Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định

130 37 0
Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN QUỲNH NGÂN VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - NGUYỄN QUỲNH NGÂN VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60 22 11 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các số liệu kết công bố luận văn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tơi Nếu có sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước đơn vị đào tạo pháp luật Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Nguyễn Quỳnh Ngân LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới GS.TS Ngơ Đức Thịnh – người thày tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, thày cô, cán Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiến tốt cho tơi tham gia học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tôi xin gửi lời tới bậc cao niên làng Tức Mặc đồng chí lãnh đạo Ủy ban nhân dân phường Lộc Vượng, Nam Định Ban quản lý khu di tích đền Trần - chùa Tháp Đặc biệt xin chân thành cám ơn bà Trịnh Thị Nga – cán tổ nghiên cứu sưu tầm Ban quản lý khu di tích đền Trần - chùa Tháp, Nam Định cung cấp nguồn tư liệu phong phú trả lời nhiều vấn suốt trình thực tế địa phương Sau hết, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bàn bè - người ln quan tâm, chia sẻ, động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Nguyễn Quỳnh Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích nghiên cứu .9 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ I SẢN VĂN H A .12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu .13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.2 Một số hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 21 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 22 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1986 đến 22 1.3.2 Quan điểm tỉnh Nam Định bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 28 Tiểu kết: .30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN TRẦN , TP NAM ĐỊNH 32 2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 32 2.2 Các giá trị di tích lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định 33 2.2.1 Giá trị lịch sử 34 2.2.2 Giá trị kiến trúc .39 2.3 Thực trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần .47 2.3.1 Thực trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Trần .47 2.3.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Trần 49 Tiểu kết 61 CHƢƠNG 3: SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QU ẢO TỒN V PH T HU GI TRỊ I T CH V TR NH Ễ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNH 63 3.1 Sự quản lý Nhà nước 63 3.2 Vai trò cộng đồng 64 3.2.1.Vai trò cộng đồng việc nhận thức, tìm hiểu giá trị di sản văn hóa 65 3.2.2 Vai trò cộng đồng việc đóng góp, tu bổ, tơn tạo giá trị di tích lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định 67 3.2.3 Vai trò cộng đồng việc tuyên truyền giáo dục giá trị lịch sử văn hóa 75 3.2.4 Vai trò cộng đồng việc tổ chức tham gia lễ hội 79 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định .86 3.3.1 Vấn đề nâng cao nhận thức .86 3.3.2 Đào tạo n ng cao tr nh độ đội ng cán văn hóa di tích 88 3.3.3 Việc trùng tu, tơn tạo di tích có liên quan đến lễ hội 89 3.3.4 Việc tổ chức lễ hội truyền thống 89 3.3.5 ết h p ch t ch c ng tác quản l lễ hội nhà nước địa phư ng 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHCN NVQG Khoa học công nghệ nhân văn quốc gia NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin VHTT & DL Văn hóa thể thao du lịch JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản TW Trung ương P Phường Tp Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỔ Danh mục bảng Bảng 3.1: Ý nghĩa lộc ấn phát dịp khai ấn hàng năm 67 Bảng 3.2: Mức độ đến thăm khu di tích 69 Bảng 3.3: Nhận thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 71 Bảng 3.4: Hình thức tham gia vào trình bảo tồn, tơn tạo di tích 73 Bảng 3.5: Đánh giá việc quảng bá di tích, giới thiệu lễ hội khu di tích đền Trần 79 Bảng 3.6:Mục đích tham dự lễ khai ấn .83 Bảng 3.6: Tâm tư nguyện vọng người dân để lễ khai ấn tổ chức tốt 86 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 : Mức độ phổ biến kiến thức khu di tích đền Trần khu dân cư .65 Biểu đồ 3.2: Hình thức phổ biến kiến thức khu di tích lễ hội đền Trần .66 Biểu đồ 3.3: Người dân đến thăm di tích lễ hội 70 Biểu đồ 3.4: Mục đích người dân đến khu di tích đền Trần .71 Biểu đồ 3.5: Các hoạt động nhằm trì, tơn tạo phát huy giá trị di tích lễ hội đền Trần 73 Biểu đồ 3.6: Mục đích tham gia hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 74 Biểu đồ 3.7: Đánh giá chung hoạt động bảo tồn, tôn tạo di tích cộng đồng địa phương .75 Biểu đồ 3.8: Sau tham quan khu di tích đền Trần, tuyên truyền cho đối tượng 78 Biểu đồ 3.9: Hình thức phổ biến khu di tích đền Trần đến người dân 78 Biểu đồ 3.10: Đánh giá tổ chức lễ khai ấn gần 84 Biểu đồ 3.11: Các giải pháp cần thiết nhằm phổ biến giá trị khu di tích đền Trần 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước 54 dân tộc anh em, Việt Nam có văn hóa phong phú, đa dạng, đúc kết qua hệ Có thể thấy với trình phát triển kinh tế bước thăng trầm văn hóa Qua gần ba mươi năm đổi đất nước có bước phát triển đáng ghi nhận Chúng ta không đổi kinh tế, xã hội mà đổi nhận thức tư duy: Phát triển kinh tế gắn bó hữu với phát triển văn hóa – định hướng phát triển bền vững Từ bước vào công Đổi năm 1986 văn hóa nước ta phục hưng trở lại: hàng loạt lễ hội truyền thống khôi phục Hàng năm diễn đợt kiểm kê di tích trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, Cục Di sản văn hóa đời năm 2003 mà tiền thân Cục (Vụ) Bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa thơng tin từ năm 1960 (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch),….đã làm cho văn hóa nước ta bước vào trang mới, dân tộc khí bắt tay vào công cải cách kinh tế, xã hội Theo thống kê Bộ Văn hóa thể thao Du lịch Việt Nam có khoảng 8000 lễ hội năm, chiếm 88% lễ hội dân gian Qua trình lịch sử với sách Nhà nước, địa phương lễ hội trải qua nhiều biến đổi Từ năm 2000 trở lại đầu xuân năm địa điểm như: hội Phủ Dầy (Nam Định); đền Sòng (Thanh Hóa); chùa Hương (Hà Nội); đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh),…hay đền chùa tiếng tính “thiêng” mà người ta đồn thổi nhân dân kéo đến thắp hương, cầu tài lộc, công danh, … Lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định lễ hội phục dựng thu hút đông đảo tham gia du khách thập phương từ miền đất nước Trấn Sơn Nam Hạ xưa (nay thành phố Nam Định) gọi phủ Thiên Trường – vùng đất địa linh nhân kiệt, với hào khí Đơng A rực rỡ đất trời, coi kinh đô thứ hai sau kinh thành Thăng Long kỷ XIII - XIV Nơi sản sinh vị vua anh minh, tướng lĩnh kiệt xuất làm nên ba lần chiến thắng vang dội dân tộc Việt Nam đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông, truyền thống hiếu học góp phần gây dựng nên vương triều Trần hùng mạnh, trở thành triều đại đỉnh cao chế độ phong kiến nước ta Ngày dấu ấn cịn lưu lại di tích lễ hội đền Trần, thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Di tích lịch sử văn hóa đền Trần cơng trình kiến trúc tiêu biểu tỉnh Hiện lòng đất khu vực quanh đền Trần cịn nhiều dấu tích hành cung Thiên Trường xưa mà qua đợt khảo cổ học nhà nghiên cứu khai quật như: dải gạch ngói vụn tạo dáng hình hoa chanh viền quanh kiến trúc, đường ống thoát nước xếp gạch ống cống tròn… Về cơng trình kiến trúc xây dựng lại từ kỉ XVII nhà thờ đại tôn họ Trần, đến thời nhà Nguyễn trải qua nhiều lần trùng tu, dựng thêm số gian lưu lại cơng trình kiến trúc ngày Ngày 15/10/2007, Thủ tướng phủ định phê chuẩn xây dựng Dự án bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa thời Trần Nam Định Nhận thấy giá trị khoa học lịch sử lớn triều Trần Ngày 27/9/2012 khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Thủ tướng phủ kí định Ngày 19/12/2014 lễ hội đền Trần công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Trần bao gồm hai kỳ lễ hội lớn năm lễ khai ấn tổ chức vào đêm 14 tháng giêng lễ hội tháng Tám nhân ngày kỵ Đức Thánh Trần vào dịp 20 tháng tám âm lịch hàng năm Đặc biệt lễ khai ấn tổ chức vào đêm 14 tháng giêng hàng năm lễ hội lớn tỉnh, khoảng mười năm trở lại vượt khỏi phạm vi hương thôn Tức Mặc, trở thành lễ hội quốc gia, thu hút hàng vạn du khách khắp miền đất nước Trải qua thời kì lễ khai ấn đền Trần Nam Định có giai đoạn phát triển khác Từ nghi lễ cung đình vua quan triều Trần trở thành nghi lễ lưu truyền dòng họ Trần tổ chức vị cao niên làng đến ngày tục lệ Nhà nước hóa Vì lễ khai ấn diễn không gian thiêng (quần thể di ... trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần .47 2.3.1 Thực trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Trần .47 2.3.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đền Trần... dự lễ hội bảo vệ di tích q trình bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội đền Trần, Nam Định Mục đích nghiên cứu Đưa nhìn tồn di? ??n thực trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa di tích... trạng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần Chư ng 3: Sự tham gia cộng đồng trình bảo tồn phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan