1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý việt nam trong xây dựng văn hóa pháp lý hiện nay

114 421 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 865,42 KB

Nội dung

1 Luận văn Vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam xây dựng văn hóa pháp lý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mọi quốc gia, dân tộc giới có văn hóa riêng quốc gia, dân tộc Nền văn hóa quốc gia, dân tộc kết tinh giá trị qua nhiều hệ suốt trình hình thành, tồn phát triển lịch sử lâu dài quốc gia, dân tộc Nền văn hóa quốc gia, dân tộc phát triển, quốc gia đó, dân tộc văn minh, hùng mạnh Chính thế, nhiều quốc gia, dân tộc có quan tâm đặc biệt đến chiến lược bảo vệ, phát triển văn hóa dân tộc, bao gồm văn hóa pháp lý Đưa văn hóa phát triển cách tạo đà phát triển mặt đất nước Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo cách mạng ln coi trọng phát triển văn hố dân tộc, gắn chủ trương "xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", với mục tiêu trên, xây dựng đất nước “ phồn thịnh, công bằng, văn minh dân chủ” Văn hóa pháp lý phận hợp thành văn hóa Văn hóa pháp lý cao tảng tinh thần, bảo đảm thành công nghiệp xây dựng đất nước theo mục tiêu trên, tạo tiền đề quan trọng thực chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Có thể khẳng định, năm qua, việc thực chủ trương Đảng "xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" triển khai toàn diện, lĩnh vực lý luận, lĩnh vực thực tiễn Về lý luận có nhiều cơng trình nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, vấn đề văn hố trị, văn hố cầm quyền, văn hố ứng xử cơng chức với nhân dân…đã nhiều nhà khoa học quan tâm, với nhiều cơng trình, viết Trong đó, việc nghiên cứu phát triển văn hóa pháp lý tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam lại chưa giới luật học nước quan tâm mức, vấn đề lý luận văn hóa pháp lý cịn nhiều quan điểm khác biệt Trong đó, theo quan điểm Đảng Nghị 48/ NQ –TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định xây dựng hệ thống pháp luật “ kết hợp hài hồ sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật” Việc thực quan điểm Đảng không nghiên cứu giá trị làm nên sắc văn hoá truyền thống dân tộc, có truyền thống văn hố pháp lý Về mặt thực tiễn, bối cảnh tồn cầu hố, trước tác động tiêu cực hội nhập quốc tế kinh tế thị trường gây nhiều hậu nghiêm trọng mặt xã hội; ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng, phân hoá giàu, nghèo, nguy biến dạng đảo lộn thang giá trị truyền thống diễn gay gắt, làm phai nhạt truyền thống văn hoá dân tộc Đấu tranh nhằm giữ gìn, cố giá trị truyền thống trở thành nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Phương thức có hiệu để thực nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu, đưa chế, giải pháp kế thừa giá trị truyền thống văn hố đương đại, có văn hố pháp lý Từ tiếp cận cho thấy nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật, truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam, đề xuất giải pháp vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý xây dựng văn hố pháp lý cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam xây dựng văn hóa pháp lý nay" làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hóa truyền thống văn hóa Việt nam nhiều nhà khoa học nghiên cứu, với nhiều cơng trình q giá Tuy nhiên vấn đề văn hóa pháp lý, truyền thống văn hoá pháp lý, kế thừa phát huy truyền thống xây dựng văn hoá pháp lý đề tài luận văn chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện Có thể kể đến số cơng trình liên quan đến đề tài sau: - Đề tài khoa học: + Chuyên đề: Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, thuộc chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 0702, chuyên đề Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), Hà Nội, 1994 Ở chuyên đề này, tác giả làm sáng tỏ khái niệm giá trị truyền thống, sở hình thành truyền thống dân tộc, giá trị truyền thống tiêu biểu mối quan hệ truyền thống với đại + Đề tài nghiên cứu cấp bộ: Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Viện Khoa học Chính trị (chủ trì), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TS Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2004 Trong đề tài nghiên cứu rõ tư tưởng coi thường pháp luật nước ta nguy làm ổn định xã hội, phải đẩy lùi nguy nhằm bảo đảm ổn định đời sống pháp luật phát triển đất nước - Luận văn thạc sĩ luật học + Luận văn Thạc sĩ luật học “ Văn hóa pháp lý xây dựng văn hóa pháp lý Việt Nam nay” Phan Bạt Tố, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2005 Nội dung luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận văn hoá pháp lý, thực trạng văn hoá pháp lý nước ta Từ tác giả đề xuất phương hướng chủ yếu mang tính pháp lý nhằm xây dựng văn hoá pháp lý nước ta + Luận văn Thạc sĩ luật học “Văn hóa pháp lý hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình nay” Trần thị Phương Thu, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007 Ở đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu lý luận văn hoá pháp lý hoạt động quản lý nhà nước; thực trạng văn hoá pháp lý hoạt động quản lý nhà nước tỉnh Thái Bình đề xuất năm nhóm giải pháp bảo đảm văn hố pháp lý hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình - Sách chuyên khảo + Sách “ Việt nam văn hóa sử cương” (1998) tác giả Đào Duy Anh, Nxb Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội Tác giả nghiên cứu văn hố ứng xử người Việt Nam, có kết luận: Người Việt sống lấy tình cảm làm vị Kết luận có ý nghĩa đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá pháp lý nước ta + Sách “Chúng ta kế thừa di sản nào?”(2008), tác giả Văn Tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung tác phẩm, tác giả nghiên cứu, làm sáng tỏ nhiều di sản lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Đồng thời cho thấy, việc kế thừa phát huy di sản truyền thống có vai trị vơ quan trọng việc góp phần đưa đất nước phát triển Trong tác giả khẳng định phải kế thừa phát huy di sản truyền thống pháp luật hương ước Việt Nam + Sách “Tìm sắc văn hóa Việt nam” (2001) Trần Ngọc Thêm, Nxb TP.Hồ Chí Minh Nội dung tác phẩm, tác giả xuất phát từ quan điểm giá trị, đưa khái niệm cấu trúc văn hoá Việt Nam, đồng thời chứng minh sắc văn hoá Việt Nam gắn liền với văn minh lúa nước, sống cộng đồng làng xã truyền thống + Sách “Văn hóa pháp lý Việt Nam” (2005), Luật sư Lê Đức Tiết, Nxb Tư pháp Ở cơng trình này, xuất phát từ góc độ tiếp cận phận cấu trúc văn hoá pháp lý, tác giả đưa khái niệm văn hoá pháp lý Từ sâu vào nghiên cứu cấu trúc văn hoá pháp lý lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam + Sách “Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam - suy ngẫm” (2007) Bùi Xuân Đính, Nxb Tư pháp Tác phẩm tập hợp kiện nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, nhằm phản ánh đời sống pháp luật thời giờ; đồng thời đưa giải pháp vận dụng kinh nghiệm ông cha xây dựng đời sống pháp luật - Các viết công bố tạp chí chun ngành + Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn (1998), PGS.TS Lê Minh Tâm, Tạp chí Luật học số Bài viết đưa định nghĩa văn hoá pháp luật, đồng thời phận hợp thành văn hoá pháp luật + Văn hoá pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hố (2007) Lê Vương Long, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số Ngồi việc đưa định nghĩa văn hố pháp lý, viết này, tác giả khẳng định Việt Nam có truyền thống văn hố pháp lý lâu đời… Từ nội dung cơng trình cho thấy đề tài luận văn khơng trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận văn hoá pháp lý, truyền thống văn hoá pháp lý Việt Nam, yêu cầu giải pháp vận dụng truyền thống xây dựng văn hố pháp lý Việt Nam - Phù hợp với mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Xây dựng khái niệm văn hóa pháp lý truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam; + Nghiên cứu khái quát giá trị truyền thống văn hóa pháp lý bật lịch sử Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam yêu cầu vận dụng truyền thống xây dựng văn hố pháp lý Việt Nam + Đánh giá thực trạng văn hoá pháp lý Việt nam, giải pháp vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý từ lịch sử Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng văn hóa pháp lý nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam hun đúc qua nhiều hệ người Việt Nam, qua nhiều thời đại, kho tàng vô giá Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ luật học, điều kiện nguồn tài liệu nghiên cứu hạn chế, gợi ý Thầy hướng dẫn, với tri thức mà thân thu nhận được, tác giả xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn truyền thống văn hoá pháp lý lịch sử Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, chủ yếu thời Lê sơ Từ đây, luận văn làm rõ giá trị truyền thống văn hoá pháp lý, đồng thời sở vấn đề lý luận chung văn hoá pháp lý để đề xuất luận chứng giải pháp kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hoá pháp lý xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam thời kỳ đổi Việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn xuất phát từ lý sau: Một là, nhà nước: Nhà Hậu Lê triều đại tồn lâu lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Sau lãnh đạo nhân dân nước đánh đuổi giặc Minh đô hộ khỏi bờ cõi, lãnh tụ phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, sáng lập nhà Hậu Lê, triều đại trị 360 năm (1428 - 1788) lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Trong thời gian đó, 100 năm đầu, tức thời Lê sơ để lại nhiều giá trị truyền thống văn hoá pháp lý đặc sắc Hai là, pháp luật, lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, cơng trình Hình thư đời Lý, Hình luật thư đời Trần khơng cịn tư liệu gốc để nghiên cứu, giá trị Bộ luật chủ yếu tiếp cận qua tư liệu lịch sử Trong đó, quan trọng Bộ Đại Việt sử ký toàn thư Lịch triều Hiến chương loại chí Hơn nữa, theo nhà nghiên cứu, so với triều đại phong kiến Việt Nam, thời Lê sơ, văn hóa pháp lý phát triển mạnh, kết tinh thể rực rỡ Bộ luật Hồng Đức, thành tựu cải cách máy nhà nước, truyền thống văn hóa pháp lý bật lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến, khuôn vàng, thước ngọc truyền lại cho triều đại phong kiến sau Cốt lõi truyền thống văn hoá pháp lý thời Lê sơ phản ánh qua Bộ luật Hồng Đức, cơng trình pháp điển hố đồ sộ kỷ 15, đỉnh cao lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam Đánh giá Bộ luật Nhà sử học Phan Huy Chú tác phẩm Lịch triều Hiến chương loại chí viết: "là mẫu mực để trị nước, khuôn phép để buộc dân" [7, tr.94] Ba là, hội thảo "Quốc triều hình luật-những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", tổ chức Thanh Hố ngày 17-18/3/2007, Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng nhà khoa học chung khẳng định: Quốc triều hình luật di sản pháp luật đặc sắc độc đáo dân tộc ta Đây luật khơng có ý nghĩa Việt Nam mà cịn có ý nghĩa nhà nghiên cứu giới Truyền thống pháp lý thời Lê sơ giá trị mà nhà luật học, nhà sử học, cán quản lý nghiên cứu, tiếp thu vận dụng tư tưởng luật pháp tiến bộ, học, kinh nghiệm quý báu cha ông ta thời đại Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng bối cảnh đất nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân [19, tr.1] Ngồi ra, truyền thống văn hố pháp lý Việt Nam kết tụ lệ làng, hương ước, phản ánh sống động đời sống cộng đồng làng xã Việt Nam Vì lẽ đó, hương ước, lệ làng đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Tuy nhiên khuôn khổ hạn chế luận văn Thạc sĩ, nên tác giả kế thừa kết nghiên cứu trước nhà khoa học Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi nhà nước pháp luật, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng đề Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW Đảng (Khoá VIII) - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp môn khoa học khác, phương pháp lịch sử, so sánh, hệ thống hóa, logic + Luận thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin để giải nhiệm vụ đặt hai chương Trong đó, chương chủ yếu dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử cụ thể; chương kết hợp lý luận thực tiễn phương pháp sử dụng chủ yếu nhằm bảo đảm đánh giá thực trạng khách quan toàn diện + Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp hệ thống hoá, so sánh để làm bật vấn đề nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Từ kết nghiên cứu, luận văn có điểm sau: - Xây dựng khái niệm văn hoá pháp lý truyền thống văn hoá pháp lý từ lịch sử Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam - Khái quát giá trị truyền thống văn hoá pháp lý yêu cầu vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý từ lịch sử Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam - Đánh giá thực trạng văn hoá pháp lý Việt Nam giải pháp vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn -Việc nghiên cứu truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam nhà nước phong kiến Việt Nam nhằm bổ sung vấn đề lý luận văn hoá 10 pháp lý, truyền thống văn hoá pháp lý Việt Nam, làm sáng tỏ truyền thống văn hoá pháp lý tiêu biểu thời Lê sơ - Những giải pháp kiến nghị luận văn có giá trị tham khảo cho quan, tổ chức xây dựng, phát triển văn hóa pháp lý nước ta điều kiện đổi mới, phát triển ổn định, bền vững hội nhập quốc tế Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành hai chương, tiết 100 dụng truyền thống cải cách, đổi mới, hướng đến hoàn thiện máy thực thi pháp luật đội ngũ quan lại xây dựng, thực pháp luật cán bộ, công chức nhằm nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán bộ, cơng chức Cán bộ, cơng chức có trình độ ý thức pháp luật cao làm khâu đột phá cho phát triển ý thức pháp luật toàn xã hội Để làm điều cần phấn đấu nâng dần trình độ hiểu biết pháp luật cán bộ, cơng chức Sớm chấm dứt trình trạng cán bộ, cơng chức điều hành công việc không dựa vào luật Xử lý nghiêm minh cán bộ, công chức vi phạm pháp luật Khi ý thức pháp luật cán bộ, công chức nâng cao, ngang tầm với yêu cầu phát triển văn hố pháp lý, cán bộ, cơng chức thật “ cơng bộc dân”, hình thành hành vi, lối sống theo pháp luật, định xoá dần di ảnh tư tưởng xã hội thần dân, tư tưởng hình luật người cán bộ, cơng chức Xố tư tưởng xã hội thần dân, tư tưởng hình luật, giúp người cán bộ, công chức gần dân, tôn trọng dân, giải công việc pháp luật, dân tin tưởng, xứng đáng cán bộ, công chức nhà nước pháp quyền, hạn chế vi phạm pháp luật Bởi lẽ nhà nước pháp quyền, nhà nước thực phục vụ dân, cán bộ, công chức thật công bộc dân, pháp luật phải công cụ quản lý, công cụ cai trị Điều hồn tồn khác với nhà nước phong kiến: Xã hội thần dân gắn chặt với truyền thống hình luật Trình độ tri thức pháp lụât, ý thức pháp luật, hành vi, lối sống theo pháp luật cán bộ, công chức công dân ngày nâng cao sở giúp họ hình thành thói quen sống theo pháp luật Với công dân, cần phải vận dụng truyền thống hài hoà mối quan hệ pháp luật nhà nước với làng xã xây dựng, thực pháp luật nhằm thực dân chủ sở xã, phường, thị trấn, nâng cao ý thức pháp luật, hình thành hành vi, lối sống theo pháp luật cho công dân xã, phường, thị trấn Hiện nay, công dân xã nông thôn lên thành thị làm việc khu chế xuất, khu công nghiệp lớn, đô thị lớn ngày đơng đảo Do đó, cơng tác 101 đưa pháp luật vào cộng đồng, nâng cao kiến thức pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho công dân không quên lực lượng này, linh hoạt thời gian cho phù hợp sinh hoạt, việc làm, công việc họ Thực tiễn Việt Nam cho thấy việc ban hành đạo luật khơng khó việc đưa luật vào sống Vì vậy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho công dân phải việc làm thường xuyên, liên tục, cần đổi Hiện nay, công tác dù thực nhiều biện pháp qua báo, đài, tuyên truyền miệng, sân khấu hoá…nhưng chủ yếu tuyên truyền nhằm người dân tuân theo (thụ động thực pháp luật) Vì thời gian tới, cơng tác phải đổi theo hướng bảo đảm người dân phải nhận thức đầy đủ quyền chủ động thực pháp luật Ưu tiên tuyên truyền luật gắn với đời sống hàng ngày, hàng người dân, luật Hiến pháp, luật dân sự, luật đất đai…Những hoạt động giúp người dân nhận thấy giá trị pháp luật, sống theo pháp luật, góp phần bảo vệ pháp luật; phịng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật; loại bỏ yếu tố tiêu cực, lực cản văn hoá pháp lý Hình thành thói quen sống theo pháp luật cán bộ, cơng chức cơng dân xố bỏ tư tưởng coi thường pháp luật Để trì thói quen sống theo pháp luật đời sống cộng đồng, phải tạo điều kiện khuyến khích cơng dân tham gia vào trình xây dựng, thực bảo vệ pháp luật, kiểm sốt quy trình áp dụng pháp luật quan nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền, xố dần di ảnh tư tưởng xã hội thần dân, tư tưởng hình luật người công dân Trong xây dựng pháp luật, vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý pháp điển hoá xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể, chi tiết, bảo đảm dân lấy làm tiện, bảo đảm người dân phải có cơng cụ pháp lý: Cơng trình pháp điển hố pháp luật, quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, hiểu thống để thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích đáng Pháp luật phải thực nghiêm minh, 102 nhà nước bảo đảm thực đẩy đủ quyền cơng dân Tồ án quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý cho công dân Cán bộ, công chức, công dân vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể, góp phần tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho thành viên xã hội cách trực quan có sức lan toả nhanh Với thời Lê sơ, “ Đặt luật để trừ kẻ gian, dung bọn coi thường pháp luật” [64, tr.464] Từ người dân nâng co tri thức, ý thức pháp luật lựa chọn hành vi, lối sống theo pháp luật Vận dụng truyền thống pháp luật hướng đến giá trị nhân văn quyền người xã hội thần dân vào xây dựng, thực pháp luật phù hợp với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội cơng dân, nhằm hình thành quan hệ pháp luật bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý cán bộ, cơng chức; tạo thói quen sống theo pháp luật cho cán bộ, công chức công dân Tạo thói quen sống theo pháp luật cho cán bộ, cơng chức cơng dân cịn địi hỏi quan hệ cán bộ, công chức với công dân phải tiếp cận tri thức pháp luật quan hệ pháp luật Vì văn hiến pháp, luật… gắn liền với đời sống cán bộ, công chức công dân sau Quốc hội thông qua phải phổ biến đến cán bộ, công chức toàn dân qua báo, đài phương tiện thông tin đại chúng khác Nhà nước phải dành phần kinh phí in ấn, phổ biến nội dung Hiến pháp luật quan trọng, liên quan trực tiếp đến người dân thông qua biểu mẫu, công văn, giấy tờ, chứng chỉ… cấp cho cán bộ, cơng chức cơng dân Ví dụ: Giấy chứng nhận bồi dưỡng chương trình chuyên viên cho cán bộ, cơng chức, có phần in quyền nghĩa vụ cán bộ, công chức; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, in kèm điều khoản quyền sử dụng đất luật đất đai; giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, in điều khoản quyền nghĩa vụ vợ, chồng…Thiết nghĩ cách làm góp phần khơng nhỏ vào q trình nâng cao tri thức pháp luật, nâng cao ý thức 103 pháp luật cán bộ, công chức công dân, giúp cán bộ, công chức công dân sống, làm việc theo pháp luật, phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật, loại bỏ truyền thống tiêu cực, cản trở văn hoá pháp lý phát triển Khi cán bộ, công chức cơng dân nhận thấy giá trị pháp luật, có thói quen sống theo pháp luật, có cách nhìn Tồ án: Là quan bảo vệ tính cơng lý pháp luật Đây sở xố bỏ yếu tố vơ tụng nước ta Thói quen sống theo pháp luật cán bộ, cơng chức cơng dân phải trì thường xuyên sở đẩy lùi, xoá bỏ yếu tố tiêu cực, cản trở văn hoá pháp lý phát triển, bảo đảm văn hoá pháp lý nước ta ngày phát triển Tóm lại, vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý Việt Nam xây dựng thực pháp luật hình thành hành vi, lối sống theo pháp luật cho cán bộ, công chức cơng dân Sự hình thành q trình lâu dài, đầy khó khăn, gian khổ chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan, đòi hỏi cán bô, công chức công dân phải thay đổi cách suy nghĩ lạc hậu, lỗi thời giá trị pháp luật, đồng thời nâng cao dần ý thức pháp luật tiến bộ, thực hành vi, lối sống theo pháp luật, nhằm xoá bỏ tất cả, đồng ảnh hưởng yếu tố tiêu cực tồn nhiều, dai dẳng nhiều người dân Việt Nam Q trình bắt buộc cán bộ, cơng chức cơng dân phải phải kiên trì, bền bỉ nâng cao trình độ tri thức pháp lý, nâng cao ý thức pháp luật, thực hành vi, lối sống theo pháp luật tự giác, thành thói quen sống yếu tố tiêu cực, cản trở văn hố pháp lý phát triển khơng có điều kiện tồn người cán bộ, công chức cơng dân Từ đó, cán bộ, cơng chức cơng dân có trình độ văn hố pháp lý cao, giúp thân phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật.Q trình này, nói Lê Thánh Tơng: “ hình thành thói quen giữ đạo lý, theo pháp luật mà dứt bỏ tội khinh nhân nghĩa, phạm ngục hình”[64, tr456] 2.3.3.2 Vận dụng truyền thống văn hố pháp lý xử lý vi phạm pháp luật 104 Trong truyền thống văn hoá pháp lý Việt Nam bật xử lý vi phạm pháp luật, xử lý hành vi tham nhũng Hiện nay, nước ta, tình hình "Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta" [9, tr.12] Do chống tham nhũng cơng việc quan tâm hàng đầu nhà nước ta Trong nhà nước phong kiến Việt Nam, để cố vương quyền, phát triển kinh tế xã hội, thu phục lòng dân quan tâm đến công tác chống tham nhũng, mà thời Lê sơ điển hình Quan lại thời Lê sơ không cần tham nhũng (cuộc sống bảo đảm sách đất đai, lương bổng; khơng thể (hoặc khó) tham nhũng (luật hồi tỵ chế kiểm sốt quan lại); khơng dám tham nhũng (hình phạt nặng) Tức chống tham nhũng từ gốc Vận dụng vào công chống tham nhũng nước ta nay, chờ đợi vào phát triển sản xuất đến thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất - tinh thần người chờ đợi đến lúc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hồn thiện, có hệ thống luật pháp chặt chẽ, hồn chỉnh khơng cịn kẽ hở cho tham nhũng tồn khó khả thi, điều kiện phải tạo lập q trình lâu dài gian khổ Do vậy, cần kế thừa hai yêu cầu: chế kiểm soát cán bộ, công chức cần phải trừng phạt nghiêm kẻ tham nhũng, lấy làm khâu đột phá để phịng, chống tham nhũng có hiệu Để thực khâu đột phá phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thật có đức, tài có tâm huyết phục vụ nhân dân, thật nguyên khí quốc gia máy nhà nước ta từ trung ương đến sở Đối với toàn xã hội cần đẩy mạnh thực hành dân chủ để người dân có điều kiện kiểm tra, giám sát lẫn nhau, giám sát công việc tổ chức, quan mà kịp thời ngăn chặn hành động tham nhũng Nếu nhà nước phong kiến 105 giám sát hỗ trợ công việc nhau, tra, giám sát quan lại, trách nhiệm rõ ràng cải cách hành chính, tư pháp hồn thiện pháp luật phải xây dựng Luật công vụ thực sở nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc thể trước hết quan nhà nước trung ương xác định danh mục chức vụ quan, tổ chức nhà nước, định phương thức tuyển chọn, thăng chức, giáng chức thuyên chuyển cán bộ, công chức, qui định ngạch, bậc cơng chức chế độ sách công chức Cán bộ, công chức chịu trách nhiệm việc thi hành công vụ, nhiệm vụ Cán bộ, cơng chức tham nhũng phải xử lý nghiêm minh, cần vận dụng luật Hồng Đức bắt người tham nhũng bồi thường gấp nhiều lần tài sản tham nhũng không để tiếp tục hoạt động máy nhà nước hình thức.Song song đó, đẩy mạnh hoạt động báo chí cơng tác phịng, chống tham nhũng, từ tạo dư luận áp lực tâm lý xã hội lớn việc phòng, chống tham nhũng Cần xây dựng nếp sống sáng, lành mạnh xã hội, "phát động tư tưởng quần chúng, làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu; biến hàng ức, hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng thành đèn pha soi sáng khắp nơi, không tệ tham ô, lãng phí, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp" [36, tr.44] 106 KẾT LUẬN Văn hoá phạm trù rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động người lao động sản xuất sáng tạo giá trị tinh thần Có người có hoạt động văn hoá xuất lúc với hoạt động thực tiễn từ buổi bình minh xã hội loài người Nếu loại hình văn hố khác xuất từ giai đoạn khởi thủy xã hội lồi người, văn hố pháp lý hình thành muộn hơn, pháp luật coi công cụ thiết yếu để quản lý xã hội Nếu văn hoá xuất sở ý thức, nhận thức người văn hố pháp lý hình thành tảng ý thức pháp luật, nhận thức giá trị pháp luật Văn hoá pháp lý thể đời sống pháp lý, thơng qua q trình thực pháp luật hành vi pháp lý loại chủ thể pháp luật, hoạt động hàm chứa giá trị pháp luật hình thành sở tri thức pháp luật, lịng tin, tình cảm pháp luật hành vi pháp lý thực tiễn Ở Việt Nam nhà nước phong kiến Việt Nam hình thành truyền thống văn hóa pháp lý với giá trị tốt đẹp, hệ người Việt nâng niu, kế tục phát huy qua nhiều hệ ngày nay, giá trị phát huy tác dụng tích cực xây dựng văn hóa pháp lý nước ta Văn hóa pháp lý góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lẽ dĩ nhiên, hướng tới sắc văn hóa dân tộc, cần có cách nhìn nhận cơng Sẽ sai lầm cho rằng, dân tộc khứ tốt, hay, đẹp mà khơng có hạn chế, yếu Truyền thống văn hoá pháp lý nằm mối liên hệ - có truyền thống tích cực yếu tố tiêu cực, cản trở văn hố pháp lý phát triển Vì xây dựng văn hóa pháp lý nước ta nay, cần phát huy 107 giá trị truyền thống văn pháp lý tích cực, đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, cản trở văn hoá pháp lý phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người Việt Nam điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam xây dựng văn hoá pháp lý nay, hình thành lối sống tảng pháp luật.Thực đồng q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao dân trí ý thức pháp luật cho công dân xác định chuẩn mực hành vi, lối sống theo pháp lụât cho toàn xã hội; đấu tranh loại dần hành vi vi phạm pháp luật tội phạm khỏi sống bình yên nhân dân Bằng sức mạnh lĩnh Việt Nam, với sức mạnh truyền thống văn hóa pháp lý lâu đời, nhân dân Việt Nam nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, xây dựng phát triển văn hoá pháp lý Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân, bảo đảm người dân hưởng thụ đầy đủ giá trị văn hóa pháp lý mà bao hệ người Việt vun bồi, mong ước 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Dương Văn Chăm (2001), "Lực cản đẩy lùi lực cản trình xây dựng văn hố pháp luật nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (11) Dương Văn Chăm (2007), "Giải pháp xây dựng văn hoá pháp lý nước ta", Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2) 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hố - thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Hán - Việt Từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1975), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - Quan chức chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2008), "Đạo luật thiếu chế tài – bàn thông lệ xây dựng luật nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 11 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, dẫn theo: Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Bùi Xn Đính (2007), Vua Lê Thánh Tơng pháp luật, in Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Minh Giang (1993), "Lịch sử trạng hệ thống trị nước ta - số vấn đề khoa học đặt ra", Tạp chí Khoa học xã hội, (2) 14 Vũ Minh Giang (1996), "Những hệ luận rút từ đặc trưng lịch sử hệ thống trị việt Nam", Tạp chí Khoa học (6), Đại học Tổng hợp Hà Nội 110 15 Vũ Minh Giang (2007), Mấy suy nghĩ sách ruộng đất thời Lê Thánh Tông, in Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn hoá, Hà Nội 17 Lê Văn Hịe (2007), "Tính mở pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi mới", Thông tin Nhà nước pháp luật, (1) 18 Lê Văn Hịe (2008), Cơng tác nghiên cứu lý luận giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap _luat/cong-tac-nghien-cuu-ly-luan-ve-giao-duc-phap-luat-trong thoi-ky-111oimoi 19 http://www.thanhhoa.gov.vn, Hội thảo quốc gia" Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam " 20 http://www.cchctp.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=173 21 http://www.vientriethoc.com.vn/( Nguyễn Thanh Bình, Một số nội dung giá trị quyền người số nội dung giá trị quyền người “Quốc triều hình luật”) 22 http://www.nguoidaibieu.com.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/2/Conten tID/33775/Default.aspx ( Hoàng Lê, Giám sát văn quy phạm pháp luật địa phương(tr.1); Nguyễn Quốc Thắng, 60 năm nhà nước dân, dân, dân – Những thành tựu lập pháp –tr2) 23 http://www1.mt.gov.vn/thanhtragtvt/Search.asp?psearch=ki%C3%AAn (Việt Chiến, Từ 15/12 xử lý xe máy không đội mũ bảo hiểm tất tuyến đường) 24 Nguyễn Văn Hùng, Thái Xuân Đệ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 111 25 Đinh Thế Hưng, Lê Quang Dũng (2008), Thiếu ý thức pháp luậ; Phải coi pháp luật khí trời để thở in Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Lê Văn Hưu (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Thừa Hỷ (2000), Về tính lưỡng nguyên đối trọng xã hội, văn hoá Việt Nam truyền thống, In Việt Nam học, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 T.Lecode (1987), Ohio University press, Ohio London, (Nguyễn Ngọc Huy, Tạ Văn Tài, Trần Văn Tài, Trần Văn Liêu dịch từ in "Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam" (Trần Bá Đệ chủ biên) (2007), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 1, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07- 02, Hà Nội 30 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07- 02, Hà Nội 31 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Lịch sử Việt Nam (1971), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Long - Phạm Thị Thanh Hương (2002), Tính cộng đồng, tính cá nhân " tơi" người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Mạnh (2008), "Khái niệm văn hoá pháp luật quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hố pháp luật", Thơng tin nhà nước pháp luật, (1) 35 Nguyễn Cảnh Minh (2007), Cuộc cải cách lịch sử Việt Nam thời trung đại (từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 112 36 Hồ Chí Minh (1981), Thực hành tiết kiệm, chống bệnh tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình lịch sử nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 39 J J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội (Bản dịch Thanh Đạm), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 40 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Văn Tạo (1993), Chúng ta kế thừa di sản nào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay", Tạp chí Luật học, (5) 43 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1970), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đào Văn Tập (1951), Từ điển Việt Nam phổ thông, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 45 Phương Thảo (2008), "Bùng cháy việc không đội mũ bảo hiểm", Báo An ninh giới, (794) 46 Nguyễn Quốc Thắng (2000), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (tìm hiểu Luật Gia Long), Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 47 Lê Thanh Thập (1999), "Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta", Tạp chí Luật học, (2) 48 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh 49 Trần thị Phương Thu (2007), Văn hóa pháp lý hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 50 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008, V/v phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 51 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Xuân Toàn (2008), Tham nhũng phát nhiều, xử lý chậm, Báo Thanh Niên ngày 9/10/2008 53 Phan Bạt Tố (2005), Văn hóa pháp lý xây dựng văn hóa pháp lý Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Nguyễn Minh Tuấn (2008), "Cách diễn đạt qui phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (33) 57 Khổng Tử (1992), Kinh thi, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Đào Trí Úc (1995), Nhà nước pháp quyền:Một số vấn đề bản, Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đào Trí Úc, Lê Minh Thông (1999), "Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 60 Văn học Việt Nam kỷ thứ X - nửa đầu kỷ XVIII (1978), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tập 61 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), Thơng tin khoa học pháp lý, Chun đề văn hóa tư pháp, Bộ Tư Pháp 62 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp & Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 64 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện Luật học (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Sử học Việt Nam (2002), Quốc triều hình luật - Luật hình triều Lê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2005), Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 68 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội ... VĂN HOÁ PHÁP LÝ HIỆN NAY 1.1 VĂN HÓA PHÁP LÝ VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA PHÁP LÝ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm văn hóa pháp lý truyền thống văn hoá pháp lý 1.1.1.1 Khái niệm văn hố pháp lý Văn hóa khái... theo pháp luật 1.1.1.2 Khái niệm truyền thống văn hóa pháp lý vận dụng truyền thống văn hoá Việt Nam xây dựng văn hoá pháp lý Thứ nhất, khái niệm truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam Truyền thống. .. giải pháp vận dụng truyền thống văn hoá pháp lý xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn -Việc nghiên cứu truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam nhà nước phong kiến Việt

Ngày đăng: 03/09/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w