Dạy học nội dung xác suất, thống kê ở bậc trung học phổ thông với phương pháp trực quan. Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Toán học): 60 14 01 11

109 23 0
Dạy học nội dung xác suất, thống kê ở bậc trung học phổ thông với phương pháp trực quan. Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Toán học): 60 14 01 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH CHÂU DẠY HỌC NỘI DUNG XÁC SUẤT, THỐNG KÊ Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH CHÂU DẠY HỌC NỘI DUNG XÁC SUẤT, THỐNG KÊ Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Mạnh Cường HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành luận văn, gặp phải nhiều khó khăn giúp em rút cho thân nhiều học kinh nghiệm sống, cố gắng, nỗ lực biết học hỏi, tiếp thu kiến thức bổ ích để tiến Để hồn thành tốt đề tài, em nhận động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết em xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến TS Trần Mạnh Cường, giảng viên Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội – Người trực tiếp hướng dẫn em, thầy nhiệt tình dẫn dắt, cung cấp tài liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhận xét, góp ý tận tình, giúp em giải vấn đề nảy sinh trình làm luận văn Em trân trọng cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho em kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trường THPT Hồng Đức, đặc biệt thầy Nguyễn Thanh Duy – GV dạy Toán, quý thầy tổ tốn học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực nghiệm sư phạm để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Chân thành cảm ơn bạn bè ủng hộ, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục nuôi dạy nên người, bên cạnh chia sẻ lúc gặp khó khăn sống Đây lần thực nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ nên không tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Minh Châu i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông XS – TK Xác suất, thống kê ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học trực quan 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Mục đích phương pháp dạy học trực quan 1.2.3 Bản chất phương pháp dạy học trực quan 1.2.4 Phân nhóm phương pháp dạy học trực quan 1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học trực quan 1.2.6 Quy trình thực phương pháp dạy học trực quan 10 1.3 Cơ sở khoa học PPDH trực quan dạy học XS - TK phổ thông 11 1.3.1 Cơ sở triết học 11 1.3.2 Cơ sở tâm – sinh lí học 11 1.3.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.4 Kết luận chương 13 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG XÁC SUẤT, THỐNG KÊ Ở BẬC PHỔ THÔNG 15 2.1 Một số vấn đề sử dụng phương tiện trực quan dạy học trường trung học phổ thông 15 2.1.1 Trực quan ý nghĩa trực quan việc sử dụng thiết bị dạy học để đổi phương pháp giảng dạy 15 2.1.2 Vai trò chức phương tiện trực quan trình dạy học 17 2.1.3 Những yêu cầu phương tiện trực quan 19 2.2 Sử dụng phương tiện trực quan dạy học trường Trung học phổ thông 20 iii 2.2.1 Những phương tiện trực quan thường dùng dạy học XS - TK 20 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng trợ cụ giảng dạy XS - TK trường phổ thông 21 2.2.3 Phần mềm dạy học 22 2.3 Chất lượng dạy học 24 2.3.1 Chất lượng 24 2.3.2 Chất lượng dạy học 24 2.4 Khái niệm giáo án 25 2.5 Kiểm tra đánh giá 25 2.6 Đề xuất mức độ, phạm vi khả sử dụng phương tiện trực quan dạy học xác suất, thống kê bậc phổ thông 25 2.6.1 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan dạy học XS - TK phổ thông 25 2.6.2 Phạm vi - khả sử dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học xác suất, thống kê bậc phổ thông 29 2.6.3 Một số giáo án vận dụng chương trình Đại Số Giải tích 11 nâng cao 30 2.7 Kết luận chương 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 79 3.4.2 Ý kiến đánh giá GV HS tham dự thực nghiệm sư phạm 82 3.5 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Tên Trang Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ TBDH với yếu tố trình dạy học 15 Sơ đồ 2.2 Vai trị phương tiện trực quan 17 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ kết tung đồng xu phân biệt 35 Bảng 2.1 Các kết phép thử T: “Gieo súc sắc” 89 Bảng 2.2 Bảng liệt kê dạng điểm tương ứng với tổng điểm gieo súc sắc Bảng 2.3 Bảng liệt kê dạng điểm tương ứng với tổng điểm gieo súc sắc Bảng 2.4 Phân bố giới tính đứa gia đình có Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra chất lượng cuối năm học 2015 – 2016 lớp 10A1 (Lớp TN) lớp10A4 (Lớp ĐC) 89 89 90 72 Bảng 3.2 Bảng thống kê định lượng kết điểm trung bình mơn tốn năm học 2015 – 2016 lớp 10A1 (Lớp TN) lớp10A4 (Lớp ĐC) 72 trước thực nghiệm Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra số sau thực nghiệm Bảng 3.4 So sánh định lượng kết kiểm tra số sau thực nghiệm Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra số sau thực nghiệm Bảng 3.6 So sánh định lượng kết kiểm tra số sau thực nghiệm v 78 79 80 80 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên Trang Biểu đồ 2.1 Mối quan hệ PPDH với mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ HS dạy học Biểu đồ 2.2 Mức độ sử dụng phương tiện dạy học trực quan GV Biểu đồ 3.1 So sánh định lượng kết điểm trung bình trước thực nghiệm Biểu đồ 3.2 So sánh định lượng kết kiểm tra số sau thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Thống kê kết kiểm tra số sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Nhận định GV tầm quan trọng PPDH trực quan việc tiếp thu HS Biểu đồ 3.5 Mức độ thích thú HS với PPDH trực quan mà GV đưa Biểu đồ 3.6 Đánh giá mức độ tham gia học tập theo PPDH trực quan HS vi 16 21 73 79 80 82 82 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực chủ trương Đảng, Bộ giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, trình dạy học nói chung dạy học tốn nói riêng có nhiều thay đổi Nghị TW2, khoá VIII khẳng định: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tố hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, PPDH, thầy hoạt động thầy, trị hoạt động trị, mơi trường giáo dục… PPDH thành tố trung tâm Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển: “Đổi PPDH phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học yếu tố coi xương sống đổi giáo dục phổ thông” Như vậy, để thực chiến lược phát triển giáo dục đổi giáo dục phổ thơng, đổi phương pháp yêu cầu tất yếu đặt với tất cấp học hệ thống giáo dục phổ thông nước ta Cùng với đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, PPDH tất yếu phải đổi phương tiện, đồ dùng dạy học Nghi 40/2000/QH10 khẳng định: “Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, PPDH phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” Với phương pháp dạy học phù hợp hỗ trợ tốt cho việc vận dụng PPDH tích cực người GV, phương pháp trực quan “Thống kê tốn Lí thuyết xác suất, chúng xâm nhập vào hầu hết ngành khoa học tự nhiên xã hội, ngành kĩ thuật, vào quản lí kinh tế tổ chức sản xuất, chúng có mặt cơng việc lớp người lao động: kĩ sư, bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân, ” [8, tr 29] Xác suất, thống kê ngành Toán học, lý thuyết xác suất mơn Tốn học nghiên cứu tìm quy luật chi phối đưa phương pháp tính tốn xác suất tượng biến cố ngẫu nhiên Năm 1812, nhà toán học Pháp La- pla - xơ dự báo rằng: “Môn khoa học việc xem xét trò chơi may rủi hứa hẹn trở thành đối tượng quan trọng tri thức loài người” [13, tr 69] Gần gũi với xác suất môn thống kê Thống kê giúp ta phân tích số liệu cách khách quan rút tri thức, thông tin chứa đựng bên số liệu Trên sở này, đưa dự báo định đắn cho tượng cụ thể Đầu kỉ XX, nhà triết học người Anh Well dự đốn: “Trong tương lai khơng xa, kiến thức thống kê tư thống kê trở thành yếu tố thiếu học vấn phổ thông công dân giống khả biết đọc biết viết” Ngày xác suất, thống kê trở thành ngành toán học quan trọng phương diện lý thuyết ứng dụng UNESCO - Tổ chức Giáo dục Văn hóa Liên hợp quốc khẳng định: xác suất, thống kê quan điểm chủ chốt để xây dựng học vấn thời đại ngày Vì việc sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy nội dung toán xác suất, thống kê cần thiết Từ làm tăng hứng thú học tập nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn nói chung nội dung xác suất, thống kê nói riêng Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Dạy học nội dung xác suất, thống kê bậc trung học phổ thông với phương pháp trực quan” để nghiên cứu nhằm nhấn mạnh vai trò PPDH trực quan, phát thực trạng việc vận dụng PPDH trực quan giảng dạy nội dung xác suất, thống kê trường THPT phát hạn chế Trên sở tơi muốn đưa số biện pháp khắc phục mang tính chất gợi mở giúp GV HS phần việc nâng cao chất lượng dạy học nội dung xác suất, thống kê Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nền tảng lịch sử Trước nhu cầu cấp thiết đổi giáo dục toàn diện làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi PPDH tất cấp ngành giáo dục đào tạo mà đặc biệt xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu viết PPDH, đổi PPDH theo hướng tích cực tác giả: Thái Duy Tuyên, PPDH truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo GV Trung học sở, Đổi PPDH dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo GV trung học sở, Hà Nội, 8/2003 Hầu hết tác giả làm rõ khái niệm PPDH, PPDH tích cực, đề xuất số TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Phan Thị Luyến, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT Module 18 Nguyễn Huy Đoan (Chủ Biên), Nguyễn Xn Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đồn Quỳnh, Ngơ Xn Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xuân Tình (2013), Bài tập đại số giải tích 11nâng cao, Nxb Tơ Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến Vũ Viết Yên (2007), Đại số giải tích 11, Nhà xuất Giáo dục Trần Diên Hiển (Chủ biên), Vũ Viết Yên (2009), Nhập môn Lý thuyết xác suất thống kê toán, Bộ giáo dục đào tạo Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thắng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung phương pháp dạy học “Một số yếu tố Lý thuyết Xác suất” cho học sinh chuyên Toán bậc PTTH Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Sư phạm - Tâm lý Nguyễn Thư Như Hương (2005), Khái niệm xác suất dạy - học toán trường THPT, Luận văn Thạc sĩ 10 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn tốn đại cương, Nhà xuất Giáo dục 11 Lê Bá Long (2006), Lý thuyết xác suất thồng kê toán, Học viện bưu viễn thơng 12 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương (tập 1), Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 13 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số giải tích 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục 14 Ngô Quang Sơn, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên khối THPT Module 20 87 15 Đỗ Đức Thái, Nguyễn Tiến Dũng (2010), Nhập môn đại xác xuất thống kê, Trung tâm tốn tài công nghiệp Hà Nội 16 Trần Thể (2006), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp trường phổ thơng, Khoa Sư phạm 17 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ 18 Hoàng Văn Trọng (2013), Hướng dẫn giải tập Xác suất - Thống kê, Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Lê Xuân Trường (2013), Phương pháp dạy học Toán, Bộ Giáo dục đào tạo 20 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 22 Allen, C (2007) An action based research study on how using manipulatives will increase students' achievement in mathematics () Retrieved from: http://search.proquest.com/docview/61933008?accountid=14771 23 Dennis, C (2011) The effects of the use of manipulatives on the comprehension of math concepts among fifth-grade students (Order No 3492172, Northcentral University) ProQuest Dissertations and Theses, 115 Retrieved from http://search.proquest.com/docview/915645190?accountid=14771 24 Key Curriculum Press (2005), Teaching Mathematics with FathomTM Dynamic DataTM Software, Key College Publishing, USA 25 Key Curriculum Press (2005), FathomTM Dynamic DataTM Software - Learning Guide, Key College Publishing 26 McIntosh, G V (2012) Testing instrumentation validity for measuring teachers' attitudes toward manipulative use in the elementary classroom () Retrieved from http://search.proquest.com/docview/1312423428?accountid=14771 27 Pestalosi I.G (1963), Tuyển tập, tập 3, Nxb Viện hàn lâm khoa học giáo dục Nga 28 Son Pham (2015, April), Teachers’ Perceptions on the Use of Math 88 Manipulatives in Elementary Classrooms, Ontario Institute for Studies in Education of the University of Toronto 29 Usinxki K Đ (1945), Tuyển tập, tập 6, NXB Viện hàn lâm khoa học giáo dục Nga 30 Young, D (2006, April) Virtual manipulatives in mathematics education Retrieved from http://plaza.ufl.edu/youngdj/talks/vms_paper.doc 31 Bộ Giáo dục đào tạo(2014), “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn cấp THPT”, Hà Nội 32 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang (22/1/2016), “Đảng Cộng sản Việt Nam qua cá kỳ Đại hội” 33 Lê Tràng Định (2003), “Phân loại sử dụng phương tiện trực quan dạy học”, Tạp chí Giáo dục (54), tr 28 34 Tổ hợp giáo dục Topica, “Bài 1: Biến cố xác suất”, trung tâm đào tạo từ xa trường Đại học Kinh tế quốc dân 35 Tổ hợp giáo dục Topica, “Bài 3: Biến ngẫu nhiên rời rạc”, trung tâm đào tạo từ xa trường Đại học Kinh tế quốc dân 36 Trần Phương, Hoàng Minh Tuệ, “12 thật hay tranh cãi toán học”, VnExpress, www.businessinsider.com 89 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Các kết phép thử T: “Gieo súc sắc” y (x ; y) (1;1) (1;2) (1;3) (1;4) (1;5) (1;6) (2;1) (2;2) (2;3) (2;4) (2;5) (2;6) (3;1) (3;2) (3;3) (3;4) (3;5) (3;6) (4;1) (4;2) (4;3) (4;4) (4;5) (4;6) (5;1) (5;2) (5;3) (5;4) (5;5) (5;6) (6;1) (6;2) (6;3) (6;4) (6;5) (6;6)  x; y  x Bảng 2.2 Bảng liệt kê dạng điểm tương ứng với tổng điểm gieo súc sắc 6;6 12 6;5 11 6;4 5;5 10 6;3 5;4 6;2 5;3 4;4 6;1 5;2 4;3 5;1 4;2 3;3 4;1 3;2 3;1 2;2 2;1 1;1 90 Bảng 2.3 Bảng liệt kê dạng điểm tương ứng với tổng điểm gieo súc sắc 6,6,6 18 6,6,5 17 6,6,4 6,5,5 16 6,6,3 6,5,4 5,5,5 6,6,2 6,5,3 6,4,4 5,5,4 6,6,1 6,5,2 6,4,3 5,5,3 4,4,5 6,5,1 6,4,2 6,3,3 5,5,2 5,4,3 4,4,4 12 6,4,1 6,3,2 5,5,1 5,4,2 5,3,3 4,4,3 11 6,3,1 6,2,2 5,4,1 5,3,2 4,4,2 4,3,3 10 6,2,1 5,3,1 5,2,2 4,4,1 4,3,2 3,3,3 6,1,1 5,2,1 4,3,1 4,2,2 3,3,2 5,1,1 4,2,1 3,3,1 2,2,3 4,1,1 3,2,1 2,2,2 3,1,1 2,2,1 15 14 13 2,1,1 1,1,1 91 Bảng 2.4: Phân bố giới tính đứa gia đình có (T: trai, G: gái; Xác suất sinh trai p, xác suất sinh gái q   p  ) Trường Thứ tự sinh hợp Lần Lần Lần Xác suất Tổng 3 trai T T T 1 p p p  p     2 trai, T T G 1 p p.q  p q     2 T G T 1 p p.q  p q     2 T 1 p p.q  p q     2 G 1 p.q.q  pq     2 G 1 q p.q  pq     2 T 1 q.q p  pq     2 G 1 q.q.q  q     2 gái 1    8 8 G T T gái, trai G G T 1    8 8 G G 3 gái G G Tổng 92 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Để góp phần thực thành công đề tài: “Dạy học nội dung xác suất, thống kê bậc THPT” mong nhận giúp đỡ thầy/cô Những thông tin thu giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu (Khoanh trịn vào câu trả lời phù hợp với thầy/cô) Thông tin cá nhân: Họ tên GV: Công tác trường THPT: Câu 1: Dạy học nội dung XS - TK thầy (cơ) có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác XS - TK cho học sinh không? a Thường xuyên quan tâm b Ít quan tâm c Chưa quan tâm d Không quan tâm Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức dạy học nhằm phát triển lực trực giác XS - TK nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không Quan trọng Câu 3: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác XS - TK cho học sinh gì? a Tổ chức theo nhóm b Tổ chức theo cá nhân c.Cả hai cách thức Câu 4: Thầy (Cô) đánh mức độ tham gia vào việc học tập theo PPDH trực quan nhằm phát triển lực trực quan xác suất, thống kế mà thầy (cô) sử dụng dạy học a Tất học sinh tham gia b Đa số học sinh tham gia c Rất HS tham gia d HS không tham gia Câu 5: Thầy (Cô) thường tổ chức cho HS phát vấn đề hình thức nào? a Học lí thuyết b Làm tập c Cả hai hình thức Câu 6: Thầy (Cô) đánh hiệu tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác xác suất, thống kê cho HS? a Rất hiệu b Hiệu c Tương đối hiệu d Không hiệu Câu 7: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học trực quan GV a Thường xun b Khơng thường xun 93 c Rất Câu 8: Dạy học theo phương pháp trực quan nhằm giúp HS phát triển lực trực giác XS - TK nội dung XS - TK nhiều thời gian? a Rất đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý Câu 9: Có ý kiến cho dạy học nội dung XS - TK nên dạy giáo án điện tử, sử dụng hình ảnh trực quan giúp học sinh dễ hiểu hứng thú học tập? a Rất đồng ý b Đồng ý c Không đồng ý Câu 10: Để giúp HS học tốt nội dung XS – TK, thầy (Cô) thường tổ chức cho HS học tập theo cách thức dạy học nào? a Dạy học trực quan b Dạy học khám phá 94 c Dạy học phát GQVĐ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Xin em vui lịng cho biết ý kiến việc học tập Toán xác suất, thống kê trường THPT Nếu đồng ý phương án nào, em khoanh tròn vào phương án đó: Thơng tin cá nhân: Họ tên: …………………… Lớp: ………… Trường: ……………………………………………………………… Câu 1: Em có thích học tốn XS - TK khơng? a Thích c Chưa thích b Khơng thích Câu 2: Các cơng thức XS - TK khó phân biệt khó nhớ? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý d Không đồng ý Câu 3: Trong trình dạy học nội dung XS - TK tiếp xúc giáo viên học sinh thường xuyên? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý d Khơng đồng ý Câu 4: Em có thích thú với PPDH trực quan mà GV đưa khơng? a Thích b Khơng thích c Chưa thích Câu 5: Đối với nội dung XS - TK em thích học theo cách nào? a Học theo nhóm b Cá nhân c Tùy nội dung Câu 6: Em thấy việc học tốn XS - TK có quan trọng khơng? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu 7: Có ý kiến cho để học tốt toán xác suất cần học tốt toán tổ hợp? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý d Không đồng ý Câu 8: Để giúp em phân biệt quy tắc xác suất GV thường xuyên áp dụng PPDH trực quan? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý d Không đồng ý Câu 9: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn XS - TK nhanh hơn? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý d Khơng đồng ý Câu 10: Tốn XS - TK có nhiều ứng dụng thực tiễn? a Rất đồng ý b Đồng ý c Chưa đồng ý 95 d Không đồng ý KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết khảo sát dành cho GV Câu 1: Dạy học nội dung XS - TK thầy (cơ) có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác XS - TK cho học sinh không? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Thường xuyên quan tâm 100 b Ít quan tâm 0 c Chưa quan tâm 0 d Không quan tâm 0 Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy tầm quan trọng việc tổ chức dạy học nhằm phát triển lực trực giác XS - TK nào? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Rất quan trọng 25 b Quan trọng 75 c Không Quan trọng 0 Câu 3: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác XS - TK cho học sinh gì? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Tổ chức theo nhóm 25 b Tổ chức theo cá nhân 12.5 c Cả hai cách thức 62.5 Câu 4: Thầy (Cô) đánh mức độ tham gia vào việc học tập theo PPDH trực quan nhằm phát triển lực trực quan xác suất, thống kế mà thầy (cô) sử dụng dạy học Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Tất học sinh tham gia 0 b Đa số học sinh tham gia 75 c Rất HS tham gia 12.5 d HS không tham gia 12.5 96 Câu 5: Thầy (Cô) thường tổ chức cho HS phát vấn đề hình thức nào? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Học lí thuyết 0 b Làm tập 0 c Cả hai hình thức 100 Câu 6: Thầy (Cô) đánh hiệu tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực trực giác xác suất, thống kê cho HS? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Rất hiệu 12.5 b Hiệu 37.5 c Tương đối hiệu 50 d Không hiệu 0 Câu 7: XS - TK nội dung mới, xuất kì thi quan trọng nên GV thường dạy lướt qua, đầu tư nội dung Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 0 b Đồng ý 0 c Không đồng ý 100 Câu 8: Dạy học theo phương pháptrực quan nhằm giúp HS phát triển lực trực giác XS - TK nội dung XS - TK nhiều thời gian Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 37.5 b Đồng ý 62.5 c Không đồng ý 0 97 Câu 9: Có ý kiến cho dạy học nội dung XS - TK nên dạy giáo án điện tử, sử dụng hình ảnh trực quan giúp học sinh dễ hiểu hứng thú học tập? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 62.5 b Đồng ý 25 c Không đồng ý 12.5 Câu 10: Để giúp HS học tốt nội dung XS – TK, thầy (Cô) thường tổ chức cho HS học tập theo cách thức dạy học nào? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a Dạy học trực quan 12.5 b Dạy học khám phá 37.5 50 c Dạy học phát giải vấn đề 98 Kết khảo sát dành cho HS Câu 1: Em có thích học tốn XS - TK khơng? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Thích 28 29.17 b Khơng thích 36 37.5 c Chưa thích 32 33.33 Câu 2: Các công thức XS - TK khó phân biệt khó nhớ? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 21 21.88 b Đồng ý 42 43.75 c Chưa đồng ý 25 26.04 d Không đồng ý 8.33 Câu 3: Trong trình dạy học nội dung XS - TK tiếp xúc giáo viên học sinh thường xuyên Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 15 13.76 b Đồng ý 67 61.47 c Chưa đồng ý 25 22.94 d Không đồng ý 1.83 Câu 4: Em có thích thú với PPDH trực quan mà GV đưa không? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Thích 68 70.83 b Khơng thích 10 10.42 c Chưa thích 18 18.75 Câu 5: Đối với nội dung XS - TK em thích học theo cách nào? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Học theo nhóm 39 40.63 b Cá nhân 13 13.54 c Tùy nội dung 44 45.83 99 Câu 6: Em thấy việc học tốn XS - TK có quan trọng không? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất quan trọng 18 18.75 b Quan trọng 74 77.08 c Không quan trọng 4.17 Câu 7: Có ý kiến cho để học tốt toán xác suất cần học tốt toán tổ hợp? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 13 13.54 b Đồng ý 64 66.67 c Chưa đồng ý 15 15.63 d Không đồng ý 4.16 Câu 8: Để giúp em phân biệt quy tắc xác suất GV thường xuyên áp dụng PPDH trực quan? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 10 10.42 b Đồng ý 72 75 c Chưa đồng ý 7.29 d Không đồng ý 7.29 Câu 9: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán XS - TK nhanh hơn? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 34 35.42 b Đồng ý 45 46.87 c Chưa đồng ý 12 12.5 d Không đồng ý 5.21 Câu 10: Tốn XS - TK có nhiều ứng dụng thực tiễn? Tổng số phiếu 96 Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%) a Rất đồng ý 13 13.54 b Đồng ý 68 70.83 c Chưa đồng ý 10 10.42 d Không đồng ý 5.21 100 101

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan