theo em ,quan niệm Nhàn NBK hiểu ?( Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo cách xuất _ xử ,hành – tàng ) II Đọc - hiểu văn 1) Quan niệm sống Nhàn củaNguyễn Bỉnh Khiêm : + Sống hoà hợp với tự nhiên + Phủ nhận danh lợi ,giữ cốt cách cao → Nhàn triết lý ,là thái độ sống tâm trạng Nhàn thể ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lòng, vui với thú điền viên Vẻ đẹp sống nhàn thể 2)Lối sống "Nhàn" câu thơ ? Những chi tjết ? thơ: Phân tích ( Có từ nhàn Nhàn Hình ảnh người trí sĩ ẩn cư Năng lực cần hình thành -Năng lực thu thập thơng tin -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếng tiếng Việt Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải 27 cư vi bất thiện không ? nhàn thể nhàn dật Nhân vật trữ tình xuất lời thơ với chi xác không ? ) tiết cách sống quan niệm sống: Tự cuốc đất trồng cây, đào củ, câu cá, chọn nơi vắng vẻ, khơng thích đến nơi ồn ào, ăn uống, tắm táp tự nhiên, coi phú quý tựa giấc mộng a/- Câu 2: "Nhàn" thể ung dung Nội dung hai câu thơ đầu thể phong thái, thảnh thơi, vô hoàn cảnh , tâm trạng tác lòng, vui với thú điền ? dùng số từ nhịp điệu có viên “Một mai cuốc cần đáng ý ? câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào.” + Thủ pháp liệt kê công cụ lao động quen thuộc: “mai, cuốc, cần câu”  sống lao động chất phát, nguyên sơ, “lão nông tri điền” thực + Điệp số từ: “một ”  nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang thật khiêm tốn , bình dị + Nhịp thơ 2/2/3 đặn chậm rãi  trạng thái thảnh thơi, ung dung sống công GVH: Hai tiếng "thơ thẩn "cùng với việc Hai tiếng thơ thẩn gợi trạng "dầu vui thú nào" gợi ý ? thái thảnh thơi người Đó người vơ lòng khơng bận chút mưu , tự dục Hs trình bày khơng phải nhàn xác thân Mấy tiếng "dầu vui thú "thể không bận tâm tới lối lao động cực sống bon chen, chạy đua với lực người nông dân danh lợi, khẳng định lối sống chọn => Thái độ coi thường danh lợi, phú quý, vui với cảnh sống đạm bạc, cao GV chia lớp làm nhóm, thảo luận b) Câu 4: "Nhàn" theo câu hỏi sau: nhận dại mình, nhượng - Anh(chị) hiểu nơi khôn cho người, xa lánh danh vắng vẻ, chốn lao xao? lợi bon chen, tìm "nơi vắng vẻ", sống hoà nhập với thiên - Biểu tượng “ Nơi vắng vẻ “ “ nhiên để "di dưỡng tinh thần" Chốn lao xao” đối lập có ý Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ nghĩa ? Người khơn , người đến chốn tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp 28 - Em có đồng ý với quan niệm sống Dại Khơn tác giả khơng ? (Chú ý hồn cảnh XH mà tác giả sống) - Quan điểm tác giả vẻ dại khôn ? GV: Trong hai câu thơ, nhà thơ có cách nói bất thường? cách nói nhà thơ muốn khẳng định điều gì? + HS: Trả lời + GV: Theo em, nhà thơ sử dụng cách nói ngược nghĩa cụm từ nào? + HS: Trả lời + GV: Liên hệ, so sánh: “Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn” (Thơ Nôm số 94 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tại nói hai câu thể cách sống gần gũi với thiên nhiên thích thú Nêu cảm nhận sống sinh hoạt nhà thơ GV giới thiệu trí tuệ nhà thơ tên Trạng Trình Quan niệm Dại Khơn có quan hệ với ? GVH: Cuộc sống bậc đại ẩn am Bạch Vân miêu tả câu 5&6 ? Như vậy, em nhận nhân cách nhà thơ thể hai câu thơ? lao xao - Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh lặng chốn thôn quê, sống với tâm hồn thảnh thơi - chốn lao xao: chốn bon chen, ganh đua thủ đoạn, có ngựa xe tấp nập, có kẻ hầu người hạ - Cách nói đối lập: “nơi vắng vẻ >< chốn lao xao”  khẳng định lối sống an nhàn, thản, không màng danh lợi - Cách nói ngược nghĩa: “ta dại” >< “người khơn”  mang tính đùa vui, hóm hỉnh, ẩn chứa triết lí dân gian: dại mà khơn, khơn mà dại => Nhân cách: ngồi vòng ganh đua tục, không bị hút tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên, thản c) Câu 6:"Nhàn" sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà mưu cầu, tranh đoạt “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” + Bộ tranh tứ bình cảnh sinh hoạt bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) có mùi vị hương sắc tự nhiên + măng trúc, giá: thức ăn quê mùa có vườn nhà nông  dân dã, đạm bạc mà cao + tắm hồ sem, tắm ao: lối sống phổ biến nông thôn  lối sinh hoạt giản dị, gần gũi với người dân quê  hài lòng với lối sống giản dị cao + Nhịp thơ hai câu 1/3/1/2 nhịp nhấn mạnh vào mùa năm, ăn , tắm thích thú , mùa thức Cách sống nhàn hòa hợp với tự nhiên + Măng , trúc , giá , hồ sen , ao tất gần gũi với sống 29 - - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: +chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 06 học sinh 01 tờ giấy A0 + tờ Giấy A0 chia làm phần, phần ghi ý kiến thống chung + Các thành viên ghi ý kiến thống chung Câu hỏi thảo luận cho kĩ thuật khăn trải bàn: Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa hai câu cuối gì? Nó lí giải cho câu thơ trên? quê mùa chất phác , sinh hoạt đạm bạc mà cao Cho dù sinh hoạt khổ cực , thiếu thốn thú nhàn , sống hòa nhịp với tự nhiên người Từ sống nhàn tỏa sáng nhân cách d) Câu 7-8 : Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao “Rượu, đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” - “Rượu, đến cội ta uống”: tìm đến say để tỉnh, để nhìn ngắm Hai câu thơ cuối mượn tích xưa song tính chất bi quan điển tích mờ mà nên ý nghĩa coi thường phú quý lại lần Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm lối sống cho riêng - “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”: mượn điển tích xưa  triết lí đời: cơng danh, cải giấc chiêm bao thoảng qua, nhân cách người điều => Trí tuệ sáng suốt, uyên thâm: thấu hiểu quy luật đời, khẳng định lối sơng nhàn tản, cao + + Trạng Trình bậc trí giả un thâm Ơng nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu quy luật hoạ/ phúc, bĩ / thái, cùng/ thơng, táng/ đắc Vì mà ơng có nhãn quan tỏ tường Với nhìn thơng tuệ tìm đến say để tỉnh Trí tuệ uyên thâm, tâm hồn cao nhà thơ thể qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã Họat động 3: Tổng kết - Sử dụng kĩ thuật trình bày 1) Nghệ thuật1 phút: nghệ thuật ý nghĩa văn thơ? III Tổng kết Nêu thành công - Sử dụng phép đối, điển cố Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư 30 - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí 2) Ý nghĩa văn Vẻ đẹp nhân cách tác giả : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống -Năng lực giải tình đặt C.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV – HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Bài thơ "Nhàn" trích từ tập thơ nào? a Bạch Vân am thi tập b Bạch Vân quốc ngữ thi c Quốc âm thi tập d Các phương án(A,B,C)đều sai Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='b' [2]='d' [3]='b' [4]='a' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: Câu hỏi 2: Nơi "vắng vẻ"là nơi nào? a Nơi thưa thớt khơng có người b Nơi thiên nhiên khắc nghiệt c Nơi khơng có sống d Nơi tự làm mà ăn,không phụ thuộc vào ưu đãi cuả thiên nhiên Câu hỏi 3: Cách hiểu quan niệm sống nhàn thơ gì? a Khơng vất vả,cực nhọc b Xa lánh nơi quyền quí để giữ cốt cách tao c Không quan tâm tới xã hôi d Chỉ sống riêng cho Câu hỏi 4: Câu thơ "Thu ăn măng trúc,đơng ăn giá/Xn tắm hồ sen,hạ tắm ao"nói sống nào? a Cuộc sống khổ cực,tự nhiên đạm bạc b Cuộc sống vinh hoa phú q c.Cuộc sống bình thường ,tự nhiên d Cả ba phương án(A,B,C) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: D.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 31 GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: ( ) Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm Vua Mạc chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng hỏi ý kiến ơng ơng có cách mách bảo kín đáo, nhằm hạn chế chiến tranh, chết chóc Mặc dù ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm tham vấn cho triều đình nhà Mạc Ơng phong tước Trịnh Tuyền hầu, Trình Quốc cơng nên có tên gọi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn dân tộc Ông để lại tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập( khoảng 700 bài) tập thơ chữ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi( khoảng 170 bài) Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội Nhàn thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi( ) ( Trích Nhàn, Trang 128, Ngữ văn 10, Tập I,NXBGD, 2006) 1/ Nêu ý văn 2/ Văn gồm đoạn ? Xác định câu chủ đề đoạn ? Mỗi đoạn triển khai thao tác lập luận diễn dịch hay quy nạp ? 3/ Thế người có học vấn uyên thâm ? - HS thực nhiệm vụ: 1/ Những ý Năng lực giải văn vấn đề: trên: Đánh giá học vấn nghiệp văn học nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Giới thiệu xuất xứ thơ Nhàn 2/ Văn gồm 02 đoạn Xác định câu chủ đề đoạn : Đoạn : Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm Đoạn : Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn dân tộc Mỗi đoạn triển khai thao tác lập luận diễn dịch 3/Người có học vấn uyên thâm người có hiểu biết sâu rộng, có kiến thức sâu sắc lĩnh vực - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: E.TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Trước Nguyễn Bỉnh Khiêm,Chu Văn An GV giao nhiệm vụ: Cỏ biếc, lối mòn đâu bóng khách, Trong xã hội phong kiến đầy Vẳng nghe chim gọi, khói mơng rối ren, lựa chọn quê ẩn để lung tránh “miệng nhọn chông (Linh Sơn tạp hứng) mác nhọn” Nguyễn Nguyễn Trãi: Bỉnh Khiêm Hãy nêu tên số “Ao cạn vớt bèo cấy muống, nhà thơ có sống ẩn dật, gắn Đìa phát cỏ ương sen” với thú vui “ngư tiều canh mục” (Thuật hứng) tương tự Nguyễn Bỉnh Khiêm? Nguyễn Hàng: Dẫn chứng cụ thể? "Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vò đất hẩm hiu -HS thực nhiệm vụ: Bữa vài lưng cơm mốc no lòng, sá quản Năng lực cần hình thành Năng lực tự học 32 - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: mâm đan xộc xệch” (Tịch cư ninh thể phú) Sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến: “ Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” (Câu cá mùa thu) Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Học thuộc lòng thơ - Anh (chị) đánh lối sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm? Chuaån bò mới: Đọc “Tiểu Thanh ký” – Nguyễn Du PHẦN 3: PHIẾU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Hiệu giảng dạy Từ việc đổi phương pháp dạy học qua trình đầu tư soạn giảng, nghiên cứu học tơi thấy hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh dạy tăng lên rõ rệt Hầu hết học sinh hiểu có hứng thú với việc học tập, qua học “Nhàn” em phát huy lực chủ động, sáng tạo việc tiếp nhận tri thức Các em thể khả thuyết trình vấn đề trước đám đơng nên em cảm thấy thích học Khả hợp tác, làm việc nhóm, tương tác lẫn q trình chiếm lĩnh tri thức tăng lên Đó lực quan trọng điều kiện học tập làm việc Các em làm việc nhiều hơn, chủ động học tập Vai trò chủ thể người học phát huy ngồi học thụ động nghe đọc chép Kết khảo sát Khảo sát cụ thể qua kết học tập lớp khối 10 năm trước năm nay, lớp có áp dụng dạy thực nghiệm lớp không áp dụng dạy thực nghiệm có khác biệt Lớp áp dụng dạy thực nghiệm 10A3, sĩ số 45 HS (năm hoc 2018 – 2019) 33 Điểm giỏi 10 Tỉ lệ 22,2 % Điểm 19 Tỉ lệ 42,2 % Điểm TB 14 Tỉ lệ 31,1 % Điểm yếu Tỉ lệ 4,5 % Đối chiếu với kết năm học 2017 – 2018 Điểm giỏi Tỉ lệ 13,3 % Điểm 10 Tỉ lệ 22,2 % Điểm TB 20 Tỉ lệ 44,5 % Điểm yếu Tỉ lệ 20 % Vậy qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy lớp có áp dụng phương pháp giảng dạy mới, kết học tập tăng lên rõ rệt Đối chiếu với lớp 10A7 không áp dụng dạy thực nghiệm, sĩ số 39 (năm học 2018 – 2019) Điểm giỏi Tỉ lệ 5,1 % Điểm 12 Tỉ lệ 30,8 % Điểm TB 16 Tỉ lệ 41 % Điểm yếu Tỉ lệ 23,1 % Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Khả áp dụng: đề tài áp dụng trình giảng dạy thơ “Nhàn” sách ngữ văn 10 THPT, sử dụng phương pháp vào giảng dạy số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THPT Điều kiện áp dụng: Để đề tài áp dụng phổ biến dạy học ngữ văn trường THPT cần có giúp đỡ tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục cần nỗ lực, cố gắng giáo viên giảng dạy với kết hợp công nghệ thông tin kiến thức liên mơn Trong q trình thực đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tòi, chuẩn bị kĩ câu hỏi thảo luận dự kiến phương án trả lời, vận dụng rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy 34 Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa đồ dùng học tập khác Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo khoa… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua trình thực nghiệm thiết kế giáo án: Áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ văn lớp 10), nhận thấy lý thuyết phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực học sinh có tính khả thi ứng dụng vào thực tiễn Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực mở nhiều triển vọng cho trình đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Phổ thông Đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh theo nhiệm vụ giáo dục Tóm lại, đề tài nghiên cứu tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ bé công sức vào công đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông nay, góp phần làm cho dạy văn trở nên thú vị, hấp dẫn đạt kết mong muốn 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao học văn trường phổ thông Giúp học sinh có niềm say mê hứng thú với mơn học Với sáng kiến nhỏ này, người viết mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhằm bổ sung cho đề tài sâu sắc thiết thực Tôi xin chân thành cảm ơn! 35 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến nhân Lớp 10A3 Trường THPT NguyễnThị Giang năm học 2018 - 2019 Bài “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Học sinh Trường THPT NguyễnThị Giang (nơi công tác) Tất học môn Ngữ Văn V ĩnh Tường, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Tường, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Hà Thị Liên 36 PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (Thời gian làm 90 phút) I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc thơ Nhàn trả lời câu hỏi: “Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” Câu Hãy cho biết thơ Nhàn sáng tác theo thể thơ nào? tác giả nào? (0,5 điểm) Câu Nhàn thơ Nơm trích Bạch Vân quốc ngữ thi nhan đề thơ tác giả đặt? (0,5 điểm) A Đúng B Sai Câu Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ – Người khơn người đến chốn lao xao”? (1,0 điểm) Câu Anh/chị hiểu nhàn quan nhiệm chữ nhàn thơ tác giả? (1,0 điểm) II Làm văn (6,0 điểm) Vẻ đẹp sống nhàn vẻ đẹp nhân cách người ẩn “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm? -Hết 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đường, Thiết kế học Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục – 2008 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 10 Tập 1, NXB Hà Nội - 2008 Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – Tập 2, NXB Hà Nội – 2007 Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, NXBGD H.1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10 Tập 1, NXB GD, H.2007 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên nâng cao Ngữ văn 10 Tập 1, NXB GD, H.2007 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo - năm 2014 Nguyễn Khắc Phi, Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh – Nhà xuất giáo dục, 2004 Tham khảo thêm tài liệu hướng dẫn dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh từ trang mạng: http://www.baomoi.com/day-hoc-lamvan-theo-huong-phat-trien-nang-luc/c/14481831.epi 38 ... 23 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN BỈNH KHIÊM 23 Những đặc điểm chung giảng dạy thơ “Nhàn” định hướng. .. đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/ phần đọc PHẦN II VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI THƠ “NHÀN” – NGUYỄN... thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh 2.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh Để phát huy lực học sinh cần đổi phương pháp dạy học sau: Một

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXBĐHQG
9. Tham khảo thêm tài liệu hướng dẫn dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ các trang mạng: http://www.baomoi.com/day-hoc-lam-van-theo-huong-phat-trien-nang-luc/c/14481831.epi Link
1. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài học Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục – 2008 Khác
2. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 Tập 1, NXB Hà Nội - 2008 Khác
3. Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – Tập 2, NXB Hà Nội – 2007 Khác
4. Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình và suy ngẫm, NXBGD. H.1998 Khác
6. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 10 Tập 1, NXB GD, H.2007 Khác
7. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên nâng cao Ngữ văn 10 Tập 1, NXB GD, H.2007 Khác
8. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo - năm 2014 Khác
9. Nguyễn Khắc Phi, Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh – Nhà xuất bản giáo dục, 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w