Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại trong kịch Lưu Quang Vũ và vai trò của nó với việc tạo ra tính mạch lạc của văn bản kịch

126 24 0
Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại trong kịch Lưu Quang Vũ và vai trò của nó với việc tạo ra tính mạch lạc của văn bản kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết phong cách nghệ thuật Trong chương này, vào đối tượng mục tiêu luận văn, sử dụng sở lý luận phong cách nghệ thuật, lý luận hội thoại, lý luận tính mạch lạc văn 1.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách nghệ thuật Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với biến thể sử dụng ngôn ngữ qua chuỗi câu hay văn có chức thơng báo - thẩm mỹ, tức vừa thông tin nội dung vừa thoả mãn nhu cầu thưởng thức đẹp người ngơn ngữ Theo tác giả Hữu Đạt "Phong cách nghệ thuật phong cách chức dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người" [9] Theo ông ngôn ngữ nghệ thuật có đặc điểm sau: 1.1.1.1 Chức ngơn ngữ Các đơn vị ngôn ngữ hoạt động với chức bật chức tác động hình tượng Để thực chức này, ngơn ngữ phong cách nghệ thuật tác động theo hướng sau: a Tác động theo hướng giải trí: Ngơn ngữ phương tiện dẫn dắt tình tiết kiện điểm nút làm bật tiếng cười độc giả khán thính giả Đó "thể loại hài" tồn nhiều hình thức khác nhau: - Thơ trào phúng, thơ châm biếm, đả kích, thơ vui - Truyện cười, tiếu lâm, truyện vui Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ Luận văn tốt nghiệp - Hài kịch - Phim hài b Tác động theo hướng nhận thức, giáo dục: Thơng qua hình thức ngôn ngữ nghệ thuật người ta ngày nhận thức sống cách đầy đủ hơn, ngày khám phá tượng xã hội thiên nhiên cách sâu sắc Từ giáo dục người hướng đến "chân, thiện, mỹ" để hành động đắn phù hợp với quy luật thực tiễn c Tác động theo hướng thẩm mỹ: Ngôn ngữ nghệ thuật làm thức dậy người đọc hoà đồng sở tiềm có sẵn hướng đẹp hai mặt: + Mặt nội dung: (cung bậc tình cảm, tâm hồn) + Mặt hình thức: (lợi ngôn ngữ việc biểu đạt tư tưởng nghệ thuật như: hình ảnh, nhạc điệu, tiết tấu ) 1.1.1.2 Đặc điểm tính hình tƣợng: Đặc điểm tính hình tượng tiêu chuẩn hàng đầu ngơn ngữ nghệ thuật Vì có đặc điểm mà phong cách nghệ thuật khác biệt với phong cách chức cịn lại Các đơn vị ngơn ngữ tham gia với tư cách tham tố tạo nên hình tượng nghệ thuật, từ làm mờ nhạt tính thể tín hiệu ngơn ngữ để tạo nên loại nghĩa thể ("siêu tín hiệu") Do đó, việc hiểu nghĩa văn phải đường lý giải q trình biểu tượng hóa tín hiệu qua thao tác tư trừu tượng 1.1.1.3 Đặc điểm tính thẩm mỹ Để khái qt hóa q trình xây dựng hình tượng, nhà văn phải biết lựa chọn, gọt giũa phương tiện từ ngữ đưa vào tác phẩm Nhà văn làm Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 10 Luận văn tốt nghiệp cho ngơn ngữ đời sống có màu sắc văn hóa thời đại mang tính thẩm mỹ nghệ thuật Thông qua bút pháp miêu tả với cách nói tượng trưng, so sánh làm nên tính thẩm mỹ phong cách nghệ thuật 1.1.1.4 Đặc điểm tính sinh động biểu cảm Tính sinh động biểu cảm ngôn ngữ thành tố quan trọng làm nên chất trữ tình văn nghệ thuật Việc tạo kiểu kết hợp từ, kiểu kết cấu cú pháp lạ khơng chệch khỏi chuẩn mực, từ tình thái, loại câu than gọi, câu hỏi tu từ vừa nối liền cảm xúc tác giả người đọc, vừa góp phần giúp cho văn nghệ thuật đa giọng điệu 1.1.1.5 Đặc điểm tính tổng hợp ngơn ngữ nghệ thuật Để điển hình hóa nghệ thuật, xây dựng hình tượng vừa mang tính khái quát vừa mang tính cụ thể, nghệ sỹ phải dùng ngôn ngữ phù hợp để miêu tả diễn biến tâm lý đối tượng Đây lý làm cho ngơn ngữ nghệ thuật có tính tổng hợp đa dạng Cụ thể là: a) Sử dụng phương tiện tất phong cách khác b) Tính đa dạng hình thức thể ngơn ngữ: - Ngôn ngữ tác giả (ngôn ngữ người kể chuyện) - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ đối thoại (đặc biệt kịch) - Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, từ nghề nghiệp - Vận dụng tất lợi giá trị phong cách đơn vị từ ngữ mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp để phục vụ cho mục đích xây dựng hình tượng 1.1.1.6 Đặc điểm sử dụng từ, ngữ - Sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình, tượng Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 11 Luận văn tốt nghiệp - Có tượng tách từ nhằm cấp nghĩa cho vỏ âm từ - Thường xuyên sử dụng đơn vị thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ - Phong cách nghệ thuật hay dùng câu mở rộng thành phần định ngữ, trạng ngữ kết cấu đảo 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ kịch dƣới ánh sáng lý thuyết phong cách chức Trên sở thực tế hoạt động giao tiếp, tác giả Hữu Đạt phân loại phong cách chức tiếng việt theo sơ đồ sau: [ 9, tr.77] Phong cách ngôn ngữ viết Tiếng việt (Các PC chức PC HC công vụ PC khoa học PC ngữ tự nhiên PC luận PC báo chí Phong cách hội thảo PC văn học nghệ thuật (sáng tác văn học, kịch văn học) PC diễn xuất sân khấu, điện ảnh Phong cách ngơn ngữ nói Nhìn vào sơ đồ thấy tiếng việt bao gồm hai phong cách chức lớn: Phong cách ngơn ngữ nói phong cách ngôn ngữ viết Mỗi phong cách chức lại bao gồm phong cách chức nhỏ Giữa phong cách chức sơ đồ có mối quan hệ biện chứng có khả Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngơn ngữ 12 Luận văn tốt nghiệp chuyển hóa lẫn Chẳng hạn đối thoại ngữ tự nhiên, qua bàn tay người nghệ sỹ trở thành đối thoại văn học có giá trị nghệ thuật cao Ngược lại, đối thoại văn học gọt giũa hay gia cơng nhà văn trở thành đối thoại ngữ tự nhiên Đối thoại đặc trưng mà người ta thường quan tâm trọng loại hình kịch Văn kịch viết chủ yếu để dàn dựng sân khấu, có nhiều đặc điểm gắn liền với ngữ tự nhiên Từ phong cách ngữ tự nhiên phong cách sáng tác kịch văn học trình chuyển hoá chức Tác giả Nguyễn Lai [ 22, tr.131] nhấn mạnh: Ở thể loại kịch, xuất phát từ đặc trưng đối thoại Cú pháp ngôn ngữ kịch thứ cú pháp tỉnh lược cao độ hoàn toàn dễ chấp nhận dễ hiểu Mỗi nhân vật vốn mang thông tin riêng ngôn ngữ q trình diễn biến logíc kịch Câu nhân vật nói nằm tỉnh lược bề mặt Nhưng người nghe tiếp nhận đầy đủ cần có cấu trúc sâu Với loại hình kịch xuất người kể chuyện mà có đối thoại nhân vật với Vì xây dựng lời thoại nên ngơn ngữ kịch ngôn ngữ gần với ngữ Kịch nói lấy văn xi làm phương tiện để chuyển tải kiện, xây dựng xung đột Toàn kịch chuỗi hành động xung đột liên tiếp từ lúc "mở nút" đến "phát triển cao trào" cuối "giải mâu thuẫn" Trong ngơn ngữ khơng có vai trò quan trọng trực tiếp tạo xung đột mà cịn có tác dụng xâu chuỗi kiện, hành động tạo nên tác phẩm Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 13 Luận văn tốt nghiệp Ngôn ngữ kịch nói có tính cách điệu ngơn ngữ ca kịch mà giàu tính hành động tính triết lý Nó thứ văn xi sử dụng nhiều động từ, nhiều câu mệnh lệnh thức nhiều câu cảm thán Mặt khác thứ ngơn ngữ chứa đựng nhiều yếu tố ngữ đại, có khả tiếp cận nhanh đến kiện cập nhật đời sống xã hội Chính đặc điểm làm cho kịch nói thường thành cơng đề tài đại mà thành cơng đề tài lịch sử [9, tr.298 ] 1.2 Lý thuyết hội thoại hội thoại sân khấu Khi nghiên cứu tác phẩm kịch thiết cần đề cập đến hội thoại sân khấu Đó thứ ngôn ngữ hội thoại sáng tạo qua bàn tay kịch tác gia Nhưng tuân theo quy tắc chuẩn mực hội thoại giao tiếp Trong phạm vi luận văn, quan tâm đến số khái niệm thường gặp phân tích hội thoại Đó khái niệm then chốt, "kim nam", sở để triển khai chương 1.2.1 Khái niệm hội thoại (conversation;collo-quial) ● Tác giả Đỗ Hữu Châu khẳng định : "Hội thoại hình thức giao tiếp thường xun phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngơn ngữ khác" ● Cũng theo tác giả Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo, hội thoại là: “Hoạt động giao tiếp lời dạng nói nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi nội dung miêu tả liên cá nhân theo đích đặt Tuỳ theo nhân tố giao tiếp hội thoại có nhiều kiểu khác Tuỳ theo nhân vật giao tiếp, ta có hội thoại hai người , ba người, bốn người nhiều người ; hội thoại mà người nghe diện vắng mặt ( : phát Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 14 Luận văn tốt nghiệp đài, vơ tuyến truyền hình…) [5] Căn vào đề tài có hội thoại phân chia theo phạm vi sinh hoạt , hoạt động xã hội giao dịch (mua bán), [5] Nội dung hình thức ngơn khác nhiều hay tuỳ theo kiểu hội thoại nói trên”.(Dẫn theo [4] )  Hai nhà nghiên cứu ngơn ngữ học Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn đề cập đến hội thoại nhấn mạnh dạng hội thoại: “dạng hội thoại song thoại(dialogue) tức dạng diễn hai nhân vật đối đáp Tuy nhiên hội thoại có dạng tam thoại (trilogue) (ba nhân vật) nói chung đa thoại (polylogue) (nhiều nhân vật)” (Dẫn theo [4] )  Quan niệm tác giả Nguyễn Thiện Giáp "hội thoại hành động giao tiếp phổ biến nhất, người Đó giao tiếp hai chiều có tương tác qua lại người nói người nghe với luân phiên lượt lời"  Tác giả Đỗ Thị Kim Liên [26] định nghĩa hội thoại sau: "Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định" Như quan niệm tác giả vừa nêu có mẫu số chung, thống nhất: Hội thoại hoạt động giao tiếp thường xuyên, phổ biến người Con người với nhu cầu trao đổi thông tin, ý tưởng, thông điệp nhằm đạt mục đích định tham gia hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ yếu tố tiên đánh giá hiệu giao tiếp hội thoại Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 15 Luận văn tốt nghiệp 1.2.2 Các khái niệm: thoại, đoạn thoại, lƣợt lời cặp thoại Mỗi thoại có chủ đề đối tượng tham gia giao tiếp khác vơ phong phú, đa dạng sống không ngừng biến đổi, nhiều màu sắc Mặc dù nội dung khác thoại ngầm ẩn cấu trúc giống Trên giới có trường phái phân tích hội thoại Mĩ (conversation analysis), phân tích diễn ngôn (discourese analysis), lý thuyết hội thoại Pháp Thuỵ Sĩ (Geneve) Các nhà nghiên cứu cho hội thoại cấu tạo bậc sau: Cuộc thoại (talk), đoạn thoại (sequence) cặp thoại (adjacency) Cuộc thoại đơn vị lớn hội thoại, sau đoạn thoại.Dưới đoạn thoại cặp thoại, tham thoại a Cuộc thoại Cuộc thoại lần trao đổi nói chuyện cá nhân hồn cảnh xã hội Theo C.K.Orcchioni, để có thoại điều kiện cần đủ có nhóm nhân vật thay đổi không đứt quãng, khung thời gian - khơng gian thay đổi khơng đứt qng, nói vấn đề thay đổi khơng đứt quãng.[ ] Chẳng hạn như: Cuộc đàm phán ngoại giao, buổi giảng lớp tác giả Nam Cao, buổi thảo luận ngữ dụng học… Cấu trúc thoại bao gồm: Mở thoại, thân thoại kết thoại b Khái niệm đoạn thoại Cuộc thoại có điểm khởi đầu kết thúc, chúng làm nên ranh giới thoại Theo Nguyễn Thiện Giáp "Dụng học Việt ngữ" "mỗi thoại chứa nhiều chủ đề, chủ đề lại có nhiều vấn đề Tập hợp lượt lời trao đổi vấn đề làm thành đoạn thoại Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 16 Luận văn tốt nghiệp Đoạn thoại có cấu trúc thoại: mở đoạn thoại, thân đoạn thoại, kết đoạn thoại c Khái niệm lượt lời cặp thoại - Lượt lời: Là đơn vị hội thoại Đó lần nói xong người người khác khơng nói, đến lượt người nói Một lượt lời xây dựng sở lượt lời trước Sự luân phiên lượt lời nguyên lý hội thoại - Cặp thoại: Hai lượt lời có liên quan trực tiếp với đứng kề làm nên cặp thoại, chẳng hạn cặp thoại tiêu biểu: + Chào - chào + Trao - nhận + Hỏi - đáp + Xin lỗi - chấp nhận xin lỗi + Yêu cầu - chấp thuận + Phê phán - bác bỏ Hay nói cách khác cặp thoại tạo nên từ tham thoại Thông thường cặp thoại có cấu trúc hai tham thoại (dẫn nhập hồi đáp) thuộc hai đối tượng giao tiếp thoại tạo nên Còn cấu tạo tham thoại hành động ngơn từ Về tổ chức nội tham thoại gồm nhiều hành động ngôn từ tạo nên Nhưng có hành động ngơn ngữ chủ hướng (tức hành động ngơn ngữ nịng cốt) hay nhiều hành động phụ thuộc Hành động ngôn ngữ chủ hướng định đến tham thoại hồi đáp, định chất tham thoại (dẫn nhập) cặp thoại - Như biết đặc trưng kịch nói là: + tính hành động + tính đối thoại Tính hành động kịch bộc lộ lời nói Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 17 Luận văn tốt nghiệp Tính đối thoại kịch giữ vai trị quan trọng thể chất linh hồn kịch Đối thoại kịch bao gồm lời trao đổi hai hay nhiều nhân vật, kể độc thoại Nhưng thực chất, độc thoại đối thoại với nhân vật vắng mặt với thân (phân thân để đối thoại) hay với khán giả xem kịch Đối thoại kịch có tác dụng kể chuyện, thơng báo kiện, xung đột, giải mâu thuẫn xung đột Đối thoại kịch hồ nước mênh mông ngầm chứa hiển nỗi niềm tâm sự, hạnh phúc đấu tranh, ý nghĩa nhân sinh sống, quan niệm, tin tưởng tác giả diễn đạt tính trữ tình, tính bi hùng hay anh hùng ca tác phẩm kịch 1.2.3 Các hành vi giao tiếp đối thoại 1.2.3.1 Hành vi ngôn ngữ a Lý thuyết hành vi ngôn ngữ Austin J.L.Austin người đặt tảng cho lý thuyết hành vi ngơn ngữ với cơng trình "How to thing with word" (Hành động lời nói) Theo Austin, thực phát ngôn ta thực đồng thời ba hành động: - Hành động tạo lời - Hành động mượn lời - Hành động lời Trong ba hành động trên, ngôn ngữ học quan tâm nhiều đến hành động lời Hành động lời Austin phân thành lớp: Phán xử (verditives) đánh giá kiện giá trị dựa chứng cớ lý lẽ xác đáng Như: coi là, định giá trị, ước lượng , trù tính, lên án, bác bỏ… Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 18 Luận văn tốt nghiệp 3.2.2 Mạch lạc hình thành theo thời gian đa chiều Mạch lạc hình thành theo thời gian đa chiều tính trình tự kiện xoay quanh nhân vật thời gian lịch sử, thời gian tự sự, thời gian phát ngôn không trùng khít lên Nghĩa là, thời gian kịch hoàn toàn bị ảnh hưởng, chi phối nhân vật phát ngơn Vì khơng phải trình tự thời gian diễn biến kiện lịch sử kiểu thời gian chiều nên kiện diễn trước ý chủ quan tác giả Kiểu thời gian đa chiều dễ nhận thấy kiện thay đổi trật tự so với thời gian thông thường, thời gian thực sống Do thời gian đa chiều hay gọi thời gian đảo chiều (đảo tuyến): Khi đồng hiện, hồi tưởng, tiếp diễn… bút pháp nghệ thuật tài hoa tác giả kịch Khảo sát kịch Lưu Quang Vũ chúng tơi thấy mạch lạc hình thành theo mô tuýp thời gian đa chiều gồm tác phẩm: “Tôi chúng ta”, “Hồn Trương Ba da hàng thịt”, “Hoa cúc xanh đầm lầy” Trước hết phải kể đến tác phẩm “ Tôi chúng ta” Vở kịch có xuất phát điểm thời gian phát ngôn “Nguồn sáng đời” lúc việc diễn năm Thời gian khơng gian để Hồng Việt xuất thật rõ ràng: nghĩa trang thành phố, buổi chiều tắt nắng, hôm chủ nhật Mở đầu kịch đối thoại Hoàng Việt với cô gái mộ tên Thanh ông già trông nghĩa trang Ví dụ 14: - Hồng Việt: Một đồn tàu hoả vừa chạy ngang qua đây, đất nghĩa trang rung chuyển… Thanh có nghe thấy khơng? Hơm chủ nhật, đơng anh chị em cơng nhân xí nghiệp xuống thăm Thanh Các bạn trẻ họ mang nhiều Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 120 Luận văn tốt nghiệp hoa… hoa hồng trắng, hoa cúc vàng nấm mộ Thanh… (ông già gác nghĩa trang xuất hiện, chăm nhìn Việt) - Ơng già: Sắp đến đóng cửa nghĩa trang đấy, đồng chí ạ… Trời tối… - Hoàng Việt: (như sực tỉnh): Vậy ư? …xin…lỗi (định đứng dậy) - Ơng già: Khơng sao… Nếu anh muốn ngồi nán lại Tơi đóng cổng muộn chút (Tơi chúng ta, tr 33) Nhân vật Hồng Việt với thời điểm phát ngôn trục thời gian Hiện điểm nhấn để nhìn mối quan hệ khứ tương lai Trong lượt lời nhân vật Hoàng Việt nhân vật ông già trông nghĩa trang, ta thấy xuất trạng ngữ biểu thị thời gian tại: “Hôm chủ nhật” “trời tối” Nhưng nội dung kịch hồi tưởng kiện, kỷ niệm q khứ Ví dụ 15: - Hồng Việt: … “nếu cô gái nằm mộ biết chúng tơi làm năm qua… Những điều trước bước ban đầu, thử nghiệm táo bạo, bị phản bác, bị cấm đoán, chấp nhận, lẽ phải đương nhiên Cuộc sống mạnh tất cả, sống hướng tới hài hồ người người, “tơi” “chúng ta” lời Thanh nói… Tơi nhớ lại tất cả… Hai năm trước, phải hai năm trước thơi… Đó ngày tơi biết Thanh…” (Tôi chúng ta, tr 37) Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 121 Luận văn tốt nghiệp Với tham thoại Hoàng Việt ta nhận thấy dấu hiệu hình thức từ ngữ dẫn thời gian khứ: * Yếu tố phụ động từ: “đã” (láy lại lần), “từng” * Trạng ngữ biểu thị thời gian: “hai năm qua”, “hai năm trước” (láy lại lần) * Từ ngữ biểu thị thời gian có tính chất phiếm định: “trước đây” * Động từ có tính chất hồi tưởng: “nhớ lại” Và hồi ức khứ cảnh (gồm 158 trang văn bản) Mặc dù kiện cảnh lại kịch kể lại theo trình tự tuyến tính trước sau đan xen vào nhận xét, bình luận đánh giá, nhìn nhận thân chiều thời gian: tại, khứ, tương lai… 3.2.2.1.Thời gian hai chiều - đan cài khứ * Ví dụ 16: (cảnh 2, phân xưởng 1) - Hoàng Việt: Vâng, mời bác… Hôm xuống để nghe mà - Ơng Qch: Vâng… Xí nghiệp địi hỏi cơng nhân thực nghĩa vụ mà chẳng đối hồi đến quyền lợi cơng nhân … xin lỗi anh, không ổn đâu… (cười, chào Việt, bỏ đi) - Hồng Việt: (nhìn theo ơng Qch quay lại Thanh): Cơ thấy bác nói nào? - Thanh: Anh phải nói chứ, bác nói cốt để anh nghe mà - Hồng Việt: Tơi nghĩ khác, tơi quen dạy “khơng sống mình, phải biết qn mình” Tơi người lính, mà Thanh, Thanh Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 122 Luận văn tốt nghiệp chiến trường Ngày khơng địi hỏi quyền lợi, mạng sống sẵn sàng hy sinh nhiều người hy sinh khơng dự Điều thật tự hào, mà thì…ở người ta hỏi nhiều quyền lợi… cô, tiểu đội trưởng cũ cơ, Ngà dứt khốt địi quyền tự dưng có đứa ấy… - Thanh: Ngay chị Ngà, chị sẵn sàng hy sinh không dự lúc cần chị lại thế! Hồi chiến tranh Chiến trang đời sống, bất bình thường đời sống - Hồng Việt: Nhưng đâu phải thực hồ bình, cịn người chiến đấu - Thanh: Ngay chiến đấu người ta không coi rẻ thân đâu, người ta hy sinh tơn trọng phẩm giá Cịn anh anh nói công nhân với nhếch mép coi thường Chẳng lẽ trước anh coi thường chiến sĩ anh? … Trước kia, ngày đỉnh đèo Bác-ba-lăng ngã ba Đông Dương, anh nhớ chứ? - Hồng Việt: Thanh sao? - Thanh: Ngày đó, tơi hay nghe anh lái xe cô niên xung phong kể đại đội trưởng cơng binh Hồng Việt, người nghiêm khắc tiếng, gan tiếng… - Hoàng Việt: Vậy chỗ mà không gặp Bây lại xí nghiệp (chợt nghiêm lại) Nhưng Thanh ạ, bây giờ… chỗ mà khơng gặp nhau, chí đối nghịch nữa, cơ… Tơi cố đưa xí nghiệp vào nề nếp, mà cô lại… (Tôi chúng ta, tr 80- 8- 82) Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 123 Luận văn tốt nghiệp Đối thoại Thanh Hoàng Việt tranh luận “quyền lợi” Sau nghe ông Quých công nhân lâu năm xí nghiệp phát biểu, Hồng Việt lắc đầu phủ nhận Thanh, Hoàng Việt hồi tưởng lại năm tháng chiến đấu chiến trường, họ hy sinh quyền lợi với tinh thần “ tử cho Tổ quốc sinh” mà xí nghiệp, cá nhân địi hỏi nhiều quyền lợi Tác giả khéo léo cho nhân vật tranh luận phông khứ đối lập với qua khẳng định quan điểm Như vậy, rõ ràng việc sử dụng thời gian đa chiều (quá khứ, tại) bút pháp nghệ thuật tác giả +/ Thời gian khứ biểu qua từ ngữ: - Ngày (láy lại lần) - Đã - Đã (láy lại lần) - Hồi - Trước (láy lại lần) - Nhớ (động từ hồi cố) +/ Thời gian tại: - Bây (láy lại lần) -Đang * Ví dụ 17: - Bộ trưởng: Có đấy, tội q sớm - Hồng Việt: Cũng phải có người trước anh? - Bộ trưởng: Ngoài mặt trận, chưa có lệnh nổ súng, người ta gọi cướp cị Rất phải kỷ luật anh lính Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 124 Luận văn tốt nghiệp - Hồng Việt: Tơi nghĩ có lệnh Chính anh lệnh Tơi nhớ lời anh thường nói: “hăng hái xơng lên tìm tịi sáng tạo” Trước kia, anh dạy tơi - Bộ trưởng: Với cương vị người thầy Còn với cương vị người lãnh đạo… Chức giám đốc cậu chưa to, chức Bộ trưởng Uỷ viên TW Đảng chưa to Chúng ta chiến sĩ chiến rộng lớn: “Chiến đấu chống lại cũ, bảo thủ, trì trệ đất nước nơng nghiệp lạc hậu”… (Tôi chúng ta, tr 160) Ở đối thoại Bộ trưởng Giám đốc Hoàng Việt Sau thời gian anh tiên phong làm cách mạng đổi chế quản lý, bứt phá kế hoạch sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp Thắng Lợi Thành cơng cơng nhân nhiệt tình ủng hộ kẻ chuyên lợi dụng nguyên tắc làm bình phong “giá đỡ” cho vơ trách nhiệm, hưởng lợi cá nhân Nguyễn Chính, Trần Khắc, Trương (quản đốc) câu kết, gửi đơn tố cáo Hoàng Việt Bộ trưởng - thầy giáo Hoàng Việt trực tiếp trao đổi, tranh luận mặt trận chống lại cũ, quan liêu, trì trệ thực bắt đầu Những thử nghiệm táo bạo Hoàng Việt chưa đánh giá bị phản đối, cấm đoán… nên anh mắc vào “tội sớm” chiến trường không tiếng súng Để lập luận, lý lẽ đơi bên đối thoại có sức thuyết phục nhờ việc họ có đối chiếu, so sánh hai trục thời gian: khứ - thông qua từ ngữ sau: + Đã : láy lại lần + Nhớ Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 125 Luận văn tốt nghiệp + Trước + Bây Nhờ trục thời gian mà người đọc tiếp nhận thông tin suy luận logic khiến cho đối thoại trở nên mạch lạc, nối liền tư tưởng chủ đề kịch Chủ đề kịch quan điểm mẻ việc cần cải cách, đổi quản lý hành chính, kinh tế, chống lại tệ nạn quan liêu… * Ví dụ 18: - Hồn Trương Ba: Bà quen với hình vóc tơi chưa? - Vợ Trương Ba: Đã gần tháng, cũng… quen dần ông - Hồn Trương Ba: … Đã gần tháng, tôi mà khơng phải tơi… Trước kia, tơi đâu có biết anh hàng thịt ai… (ngắm nghía lại tay chân mình) Cái thân xác cũ tôi, mang 50 năm, thân xác cồng kềnh này… (lắc đầu) - Vợ Trương Ba: Quen dần… mà… lúc, khơng hiểu sao, tơi nhớ tới hình vóc ơng hơm qua, lại thương người nằm đất ấy… - Hồn Trương Ba: Người nào? Dưới đất xác mà bà bảo: Chỉ có hồn đáng kể! Thân xác kẻ khác hồn mà - Vợ Trương Ba: Ừ! bữa ông ăn 8, bát cơm Trước ông ăn yếu lắm! Mà ông lại hay đòi uống rượu - Hồn Trương Ba: (ngậm ngùi): Chẳng hiểu Chắc anh hàng thịt nghiện rượu Xưa tơi ghét thứ đó! Bây ghét, thân xác mang quen với thói cũ (Hồn Trương Ba da hàng thịt, tr 364 - 365) Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngơn ngữ 126 Luận văn tốt nghiệp * Ví dụ 19: - Hồn Trương Ba: Đến lúc này, nhà cịn thương thày xưa - Chị dâu: Hơn xưa nữa, thưa thày… Bởi biết thày khổ xưa nhiều (khẽ) Mà u khổ xưa nhiều lắm… - Hồn Trương Ba: Thày làm u khổ Có lẽ ngày u chôn xác thày xuống đất, tưởng thày chết hẳn, u không khổ - Chị dâu: Thày bảo con: Cái bên khơng đáng kể, có bên trong, thày ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy… ngày thày đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhoà mờ dần đi, có lúc khơng nhận thày nữa… Con thương thày… giữ thày lại hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thày chúng xưa kia? Làm nào, thày - Hồn Trương Ba: (Mặt lặng ngắt tảng đá): Giờ cũng… - Chị dâu: Thày đừng giận nói điều khơng phải - Hồn Trương Ba: Khơng, ta khơng giận Cám ơn nói thật Bây thì… đi, cho ta ngồi yên lát Đi đi! (Hồn Trương Ba da hàng thịt, tr 415) Ví dụ 18, 19 “Hồn Trương Ba da hàng thịt” đối thoại Trương Ba với bà vợ chị dâu Hai người thân thiết Trương Ba ngày nhận đổi thay, tha hoá, lạ lẫm đến kinh sợ trước bi kịch hồn - xác Tấm thân anh hàng thịt to kềnh khiến ông Trương Ba trước ăn bữa vài bát cơm mà bữa ông ăn hết bảy, tám bát cơm Khơng cịn đâu phong thái nho nhã, ơng Trương Ba ngày mà thay vào thơ lỗ, tục tằn anh hàng thịt Chính Trương Ba Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 127 Luận văn tốt nghiệp nhận thay đổi xấu xa ấy, ơng day dứt, đau khổ tìm cách để gắng gượng, kiềm chế… Gia đình nuối tiếc hình ảnh Trương Ba xưa đau đớn trước hình ảnh Trương Ba Sự đối lập ngòi bút tài hoa Lưu Quang Vũ sử dụng trạng từ, trạng ngữ, động từ dẫn thời gian chiều: khứ - để làm bật bi kịch tha hoá nhân phẩm tác động hoàn cảnh Các từ ngữ thời gian khiến chi tiết, diễn biến tâm lý nhân vật “mắc vào nhau” tạo mạch lạc cho văn kịch nói chung tô đậm cho giằng xé, bi kịch nội tâm nhân vật Trương Ba nói riêng - Trục thời gian khứ: Đã gần tháng (lặp lần), 50 năm, (lặp lần), trước kia, hôm qua, trước, xưa (láy lần), xưa kia, nhớ - Trục thời gian với từ, cụm từ: Giờ (láy lần); đến lúc này, (lặp lần) 3.2.2.2 Thời gian chiều: Mối quan hệ khứ, tƣơng lai - bút pháp nghệ thuật đồng * Ví dụ 20: - Hồng Việt: Sau năm tìm hiểu củng cố lại xí nghiệp, hơm ngày tháng năm 1980 chúng tơi trình bày với đồng chí kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp Người trực tiếp soạn thảo phương án kỹ sư Lê Sơn Đồng chí Sơn trình bày đi! - Lê Sơn (Ngần ngại): Tôi ư? Nhưng tưởng… đề án tơi trình bày riêng với anh, thực tế sẽ… khơng thực được… - Hồng Việt: Chúng ta thực hiện… (Tôi chúng ta, tr 84) Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 128 Luận văn tốt nghiệp Đối thoại Hoàng Việt Lê Sơn xuất thời gian cụm từ “Hôm ngày tháng năm 1980” khứ “Sau năm” cụ thể, rõ ràng mang dáng dấp tuyên ngônvề đổi sản xuất Còn thời gian tương lai biểu yếu tố phụ động từ “sẽ” (láy lại lần) Với cách sử dụng thời gian chiều khứ - tương lai nhận bắt “mạch” mạch lạc ý tưởng, tâm phải thực phương án, kế hoạch sản xuất Hoàng Việt ấp ủ khứ, kiểm nghiệm thành công, thực tương lai gần Điệp từ “sẽ” lời hứa hẹn * Ví dụ 21: - Hồng Việt:… Tơi đọc dự án, đề đạt sản xuất Thanh gửi lên ban giám đốc trước - Thanh: Và bị vứt xó khơng thèm đọc - Hồng Việt: Giờ anh Sơn đọc… - Thanh: Nhưng không đơn giản đâu Hiểu chuyện, làm được, theo đến lại chuyện khác Dầu sao, phải có người trước Anh người trước… Bao phải có người trước… Tơi nhớ…Có lần Bác-ba-lăng bom Mỹ ném xuống đoàn xe chở đạn Lúc chúng tơi núp hang… Ngồi đỉnh đèo mù mịt bom lửa, có thuốc độc làm trụi cây… biết lúc phải chạy lên cứu xe, khơng hiểu chân ríu lại, ôm lấy không dám chạy khỏi hang Tơi nghĩ: Phải có người dám chạy trước tiên… Có người chạy trước tiên để tất chạy theo - Hoàng Việt (Sau lát, khẽ): Người chạy lên trước tiên Thanh, khơng? … Thanh ạ, cịn cơng việc tới Thanh: Xí nghiệp ta Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 129 Luận văn tốt nghiệp thiếu người biết quản lý, Thanh cử học lớp quản lý kinh tế tháng Thanh chuẩn bị - Thanh: Sáu tháng… Không! Tơi khơng thể rời xí nghiệp được… - Hồng Việt: Thanh nói trước kia, ngày cịn chiến tranh Thanh vô mong mỏi học - Thanh: Nhưng thì… Khơng! - Hồng Việt: Sao Thanh lại nói thế? Thanh học để cịn làm việc lâu dài (Tơi chúng ta, tr 98 -99) * Ví dụ 22: - Hồn Trương Ba (nhìn xuống thân thể): Thế anh sang hồn rồi, thân thể anh hàng thịt ạ! Đã có lúc ghét giận anh, rời khỏi anh, không hiểu thấy ngậm ngùi (ngắm nghía cánh tay, cổ tay) tháng mang hồn tơi, thân anh gầy hẳn mà hồn tơi st suy sụp, tan nát Ta chia tay Anh gặp lại chị vợ anh… Giờ chị địi anh đổi tâm tính đấy! Tất không cũ đâu…(Bà vợ vào) Bà lại đây, ngồi xuống bên cạnh lát Tơi sắp… tơi xa mình, lần xa hẳn! (Hồn Trương Ba da hàng thịt, tr 432 - 433) * Ví dụ 23: - Vân B: Thật giống khác quá! Cũng đôi mắt mà đầy lo lắng, mệt mỏi chị có điều bực bội? - Liên: Sao anh gọi em chị? Hay anh muốn nói em già rồi? (buồn) khơng thích gọi em em gọi Liên vậy, ngày xưa… - Vân B: Liên Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 130 Luận văn tốt nghiệp - Liên: Hơm anh quan tâm đến em Anh Vân (ngồi xuống gần Vân B) Làm em không mệt được, suốt ngày vẩt vả trường với lũ học trò, nhà lại đủ thứ phải lo: Cơm nước, gạo, dầu, tối lại cịn nợ Động nói anh lại nhăn nhó - Vân B: Khơng có cách khác sao? Sống q vất vả… - Liên: Cịn có cách nào, em thường mong anh mách cho em… - Vân B: Phải nghĩ tới điều cao đẹp, sống tình u niềm vui, Liên, Liên đáng sống vậy, đáng u q, che chở… - Liên B (nhìn vân B): Anh nói… lời anh nói với em… Những ngày ta yêu nhau… chiều bên hồ, đêm trăng… Lúc trông anh… giống y hồi ấy: Sôi nổi, hiền hậu, tự tin (xúc động) Anh Vân, lâu em làm anh bực phải không? Em không muốn đâu, thực em cô Liên vậy… Thôi đừng giận em, từ em không mè nheo làm khổ anh nữa.Ta sống thật vui vẻ, em ghi tên học thêm, cịn anh vẽ tranh anh thích…! - Vân B: Đúng, tranh ao ước, phải sống với ước mơ, đừng sống tầm thường cô sống, tầm thường (Hoa cúc xanh đầm lầy, tr 292 – 293) Tương tự ví dụ 16 ví dụ 17, 18, 19 ta thấy từ ngữ dẫn thời gian kịch Lưu Quang Vũ phong phú, đa dạng Đó danh từ, cụm danh từ thời gian (trạng từ, trạng ngữ) hay động từ hồi cố (nhớ, nhớ lại); yếu tố phụ động từ có ý nghĩa biểu thị thời gian đặc sắc Tiếng Việt: đã, sẽ, sắp, tới, đã, từng… Kết hợp với suy luận logic khán giả đón nhận thông điệp kịch quan điểm tác Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 131 Luận văn tốt nghiệp giả trước đấu tranh - cũ; lạc hậu – tiến bộ; thiện – ác; nhân bản, nhân văn Ấy vai trò mạch lạc làm nên từ mạng lưới mối quan hệ khứ - – tương lai Đó yếu tố tạo nên hệ thống thời gian đa chiều đầy tính nghệ thuật tác giả Ta khái quát thành sơ đồ từ ngữ dẫn thời gian chiều thơng qua ví dụ (20, 21, 22, 23) sau: Thời gian đa chiều: Mối quan hệ khứ - – tương lai Từ ngữ dẫn thời gian Quá khứ +/ Yếu tố phụ động từ Đã, +/ Động từ: Chỉ suy nghĩ Nhớ (động từ hồi cố) +/ Trạng từ +/ Trạng ngữ Hiện Tƣơngg lai Sẽ, tới, Trước đây, trước Bây giờ, kia, ngày xưa, đây, hôm nay, hồi lúc này, Đã có lúc, sau năm Với thời gian đa chiều người đọc lúc phải xử lý tất trục thời gian đan xen kiện để hiểu ý nghĩa văn Sự tiếp cận với kịch trước hết theo thời gian tự thời điểm đối thoại để hiểu kịch khán giản phải lần theo dòng thời gian lịch sử kết hợp với suy luận logic mạch lạc Vậy tác giả Lưu Quang Vũ ngồi kịch có kiện biến cố, xung đột diễn theo trật tự thời gian thông thường (thời gian chiều) có kịch tác giả đảo ngược trật tự thời gian, kết thúc Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 132 Luận văn tốt nghiệp đặt lên mở đầu (Tơi chúng ta) Cịn có yếu tố thời gian tác giả xử lý theo kiểu xen kẽ đồng chiều:  khứ Thời gian giữ vị trí quan trọng nghệ thuật kịch Thời gian phương thức để tác giả xây dựng hình tượng nghệ thuật Tiểu kết chƣơng 3: 1/ Đối thoại theo phương thức hỏi đáp hay giãi bày tình xuất nhiều kịch Lưu Quang Vũ Trong chương đặc biệt quan tâm, trọng đến biểu mạch lạc Con đường để hình thành nên mạch lạc theo chủ đề:Chủ đề quan niệm sống – chết;chủ đề đấu tranh cũ, lạc hậu với mới, tiến với diện quan trọng phương tiện liên kết hình thức như: a/ Phép lặp từ: b/ Phép thế: - Thế đại từ xưng hô - Thế đại từ hồi c/ Phép đối: - Đối trái nghĩa - Đối lâm thời d/ Tỉnh lược chủ ngữ Bốn phương tiện liên kết biểu mạch lạc tạo liền mạch cho ngôn ngữ đối thoại kịch Lưu Quang Vũ 2/ Thời gian kịch Lưu Quang Vũ yếu tố thiếu việc thiết lập, xếp trình tự kiện Bởi tạo nên mối quan hệ logic từ lúc mở đầu đến cao trào kết thúc kịch Thời gian giúp khán giả lý giải mối quan hệ biện chứng kiện (sự kiện trước nguyên nhân dẫn đến Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 133 Luận văn tốt nghiệp kiện sau, kiện sau kết kiện trước…) tạo thống nhất, mạch lạc cho văn kịch Mạch lạc theo quan hệ thời gian kịch Lưu Quang Vũ đa dạng, phong phú Qua khảo sát chúng tơi thấy có kiểu thời gian tiêu biểu:  Thời gian chiều: Mạch lạc nhờ tình tiết, kiện xếp theo trật tự tuyến tính, theo quan hệ nhân -  Thời gian đa chiều: a/ Sự đan cài khứ (thời gian chiều) b/ Mối quan hệ biện chứng chiều thời gian: khứ - – tương lai Thời gian đa chiều, đảo chiều đồng diễn tả phong phú, phức tạp, tinh vi sống bộn bề Loại thời gian đa chiều đặc biệt thành công tác giả khắc hoạ nội tâm nhân vật, xây dựng hình tượng nghệ thuật điển hình hay mâu thuẫn, xung đột kịch Các từ ngữ dẫn thời gian kết hợp với nội dung kiện tiêu chí, để luận văn làm sở xác định mạch lạc theo kiểu quan hệ thời gian Nguyễn Thu Hiền – K52 Ngôn ngữ 134 ... CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG KỊCH LƢU QUANG VŨ 2.1 Các dạng ngôn ngữ đối thoại kịch Lƣu Quang Vũ Theo thống kê khảo sát đối thoại kịch Lưu Quang Vũ thể hình thức bản: đối thoại đơn... gọi đối thoại khơng đầy đủ) đối thoại song tuyến, đa tuyến (đối thoại đầy đủ) Theo thống kê dạng đối thoại kịch Lưu Quang Vũ biểu cụ thể số sau: STT Tên kịch văn học Đối thoại đơn tuyến Đối thoại. .. thức thể ngôn ngữ: - Ngôn ngữ tác giả (ngôn ngữ người kể chuyện) - Ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ đối thoại (đặc biệt kịch) - Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, từ nghề

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan