Ngoại giao văn hóa hồ chí minh và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

175 28 0
Ngoại giao văn hóa hồ chí minh và sự vận dụng của đảng cộng sản việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH MAI NGOẠI GIAO VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THANH MAI NGOẠI GIAO VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng & nghĩa vật lịch sử Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn PGS.TS Phạm Ngọc Anh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Anh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi sở sưu tầm, đọc phân tích tài liệu, có hướng dẫn PGS, TS Phạm Ngọc Anh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tất tài liệu tham khảo, tư liệu, số liệu thống kê sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trịnh Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành Luận án này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thiện Luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Phạm Ngọc Anh - Viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thiện Luận án Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo tập thể Khoa Triết học & CNXHKH - Học viện Chính trị Công an nhân dân tạo điều kiện tốt để tơi có kết ngày hơm Xin chân thành cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận án cấp ĐHQG nhận xét, đánh giá góp ý để tơi có điều kiện tiếp thu, chỉnh sửa hoàn thiện Luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh để giúp đỡ, động viên học tập, làm việc hoàn thành Luận án Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện Luận án chắn Luận án tránh khỏi hạn chế, thiết sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp bạn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2017 NCS Trịnh Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoại giao văn hóa ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoại giao văn hóa 1.1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 16 1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng ngoại giao văn hóa Việt Nam vận dụng di sản ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 19 1.2.1 Về thực trạng ngoại giao văn hóa Việt Nam 19 1.2.2 Sự vận dụng di sản ngoại giao Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế 21 1.3 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc vấn đề luận án tập trung giải 25 1.3.1 Những kết nghiên cứu đạt 25 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 26 Tiểu kết chương 28 Chƣơng NGOẠI GIAO VĂN HỐ HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU 29 2.1 Các khái niệm: ngoại giao văn hóa ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 29 2.1.1 Khái niệm ngoại giao văn hóa 29 2.1.2 Khái niệm ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh 38 i 2.2 Cơ sở hình thành ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh 39 2.2.1 Các giá trị truyền thống ngoại giao văn hóa Việt Nam 39 2.2.2 Các giá trị ngoại giao văn hoá nhân loại 44 2.2.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin - Cơ sở lý luận ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 48 2.2.4 Những phẩm chất trội nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh 52 2.3 Nội dung ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh tính tất yếu ngoại giao văn hóa 53 2.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh mối quan hệ ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao quân 56 2.3.3 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngoại giao văn hóa 59 2.3.4 Quan điểm Hồ Chí Minh phương pháp tiến hành hoạt động ngoại giao văn hóa 68 Tiểu kết chƣơng 79 Chƣơng NGOẠI GIAO VĂN HỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VẬN DỤNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 80 3.1 Các nhân tố tác động đến việc vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 80 3.1.1 Tình hình trị, kinh tế giới, khu vực nước 80 3.1.2 Cách mạng khoa học - cơng nghệ, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 84 3.1.3 Sự nghiệp đổi chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa 87 3.2 Thực trạng vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 90 3.2.1 Những thành tựu nguyên nhân 92 3.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 100 3.3 Những vấn đề đặt vận dụng ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh 105 3.3.1 Giải mối quan hệ truyền thống đại xây dựng ngoại giao văn hóa Việt Nam 105 ii 3.3.2 Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ, giữ gìn sắc dân tộc với tiếp biến, hội nhập quốc tế xây dựng ngoại giao văn hóa Việt Nam 108 3.3.3 Giải mối quan hệ ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế 109 3.3.4 Giải mối quan hệ ổn định đổi nội dung, phương thức hoạt động, phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện chế, tổ chức máy xây dựng ngoại giao văn hóa Việt Nam 112 Chƣơng VẬN DỤNG NGOẠI GIAO VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀO PHÁT TRIỂN NGOẠI GIAO VĂN HỐ VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 116 4.1 Các quan điểm đạo Đảng nội dung vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hoá Việt Nam trình hội nhập quốc tế 116 4.1.1 Các quan điểm đạo Đảng phát triển ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế theo ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh 117 4.1.2 Nội dung vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam trình hội nhập quốc tế 129 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng vận dụng ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 136 4.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 136 4.2.2 Nhóm giải pháp chế, thể chế, sách, pháp luật 140 4.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức máy, cán 142 4.2.4 Nhóm giải pháp đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) EU: Liên minh châu Âu (European Union) UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng thiên tài, vị lãnh tụ vĩ đại, nhà ngoại giao kiệt xuất Việt Nam kỷ XX Người không sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Quân đội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà người khai sinh ngoại giao Việt Nam đại Trên cương vị nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, có thời kỳ kiêm chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Hồ Chí Minh ln quan tâm đạo sát công tác đối ngoại xác lập quan điểm, nguyên tắc đường lối đối ngoại sách ngoại giao Việt Nam nhằm phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, đem lại nhiều thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, đóng góp xứng đáng vào nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc Hồ Chí Minh khơng nhà ngoại giao mà nhà văn hố kiệt xuất Chính mà Hồ Chí Minh có kết hợp tự nhiên nhuần nhuyễn yếu tố ngoại giao văn hoá Trong hoạt động ngoại giao phong phú mình, Hồ Chí Minh ln sử dụng văn hố cơng cụ hữu hiệu, thứ vũ khí vô sắc bén nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ cách mạng Ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh để lại dấu ấn vơ sâu đậm lịch sử ngoại giao Việt Nam đại, kết tinh thành giá trị ổn định bền vững Hồ Chí Minh nhà ngoại giao văn hóa tiêu biểu dân tộc kỷ XX gương mẫu mực việc phát huy giá trị văn hóa hoạt động ngoại giao nhằm đạt tới mục tiêu quan trọng khác cho cách mạng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chủ động, tích cực đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế cách sâu rộng, có hiệu nhằm đưa đất nước phát triển ổn định nâng cao vị đất nước trường quốc tế Cùng với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá xác định ba trụ cột ngoại giao tồn diện Ngoại giao văn hố đóng vai trị tảng tinh thần, biện pháp, nội dung mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam, hỗ trợ cho ngoại giao trị ngoại giao kinh tế để tạo thành tổng thể sách, phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Ngoại giao văn hóa trở thành hoạt động ngoại giao chủ yếu quốc gia, thành tố quan hệ ngoại giao kỷ XXI, có khả giải thách thức lớn thời đại theo hướng hịa bình bền vững Trong năm qua, nhận thức vai trò ngày quan trọng ngoại giao văn hóa, Đảng Nhà nước ta định hình nhiều chủ trương, đường lối, sách phát triển ngoại giao văn hóa sở kế thừa vận dụng giá trị ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh Nhờ đó, ngoại giao nước ta đạt nhiều thành tựu, góp phần nâng cao vị Việt Nam giới, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế đất nước Tuy nhiên, việc nhận thức vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam thời gian qua cịn tồn nhiều hạn chế, yếu cần phải khắc phục Bên cạnh đó, q trình hội nhập quốc tế nước ta xuất nhiều vấn đề đặt nhằm phát huy tốt mạnh văn hóa hoạt động ngoại giao thời gian tới Do đó, nghiên cứu ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam trình hội nhập quốc tế có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh, sở đó, Đảng Nhà nước ta vận dụng vào xây dựng chủ trương, đường lối, sách phát triển ngoại giao Việt Nam nói chung, ngoại giao văn hóa nói riêng đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Đó lý tơi chọn “Ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam trình hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh vận dụng ngoại giao văn hoá Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vào xây dựng phát triển ngoại giao văn hoá Việt Nam trình hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm, nguồn gốc nội hàm ngoại giao văn hố Hồ Chí Minh vấn đề liên quan luận án; 13 Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam - Chính sách, thực trạng định hướng phát triển, Đề án nghiên cứu cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Hồi Phương, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lại Thanh Bình (2010), Sức mạnh mềm Trung Quốc, Niên giám thông tin khoa học xã hội (số 5), Nguyễn Văn Dân (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Thanh Bình (chủ biên) (2011), Giáo trình Quan hệ cơng chúng phủ văn hóa đối ngoại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi - Những thời thách thức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Sanh Châu (2009), Hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam hai thập kỷ đầu kỷ XXI, Đề tài cấp năm 2009, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 20 Trường Chinh (1991), Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, NXB Thơng tin lý luận, Hà Nội 21 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập II (Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), “Giao lưu văn hóa phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Việt Nam kỷ XX, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 23 Cục Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Văn hóa đối ngoại giới hội nhập”, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (1998), “Dân tộc quốc tế giao lưu văn hóa”, Báo Văn nghệ (27), tr.3 153 25 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Quý Doãn (2009), “Thông tin truyền thông đẩy mạnh ngoại giao văn hóa”, Tạp chí Cộng sản (797), tr.42 - 47 27 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Lê Viết Duyên (2015), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cơng đổi nay, http://www.moha.gov.vn/danhmuc/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-doi-ngoai-trong-cong-cuoc-doimoi-hien-nay-18567-html 29 Đinh Xuân Dũng (2013) (chủ biên), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 54, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), 80 năm xây dựng phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 22-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ ns140805203450 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, http://baotintuc.vn/chinh-tri/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-9-khoa-xive-xay-dung-va-phat-trien-van-hoa-con-nguoi-viet-nam20140611184809787.htm 45 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trước thềm kỷ mới, Tham luận Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2005), 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Văn Đồng (1998), Văn hố đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 49 Trần Độ (1986), Văn hoá văn nghệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mục tiêu động lực, NXB Văn học, Hà Nội 50 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hoá phát triển văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 Những vấn đề phương pháp luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Võ Nguyên Giáp (1997) (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Võ Nguyên Giáp (2007), Nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Mai Văn Hai (2005), “Mấy vấn đề giao lưu văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (5), tr.45 - 52 56 Võ Văn Hải (2011), Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa hội nhập quốc tế, http: /www.qdnd.vn/ qdndsite/ vi-vn/ 61/ 43/ chinh-tri/ 167995.html; … 57 Vũ Văn Hiền (2016), Những thành tựu đối ngoại, hội nhập quốc tế, http: /www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/28459302/nhung-thanh-tuu- trong-doi-ngoai-hoi-nhap-quoc-te.html 58 Dương Phú Hiệp (2010) (chủ biên), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Trần Hoàn (1995), “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sở mở rộng cánh cửa giao lưu với nước”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (9), tr.5 - 60 Học viện Quan hệ quốc tế (1994), Bác Hồ nói ngoại giao, Hà Nội 61 Học viện Quan hệ quốc tế (2000), Giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 63 Vũ Dương Huân (2002), Đấu tranh ngoại giao thời kỳ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ta 1945 - 1954, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên, Hà Nội 65 Vũ Dương Huân (2007), “Vài suy nghĩ ngoại giao văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (71), tr.13 - 24 66 Vũ Dương Huân (2015), Ngoại giao cơng tác ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Cao Vũ Huyền (2012), Ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (336), tr.24 - 27 69 Đinh Thế Huynh - Phùng Hữu Phú - Lê Hữu Nghĩa - Vũ Văn Hiền Nguyễn Viết Thông (2015) (đồng chủ biên), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Đặng Thị Thu Hương (2009), “Ngoại giao văn hóa truyền thơng văn hóa đối ngoại bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (1), tr.79 - 90 71 Phạm Khiêm Ích (1999), “Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (2), tr.83 - 86 72 Joseph S Nye (2007), Việt Nam có nhiều lợi tạo “sức mạnh mềm”, http://www.tuanvietnam.net/gs-joseph-nye-vn-co-nhieu-loi-the-tao-nensuc-manh-mem 73 Nguyễn Trung Kiên (1999), “Đẩy mạnh giao lưu văn hóa nghệ thuật với giới nhiệm vụ quan trọng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (10), tr.11 - 13 74 Phạm Gia Khiêm (2007), “Vươn lên tầm ngoại giao khu vực quốc tế”, Tuần báo Thế giới Việt Nam (40 + 41), tr.15 - 17 157 75 Phạm Gia Khiêm (2009), “Ngoại giao Việt Nam đại thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (1), tr.7 -16 76 Phạm Gia Khiêm (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giới quan đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác phát triển, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19-5-1890 - 19-5-2010”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 77 Phạm Gia Khiêm (2015), Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 78 Khoa Văn hố xã hội chủ nghĩa - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Vũ Khoan (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại cịn nguyên giá trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.9 - 10 80 Vũ Khoan (2005), “Đổi đối ngoại”, Tạp chí Cộng sản (16), tr.10 -11 81 Đặng Xuân Kỳ (2005) (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người phát triển văn hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Ngoại giao văn hố sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hồ bình, hội nhập phát triển bền vững”, Hà Nội, ngày 15 - 16/10/2008 83 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh - văn hố đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội 84 Đinh Xn Lâm - Bùi Đình Phong (2007), Văn hố triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1996), Về danh nhân văn hố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 86 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 87 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 88 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 51, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 158 89 Phan Ngọc Liên (1994) (chủ biên), Hồ Chí Minh - Những hoạt động quốc tế, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 90 Phan Ngọc Liên - Trịnh Vương Hồng (2000), Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng quốc tế, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 91 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 92 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự 1945 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Phúc Luân (2003): Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 95 Bành Tân Lương (2008), Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: góc nhìn tồn cầu hóa, Người dịch: Dương Danh Di, Trần Hữu Nghĩa, Hoàng Minh Giáp, Nguyễn Thị Mây, Mai Phương Vũ Lệ Hằng, NXB Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc Kinh 96 Nguyễn Tử Lương (2000), Một số vấn đề Nghiệp vụ ngoại giao, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Trường Lưu (2002), “Hợp tác giao lưu văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (10), tr.3 - 98 Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Đinh Xuân Lý (2013), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/620van-dung-tu-tuong-doi-ngoai-ho-chi-minh-trong-dau-tranh-bao-ve-chuquyen-bien-dao-hien-nay.html 101 C.Mác Ph.Ăng ghen (1999), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 102 C.Mác Ph.Ăng ghen (1999), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Phạm Bình Minh (2010) (chủ biên), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Phạm Bình Minh (2011) (chủ biên), Đường lối Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Phạm Bình Minh (2016), Thành tựu đối ngoại Việt Nam năm qua, http://baoquocte.vn/thanh-tuu-doi-ngoai-viet-nam-trong-5-nam-qua26280.html 106 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên - Tiểu sử, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên - Tiểu sử, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên - Tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên - Tiểu sử, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên - Tiểu sử, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên - Tiểu sử, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên - Tiểu sử, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên - Tiểu sử, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên - Tiểu sử, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên - Tiểu sử, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 116 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Hồ Chí Minh (1981), Văn hoá nghệ thuật mặt trận, NXB Văn học, Hà Nội 132 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hố, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 133 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh (1972), Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn hóa, Hà Nội 134 Phạm Xn Nam (1999), Văn hóa phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Dy Niên (2005), “Nhìn lại 10 năm Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: kết triển vọng”, Tạp chí Cộng sản (14), tr.31 - 32 137 Nguyễn Dy Niên (2003), Trả lời vấn Báo Văn hóa, Số Báo Tết Quý Mùi 161 138 Nguyễn Dy Niên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi rọi cho ngoại giao Việt Nam thực thành công đường lối đối ngoại Đảng, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/pbld/ns04081814260713 139 Nguyễn Dy Niên (2005), Chính sách hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, http://bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/doi-ngoai-bienphong/1399-dd.html 140 Vũ Dương Ninh (1993), “Về quan điểm quốc tế chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), tr.20 - 24 141 Vũ Dương Ninh (1996), “Kinh nghiệm lịch sử hội nhập văn hóa giới”, in Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 142.Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Nhiều tác giả (2004), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc - Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (2001), Những kỷ niệm sâu sắc Bác Hồ, NXB Thanh niên, Hà Nội 146 Phan Ngọc (2005), Một thức nhận văn hóa Việt Nam, Viện Văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 147 Phân viện Báo chí Tun truyền - Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (2002), Giáo trình lý luận văn hóa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Bùi Đình Phong (2001) (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 149 Bùi Đình Phong (2009) Trí tuệ lĩnh văn hố Hồ Chí Minh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 162 150 Phùng Hữu Phú - Đinh Xuân Dũng (2014) (đồng chủ biên), Văn hóa - Sức mạnh nội sinh phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Nguyễn Trọng Phúc (1995), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao từ sau Hiệp định Giơnevơ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2), tr.21 - 24 152 Đỗ Lan Phương (2009), Ngoại giao văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế - Học viện Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 153 Lê Minh Qn (2010), Hịa bình - hợp tác phát triển xu lớn giới nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Vân Quế (2004), Giao lưu văn hóa quốc tế - Hịa nhập khơng hịa tan, Tạp chí Toàn cảnh Sự kiện - Dư luận (171), tr.49 - 50 155 Nguyễn Bắc Son (2008), Định hướng Đảng Ngoại giao văn hóa tình hình mới, Trang điện tử Bộ Ngoại giao Việt Nam, http:/www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/nr090310093719/nr09031816164 5/ns090326082855 156 Nguyễn Hồng Sơn (1994), “Giao lưu văn hóa xích lại gần văn hóa Đơng - Tây thời đại ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (3), tr.15 - 18 157 Phạm Minh Sơn (2012), Hội nhập quốc tế - Những thời cơ, thách thức, yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam, http:/www.bienphongvietnam.vn/cong-tac-bien-phong/doi-ngoai-bienphong/677-ac… 158 Văn Tạo (1993), “Công tác đối ngoại sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.83 - 88 159 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Nguyễn Thành (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 163 161 Trần Thành (2006) (chủ biên), Tiểu sử Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 162 Song Thành (2014), Ngoại giao văn hóa với vấn đề gia tăng “sức mạnh mềm” Việt Nam hội nhập phát triển, http://www.vietstudies.info 163 Nguyễn Chí Thảo (2013), Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa q trình hội nhập quốc tế nay, http://www.tapchicongsan.org.vn 164 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 165 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 166 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 208/2011/QĐ-TTg Chiến lược Ngoại giao văn hóa đến năm 2020 167 Đỗ Thị Minh Thúy (2012), “Ngoại giao văn hóa qua Festival Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (335), tr.38 - 41 168 Nguyễn Thái Giao Thủy (2015), Ngoại giao văn hóa Việt Nam nhìn từ góc độ sức mạnh mềm, Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 169 Lương Duy Thứ (2011), Về cội nguồn Nho giáo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, http://vannghedanang.org.vn/tintucs/view/ve-coinguon-nho-giao-cua-nhung-loi-day-cua-chu-tich-ho-chi-minh/page:11# 170 Đào Đình Thưởng (2007), “Phát huy sức mạnh nội sinh sắc văn hóa dân tộc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng (5), tr.16 - 19 171 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 Triệu Quang Tiến (1994), “Tìm hiểu chiến lược tranh thủ đồng minh Hồ Chí Minh thời kỳ vận động giải phóng dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr.40 - 44 164 173 Lê Anh Trà (1998), “Giao lưu văn hóa thời đại ngày nay”, Tạp chí Cộng sản (11), tr.65 - 68 174 Lê Hoài Trung (2015), Ngoại giao văn hóa - Điểm sáng chặng đường 70 năm ngành ngoại giao, http:/tapchithongtindoingoai.vn/ly-luanthuc-tien-kinh-nghiem/…1988 175 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995): 50 năm đề cương văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2011), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 177 Trần Minh Trưởng (1999), “Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế - Một số vấn đề nhìn từ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thơng tin lý luận (10), tr.10 - 13 178 Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 179 Trịnh Tùng - Trần Thị Vinh (1993), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nhận thức thời đại ngày nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng (6), tr.7 - 180 UNESCO Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 181 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 182 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá Việt Nam (1997), Kỷ yếu Hội nghị lần thứ 13: Việt Nam thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá, Hà Nội ngày 12 - 13/9/1997 183 Viện Hồ Chí Minh (2005), Hồ Chí Minh sống trái tim nhân loại, NXB Lao động, Hà Nội 184 Viện Ngôn ngữ (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 185 Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, NXB Sự thật, Hà Nội 165 186 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hoá Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 187 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 188 Phạm Thái Việt (2009), “Quan hệ cơng chúng ngoại giao văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (3), tr.175 - 186 189 Phạm Thái Việt (2012) (chủ biên), Ngoại giao văn hoá - Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 190 Hoàng Vinh (1996) (chủ biên), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 191 Hoàng Vinh (1999) (chủ biên), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 192 Hồ Sĩ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 193 Hồ Sĩ Vịnh (2009), Quan điểm Đảng ta vấn đề giao lưu văn hóa, Tuyển tập, Tập II, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 194 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 166 Tiếng Anh 195 Advisory Committee on Cultural Diplomacy - U.S Department of State (2005), Cultural Diplomacy - The Linchpin of Public Diplomacy, http://www.state.gov/documents/organization/54374.pdf 196 Banker Chris (2000), Cultural Studies: Theory and Practice, Sage, London 197 Cummings Milton (2003), Cultural Diplomacy and Unisted Stated Governement, Center of Arst and Culture, USA 198 Sammuel Huntington (1993), The Clash of Civilizations?, Foreign Affairs, Vol.72, No.3 199 Joseph S Nye and William Owen (1996), American information, Foreign Affairs 200 Joseph S Nye (2002), The Paradox of American Power Why the world’s only superpower can’t got it alone, Oxford University, New York 201 Joseph S Nye (2004), Soft Power: The mean to success in the world politic, New York: Public Affairs 167 ... đến vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh Đảng q trình hội nhập quốc tế, quan điểm đạo Đảng nội dung vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam trình hội. .. trạng ngoại giao văn hóa Việt Nam vận dụng di sản ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.1 Về thực trạng ngoại giao văn hóa Việt Nam Ngoại giao văn hóa lĩnh... vấn đề đặt trình vận dụng ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh - Thứ tư, vận dụng di sản ngoại giao văn hóa Hồ Chí Minh vào phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Ở nội dung

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan